1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới ở việt nam

13 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Luật Quan Hệ Sản Xuất Phù Hợp Với Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xuất Và Sự Vận Dụng Quy Luật Này Trong Công Cuộc Đổi Mới Ở Việt Nam
Người hướng dẫn Thầy Hà Thanh Quyền
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết Học Mác - Lênin
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 277,64 KB

Nội dung

Trang 1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN CHU DE: Quy luat quan hệ sản xuất phù

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI TIỂU LUẬN

CHU DE: Quy luat quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đối mới ở Việt Nam

Giáo viên hướng dẫn:

Trang 2

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU 22-252 2222212221221222112111211122112111211111122121121 1.2 re 3

3:7.08./978))0)1 02 ăằằ dd 4

1 CƠ SỞ LÍ LUẬN -.- ST S1 21111111111 12112111 1t HH HH te 4

1.1 Khái niệm phương tHUỨC SẲH ,XHÍẤTC o-o-e< <5 sseeeescscseseeeeeeseere 4

1.2 Những vẫn đề cơ bản về quan hệ sản suất và lực lượng sản xuất 4 1.2.1 Luc lwong sản NU serscssseccscesecsscscscssceseccasesecsacecsacacesscsacessacecscsacacecsacecess 4

1.2.2 Quan Hệ SẲH XIHIẤT o- << << S4 sESE< St 3 938.5 5E 5 SE E3 E5 3 5 5 6 556 5

1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của

lực [HỰHG SN XHÍIÍ co Go 9 S9 9% 9.6 9 9999 94.06 040004 0600000600966994999469966696 96 6 1.3.1 Tính chất và trình độ của Lực lượng sản HT c2ecceSeeEeteeeeeeeeeeeesee 6

1.3.2 Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sSửf XHẤI s-sceee<<s s52 6

1.3.3 Sự tác động trở lại của Quan hệ san xuất đối với Lực lượng sản xuất 7 1.4 Ý nghĩa của phương pháp ÏHẬNH - 5c << see<cscsscseseeecsescsese 7

2 THỰC TIẾN VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO TRONG CÔNG CUỘC

DOI MOT O VIET NAM Q0 121 1 122211111121 HH ue 8

3 GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ 2 S211 195151511155111 11515151 tx se 10

"306009 1 11

Trang 3

LOI MO DAU

Trong công cuộc xây dựng đất nước của mỗi quốc gia, Việt Nam cũng như nhiêu quốc gia khác trong khu vực đã và đang gặp rất nhiều khó khăn khi xây dựng đất nước nói chung và nên kinh tế nói riêng Để nên kinh tế của một đất

nước phát triển thật sự, nó bị chi phối bởi nhiều yếu tố Với việc vận dụng chủ

động sáng tạo chủ nghĩa Mác — Lênin mà điển hình là “Quy luật quan hệ sản

xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” trong công cuộc

xây dựng đất nước rất cần thiết, sự phù hợp hay mâu thuẫn trong mối quan hệ

đều có tác động rất lớn đến nền kinh tế, giữa chúng tồn tại mối quan hệ biện

chứng chặt chẽ với nhau Và việc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn là yêu tố tất yêu của một chê độ xã hội, kinh tê quôc gia

Để hiểu rõ hơn về mối quan hệ này cũng như quy luật vận động của nên văn minh xã hội ở Việt Nam, em quyết định chọn đề tải tiểu luận “Quy luật quan hệ

sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự vận

dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam” Từ đó thể hiện quan điểm của bản thân em cũng như giúp cho mọi nguời hiểu rõ hơn về đường lối phát triển kinh tế và xây dựng nhà nước đúng đăn của Đảng và Nhà nước ta

Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tiêu luận với trình độ nhận thức

còn hạn hẹp, em không thê tránh khỏi những thiếu sót Em xin phép gửi lời cảm

ơn sâu xăc nhất đến giảng viên giảng dạy, thây Hà Thanh Quyên đã nhiệt tình hỗ

Trang 4

PHAN NOI DUNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Khái niệm phương thức sản xuất

Phương thức sản xuất là sự thông nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ

nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thức sản xuất mà con

người thực hiện trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử Phương thức sản xuất bao gôm hai mối quan hệ cơ bản là

con người quan hệ với giới tự nhiên được gọi là lực lượng sản xuất và con người quan hệ với nhau được gọi là quan hệ sản xuất

1.2 Những vẫn đề cơ bản về quan hệ sản suất và lực lượng sản xuất 1.2.1 Lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất biểu hiện mỗi quan hệ giữa con người và giới tự nhiên

trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất đảm bảo cho sự tổn tại và phát triển, là thước đo quan trọng trong sự tiến bộ của xã hội loài người Trải qua

những giai đoạn phát triển khác nhau, lực lượng sản xuất sẽ có tính chất và trình

độ khác nhau

Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất:

- Người lao động: Là chủ thê của quá trình lao động sản xuât với sự vận dụng

trí tuệ, năng lực và kinh nghiệm của con người vảo tư liệu sản xuât đê tạo ra vat

chất

- Tw liệu sản xuátf: Là toàn bộ điêu kiện vật chât cân thiệt đê con người tiên

hành quá trình lao động sản xuât, đây được xem là yêu tô thiệt yêu của lực lượng sản xuất Nó bao gồm tư liệu lao động và đôi tượng lao động

Đôi tượng lao động: Khơng phải tồn bộ giới tự nhiên mà chỉ một bộ phận của giới tự nhiên được con người đưa vào sản xuât đê tạo ra của cải Bao gôm cả

Trang 5

Tu liệu lao đông: Là vật thê hay phức hop vat thé mà con người đặt dưới

mình với đối tượng lao động, giúp con người tác động lên đối tượng lao động Tư liệu lao động và đối tượng lao động là những yếu tố vật chất của quá trình

lao động sản xuất tạo nên tư liệu sản xuất Do con người tạo ra như phương tiện

lao động và công cụ lao động Công cụ lao động được xem như hệ thong “chi

lực ” của sản xuất, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người, kết nối

trung gian giữa người và tư liệu sản xuất làm giảm áp lực vả tăng năng xuất lao động của con người

Trong tồn bộ u tơ của lực lượng sản xuât, người lao động là yêu tô không thê thiêu, là chủ thê sáng tạo có vai trò quyêt định nhật, sử dụng trí tuệ đê chê

tạo và vận dụng công cụ lao động vào quá trình sản xuât 1.2.2 Quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuât là biêu hiện môi quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuât, cũng giông như lực lượng sản xuât, quan hệ sản xuât thuộc lĩnh

vực đời sông xã hội Nó có tính khách quan và tôn tại độc lập với ý muôn chủ quan của con người, thê hiện sự đặc trưng của mỗi hình thái kinh tế - xã hội nhất

định

Quan hệ sản xuât bao gôm các kêt câu sau: - Quan hệ sỡ hữu về tư liệu sản xuât

- Quan hệ tô chức quản lí

- Quan hệ phân phôi sản phâm lao động

Ba mặt nói trên có mối quan hệ biện chứng thống nhất với nhau, mỗi mặt đều

có tác động thúc đây hoặc kìm hãm qua lại, trong đó quan hệ sở hữu vệ tư liệu

sản xuât có ý nghĩa quyết định đôi với những quan hệ khác

Trang 6

- S6 hitu tw nhân là loại hình sở hữu thể hiện mối quan hệ thống trị và bóc lột

giữa người với người trong sản xuất và đời sống xã hội khi mà tư liệu sản xuất chỉ tập trung trong tay số ít người

- Số hữu công cộng là loại hình sở hữu mà tư liệu sản xuất thuộc về cộng

đồng, nhờ đó mà quan hệ xã hội trở nên bình đăng công băng

Quan hệ tổ chức và quản lý có tác động lớn đối với quá trình sản xuất, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc tô chức, điều khuyên quá trình sản xuất và quyết định quy mô, tốc độ của nên kinh tế

Quan hệ phân phối sản phẩm lao động bị chi phối bởi quan hệ sỡ hữu về tư

liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lí nhưng lại đóng vai trò là chất xúc tác trực tiếp đến lợi ích và thái độ của con người trong quá trình lao động sản xuất,

nó có thể thúc đây hoặc cản trở sản xuất phát triển

1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của

lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được xem là hai khía cạnh của

phương thức sản xuất, giữa chúng tổn tại mỗi quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau Chúng phụ thuộc và tác động lẫn nhau tạo thành quy luật xã hội cơ bản

của lịch sử loài người Quy luật thể hiện động lực và xu thế phát triển của lịch

SỬ

1.3.1 Tính chất và trình độ của Lực lượng sản xuất

Tĩnh chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liệu sản xuất và của người

lao động Có tính cá thể hoặc xã hội, thể hiện sự đòi hỏi trong nên sản xuất Trình độ của lực lượng sản xuát duoc thé hiện qua trình độ chuyên môn, kỹ

năng lao động của con người, sự phát triển của các công cụ lao động, trình độ phân công lao động và tô chức quản lí lao động xã hội, quy mô của nên sản xuất

Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời và phát triển

Trang 7

1.3.2 Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất

Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì lực lượng

sản xuất đóng vai trò quyết định sự hình thành, phát triển và biến đối của quan

hệ sản xuất Và chỉ làm biến đổi cục bộ chứ không thể thay đổi toản diện bởi

quy luật này thê hiện sự cân đối hài hòa của bản chất mối quan hệ trên Lực

lượng sản xuất được xem là nội dung của quá trình sản xuất có xu hướng phát triển và biến đôi thường xuyên, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản

xuất có yếu tố tương đối ôn định và bảo thủ, khi nội dung thay đối làm hình thức

thay đối theo Sự phù hợp giữa chúng tạo động lực giúp cho sản xuất phát triển cân đối, có hiệu quả giữa các yêu tố, làm tăng năng suất lao động đông thời giảm chi phí và thời gian sản xuất

1.3.3 Sự tác động trở lại của Quan hệ sản xuất đối với Lực lượng sản xuất

Trong môi quan hệ biện chứng, quan hệ sản xuất giữ vai trò hình thức kinh tế

của quá trình sản xuất, là tiền đề tạo ra mục tiêu thích hợp cho lực lượng sản

xuất Do đó quan hệ sản xuất đã tác động trở lại, quy định mục đích, cách thức sản xuất và phân phối những lợi ích từ quá trình sản xuất, gây ra tác động trực tiếp tới thái độ của người lao động, năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả của

quá trình sản xuất và cải tiễn công cụ lao động và ngược lại Từ đó có thể thúc đây hoặc kìm hãm sự phát triên của lực lượng sản xuât

- Sự phù hợp giữa giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo động lực và

điều kiện giúp thúc đầy lực lượng sản xuất phát triển,

- Ngược lại, khi quan hệ sản xuất lỗi thời do tính chất ôn định không còn phù

hợp với tính chất vận động của lực lượng sản xuất thì sẽ kìm hãm, thậm chí phá

hoại lực lượng sản xuất, điều nảy thường xảy ra trong lịch sử do sự vận động

của xã hội Tuy nhiên, sự kìm hãm đó chỉ diễn ra trong điều kiện nhất định và

mức giới hạn quy định

Đây được xem là quy luật cơ ban, chi phôi sự vận động của xã hội loài người

Trang 8

hợp với nhau sẽ tạo ra mâu thuẫn về mặt xã hội được gọi là mâu thuẫn giai cấp và chỉ mang tính chất tạm thời, khi đó mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và

quan hệ sản xuât cũ sẽ được giải quyêt băng cách thay thê quan hệ sản xuât cũ băng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất

1.4 Ý nghĩa của phương pháp luận

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng, việc nhận thức đúng đăn quy luật nảy giúp

cho việc năm bắt quan điêm, hoạch định đường lôi, chính sách, là cơ sở khoa

học để nhận thức rõ sự đôi mới trong tư duy kinh tế của Đảng và Nhà nước ta

Khi có xuât hiện mâu thuân giữa sự phát triên của lực lượng sản xuât với sự

lạc hậu của quan hệ sản xuât thì cân phải có những cuộc cải cách, đôi mới mà

cao hơn là một cuộc cách mạng chính trị đê có thê giải quyêt được mâu thuân, từ

đó từng bước khôi phục, tạo lập sự phù hợp giữa chúng

2 THỰC TIẾN VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO TRONG CÔNG CUỘC DOI MOI O VIET NAM

Sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hình thành nên các quy luật về sự phù hợp, đây được xem là quy luật cơ bản nhất, phô biến

nhất chỉ phối sự vận động và phát triển của xã hội loài người, không những thế

mả còn tác động đến nên kinh tế của mỗi quốc gia trên thê giới Điều này đòi hỏi chúng ta muốn phát triển kinh tế đất nước cần phải có một quá trình đối mới song song với việc giải quyết những lý luận đã và đang được đặt ra, cần nhận

thức đúng đăn để hành động phù hợp, đây nhanh tiến trình xây dựng chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam

Thời kì trước năm 1986:

Đây được xem là thời kì trước đối mới, ngay sau khi đánh thăng đề quốc Mỹ

và dành được chính quyên, nước ta quá độ đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội, lúc

bấy giờ Việt Nam vẫn đang là một nước nông nghiệp với lực lượng sản xuất và lực lượng lao động phát triển chưa đồng bộ, tư liệu lao động còn thô sơ, lạc hậu

Trang 9

Về bản chất, việc chúng ta muôn có ngay Chủ nghĩa xã hội đã đây quan hệ sản xuất lên quá cao, trong trong khi lực lượng sản xuất còn yêu kém, chúng ta chỉ chủ trương phát triển quan hệ sở hữu, bao gôm sở hữu nhà nước và tập thể, xóa

bỏ nhanh chế độ tư hữu Chủ trương phát triển nền kinh tế quốc doanh và kinh tế

hop tac x4 6 at ma khong quan tâm tới sở hữu tư nhân, không tìm cách dé phat

triển kinh tế tư nhân với quan niệm răng việc phát triển hoặc có tổn tại hình thức sở hữu tư nhân và phát triển nền kinh tế tư nhân, sợ rằng Việt Nam sẽ đi theo

con đường tư bản chủ nghĩa Về mặt tô chức quản lý, nước ta lại thực hiện các cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, các hoạt động sản xuất và kinh doanh của chúng ta lúc bây giờ không tuân theo quy luật của thị trường mà chỉ tuân theo những mệnh lệnh hành chính của cơ quan nhà nước, can thiệp trực tiếp

và chỉ đạo các đơn vị sản xuất kinh doanh dé san xuất, như vậy rõ ràng về mặt tô

chức quản lý ở đây, chúng ta vi phạm các cái quy luật của thị trường Về mặt phân phối, chúng ta thực hiện nguyên tắc phân phối bình quân, các công cụ lao động và khoa học công nghệ lúc bấy giờ còn hết sức lạc hậu, người lao động với trình độ và kỹ năng lao động vẫn còn hạn ché, tinh thần tự giác, tính trách nhiệm trong lao động còn rất thập Qua đó ta có thể thấy lực lượng sản xuất còn yếu kém như vậy trong khi đó chúng ta lại đưa quan hệ sản xuất lên quá cao, điều này hoàn toàn mâu thuẫn với sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng

sản xuất, kim ham su phat triển của lực lượng sản xuất và làm cho kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng tri tré dẫn tới sự khủng hoảng tram trong về kinh tế xã

hội

Thời kì sau năm 1966:

Từ lý luận và thực tiễn, chúng ta nhận thấy rằng lực lượng sản xuất chỉ có thể phát triển khi có một quan hệ sản xuất phù hợp với nó Còn quan hệ sản xuất lạc

hậu hơn hay tiên tiến hơn so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ

kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Đứng trước hoàn cảnh đó Đảng

Trang 10

một cách toản diện trong đó phải lấy đối mới kinh tế làm trọng tâm từng bước

đôi mới về chính trị xã hội

Do đó trong giai đoạn từ năm 1986 trở lại đây, Đảng và nhà nước ta đã nhận thức được răng cần phải đổi mới toản diện nên kinh tế, từng bước đổi mới về chính trị, cụ thể chúng ta cần đây mạnh phát triển lực lượng, thực hiện công

nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước từ đó xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đây

mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, phát triển

nên kinh tế tri thức, nâng cao mức cạnh tranh thị trường Tiếp tục thực hiện cải tạo quan hệ sản xuất, nhất là về quan hệ sở hữu, chúng ta thực hiện đa dạng hóa

hình thức sở hữu bao gôm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và sở hữu hỗn hợp Về kinh tế, Đảng ta chủ trương phát triển nên kinh tế hàng hóa đa thành phần, chuyển dịch theo cơ chế thị trường với sự quản lý của nhà nước theo

định hướng Xã hội chủ nghĩa Doanh nghiệp và hàng hoá dịch vụ chủ động hội nhập quốc một cách tích cực, lĩnh hội những thành tựu về khoa học công nghệ

Bên cạnh đó, về mặt tô chức quản lý chúng ta đã xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp và chuyển sang cơ chế thị trường, quá trình sản xuất

kinh doanh đều tuân theo các quy luật của thị trường và do thị trường điều chứ

không dựa vào ý muốn chủ quan đề thay cho các quy luật của thị trường Về mặt

phân phối, từ khi đổi mới hiện nay, nước ta đã thực hiện nhiều hình thức phân

phối trong đó lấy phân phôi theo lao động làm cơ bản từ đó đây mạnh phát triển lực lượng sản xuất, từng bước cải tạo quan hệ sản xuất dẫn tới quan hệ sản xuất

dần dần phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất làm cho kinh tế

ngày càng phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, mức sống của nhân dân ngày càng được cải thiện

Điều đó cho thấy răng quy luật giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển

của lực lượng sản xuất cần phải căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh thực tiễn của

Việt Nam để xây dựng và phát triển sao cho phù hợp Đây được coi là một trong những quy luật quan trọng nhất và chính sự vận động nội tại của quy luật nảy

mà làm cho các hình thái kinh tế xã hội vận động thay thế nhau từ thập đến cao,

Trang 11

vậy nên cần phải nhận thức đúng đăn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với

trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để vận dụng vào quá trình đổi mới

kinh tế, xã hội ở nước ta

3 GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ

Để đất nước chúng ta tiếp tục phát triển và đi lên, đạt nhiều thành quả tốt đẹp trong việc xây dựng, phát triển toàn diện kinh tế - xã hội của quốc gia, em xin đưa ra một vài ý kiên đóng góp sau

Cần xác định rõ phương hướng phát triển lượng sản xuất song song hoàn thiện quan hệ sản xuất Thực hiện hiệu quả quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thông qua việc nâng cao trình độ học vấn, đảo tạo tay nghề cho người lao động , đây mạnh quá trình công nghiệp

hóa — hiện đại hóa đất nước, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị kĩ thuật,

trang bị máy móc hiện đại theo kip sự phát triển của khoa học kĩ thuật Phát triển

nên kinh kế đa dạng thành phân theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nên

kinh tế tri thức hội nhập với nên kinh tế quốc tế đa phương Phát huy tích cực vai trò quản lí, lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta trong mọi vấn đề xã hội cũng

như trong công cuộc đôi mới toàn diện nền kinh tế thị trường, đôi mới về chính trị xã hội, ôn định đời sống của nhân dân

4 KẾT LUẬN

Sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hình thành nên các quy luật về sự phù hợp, đây được xem là quy luật cơ bản nhất, phô biến nhất chi phối sự vận động và phát triển của xã hội lồi người, khơng những thế mà còn tác động đến nên kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới Quy luật này có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng, việc nhận thức đúng đắn giúp quán

triệt, xác lập quan điểm, hoản thiện đường lối, chính sách, là cơ sở khoa học để

nhận thức sâu sắc sự đôi mới tư duy kinh tế của Đảng và nhà nước ta Điều này đòi hỏi chúng ta muốn phát triển kinh tế đất nước cần phải có một quá trình đổi mới song song với việc giải quyết những lý luận đã và đang được đặt ra, cần nhận thức đúng đăn để hành động phù hợp, giúp đây nhanh tiến trình xây dựng

Trang 12

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Muôn đât nước phát triên toàn diện cân đâu tư,

nâng cao trình độ của lực lượng sản xuât đi đôi với việc xây dựng quan hệ sản xuât sao cho phù hợp luôn là yêu tô tât yêu của một chê độ xã hội, kinh tê quôc

gia

Ngày đăng: 01/01/2024, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w