Bài nghiên cứu được th c hiự ện nhằm đánh giá tiềm năng xuất khẩu mặt hàng hoa cắt cành HS 0603 của Vi t Nam d a trên ệ ự phương pháp phân tích định tính.. không ch cung c p cho thỉ ấ ị
Trang 1Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc t ế 1
CÀNH C A VI T NAM Ủ Ệ
Nhóm 12
Tóm t t ắ
Hoa c t cành là m t ngành công nghi p tắ ộ ệ ỷ đô và vô cùng sôi độ ng trên th ế giới
Những năm giữa th ập kỷ 1990 đánh dấu m ột sự khởi đầu m ới của ngành sản xuất hoa
t ại Vi t Nam M c dù có l i th vệ ặ ợ ế ề điều ki n tệ ự nhiên và d i dào v nguồ ề ồn lao động
nhưng Việt Nam vẫn chưa khẳng định được v ị thế trên trường qu ốc tế Bài nghiên cứu
được th c hiự ện nhằm đánh giá tiềm năng xuất kh ẩu mặt hàng hoa cắt cành (HS 0603)
c ủa Vi t Nam d a trên ệ ự phương pháp phân tích định tính K t qu nghiên c u cho thế ả ứ ấy
ti ềm năng xuất khẩu mặt hàng hoa cắt cành của Việt Nam còn rất lớn, bên cạnh những
l ợi th , ế Việt Nam đang phải đố i m t v i nh ng thách thặ ớ ữ ức không nh n t ỏ đế ừ các đối thủ
c ạnh tranh Nghiên cứu cũng đề xuất m t s ộ ố kiến ngh nhị ằm thúc đẩy hoạt động xu ất
kh ẩu hoa c t cành c a Vi t Nam ắ ủ ệ
Từ khóa: hoa c t cành, ngành công nghi p tắ ệ ỷ đô, tiềm năng xuất khẩu
Abstract
Floriculture is known as a multibillion-dollar and vibrant industry in the world The mid-1990s marked the beginning of floriculture in Vietn am Despite considerable advantages of natural resources and abundant workforce, Vietnam has not gained a foothold in the global market This research aimed to evaluate the export potential of cut flowers (HS 0603) based on qualitative analysis method The result indicates that there are great opportunities for exporting cut flowers, however, Vietnam is facing with many challenges from competitors Then some solutions are proposed to promote Viet
Nam’s exporting cut flowers
Key words: cut flower, multibillion-dollar industry, export potential
Trang 2Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc t ế 2
1 Giới thi u chung ệ
Trên thế giới, hoa c t cành là mắ ột ngành hàng vô cùng năng động Sự thay đổi thường xuyên v ề chủng lo i hàng, công ngh s n xu - p thạ ệ ả ất tiế ị, nguồn cung ng, ứ … tạo
ra nh ng thách th c lữ ứ ớn cho các đối tác tham gia vào ngành hàng này Cho dù còn nhi u ềhạn ch v v n, công ngh s n xuế ề ố ệ ả ất, cơ sở ạ ầng, … các nước đang phát triển vẫn cho h tthấy những d u hi u tích c c khi ấ ệ ự đang nhanh chóng trở thành những đối tác l n tham ớgia thị trường Thị trường tiêu thụ l n nhớ ất của mặt hàng này là Châu Âu, B c M và ắ ỹNhật B n Tính dả ễ hư hỏng đã tạo ra những khó khăn đáng kể ề v khâu v n ậ chuyể cho n các thị trường xuất kh u mẩ ặt hàng này T i ạ Việt Nam, ngành hoa c t cành quy mô ắ cóngày càng l n, ớ trở thành m t ngành kinh doanh chính th c có m c l i nhuộ ứ ứ ợ ận tương đối cao Trong th i gian gờ ần đây, khu vực tr ng hoa vồ ới quy mô lớn đã xuất hiện t i Hà N i, ạ ộ
Đà Lạt, không ch cung c p cho thỉ ấ ị trường trong nước mà ngành hoa cắt cành đã mởrộng sang thị trường nước ngoài, đóng góp vào GDP cả nước và mang l i vi c làm cho ạ ệnhiều người lao động Tuy nhiên, sự phát triển mà Việt Nam đạt được trong ngành những năm qua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng thực t ế
Hiện nay, đã có một số nghiên cứu về tình hình s n xu t, tiêu thụ hoa c t cành t i ả ấ ắ ạ
Đà Lạt như luận văn thạc sĩ của Cao Thị Thanh (Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh), nghiên c u v ngành s n xu t hoa cứ ề ả ấ ắt cành Đà Lạt của Phạm Xuân Tùng (Trung tâm Nghiên c u Khoai tây, Rau & Hoa Vi n Khoa h c Kứ ệ ọ ỹ thuật Nông nghi p mi n Nam), ệ ề
… Tuy nhiên những nghiên c u trên mứ ới đề ập đế c n ngành hoa cắt cành trong nước (cụ thể tại Đà Lạt – nơi sản xu t hoa l n nh t cấ ớ ấ ả nước), chưa bàn luận đến triển vọng xuất khẩu mặt hàng này T nh ng lý do trên, nghiên cừ ữ ứu được thực hi n nhệ ằm đánh giá thực trạng, tìm kiếm cơ hội trên các thị trường tiềm năng và đưa ra nhận định khái quát v ề
đối th củ ạnh tranh đố ới ngành hoa cắt cành của Việt Nam i v
2 Cơ sở lý thuy t ế
Khái ni m xu t khệ ấ ẩu: Xuất kh u là hoẩ ạt động kinh doanh thu doanh l i b ng cách ợ ằbán s n ph m ho c d ch vả ẩ ặ ị ụ ra th trường nước ngoài và s n ph m hay d ch v ị ả ẩ ị ụ ấy phải di chuyển ra kh i biên gi i m t qu c gia ỏ ớ ộ ố
Y ếu t ố tác động đế n cung xu t kh u - c u nh p khấ ẩ ầ ậ ẩu
Yếu t ố ảnh hưởng đến cầu nhập kh u: giá nh p kh u, t giá hẩ ậ ẩ ỷ ối đoái, các chính sách thương mạ ủa nưới c c nhập kh u và chính sách phá giá cẩ ủa nước xu t khấ ẩu, …
Trang 3Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc t ế 3
Yếu t ố ảnh hưởng đến cung xu t kh u: giá xu t khấ ẩ ấ ẩu, giá trong nước, tỷ giá hối đoái, khả năng sản xuất trong nước, mức vốn đầu tư cho sản xuất và xu t kh u, giá ấ ẩ lao động trong nước, giá nguyên v t liậ ệu đầu vào, chính sách thương mạ ủa nưới c c xuất khẩu, …
3 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên c u s dứ ử ụng phương pháp nghiên cứu định tính, kết hợp vi c s d ng ệ ử ụcác công c c a ITC ụ ủ (Trung tâm thương mại qu c tố ế) để ổ t ng h p và th ng kê sợ ố ố liệu
Từ đó đưa ra những nhận xét, phân tích, đánh giá về tình hình tăng, giảm trong kim ngạch, giá xu t ấ khẩu; cơ cấu m t hàng; ặ cơ cấu thị trường; các thị trường xuất khẩu ti m ềnăng cũng như những đối thủ c nh tranh l n nh t trong xu t kh u m t hàng hoa c t cành ạ ớ ấ ấ ẩ ặ ắcủa Vi t Nam ệ giai đoạn 2015 2019 –
đó, giai đoạn 2015 – 2016 ch ng kiứ ến sự vươn mình mạnh mẽ của ngành xu t kh u hoa ấ ẩ
Trang 4Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc t ế 4
cắt cành khi kim ngạch tăng gần 9 triệu USD, tốc độ tăng trưởng đạt 27,81% Lý giải cho điều này, vào năm 2016, thị trường hoa c t cắ ành thế giới trở nên sôi động hơn, nhu cầu về hoa cắt cành của các quốc gia đều có sự tăng trưởng nhờ s ph c h i cự ụ ồ ủa nền kinh t sau cú sế ốc năm 2015 Đồng thời, Việt Nam đã giải quyết được một số vấn đề về
vận chuy n, phân phể ối ặt hàng HS 0603 t i các thm ớ ị trường xu t kh u chínhấ ẩ Sang đến năm 2017, kim ngạch xuất kh u hoa c t cành cẩ ắ ủa Việt Nam có s s t gi m (g n 4 ự ụ ả ầ triệu USD) Đây là sự bình ổn về nhu cầu sau việc tăng đột biến trước đó Năm 2019, giá trịxuất kh u c a Viẩ ủ ệt Nam đạt 45,64 tri u USD, ệ tăng 41,26% so với năm 2015 và tăng 6,52% so với năm 2018 Điều này có được là nhờ Việt Nam đã tăng cường áp dụng các công ngh tiên ti n trong s n xuệ ế ả ất hoa, gia tăng chất lượng hoa và tập trung hơn vào đa dạng giống cây trồng
Bảng 1: T ỷ trọ ng xu t kh u m t hàng hoa c t cành (HS0603) c a Vi t Nam trên ấ ẩ ặ ắ ủ ệ
thế giới giai đoạn 2015 2019 –
0603 trên ph m vi toàn c u ạ ầ Đây là tín hiệu tích c c, cho th y Vi t Nam hoàn toàn có ự ấ ệthể m rở ộng hơn nữa thị trường của mình trong tương lai và ti p tế ục nâng cao th hứ ạngtrên bản đồ xu t kh u thấ ẩ ế giớ i
Trang 5Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc t ế 5
4.1.2 Giá xuất kh u ẩ
So sánh giá xu t kh u bình quân m t hàng HS 0603 c a Vi t Nam t i hai thấ ẩ ặ ủ ệ ạ ị trường xuất kh u l n là Nh t B n và Trung Qu c v i giá xu t kh u bình quân cẩ ớ ậ ả ố ớ ấ ẩ ủa các nước khác t i hai thạ ị trường này
Hình 2 Giá xu t kh u bình quân m t hàng hoa c t cành (HS 0603) c a Vi t Nam : ấ ẩ ặ ắ ủ ệ
và một số nước t i thạ ị trường Trung Qu ốc.
Trang 6Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc t ế 6
Hình 3 Giá xu t kh u bình quân m t hàng hoa c t cành (HS 0603) c a Vi t Nam : ấ ẩ ặ ắ ủ ệ
và một số nước tại thị trường Nhật Bản
so với Thái Lan Điều này là do sự chênh lệch chi phí vận chuyển từ châu Âu và Nam
Mỹ tới Châu Á cũng như về chất lượng hoa
Tại thị trường Nh t B n, ậ ả đối th c nh tranh c a Vi t Nam ph n l n là các ủ ạ ủ ệ ầ ớ nước châu
Á, do đó sự chênh l ch v giá cệ ề ả được rút ngắn lại Trung Quốc và Malaysia có t m giá ầthấp hơn Việt Nam, trong khi Đài Bắ ạc l i cao hơn Tuy nhiên, giai đoạn 2015 2019, –trong khi giá xu t kh u bình quân c a Vi t Nam ấ ẩ ủ ệ có xu hướng gi m (trung bình mả ỗi năm giảm 4,35%), thì giá xu t kh u bình quân m t hàng hoa c t cành c a c ấ ẩ ặ ắ ủ ả ba nước trên lại
có xu hướng tăng đề Nguyên nhân đếu n từ việc Việt Nam phải chủ động giảm giá để
có th c nh tranh vể ạ ới các i th đố ủ khác Điều này là do nh ng vữ ấn đề về bản quy n gi ng ề ốhoa và do chất lượng hoa của Việt Nam còn h n chạ ế Thêm vào đó, Việt Nam chủ ếu y
là sản xu t, xu t kh u nh l , ấ ấ ẩ ỏ ẻ chưa có sự liên k t ch t chế ặ ẽ, do đó chưa có thương hiệu
đủ mạnh trên trường quốc tế
Đối v i h u h t các th ớ ầ ế ị trường xu t kh u l n khác, giá xu t kh u bình quân m t hàng ấ ẩ ớ ấ ẩ ặhoa c t cành (HS 0603) c a Vi t Nam ắ ủ ệ giai đoạn 2015 – 2019 đều có xu hướng giảm ụ C thể năm 2019, tại thị trường Hàn Quốc đạt 2.682 (USD/t n) gi m 13,62% so vấ ả ới năm
2015, t i Hạ ồng Kông đạt 7.913 (USD/t n), giấ ảm 81,91% so với năm 2015
Trang 7Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc t ế 7
4.1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
là mặt hàng chủ l c trong xuự ất khẩu hoa c t cành của Việt Nam Ngoài ra còn có các ắmặt hàng khác như hoa phong lan (HS 060313), hoa cẩm chướng (HS 060312), hoa ly (HS 060315) hay hoa h ng (HS 060311), ồ
Quan sát biểu đồ trên, cơ cấu hoa c t cành xu t kh u giắ ấ ẩ ữa năm 2015 và năm 2019 không có sự thay đổ ớn Theo đó, mặi l t hàng hoa cúc v n là tr c t chính c a xu t kh u ẫ ụ ộ ủ ấ ẩhoa c t cành ắ Việt Nam v i mớ ức tăng trưởng và phát tri n m nh Nể ạ ăm 2019 tăng 14,52% tương đương hơn 15 triệu USD so với năm 2015 (ITC, 2020) Hoa cúc Việt Nam xuất khẩu vừa đa dạng về chủng loại, vừa có những ưu thế hơn so với m t sộ ố nước khác v ềđiều ki n khí hệ ậu, chi phí nhân công Theo đánh giá của người tiêu dùng Nh t B n, Hàn ậ ảQuốc, bông cúc Vi t có chệ ất lượng cao, kích thước lớn, màu sắc độc đáo, đáp ứng tốt nhu c u thầ ị trường
Ngoại trừ hoa cúc, tỷ trọng t t c các m t hàng còn lấ ả ặ ại đều gi m dả ần qua các năm, đặc biệt là hoa cẩm chướng và hoa h ng C ồ ụ thể, năm 2015, xuất khẩu hoa hồng đạt 1,5
Hoa cúc Hoa phong lan
Hoa cẩm chướng Hoa hồng tươi
Trang 8Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc t ế 8
triệu USD, tuy nhiên số liệu này chỉ đạt 88 nghìn USD vào năm 2019, giảm gần 95%; sản lượng xu t kh u hoa cấ ẩ ẩm chướng cũng giảm hơn 45%, tương đương 1,46 triệu USD (ITC, 2020) Nguyên nhân ch y u c a s suy gi m nghiêm tr ng các m t hàng hoa là ủ ế ủ ự ả ọ ặ
do vấn đề ề giố v ng b n quy n Nả ề ông dân đang gặp khó khăn trong việc mua bản quyền giống quốc t vì không có kênh thông tin chính thế ức Đa phần, h ph i t tìm ki m các ọ ả ự ếnguồn hàng, các thông tin v b n quy n ề ả ề giống cây trồng Đây là vấn đề nhức nh i, cố ần
có sự chung tay của các cơ quan ban ngành liên quan
4.1.4 Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Hình 6: Cơ cấu th ị trường xuấ t khẩu m t hàng hoa c t cành (HS 0603) c a Viặ ắ ủ ệt
Nam năm 2019
Ngu ồn: T ng h p t ITC (2020) ổ ợ ừTop 5 thị trường xu t kh u hoa c t cành (HS 0603) c a Vi t Nam ấ ẩ ắ ủ ệ năm 2019 chiếm tới 96% thị phần, trong đó lớn nhất là Nh t Bậ ản, kim ng ch xu t khạ ấ ẩu đạt 34,24 tri u ệUSD, chi m x p x ¾ t ng kim ng ch xu t kh u c ế ấ ỉ ổ ạ ấ ẩ ả nước, tăng 8,45% so với năm trước Nhìn vào các số liệu trên, có thể thấy đây là thị trường xu t kh u ch l c c a Vi t Nam ấ ẩ ủ ự ủ ệ
là đầu ra tương đố ổn địi nh cho mặt hàng hoa c t cành ắ Việt
4.2 Đánh giá tiềm năng xuất khẩu m t hàng hoa c t cành (HS 0603) c a Viặ ắ ủ ệt Nam
4.2.1 Năng lực xuất khẩu của Vi t nam ệ
Trang 9Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc t ế 9
Việt Nam là nước cận nhiệt đới trải dài t ừ vĩ tuyến 8°27′ Bắc đến 23°23′ Bắc với rất nhiều địa hình khác nhau tạo thành nhiều loại khí h u và các vùng ti u khí h u t ôn ậ ể ậ ừđới, c n nhiậ ệt đới, đến nhiệt đới Do v y ậ Việt Nam có th phát triể ển được r t nhi u ch ng ấ ề ủloại hoa, cây cảnh đa dạng về màu sắc, hình dáng
Việt Nam có khí hậu đa dạng nên cũng có rất nhi u lo i th c về ạ ự ật quý hi m nói chung ế
và các lo i hoa, cây cạ ảnh đẹp, có giá trị nói riêng Đặc biệt Việt Nam có nguồn gen phong lan, địa lan với số lư ng hàng ngàn loài có th phát tri n s n xu công nghi p ợ ể ể ả ất ệ để đáp ứng không chỉ nhu cầu trong nước mà còn có th xu t kh u ể ấ ẩ
V ề th ổ nhưỡng
Việt Nam nói chung có r t nhi u l i thấ ề ợ ế để phát tri n hoa c t cành Vùng phía Bể ắ ắc
có đất tơi xốp, màu mỡ và đất phù sa cùng với nhiều quỹ đất để phát triển lĩnh vực hoa cắt cành v i các l i th v khí h u mát mớ ợ ế ề ậ ẻ quanh năm thích hợp với nhiều loài hoa, giống hoa cao cấp Đặc biệt như tại M c Châu - ộ Sơn La, Điện Biên, Lai Châu có điều kiện để hình thành các trang trại, các doanh nghiệp sản xuất hoa công nghiệp phục vụ tiêu dùng nội địa và xu t kh u Vùng ấ ẩ phía Nam, đặc biệt là Đà Lạt có độ phì nhiêu đất đai tương đối khá, diện tích đất bị thoái hoá không đáng kể ầng dày đấ, t t khá sâu và là nơi sản xuất hoa lớn nhất c ả nước Về nghề tr ng hoa, cây c nh ồ ả ở Việt Nam, Phó Vi n ệtrưởng Vi n Nghiên c u rau quệ ứ ả (Bộ NN&PTNT) Đặng Văn Đông thông tin: Diện tích trồng hoa cây, cảnh cả nước ước đạt 35.240 ha, thu nhập bình quân đạt 550 triệu đồng/ha/năm.1
V ề nguồn nhân lực và các y u t ế ố khác
Việt Nam có nguồn lao động d i dào, chi phí r ồ ẻ tương đối so với các nước trong khu vực và trên thế giới Ngoài ra Vi t Nam còn có r t nhi u các tiệ ấ ề ềm năng và sự thuậ ợi n lkhác như giao thông ngày càng thuận lợi, hợp tác quốc t ngày càng sâu r ng có th ế ộ ểgiúp cho s n xu t, phát tri n ngành hoa quy mô l n và mả ấ ể ở ớ ức độ cao hơn
Áp d ng công ngh vào s n xu t hoa ụ ệ ả ấ
Ngoài các lo i hoa và cây c nh truy n thạ ả ề ống như: đào cảnh, đào thế, qu t, hấ ải đường, hoa h ng, hoa cúc, hoa hu , hoồ ệ a loa kèn , đã có nhiều nghiên c u khoa hứ ọc và đề tài
ứng d ng các mô hình gi ng hoa, cây c nh m i có giá tr và hi u qu kinh tụ ố ả ớ ị ệ ả ế cao được
1 Theo bài vi t: ế “Phát triển ngành tr ng hoa, cây c nh ồ ả ở Việ t Nam: Còn nhi u vi c phề ệ ải làm” Báo Hà N i m ộ ới (23/12/2020)
Trang 10Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc t 10 ế
đưa vào sản xuất như: các loại hoa hồng c , h ng ngoổ ồ ại, phong lan, địa lan, loa kèn Đan Mạch, tulip, cúc Nh t M i gi ng có hàng ch c lo i khác nhau ậ ỗ ố ụ ạ
Theo ông Phạm Văn Lập - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hải Phòng, b ng kinh nghi m truy n th ng k t h p vằ ệ ề ố ế ợ ới ứng d ng ti n b kụ ế ộ ỹ thuật về gi ng ố
và thâm canh như: kỹ thuật thâm canh tr ng hoa ồ ứng d ng công ngh cao, hụ ệ ệ thống điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm t động, s d ng bón phân th h mự ử ụ ế ệ ới trong chăm sóc, sản xu t trong nhà kính hiấ ện đại, nhà lưới; kỹ thuật chiết, ghép, điều khi n ra hoa, tể ạo dáng, t o th cây, s d ng giá thạ ế ử ụ ể, đang được ứng d ng t i các vùng trụ ạ ồng hoa đã giảm sâu b nh, chệ ủ động th i v , h n chờ ụ ạ ế ảnh hưởng của điều ki n th i ti t bên ngoài nên ệ ờ ếnăng suất, chất lượng hoa được nâng lên rõ rệt
4.2.2 Thị trường xuất khẩu
4.2.2.1 Tiềm năng từ thị trường truyền thống
Bảng 2: Một số chỉ ố s thương mại của top 5 thị trường xuất khẩu m t hàng HS ặ
Kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam năm
2019 (nghìn USD)
Tỷ trọng trong t ng ổ
kim ng ch ạ
xuất khẩu của Việt Nam (%)
Tốc độ
tăng
trưởng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2015-
2019 (%)
Tốc độ
tăng
trưởng kim ngạch xu t ấ
khẩu giai đoạn 2018-
2019 (%)
Mức
độ tập trung
Trang 11Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc t 11 ế
Về v ịtrí địa lý, Vi t Nam có nhi u ệ ề thuậ ợn l i khi xu t kh u sang th ấ ẩ ị trường Nh t Bậ ản cũng như các thị trường Châu Á do khoảng cách địa lý không quá xa, chi phí v n chuy n ậ ểtương đối cạnh tranh và có khả năng tìm kiếm được khách hàng mới dựa vào các mối quan h ệ thương mại hi n có Ngoài ra, Việ ệt Nam được hưởng mức thuế suất 0% với mặt hàng xu t kh u ch l c ấ ẩ ủ ự (Bảng 5) kèm theo đó là 16 bi n pháp phi thu quan áp d ng lên ệ ế ụmặt hàng này, trong đó chủ yếu là yêu cầu về sản xuất và hậu sản xuất cùng yêu cầu về truy xu t ngu n gấ ồ ốc Đây là một thị trường vô cùng tiềm năng và giữ vai trò chủ chốt,
vì v y Vi t Nam c n t n d ng triậ ệ ầ ậ ụ ệt để các l i thợ ế, tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, áp dụng công ngh hiệ ện đại để có thể đáp ứng nhu c u thầ ị trường cũng như mở rộng quy
mô khai thác
Hàn Qu c ố
Dễ dàng nh n th y nhu c u nh p kh u m t hàng hoa c t cành c a Hàn Quậ ấ ầ ậ ẩ ặ ắ ủ ốc đang
có chiều hướng tăng, đặc biệt trong giai đoạn 2018 – 2019, khi tốc độ tăng trưởng trong kim ngạch xuấ khẩt u mặt hàng hoa c t cành (HS 0603) c a Vi t Nam sang thắ ủ ệ ị trường này t m c 129% Nhu c u c a thđạ ố ầ ủ ị trường này vô cùng l n b i hoa là m t thành ph n ớ ở ộ ầquan tr ng trong s n xu t m phọ ả ấ ỹ ẩm - m t ngành th mộ ế ạnh c a Hàn Qu c Hiủ ố ện t i, ạ
Trang 12Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc t 12 ế
Trung Qu c, Colombia, Hà Lan là nh ng qu c gia xu t kh u hoa c t cành nhi u nhố ữ ố ấ ẩ ắ ề ất sang Hàn Qu c Tuy nhiên tố ốc độ tăng trưởng trong kim ngạch xuấ khẩt u của Việt Nam sang Hàn Quốc đề cao hơn nhiều u so với các quốc gia này R t có thấ ể đây là một tín hiệu tích cực cho vi c mệ ở rộng th phị ần và chiếm lĩnh thị trường Hàn Quốc Hơn nữa, Hàn Quốc cũng là thị trường duy nh t trong top 5 th ấ ị trường truy n th ng c a Vi t Nam ề ố ủ ệ
có tr giá xu t kh u th c t còn th p so v i tiị ấ ẩ ự ế ấ ớ ềm năng xu t kh u Vì v y Vi t Nam cấ ẩ ậ ệ ần đẩy mạnh khai thác thị trường cũng như tận d ng triụ ệt để thế mạnh để đạt được kim ngạch xu t kh u tiấ ẩ ềm năng
Nhờ tham gia vào WTO cùng vi c ký kệ ết các hiệp định thương mại tự do, Vi t Nam ệđược hưởng các m c thu ứ ế suất ưu đã ừi t Hàn Qu c, t 15-25% ố ừ (Bảng 5) Mặc dù đây là mức thuế suất khá cao so v i các thớ ị trường truyền thống khác nhưng bù lại Việt Nam chưa gặp phải biện pháp phi thuế quan nào từ thị trường này
Trung Qu c ố
Trung Qu c là th ố ị trường xuất khẩu hoa l n và t c ớ ố độ tăng trưởng đều qua các năm Tăng trưởng trong kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2015-2019 ở mức cao 40% nhưng mức tăng trưởng này chỉ đạt 9% trong giai đoạn 2018 – 2019 Tuy nhiên đây là mức tăng trưởng khá tích cực dựa trên nghiên cứu tốc độ tăng trưởng trong kim ngạch xuất khẩu m t hàng HS 0603 t các thặ ừ ị trường khác vào Trung Qu c Trung Qu c, hoa ố Ở ốcúc, hoa hồng Đà Lạt, hoa h ng H i Phòng, hoa loa kèn rồ ả ất được ưu chuộng, nên cần tập trung s n xu t và phát tri n nh ng mả ấ ể ữ ặt hàng này Dựa vào nh ng thu n ti n trong ữ ậ ệgiao thương và nhu cầu về mặt hàng hoa cắt cành ngày càng lớn hơn, Việt Nam cần t p ậtrung xây dựng thương hiệu và chiến lược xu t kh u phù h p khai thác triấ ẩ ợ để ệt để thịtrường Trung Qu c ố
Mặt hàng hoa xu t kh u ch lấ ẩ ủ ực của Việt Nam t i Trung ạ Quố được hưởc ng thu ếsuất ưu đãi 0% theo ACFTA (Bảng 5) Tuy nhiên, Vi t Nam gệ ặp phải không ít khó khăn
từ các rào c n phi thuả ế Cụ thể, có 53 bi n pháp phi thuệ ế quan trong đó có 11 biện pháp liên quan đến yêu cầu chứng nh n s phù h p v mậ ự ợ ề ột quy định được yêu cầu bởi nước nhập khẩu nhưng có thể được c p ấ ở nước xu t khấ ẩu và nước nh p kh u, 6 bi n pháp v ậ ẩ ệ ềkiểm tra s n ph m theo yêu c u cả ẩ ầ ủa nước nh p kh u, còn l i là biậ ẩ ạ ện pháp liên quan đến yêu c u v ngu n g c v t li u và b ph n, bi n pháp yêu c u ghi nhãn ầ ề ồ ố ậ ệ ộ ậ ệ ầ