1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Astm C 204 Phương pháp thử nghiệm tiêu chuẩn Độ mịn của xi măng thủy lực bằng dụng cụ Đo Độ thấu khí - bản dịch

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

1 Phạm vi

1.1 Những phương pháp này xác định độ mịn của xi măng thủy lực bằng cách sử dụngdụng cụ đo độ thấu khí Blaine đối với bề mặt xác định trên tổng diện tích bề mặt theo đơn vịcentimét vuông mỗi gam hoặc mét vuông mỗi kilôgam xi măng Mặc dù phương pháp thửnghiệm có thể hoặc đã được sử dụng để xác định các mức độ mịn của nhiều vật liệu khácnhau, nhưng nhìn chung các kết quả thu được là các giá trị độ mịn tương đối chứ không phảituyệt đối.

1.1.1 Phương pháp thử nghiệm này được xác định là phù hợp với các xi măng Portland.Tuy nhiên, người dùng cần đánh giá để xác định sự phù hợp với các đo lường độ mịn của ximăng theo khối lượng riêng hoặc theo các độ rỗng khác với những khối lượng riêng hoặc độrỗng được quy định theo Tài liệu tham chiếu tiêu chuẩn Số 114.

1.2 Các giá trị được ghi theo đơn vị SI sẽ được xem là những giá trị tiêu chuẩn

1.3 Quy chuẩn này không nhằm trình bày toàn bộ các vấn đề an toàn, nếu có, liên quan

đến việc sử dụng quy chuẩn này Người dùng quy chuẩn này có trách nhiệm xác định cácthực hành về sức khỏe và an toàn phù hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quản lýtrước khi sử dụng

2 Các tài liệu được tham khảo

2.1 Các tiêu chuẩn ASTM:

A 582/A 582M Quy chuẩn kỹ thuật đối với thanh thép không gỉ và chịu nhiệt dễ gia công2

C 670 Thực hành lập báo cáo độ chính xác và sai lệch của các phương pháp thử nghiệmvật liệu xây dựng3

E 832 Quy chuẩn kỹ thuật giấy lọc phòng thí nghiệm4

2.2 Tài liệu khác

Tài liệu tham chiếu tiêu chuẩn Số 114 của Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ quốc gia5

3 Dụng cụ

3.1 Mô tả về dụng cụ – Dụng cụ đo độ thấu khí Blaine cơ bản gồm một phương tiện hút

một lượng khí xác định qua một lớp xi măng có độ rỗng xác định đã chuẩn bị Số lượng vàkích thước các lỗ rỗng trong một lớp có độ rỗng xác định đã chuẩn bị là một hàm số kíchthước hạt và quyết định tốc độ luồng khí qua lớp Dụng cụ như minh họa trong Hình 1 phảibao gồm các bộ phận như mô tả trong 3.2-3.8.

3.2 Cột đo độ thấm – Cột đo độ thấm gồm một cột cứng với đường kính trong 12,70 ±

0,10 mm được làm bằng thép không gỉ austenitic Bên trong cột có một lớp hoàn thiện 0,81µm (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biên32 µin.) Đỉnh cột phải vuông góc với trục chính của cột Phần dưới của cột phải có khả1 Phương pháp thử nghiệm này theo thẩm quyền của Ủy ban ASTM C01 về Xi măng và Tiểu ban C01.25 chịu trách nhiệm trực tiếp về độmịn.

Ấn bản hiện hành được thông qua ngày 10 tháng 7 năm 2000 Được xuất bản vào tháng 9 năm 2000 Được ấn bản lần đầu là C 204 – 46 T.Ấn bản mới nhất trước đó là C 204 – 96a.

2 Niên giám các tiêu chuẩn ASTM, Quyển 01.03.

3Niên giám các tiêu chuẩn ASTM, Quyển 04.02

4Niên giám các tiêu chuẩn ASTM, Quyển 14.04

5Sẵn có tại Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ quốc gia, Gaithersburg, MD 20899

Trang 2

năng bít kín khí với đầu trên của áp kế để không có sự rò rỉ khí giữa các bề mặt tiếp xúc Mộtgờ có bề rộng ½ đến 1 in là một bộ phận liền khối của cột hoặc được cố định chặt vào cột ởvị trí cách đỉnh của cột 55 ± 10 mm để đỡ đĩa đục lỗ bằng kim loại Đỉnh của cột đo độ thấmphải được lắp với một vành lồi để tiện cho việc trợ rút cột khỏi áp kế.

CHÚ Ý 1 - Thép không gỉ Loại 303 ASTM A 582 (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênký hiệu UNS S30300) đã được xác định phù hợp để chếtạo cột đo độ thấm và píttông.

3.3 Đĩa – Đĩa phải bằng vật liệu chống ăn mòn và có độ dày 0,9±0,1 mm, được đục lỗ với

30 đến 40 lỗ có đường kính 1mm phân phối đều trên bề mặt của đĩa Đĩa phải vừa khít vớibên trong của cột Phần giữa của một mặt đĩa phải được đánh dấu hoặc khắc theo cách phùhợp để người thử nghiệm có thể luôn đặt mặt đó hướng xuống dưới khi cắm vào cột Vết đánhdấu hoặc khắc không được tới bất kỳ lỗ nào hoặc chạm vào vòng tròn của các lỗ hoặc tới bềmặt đĩa tựa lên gờ cột.

3.4 Píttông – Píttông có cấu tạo bằng thép không gỉ austenitic và phải khớp cột đo với độ

hở không quá 0,1mm Đáy của píttông phải tiếp xúc được các mặt bên và phải vuông góc vớitrục chính Bố trí một lỗ thông hơi rộng 3,0±0,3mm ở một mặt của píttông Đỉnh của píttôngphải được bố trí với một vành sao cho khi píttông được cắm vào cột đo, vành tiếp xúc vớiđỉnh của cột đo, khoảng cách giữa đáy píttông và đỉnh của đĩa đục lỗ phải 15 ± 1mm.

3.5 Giấy lọc – Giấy lọc phải giữ được dung môi tương ứng với Loại 1, Cấp B theo Quy

chuẩn kỹ thuật E 832 Các đĩa giấy lọc phải tròn với các mép nhẵn và có cùng đường kính(ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 2) như bên trong cột đo.

CHÚ Ý 2 – Các đĩa giấy lọc quá nhỏ có thể để lại một phần mẫu bám vào thành trong của cột đo phía trênđĩa trên Khi có đường kính quá lớn, các đĩa có xu hướng bị cong và cho các kết quả không nhất quán.

3.6 Áp kế - Áp kế ống chữ U phải có cấu tạo như thiết kế được minh họa trong Hình 1 với

đường kính ngoài danh định 9mm, thành tiêu chuẩn và ống thủy tinh Đỉnh của một nhánh ápkế phải tạo thành đoạn nối với cột đo Nhánh áp kế được nối với cột đo độ thấm phải có mộtđường được khắc xung quanh ống ở vị trí từ 125 đến 145 mm dưới lỗ xả mặt trên và cácđường khác ở trên đường đó 15±1 mm, 70±1 mm và 110±1 mm Phải bố trí lỗ xả bên ở trênđáy áp kế từ 250 đến 305mm để sử dụng trong trường hợp xả khí nhánh áp kế được nối vớicột đo độ thấm Phải bố trí một van hoặc kẹp kín khí ở lỗ xả bên cách nhánh áp kế không quá50mm Áp kế phải được lắp chặt sao cho các nhánh thẳng đứng.

3.7 Chất lỏng áp kế - Áp kế phải được nạp đầy tới điểm giữa bằng một chất lỏng không

bay hơi, không hút ẩm có độ sệt và khối lượng riêng thấp như là dibutyl phthalate (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biêndibutyl1,2-benzene-dicarboxylate) hoặc dầu khoáng hạng nhẹ.

3.8 Bộ định thời – Bộ định thời phải có cơ chế khởi động và dừng hiệu quả và có thể đọc

được tới độ chính xác 0,5 giây gần nhất hoặc nhỏ hơn Bộ định thời phải chính xác tới 0,5giây hoặc nhỏ hơn đối với các khoảng thời gian tới 60 giây và tới 1% hoặc nhỏ hơn đối vớicác khoảng thời gian 60 đến 300 giây.

Trang 3

Khớp nối cái ren tiêu chuẩn 19/38 để lắp vừa đáy cột đo

Van hoặc kẹp

Ống thủy tinh đường kính ngoài 9mm

Khe hở giữa píttông và cột đo không quá 0,1mm

125 đến 145mm

0,9±0,1mmCột đo

Độ sâu của lớp

Đường kính 12,70±0,10mmPíttông

Chiều dài cần tạo 15,0±1,0mmPhẳng

Rộng 30±0,3mm

Hình 1 Dụng cụ đo độ thấu khí Blaine

4 Hiệu chỉnh dụng cụ

4.1 Mẫu – Việc hiệu chỉnh dụng cụ đo độ thấu khí phải được thực hiện bằng cách sử dụng

lô hiện tịa của Tài liệu tham chiếu tiêu chuẩn số 114 của NIST Mẫu phải được duy trì ở nhiệtđộ phòng khi được thử nghiệm.

4.2 Thể tích khối của lớp bột đã lèn – Xác định thể tích khối của lớp bột đã lèn bằng

phương pháp dung tích thủy ngân như sau:

4.2.1 Đặt hai đĩa giấy lọc vào cột đo độ thấm bằng cách ấn các mép xuống, sử dụng mộtthanh có đường kính hơi nhỏ hơn so với đường kính của cột đo cho đến khi các đĩa lọc đượcdát bẹt trên đĩa kim loại đục lỗ; sau đó đổ thủy ngân, ACS cấp thuốc thử trở lên vào cột đođồng thời loại bỏ bất kỳ bọt khí bám vào thành cột đo Sử dụng các kẹp khi xử lý cột đo Nếucột đo được làm bằng vật liệu mà sẽ phản ứng với thủy ngân, mặt trong của cột đo phải đượcbảo vệ bằng một lớp dầu mỏng ngay trước khi cho thủy ngân vào Cân bằng thủy ngân vớiđỉnh của cột đo bằng cách ấn nhẹ tấm thủy tinh nhỏ vào mặt thủy ngân cho đến khi thủy tinhbằng với bề mặt của thủy ngân và mép của cột đo, đồng thời đảm bảo không có bọt khí hoặc

Trang 4

lỗ rỗng giữa bề mặt thủy ngâng và tấm thủy tinh Đổ thủy ngân từ cột đo, đo và ghi khốilượng thủy ngân Lấy một trong các đĩa lọc ra khỏi cột đo Sử dụng một lượng thử nghiệm2,80 g xi măng (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 3), ép xi măng (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 4) theo 4.5 với một đĩa lọc ở trên và một đĩadưới mẫu Trong khoảng trống chưa được lấp đầy tại đỉnh của cột đo, cho thủy ngân vào, loạibỏ khí bị giữ lại và san bằng đỉnh như trước Đổ thủy ngân ra từ cột đo, đo và ghi khối lượngcủa thủy ngân.

4.2.2 Tính thể tích khối bị choán chỗ bởi xi măng tới độ chính xác 0,005 cm3 gần nhất nhưsau:

trong đó:

V = thể tích khối của xi măng, cm3

WA = gam thủy ngân cần thiết để chứa đầy cột đo, không có xi măng trong cột đo,

WB = gam thủy ngân cần thiết để chứa đầy phần cột đo không bị choán bởi lớp xi măng đãchuẩn bị trong cột đo, và

D = khối lượng riêng của thủy ngân ở nhiệt độ thử nghiệm, Mg/m3 (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênxem Bảng 1).

4.2.3 Thực hiện ít nhất hai lần xác định thể tích khối của xi măng bằng cách sử dụng cácphương pháp nén đối với mỗi lần xác định Giá trị thể tích khối được sử dụng cho các lần tínhtoán về sau sẽ là trung bình của hai giá trị trong ± 0,005 cm3 Quan sát nhiệt độ ở xung quanhcột đo và ghi nhiệt độ khi bắt đầu và kết thúc mỗi lần xác định.

CHÚ Ý 3 – Không cần sử dụng mẫu tiêu chuẩn để xác định thể tích khối.

CHÚ Ý 4 – Lớp xi măng đã chuẩn bị phải cứng Nếu quá lỏng hoặc không thể nén được xi măng tới thể tíchmong muốn, điều chỉnh lượng xi măng thử nghiệm.

4.3 Chuẩn bị mẫu – Cho lượng của một lọ mẫu xi măng chuẩn vào một bình có dung tích

120 cm3 (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biên4 oz) và lắc mạnh khoảng 2 phút để làm tơi xi măng và làm vỡ cục hoặc hòn Đểbình đóng thêm khoảng 2 phút và sau đó mở nắp và khuấy nhẹ để phân tán đều mẫu với cấphạt mịn đã lắng trên mặt sau khi đánh tơi.

BẢNG 1 Khối lượng riêng của thủy ngân, độ sệt của khí (ƞ) và ƞ tại các nhiệt độ nhất

4.4 Khối lượng mẫu – Khối lượng của mẫu chuẩn được sử dụng cho thử nghiệm hiệu

chỉnh phải là khối lượng cần thiết để tạo ra một lớp xi măng có độ rỗng 0,500 ± 0,005 và đượctính như sau:

trong đó:

W = khối lượng gam mẫu yêu cầu,

ρ = khối lượng riêng của mẫu thử nghiệm (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênđối với xi măng Portland, sử dụng giá trị 3,15 Mg/

m3 hoặc 3,15 g/cm3)

V = thể tích khối của lớp xi mưang, cm3, như tính được theo 4.2, vàϵ = độ rỗng yêu cầu của lớp xi măng (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biên0,500 ± 0,005) (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 5).

CHÚ Ý 5 – Độ rỗng là tỷ số thể tích các lỗ rỗng trong một lớp xi măng trên tổng hoặc thể tích khối của lớp, V.

4.5 Chuẩn bị lớp xi măng – Đặt đĩa đục lỗ lên gờ trong cột đo độ thấm với mặt được khắc

hoặc đánh dấu xuống dưới Đặt một đĩa giấy lọc lên đĩa kim loại và ấn các mép xuống bằngmột thanh có đường kính nhỏ hơn một chút so với đường kính của cột đo Xác định khối

Trang 5

lượng tới độ chính xác 0,001g lượng xi măng đã xác định theo 4.4 và đặt vào trong cột đo Vỗnhẹ mặt của cột đo để san bằng lớp xi măng Đặt một đĩa lọc lên trên xi măng và nén xi măngbằng píttông cho đến khi cổ píttông tiếp xúc với đỉnh của cột đo Từ từ rút píttông một khoảngcách ngắn, quay khoảng 900, nén lại và sau đó từ từ rút ra Phải sử dụng các đĩa lọc giấy chomỗi lần xác định.

4.6.3 Trong quá trình hiệu chỉnh dụng cụ, thực hiện ít nhất ba lần xác định thời gian chảytrên mỗi một trong ba lớp mẫu tiêu chuẩn đã chuẩn bị (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 7) Việc hiệu chỉnh này phảiđược thực hiện bởi cùng thử nghiệm viên người xác định độ mịn.

CHÚ Ý 6 – Phải bôi một chút mỡ khóa vòi lên đoạn nối ren tiêu chuẩn Có thể xác định được hiệu quả nốibằng cách gắn cột đo với áp kế, chặn nút, rút khí một phần một nhánh của áp kế, sau đó đóng van Bất kỳ sự sụtgiảm liên tục về áp suất đều là dấu hiệu rò rỉ trong hệ thống.

CHÚ Ý 7 – Mẫu phải được đánh tơi lại và tái sử dụng để chuẩn bị lớp thử nghiệm với điều kiện là mẫu đượcgiữ khô và toàn bộ các thử nghiệm được thực hiện trong vòng 4h kể từ khi mở mẫu.

4.7 Hiệu chỉnh lại – Dụng cụ phải được hiệu chỉnh lại (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 8):

4.7.1 Tiến hành khắc phục độ mòn trên píttông hoặc cột đo độ thấm theo khoảng thời gianđịnh kỳ không quá 2 ½ năm hoặc khi thấy rằng thử nghiệm không cung cấp được dữ liệu phùhợp với báo cáo độ chính xác và độ sai lệch trong Phần 8.

4.7.2 Nếu xảy ra bất kỳ tổn hao về chất lỏng áp kế, hãy hiệu chỉnh lại bằng cách bắt đầu từbước 4.5 hoặc

4.7.3 Nếu có sự thay đổi về loại hoặc chất lượng giấy lọc sử dụng cho các thử nghiệm.

CHÚ Ý 8 – Cần chuẩn bị và sử dụng mẫu thứ hai làm tiêu chuẩn độ mịn cho các xác định kiểm chứng dụngcụ giữa các lần hiệu chỉnh định kỳ với mẫu xi măng tiêu chuẩn.

5 Quy trình

5.1 Nhiệt độ xi măng – Mẫu xi măng phải ở nhiệt độ phòng khi được thử nghiệm.

5.2 Kích thước mẫu thử nghiệm – Khối lượng của mẫu được sử dụng cho thử nghiệm phải

như khối lượng đã được sử dụng trong thử nghiệm hiệu chỉnh trên mẫu tiêu chuẩn với nhữngngoại lệ sau đây: Khi xác định độ mịn của Loại III hoặc các loại xi măng Portland nghiền mịnkhác có thể tích khối quá lớn đến nỗi mà không lực ấn bằng ngón tay cái thông thường khôngthể làm cổ píttông tiếp xúc với đỉnh của cột đo, khối lượng của mẫu phải là khối lượng yêucầu để tạo ra một lớp thử nghiệm có độ rỗng 0,530±0,005 Khi xác định độ mịn của các vậtliệu ngoài xi măng Portland hoặc nếu không thể xác định được một trong những độ rỗng yêucầu của một xi măng Portland, khối lượng của mẫu phải được điều chỉnh sao cho tạo đượcmột lớp cứng, rắn bằng quy trình nén Tuy nhiên trong bất cứ trường hợp nào, không được sửdụng quá lực ngón tay cái để cố định lớp thích hợp hoặc sử dụng lực ấn ngón tay cái làmpíttông “nảy lại” từ đỉnh cột đo khi đã thôi ấn.

5.3 Chuẩn bị lớp xi măng – Chuẩn bị lớp xi măng thử nghiệm theo phương pháp được mô

tả trong 4.5.

5.4 Thử nghiệm độ thấm – Thực hiện các thử nghiệm độ thấm theo phương pháp được mô

tả trong 4.6 ngoại trừ trường hợp chỉ cần cần thực hiện xác định thời gian chảy trên mỗi lớp.

6 Tính toán

6.1 Tính toán các giá trị bề mặt xác định theo các phương trình sau đây:

Trang 6

trong đó:

S = bề mặt xác định của mẫu thử nghiệm, m2/kg,

Ss = bề mặt xác định của mẫu tiêu chuẩn được sử dụng trong hiệu chỉnh dụng cụ, m2/kg (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChúý 9),

T = khoảng thời gian xác định, s, sụt giảm áp kế đối với mẫu thử nghiệm (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 10),

Ts = khoảng thời gian xác định, s, sụt giảm áp kế đối với mẫu chuẩn được sử dụng trong hiệuchỉnh dụng cụ (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 10),

Ƞ = độ sệt của không khí, micrô pascal giây (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênμPa·giây) ở nhiệt độ thử nghiệm mẫu thửPa·giây) ở nhiệt độ thử nghiệm mẫu thử

nghiệm (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 10),

Ƞs = độ sệt của không khí, micrô pascal giây (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênμPa·giây) ở nhiệt độ thử nghiệm mẫu thửPa·giây) ở nhiệt độ thử nghiệm mẫu tiêu chuẩnđược sử dụng trong hiệu chỉnh dụng cụ (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 10),

ϵ = độ rỗng của lớp mẫu thử nghiệm đã chuẩn bị (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 10),

ϵϵs = độ rỗng của lớp mẫu chuẩn đã chuẩn bị dùng trong hiệu chỉnh dụng cụ (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 10),

ρ = khối lượng riêng của mẫu thử nghiệm (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênđối với xi măng portland, sử dụng giá trị 3,15 Mg/

bs = 0,9, hằng số thích hợp cho mẫu chuẩn.

CHÚ Ý 9 – Khi mua các mẫu chuỗi SRM 114, phải kèm theo chứng nhận nêu rõ giá trị bề mặt xác địnhthích hợp.

CHÚ Ý 10 - Có thể lấy các giá trị đối với √ƞ, ϵ3 và √T lần lượt từ các Bảng 1-3.

6.1.1 Phải sử dụng phương trình 3 và 4 trong tính toán độ mịn của các xi măng Portlandđược lèn tới độ rỗng như mẫu độ mịn tiêu chuẩn Phương trình 3 được sử dụng nếu nhiệt độthử nghiệm của mẫu thử nghiệm nằm trong ±30C nhiệt độ thử nghiệm hiệu chỉnh và phươngtrình 4 được sử dụng nếu nhiệt độ thử nghiệm của mẫu thử nghiệm nằm ngoài khoảng này.

6.1.2 Phương trình 5 và 6 sẽ được sử dụng trong tính toán độ mịn của các xi măngPortland được lèn tới độ rỗng nhất định ngoài độ rỗng mẫu độ mịn tiêu chuẩn trong thửnghiệm hiệu chỉnh Phương trình 5 được sử dụng nếu nhiệt độ thử nghiệm của mẫu thửnghiệm nằm trong ±30C nhiệt độ của thử nghiệm hiệu chỉnh mẫu độ mịn tiêu chuẩn vàphương trình 6 được sử dụng nếu nhiệt độ thử nghiệm của mẫu thử nghiệm nằm ngoài khoảngnày.

6.1.3 Phương trình 7 và 8 sẽ được sử dụng trong tính toán độ mịn của các vật liệu ngoài ximăng Portland Phương trình 7 sẽ được sử dụng khi nhiệt độ thử nghiệm của mẫu thử nghiệmnằm trong ±30C nhiệt độ thử nghiệm hiệu chỉnh và phương trình 8 được sử dụng nếu nhiệt độthử nghiệm của mẫu thử nghiệm nằm ngoài khoảng này.

BẢNG 2 Các giá trị độ rỗng của lớp xi măng

Độ rỗng của lớp, ϵ

Trang 7

6.2 Tính các giá trị bề mặt xác định theo đơn vị mét vuông trên mỗi kilôgam, nhân diệntích bề mặt tính theo cm2/g với hệ số 0,1.

6.3 Làm tròn các giá trị tính theo đơn vị cm2/g tới 10 đơn vị gần nhất (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biêntính theo m2/kg tớiđơn vị gần nhất) Ví dụ: 3447 cm2/g được làm tròn thành 345 m2/kg.

CHÚ Ý 11 – Trong trường hợp kết quả thiếu nhất quán, cần kiểm tra quy trình và dụng cụ Xem “Hướngdẫn thử nghiệm xi măng.”2

8 Độ chính xác và sai lệch

8.1 Độ chính xác do một thử nghiệm viên thực hiện – Hệ số chênh lệch trong trường hợp

do một thử nghiệm viên thực hiện xác định được là 1,2% (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 12) Do đó, các kết quả củahai thử nghiệm được thực hiện phù hợp bởi cùng một thử nghiệm viên trên cùng mẫu khôngchênh nhau quá 3,4% (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 12) giá trị trung bình của chúng.

8.2 Độ chính xác liên phòng thí nghiệm – Hệ số chênh lệch liên phòng thí nghiệm của các

xi măng Portland đã xác định được là 2,1% (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 12) Do đó, các kết quả của hai phòng thínghiệm khác nhau trên các mẫu vật liệu tương tự không chênh nhau quá 6,0% (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênChú ý 12) giátrị trung bình của chúng.

CHÚ Ý 12 – Những con số này lần lượt là các giới hạn 1s% và d2s% như mô tả trong Thực hành C 670.

8.3 Vì chưa có vật liệu tham chiếu nào được chấp nhận phù hợp để xác định bất kỳ độ sailệch có liên quan đến Phương pháp thử nghiệm C 204 nên chưa có báo cáo nào về độ sai lệch.

9 Từ khóa

9.1 độ thấu khí; dụng cụ; độ mịn

BẢNG 3 Thời gian luồng khí

Trang 8

T = thời gian luồng khí tính bằng giây; √T = hệ số sử dụng trong các phương trình

Trang 9

ϵWTMẫu 1

W = gam mẫu yêu cầu = ρV(ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biên1-ϵ)0,5302,35039,02,410

Mẫu 1 b = 0.863 (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênhệ số tương quan = 0.9980)0,5302,35051,52,769Mẫu 2 b = 0.869 (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênhệ số tương quan = 0.9993)0,5002,50073,03,021Mẫu 3 b = 0.879 (ε) viết bên trên chỉ sự thay đổi về biênhệ số tương quan = 0.9973)0,4702,650104,03,286

Quy chuẩn này có thể được ủy ban phụ trách kỹ thuật sửa đổi tại bất kỳ thời điểm nào và được đánh giá lại nămnăm một lần Trong trường hợp không có sửa đổi, quy chuẩn sẽ được tái phê chuẩn hoặc được bị thu hồi Bạncó thể đưa ra nhận xét để sửa đổi quy chuẩn này hoặc để bổ sung các tiêu chuẩn và mọi nhận xét xin được gửilên trụ sở của ASTM Nhận xét của bạn sẽ được xem xét một cách kỹ lưỡng tại mỗi cuộc họp của ủy ban phụtrách kỹ thuật mà bạn có thể tham dự Nếu bạn cảm thấy những nhận xét của mình chưa nhận được sự quan tâmthỏa đáng, bạn có thể gửi phản hồi lên Ủy ban Tiêu chuẩn ASTM theo địa chỉ dưới đây.

Quy chuẩn này thuộc bản quyền của ASTM, 100 Barr Harbor Drive, Hòm thư C700, West Conshohocken, PA19428-2959, Hoa Kỳ Có thể xin tái bản cụ thể (một hoặc nhiều bản) của quy chuẩn này bằng cách liên hệASTM theo địa chỉ trên hoặc theo số 610-832-9585 (số điện thoại), số 610-832-9555 (fax) hoặcservice@astm.org (e-mail); hoặc qua trang web ASTM (www.astm.org).

Ngày đăng: 04/08/2024, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w