1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

âm nhạc 4 kết nối tri thức với cuộc sống thư viện pdf

74 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Âm nhạc 4 kết nối tri thức với cuộc sống
Tác giả ĐỖ THỊ MINH CHÍNH, NGUYỄN THỊ THANH BÌNH, MAI LINH CHI, NGUYÊN THỊ PHƯƠNG MAI, NGUYÊN THỊ NGA
Chuyên ngành Âm nhạc
Thể loại Sách giáo khoa
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 84,48 MB

Nội dung

sử dụng trong giờ học Âm nhạc 4 Chủ đề 1 —- Âm thanh ngày mới L Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu ghinhạc 6 Chủ đề 3 - Thầy cô với chúng.emn LÀI Lí thuyết âm nhọc: Giới thiệu các hình n

Trang 1

ĐỖ THỊ MINH CHÍNH (Tổng Chủ biên)

MAI LINH CHI ~ NGUYÊN THỊ PHƯƠNG MAI ~ NGUYÊN THỊ NGA

Trang 2

ĐỖ THỊ MINH CHÍNH (Tổng Chủ biên) NGUYÊN THỊ THANH BÌNH (Chủ biên) MAI LINH CHI - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI - NGUYỄN THỊ NGA

Trang 3

sử dụng trong giờ học Âm nhạc 4

Chủ đề 1 —- Âm thanh ngày mới L)

Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu ghinhạc 6

Chủ đề 3 - Thầy cô với chúng.emn LÀI

Lí thuyết âm nhọc: Giới thiệu các hình nốt 22

Thường thức âm nhạc:

Nhac si Luu Hữu Phước và

bài hút Reo vang bình minh

Vận dụng.< Sáng tạo

Chữ đề 7 - Âm nhạc nước ngoài

Lí thuyết âm nhac: On tap

Đọc nhạc: Bởi số 4 Hát: Miền quê em Thường thức 4m nhac: Kén trôm-pét (trumpet)

Nghe nhạc: Khúc nhạc mở đầu

(U-ve-tu-re) Van dung — Sáng tạo

Chủ dé 8 — Chào mùa hè

Hát: Em yêu mùa hè quê em

Nhac cu: Thé hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

Nghe nhạc: Khúc ca vào hè Vận dụng — Sáng tạo

Ôn tập cuối năm

Giải thích một số thuật ngữ và khái niệm âm nhạc

Trang 4

Lời nói đầu

Các em học sinh lớp Bốn thân mến!

Sách giáo khoa Âm nhạc 4 tiếp tục đồng hành với các em trong năm học mới Các em sẽ được học hat, doc nhac, nghe nhạc, câu chuyện âm nhạc và giới thiệu nhạc cụ Ngoài ra, sách còn có thêm nội dung Lí thuyết âm nhạc và Nhạc cụ giai điệu

Cấu trúc của sách bao gồm 8 chủ đề, mỗi chủ đề đều có một bài hót và một số mạch

nội dung khác nhau như: Nghe nhạc, Đọc nhạc, Nhạc cụ, Thường thức âm nhạc,

Lí thuyết âm nhạc

Riêng nội dung nhạc cụ, tuỳ theo điều kiện của địa phương các em sẽ học nhgc cụ gõ hoặc một trong hơi nhạc cụ giai điệu ri-coóc-đơ (recorder) hay kèn phím

Ở mỗi chủ đề, cách trình bày các hoạt động và các câu lệnh, câu hỏi rõ rằng,

cúc em có thể đọc sách và tự học trong quớ trình chuẩn bị bài

Với mỗi nội dung, sách vẫn thống nhất một hình vẽ biểu trưng để các em dễ

Chúc các em sẽ có những bài học Âm nhạc thột vui và hiệu qua!

NHOM TAC GIA

Trang 5

Ki HIEU DUNG TRONG SACH

#3 _ Câu hỏi - Yêu cầu

Trang 6

Đọc lời ca theo tiết tấu tự súng tạo

thanh chào ngày mdi

rang trong tiếng ca

keng cùng chuông gió

đón ông Mặt Trời

Trang 7

Ÿ KIẾN THỨC MỚI - LUYỆN TẬP

Một số kí hiệu ghi nhạc

@ Quan sút các hình vẽ và nhận xét

j_ — Dòng kẻ phụ là dòng kẻ ngắn, đặt ở dưới hay ở trên khuông nhạc

i dé ghi từng nốt nhgc nằm ngoài khuông nhọc

Trang 9

a Doc tén va chi vi tri cdc nét trong bai doc nhac

+} Đọc vỏ vỗ tay theo tiết tấu

Trang 10

Chuông gió teng keng

Vui — Rộn rã Nhạc và bï: Lê Vinh Phúc

Trang 11

ai Hãy nêu cảm nhộn của em về hình ảnh và âm thanh của

chiếc chuông gió trong bài hat

2 Hat va thể hiện tính chất vui tươi, rộn rã của bài Chuông gió leng keng

Trang 12

Tốp ca: Mét nhém ngudi hat Đồng cơ: Nhiều người hót

Lựa chọn hình thức biểu diễn để thể hiện bài hút Chuông gió

leng keng

Trang 15

Chim sáo

Dân ca Khmer (Nam Bộ)

bay la là Ia la Trong rừng cây

* Dom boong: qua da.

Trang 16

~ Hút nối tiếp theo hình thức song ca hoặc tép ca

~ Hớt kết hợp vận động cơ thể hoặc với hình thức tự chọn

Trang 17

b) Gõ đệm cho bài hát Chim sao

Onnoc cu giai điệu

Lựa chọn một trong hơi nhạc cụ dưới day:

a) Nhạc cụ ri-coóc-đơ

Ri-coóc-đơ lò một loại sáo dọc có nguồn gốc từ nước ngoài Trên thôn sớo có các lỗ bốm

Người chơi kết hợp thổi và bấm ngón toy vòo cóc lỗ của sớo dé tgo ra dm thanh

Trang 18

~ Thực hành thổi nốt Sỉ ~ Thực hành thổi nốt Si theo mẫu âm

= ` 1

Bấm cóc lỗ 0, 1

— Cách bảo quản: Su khi sử dụng xong, vệ sinh đầu ống thổi và toàn bộ thân sáo

Bảo quản và giữ gìn cẵn than

b) Nhạc cụ kèn phím

Kèn phím là nhạc cụ có nguồn gốc từ châu Âu Kèn có ống thổi và bàn phím

Người chơi kết hợp thổi vào ống và bấm ngón tay vào các phím để tgo ra âm thanh

Trang 19

~ Thực hành thổi 3 nốt Đô, Rê, Mi theo mẫu âm

- Cách bảo quản: Sau khi sử dụng xong, vệ sinh đẩu ống thổi và bàn phím

Bảo quản và giữ gìn cẳn thôn

_———

CÂN-NHẠC—

Giới thiệu đàn tranh

Orim hiéu vé dan tranh

bB_TH:

Đàn tranh là nhạc cụ truyền thống ở Việt Nam Đàn có hình hộp dài Mặt đàn

làm bằng gỗ, khung đàn hình thang có chiều dài khoảng 110 — 120 cm Đàn có từ

16 dây, đầu lớn có con chắn để mắc dây, đầu nhỏ gắn các khoá để lên dây đàn.

Trang 20

Ngựa đàn nằm ở giữa các dây để di chuyển điều chỉnh âm thanh Dây đàn có thể

làm bằng dây tơ hoặc kim loại Khi biểu diễn, người chơi thường đeo 3 móng vào

ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa để gảy vào dây đàn

Âm thanh của đèn tranh khi thì trầm ấm, lúc thì trong trẻo, lanh lảnh, diễn ta được những gidi điệu có tính chốt khúc nhau Đàn tranh có thể độc tấu, hoà tấu,

đệm cho hút, ngâm thơ, tham gia vào cdc dàn nhạc dân tộc tổng hợp hoặc kết hợp với dàn nhạc giao hưởng, dàn nhạc điện tử

Trang 21

VẬN DỤNG - SÁNG TẠO

o Nghe va v6 tay & cac nét co cao dé lap lai

tụ hiện một trong hơi nội dung sau với nhạc cụ giai điệu

~ Thổi nết Si trên ri-coóc-đơ đệm cho bài hớt Chim sớo ở những nốt nhạc đánh dấu +

bay la là la la Trong ming cay .la

~ Thổi 3 nốt Đô, Rê, Mi trên kèn phím theo ý thích

Biểu diễn bài hút Chim sứo với hình thức tự chọn hoặc thể hiện

một bài hát dân ca ở địa phương

Trang 22

wy

S

a KHOI DONG

Trang 23

Ÿ KIẾN THỨC MỚI - LUYỆN TẬP

vse rA 2 ` ^^

Giới thiệu các hinh not

Nghe va cam nhộn độ dài - ngắn khúc nhau của các âm thanh trong đoạn nhạc

sai thiệu một số hình nốt nhạc

~ Hình nốt là kí hiệu thể hiện độ dài — ngắn khác nhau của âm thanh

°— 2 VIPỤ 2 à

Hình nốttòn = Hinhnét trang Hìnhnốtden Hìnhnốtmócdon Hình nốt móc kép

— Tương quan độ dòi giữa các hình nốt nhạc

Trang 24

© Cach doc tén nét nhac

— Tén nét nhac gém tén nét va hinh nét

— Doc va v6 tay theo phach

+ Một nốt Mi tròn đọc và vỗ tay đều 4 tiếng

Over các nốt nhạc trên khuông nhạc

trong khuông nhạc 1 và 2; khuông nhạc 3 và 4

ay

a +) Đọc và cảm nhận độ dài - ngắn khúc nhqu của các âm thanh

4) Kể tên các hình nốt và so sánh độ dài của các hình nốt vừa học

Trang 25

(Spare Đọc gam Đô trưởng

oe

G6 hoac v6 tay theo tiét tau

ATIF J JIFIF III

9? co những hình nốt nhạc nòo trong bài đọc nhạc số 2?

fay Đọc nhạc Bài số 2 kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

Trang 26

Nếu em tà

Nhịp vừa - Tình cảm kính yêu Nhạc và bi: Trương Quang Lục

Nếu em là hoạ sĩ Em sẽ vẽ bức tranh Mang

(Nếu) em là nhạc sĩ Em sẽ viết khúc ca Bem

dáng hình thầy cô Trên bục giảng tường lớp Nếu

tâm lòng đàn em Đến thầy cô yêu quý Nếu

em là_ thi Sĩ Em sẽ viết bài thơ Lòng biết ơn thay

em là văn sĩ Em sẽ viết bài văn Vẻ tắm gương thay

cô Du dắt em nén người Em không

cô Ngời súng không phơi me

Dù năm thang vẫn ghi trong lòng

Trang 27

+} Nêu cảm nhận của em về nội dung bài hút Nếu em là

` Kể tên các nốt nhạc em nhận biết được ở khuông nhạc đầu tiên của

bai hat

- Sang tao d6éng tac phu hog cho bài hót

Trang 28

Nghe và cảm nhộn nhịp điệu của bài hút

Điều mong ước tặng thây

Nhạc: Bùi Anh Tôn

Lời: Thơ Nguyễn Như Hiên Xin cho em được là bụi phán, vương do thây năm tháng yêu thương

Xin cho em được là cứnh phượng trên mảnh sân, vương in dấu chân thây

Xin hãy cho em còn mãi tuổi thơ ngây, đến trường vui cùng thầy bao ngay thang

È Bài hót nhắn nhủ em điều gì?

+} Chia sẻ cảm xúc của em với các bạn về tình thẩy trò

Trang 31

Cho bay trẻ thơ cùng khoe áo mới Cho những người lớn lì xì trẻ con

Tết Tết muôn người hân hoan chúc nhau Chúc nhau một năm an lành yên vui

Trang 32

Tét vừa đến đây dưới mới hiên nhà AS

— Doc Rap Idi ca kết hợp vận động cơ thể

2 Chia sé cam nhdn clia em vé giai điệu bòi hót Tết lở Tết

+} Hút nối tiếp và kết hợp vỗ tay cùng bạn

Trang 33

Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

Tết Tết Tết là Tết là Tết, Tết vừadến đâydướimái hiên nhà

Tết Tết Tết là Tết là Tết, Tết vừa ghé quatrongnhà dưới phố

J 1° Py 15d

Cho bây trẻ thơ cùng khoe áo mới Cho những ngườiönl' xì — trẻ con

Tết Tết muôn người hân hoan chúc nhau Chúc nhau một năm ơn lành yên vui

Onnac cu giai diéu

Lua chon mét trong hai nhac cu

Trang 34

\ONG-FHOC AN NHAC

Hình tượng âm nhạc thông qua câu chuyện ”

Pi-to (Peter) va cho sot

Phỏng theo: Séc-gay Po-r6é-c6-phi-ép (Sergei Prokofiev)

Nghệ thuật âm nhạc có thể diễn tả được nhiều hình tượng trong cuộc sống Trong

câu chuyện âm nhạc Pi-fơ và chó sói của nhạc sĩ Séc-gây Pơ-rô-cô-phi-ép, cúc em

sẽ cảm nhộn được tính cách và hình tượng mỗi nhôn vật được thể hiện thông qua

giai diéu va Gm sdc cla cdc nhac cu

im hiểu nội dung câu chuyện

Pi-tơ sống cùng ông nội trong ngôi nhà nhỏ giữa khoảng

rừng thươ Một buổi sáng khi vừa mở cổng dạo chơi trên

bãi cỏ, Pi-tơ đỡ nghe thấy chú chim nhỏ hót líu lo trên

cành côy Chú vịt trong sân lạch bạch chạy theo Pi-tơ

vò nhảy xuống bơi trong một cái hổ gần đó Từ trên cqo,

chú chỉm bay sò xuống cùng trò chuyện vui vẻ với chú vịt

Thấy thế, chú mèo cũng bò nhanh qua bãi cỏ rình bắt chim

và vịt Pi-tơ vội vùng đánh động cho chim bay lên côy và vịt

Trang 35

Một lót sau, ông nội gọi Pi-tơ vào

nhà và đóng cổng lợi vì sợ có chó sói

Vừa lúc đó, một con sói xám to di

từ rừng rd Trong nhúy mắt, mèo

trèo thoắt lên côy, vịt la lên quang

quóc, còn chú chim nhỏ cũng kịp

bay lên đậu trên cành cây Chó sói

đi quanh gốc côy, nhìn mèo và chim

bằng con mắt thèm thuổng

xara Sess :

Pi-tơ đứng squ cánh cổng, quan sót toàn bộ diễn biến Cậu chgy vòo nhà lấy

sợi dây thừng, tìm cách trèo lên cây có mèo và chim trên đó Cậu ra hiệu cho chim

nhỏ bay quanh chó sói để đónh lạc hướng Trong lúc sói mỏi vờn bắt chim nhỏ,

Pi-tơ nhanh chóng thả thòng lọng xuống rồi luồn vào đuôi sói Sói càng giãy giụa

thi thong long còng thắt chốt

Đúng lúc đó, bác góc rừng vừa kịp đến Pi-tơ nói: “Cháu và chim nhỏ đã bắt được

chó sói, hãy giúp chúng cháu mơng sói về vườn thú!”

Trang 36

e@ Nghe trích đoạn âm nhợc thể hiện các hình tượng nhân vột trong câu chuyện Pi-tơ và chó sói

Đàn vi-ô-lông (violin)

Sdo pho-luyt (flute) Kén co-la-ri-nét (clarinet) Kén 6-boa (oboe)

i

ra Nêu cảm nhận của em sau khi nghe trích đoạn câu chuyện

âm nhạc Pi-fơ và chó sói

2 Tai sao biết hành động trèo lên cây là nguy hiểm mà Pi-tơ vẫn

Trang 37

Thổi nốt Sỉ trên ri-coóc-đơ hoặc chơi 3 nốt Đô, Rê, Mi trên kèn phím

nối tiếp nhau theo nhóm

© Hãy sóng tạo hình tiết tấu đệm cho bùi hát Tết là Tết bằng nhac cu

tự tạo

Trang 38

ôN Tập cuối wọC VỲ \

oO Chép va ndi tén cdc nốt nhạc có trong khuông nhac

Q:‹- nhạc Bùi số 1 và Bài số 2 với yêu cầu

~ Đọc kết hợp gõ hoy vỗ tay theo phách hoặc nhịp

~ Đọc nối tiếp theo nhóm

+ Đọc và vỗ tay theo phách + Đọc và gõ đệm theo nhịp `

Trang 39

hai nội dung

a) Thể hiện một bai hat da học theo

cách của em

b) Viết cảm nhộn của em squ khi

nghe câu chuyện âm nhạc Pi-fœ

Trang 40

My

Cùng doc Rap theo Idi tho

Nao ban oi cung hat

Bài hát về cây xanh

Về thiên nhiên tươi đẹp Môi trường sống trong lành

Ta cùng nhau gin giữ Trái Đắt — hành tinh xanh

a rT) ye]

Ni

TA Ni

Trang 41

7 KIEN THUC MOI — LUYỆN TẬP

@s«i thiệu tên gọi và độ dài của dấu lặng

~ Trong âm nhạc, sự ngưng nghỉ không vơng lên của âm thanh được thể hiện bằng các dấu lặng

~ Độ dài ngưng nghỉ của mỗi dấu lặng bằng độ ngân dài một hình nốt cùng tên

Trang 42

Odec và nghỉ đúng độ dài của dấu lặng

Trang 44

Hat mua ké chuyén

Nhi nhanh - Hén nhién Nhẹc và lời: Huỳnh Ngọc La Sơn

Trang 45

Tap hat

— Tap hat tting cau

~ Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

Hạt mưa kể chuyện gỉ tí tách tí tách mưa rơi

Mưa đi qua đồng ruộng cây lúa ngả nghiêng cu figs

Hạt mua kể chuyện gi ti tach ti tach mưa roi

Mưa di qua déng ruộng cây lúa ngủ nghiêng cười

ae /Z W ity,

2 Néu cam nghĩ của em squ khi học bài hút Hgf mưa kề chuyện

2 Sáng tgo cóc động túc phụ hog cho bai hat

Trang 46

Nghe và cảm nhận bai hat

Không gian xanh

Sóng tác: Nguyễn Đức Hiệt

Em tung tăng di giữa phố mới, bước trên con đường màu xơnh

Xanh bao lq xanh ngát khắp chốn, nắng xanh trên cqo chòo đón

| Xanh quê hương ngày mới Xanh thênh thang ngàn lối

Muôn phương chung nhịp với ước mơ xanh Trái Đắt này

È Chia sẻ cảm nhộn của em về bài hút Không gian xanh

a Vận động cơ thể hoặc vận động phụ hoạ theo nhịp điệu bài hót

Trang 47

VAN DỤNG - SÁNG TẠO

Hãy tạo ra âm thanh ngôn dài và ngưng nghỉ với các nốt nhạc và dấu lặng đã học theo cách của em

Ode hoà giọng bài đọc nhạc số 3 theo yêu cầu

~ Nhóm 1 (hoặc cá nhân) đọc kết hợp gõ đệm theo nhịp

~ Nhóm 2 (hoặc cú nhôn) đọc kết hợp gõ đệm theo phach

~ Nhóm 3 (hoặc cú nhân) đọc kết hợp vận động cơ thể theo hình tiết tấu

Hữy viết lời giới thiệu và biểu diễn

bài hút Hạt mưa kề chuyện

Trang 50

Tap hat

~ Tập hát từng câu

~ Hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời cd

Tình bạn tuổi thơ đẹp lắm, quán quýt bên nhau thật vui

Hôn nhiên như gió như máy Tươi đẹp như bướm, như hoa

Luyện tộp

Hat theo mét trong cdc hinh thtic tép ca, song ca, don ca

» Em cảm nhận như thế nào squ khi hót bài Tỉnh bạn tuổi thơ?

* Chọn một trong bq cách thể hiện bài hét: múa phụ hog, gõ đệm hoặc theo sự súng tgo của em

Trang 51

ati Fi ef iii it,

— G6 dém theo nhém cho bài hót Tỉnh bạn tuổi thơ

Tình bạn tuổi thơ, 4® 28/522 ⁄% J5 đẹp như giắc mơ

Mai đây chúng em lớn lên, dù cách xa nhau bốn phương,

ree errr es se

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w