Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
347,5 KB
Nội dung
Chơng 3 phikim sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học A - một số Kiến thức cần nhớ I. Tính chất vật lí của phikim ở điều kiện thờng các phikim tồn tại ở cả ba trạng thái: + Một số phikim tồn tại ở trạng thái rắn nh: cacbon, silic, lu huỳnh, photpho + Có phikim tồn tại ở trạng thái lỏng nh brom + Một số phikim tồn tại ở trạng thái khí nh: oxi, clo, flo, nitơ - Phần lớn các phikim không dẫn điện. - Các phikim đều dẫn nhiệt kém. - Một số phikim độc nh clo, brom, iot II. tính chất hoá học chung của phikim 1. Tác dụng với kim loại - Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành oxit. Thí dụ 1: Kali phản ứng với oxi tạo thành kali oxit: 4K + O 2 2K 2 O Thí dụ 2: Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit: 4Al + 3O 2 o t Al 2 O 3 Thí dụ 3: Đồng cháy trong oxi tạo thành đồng (II) oxit: 2Cu + O 2 o t 2CuO - Các phikim khác tác dụng với các kim loại tạo thành muối. Thí dụ 1: Magie phản ứng với khí clo tạo thành muối magiê clorua tinh thể: Mg + Cl 2 o t MgCl 2 Thí dụ 2: Sắt phản ứng với lu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo thành sắt sunfua: Fe + S o t FeS 2. Tác dụng với hidro - Oxi tác dụng với hidro tạo thành hơi nớc. 2H 2 + O 2 o t 2H 2 O - Một số phikim khác tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí. H 2 + Cl 2 o t 2HCl H 2 + S o t H 2 S 3. Tác dụng với oxi Nhiều phikim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit C + O 2 o t CO 2 S + O 2 o t SO 2 65 4P + 5O 2 o t 2P 2 O 5 4. Mức độ hoạt động hoá học của phikim Mức độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của các phikim đợc xét dựa trên khả năng và mức độ phản ứng của chúng với kim loại và hidro. Flo, oxi và clo là những phikim hoạt động mạnh, còn lu huỳnh, photpho, cacbon là những phikim hoạt động yếu hơn. III. Clo Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, tan một phần trong nớc. Clo là khí độc. 1. Tính chất hoá học a. Tác dụng với kim loại Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua. Mg + Cl 2 o t MgCl 2 2Fe + 3Cl 2 o t 2FeCl 3 Cu + Cl 2 o t CuCl 2 b. Tác dụng với hidro Clo tác dụng với hidro tạo thành khí hidroclorua, khí này tan trong nớc tạo thành dung dịch axit clohidric. H 2 + Cl 2 o t 2HCl c. Tác dụng với nớc Khi tan trong nớc một phần khí clo tác dụng với nớc tạo thành axit clohidric và axit hipoclorơ: H 2 O + Cl 2 HCl + HClO d. Tác dụng với dung dịch kiềm 2NaOH + Cl 2 NaCl + NaClO + H 2 O Clo tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối natri clorua và muối natri hipoclorit (hỗn hợp muối NaCl và NaClO trong nớc gọi là nớc Gia-ven). 6KOH + 3Cl 2 o t 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O Chú ý: Clo không tác dụng trực tiếp với oxi tạo thành oxit. 2. ứng dụng và điều chế a. ứng dụng Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản suất nh: khử trùng nớc sinh hoạt, tẩy trắng vải, sợi, bột giấy và đợc sử dụng nhiều trong công nghiệp cao su, chất dẻo b. Điều chế - Trong phòng thí nghiệm: Cho axit clohidric đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh. 4HCl (dd đặc) + MnO 2 o t MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 16HCl (dd đặc) + 2KMnO 2 o t 2MnCl 2 + 2KCl + 5Cl 2 + 8H 2 O 66 - Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp. 2NaCl (dd bão hoà) + 2H 2 O 2NaOH + Cl 2 + H 2 IV. Cacbon 1. Đơn chất a. Tính chất vật lí của cacbon - Dạng thù hình: " Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hoá học tạo nên". Cacbon có ba dạng thù hình chính: + Kim cơng: là chất rắn trong suốt, cứng và không có khả năng dẫn điện. Kim c- ơng thờng đợc dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính + Than chì: là chất rắn mềm, có khả năng dẫn điện. Than chì thờng đợc dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì + Cacbon vô định hình: là chất rắn, xốp không có khả năng dẫn điện. Thờng đợc sử dụng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản suất. - Tính chất hấp phụ: Một số dạng cacbon vô định hình nh than gỗ, than xơng mới điều chế có khả năng hấp phụ các chất khí, chất màu trên bề mặt của chúng (gọi là than hoạt tính). b. Tính chất hoá học Cacbon là một phikim hoạt động hoá học yếu. - Cacbon tác dụng với oxi: Cacbon cháy trong oxi tạo thành cacbon đioxit và toả nhiều nhiệt. C + O 2 o t CO 2 + Q - Cacbon tác dụng với oxit kim loại: Cacbon có tính khử nên ở nhiệt độ cao có thể khử một số oxit kim loại: C + 2CuO o t CO 2 + 2Cu C + 2ZnO o t CO 2 + 2Zn 2. Một số hợp chất của cacbon a. Các oxit của cacbon - Cacbon oxit: CO là chất khí không màu rất độc không tan trong nớc. Cacbon oxit là oxit trung tính không tác dụng với axit và kiềm. Cacbon oxit có tính khử mạnh, ở nhiệt độ cao có thể khử đợc nhiều oxit kim loại: CO + CuO o t CO 2 + Cu 3CO + Fe 2 O 3 o t 3CO 2 + 2Fe Cacbon oxit cháy trong không khí hoặc trong oxi toả nhiều nhiệt: 2CO + O 2 o t 2CO 2 + Q - Cacbon đioxit: CO 2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, khi bị nén và làm lạnh bị hoá rắn thành nớc đá khô (tuyết cacbonic) dùng để bảo quản thực phẩm. 67 Điện phân có màng ngăn Cacbon đioxit là oxit axit. + Tác dụng với nớc Cacbon đioxit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit cacbonic là axit yếu không bền, lầm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. H 2 O + CO 2 H 2 CO 3 + Tác dụng với dung dịch bazơ: Tuỳ theo tỉ lệ số mol giữa CO 2 và bazơ mà tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp hai muối: NaOH + CO 2 NaHCO 3 2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O + Tác dụng với oxit bazơ: CaO + CO 2 CaCO 3 b. Axit cacbonic và muối cacbonat * Axit cacbonic (H 2 CO 3 ) tạo thành khi hoà tan CO 2 vào nớc. H 2 CO 3 là một axit yếu không bền dễ bị phân tích thành CO 2 và nớc, dung dịch H 2 CO 3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. * Muối cacbonat: có hai loại muối cacbonat trung hoà và muối cacbonat axit (hidrocacbonat). - Đa số muối cacbonat không tan trong nớc (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm: Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 Hầu hết các muối hidrocacbonat tan tốt trong nớc nh: Ca(HCO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 - Tính chất hoá học của muối cacbonat + Tác dụng với dung dịch axit Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O 2NaHCO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O + Tác dụng với dung dịch bazơ K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 2KOH + CaCO 3 NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O + Tác dụng với dung dịch muối tạo thành hai muối, trong đó ít nhất có một muối ít tan K 2 CO 3 + CaCl 2 2KCl + CaCO 3 + Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ: Hầu hết các muối cacbonat đều dễ bị nhiệt phân huỷ (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm) CaCO 3 o t CaO + CO 2 2NaHCO 3 o t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O V - Silic và công nghiệp silicat 1. Silic Là nguyên tố phổ biến thứ 2 (sau oxi) trong thiên nhiên, silic chiếm 1/4 khối lợng vỏ trái đất, silic tồn tại chủ yếu dới dạng hợp chất trong cát trắng và đất 68 sét. Silic là chất rắn màu xám, tinh thể tinh khiết có tính bán dẫn nên có nhiều ứng dụng trong công nghệ điện tử, pin mặt trời ở nhiệt độ cao silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit: Si + O 2 o t SiO 2 2. Silic đioxit (SiO 2 ) Silic đioxit là oxit axit không tan trong nớc, tác dụng với kiềm và oxit bazơ ở nhiệt độ cao tạo thành muối silicat: 2NaOH (r) + SiO 2 (r) o t Na 2 SiO 3 + H 2 O CaO (r) + SiO 2 (r) o t CaSiO 3 3. Công nghiệp silicat a. Sản xuất gốm, sứ - Đồ gốm, sứ: gạch, ngói, gạch chịu lửa sành, sứ - Từ nguyên liệu chính là đất sét, thạch anh, fenspat đợc trộn với nớc để hoá dẻo sau đó tạo hình, sấy khô và cuối cùng là nung ở nhiệt độ thích hợp. b. Sản xuất xi măng Xi măng là chất kết dính trong xây dựng có thành phần chính là canxi silicat và canxi aluminat. Các công đoạn chính để sản xuất xi măng: - Nghiền nhỏ nguyên liệu: đá vôi, đất sét, quặng sắt sau đó trộn với nớc tạo dạng bùn. - Nung hỗn hợp trên trong lò quay hay lò đứng ở nhiệt độ 1400 o C - 1500 o C thu đợc clanhke. - Nghiền clanhke thành bột mịn (xi măng). c. Sản xuất thuỷ tinh Thành phần chính của thuỷ tinh là hỗn hợp canxi silicat (CaSiO 3 ) và Natri silicat (Na 2 SiO 3 ). Các công đoạn chính để sản xuất thuỷ tinh: - Trộn hỗn hợp cát (SiO 2 ), đá vôi (CaCO 3 ) và xôđa (Na 2 CO 3 ) theo tỉ lệ thích hợp. - Nung hỗn hợp trên trong lò nung ở nhiệt độ khoảng 900 o C thu đợc thuỷ tinh: CaO (r) + SiO 2 (r) o t CaSiO 3 Na 2 CO 3(r) + SiO 2 (r) o t Na 2 SiO 3 + CO 2 - Làm nguội thuỷ tinh đến dẻo rồi tạo hình thành các đồ vật. VI - Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn a. Ô nguyên tố Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. 69 - Số hiệu nguyên tử còn gọi là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. b. Chu kì - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron. - Có 7 chu kì trong đó các chu kì 1, 2, 3 đợc gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn. Thí dụ: Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố có 2 lớp electron trong nguyên tử. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Ne là 10+. c. Nhóm Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và đợc xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Thí dụ: Nhóm I gồm các nguyên tố kim loại mạnh, chúng đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Fr là 87+. 3. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn a. Trong một chu kì Trong các chu kì nhỏ: Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: - Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron. - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phikim của các nguyên tố tăng dần. - Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen và kết thúc là một khí hiếm. b. Trong một nhóm Trong một nhóm: Đi từ trên xuống dới theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: - Số lớp electron tăng dần. - Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phikim của các nguyên tố giảm dần. 4. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học a. Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. Thí dụ: Nguyên tố A ở ô số 9, nhóm V chu kì II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nêu cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của nguyên tố A. 70 12 Mg Magie 24 Số hiệu nguyên tử Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Nguyên tử khối Nguyên tố A (Flo) ở ô thứ 9 nên có số hiệu nguyên tử là 9, có điện tích hạt nhân bằng 9+ và có 9 electron và có hai lớp electron. Nguyên tố A ở cuối chu kì II nên là phikim hoạt động mạnh hơn oxi ở ô số 8 và nguyên tố A ở đầu nhóm VII nên tính phikim mạnh hơn clo ở ô 17. b. Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố. Thí dụ: Nguyên tố B có điện tích hạt nhân là 12+ có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Xác định vị trí của B và dự đoán tính chât hoá học cơ bản của nó. Nguyên tố B (Magie) có 3 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố B ở chu kì III nhóm II. Mg đứng ở gần đầu chu kì II nên nó là một kim loại. Tính kim loại của Mg yếu hơn Na đứng trớc nó trong cùng chu kì và Ca đứng dới nó trong cùng nhóm. Tính kim loại của Mg mạnh hơn Al đứng sau nó trong cùng chu kì và Be đứng trên nó trong cùng nhóm. B - Bài tập 3.1 Trong các nhóm chất sau, nhóm nào toàn là phi kim. a. Cl 2 , O 2 , N 2 , Pb, C b. O 2 , N 2 , S, P, I 2 c. Br 2 , S, Ni, N 2 , P d. Cl 2 , O 2 , N 2 , Pb, C Đáp án: b đúng. 3.2 Trong các nhóm chất phikim sau, nhóm nào toàn là phikim tồn tại ở trạng thái khí trong điều kiện thờng: a. Cl 2 , O 2 , N 2 , Br 2 , C b. O 2 , N 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 c. Br 2 , S, F 2 , N 2 , P d. Cl 2 , O 2 , N 2 , F 2 Đáp án: d đúng. 3.3 Trong không khí thành phần chính là O 2 và N 2 có lẫn một số khí độc là Cl 2 và H 2 S. Có thể cho hỗn hợp khí này lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau để loại bỏ các khí độc. a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch H 2 SO 4 c. Nớc d. Dung dịch CuSO 4 Đáp án: a đúng. 3.4 Khí O 2 có lẫn một số khí là CO 2 và SO 2 . Có thể cho hỗn hợp khí này lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau để loại bỏ các khí độc. a. Dung dịch CaCl 2 b. Dung dịch Ca(OH) 2 c. Dung dịch Ca(NO 3 ) 2 d. Nớc Đáp án: b đúng. 3.5 Khi điều chế khí SO 3 bằng phản ứng: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O có thể thu khí SO 2 bằng phơng pháp: a. Dời chỗ nớc b. Dời chỗ dung dịch Ca(OH) 2 c. Dời chỗ không khí d. Cả a và c đều đúng Đáp án: d đúng. 3.6 O 3 (ozon) là: a. Một dạng thù hình của oxi b. Là hợp chất của oxi c. Cách viết khác của O 2 d. Cả a và c đều đúng 71 Đáp án: d đúng. 3.7 Cho sơ đồ các phản ứng sau: A + O 2 Ct o B B + O 2 tácxúc,Ct o C C + H 2 O D D + BaCl 2 E + F A là chất nào trong số các chất sau: a. C b. S c. Cl 2 d. Br 2 Đáp án: b đúng. 3.8 Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hiđroclorua và O 2 . Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết đợc cả ba khí: a. Giấy quỳ tím tẩm ớt b. Dung dich NaOH c. Dung dịch CaCl 2 d. Dung dich H 2 SO 4 Đáp án: a đúng. 3.9 Có ba lọ đựng ba dung dịch riêng biệt là BaCl 2 , Ca(HCO 3 ) 2 và MgSO 4 bị mất nhãn. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết đợc cả ba dung dịch: a. Dung dịch Ba(OH) 2 b. Dung dich NaOH c. Dung dịch FeCl 3 d. Dung dich H 2 SO 4 Đáp án: d đúng. 3.10 Trong những cặp chất sau 1. H 2 SO 4 và Na 2 CO 3 2. Na 2 CO 3 và NaCl 3. MgCO 3 và CaCl 2 4. Na 2 CO 3 và BaCl 2 những cặp chất nào có thể phản ứng đợc với nhau: a. Cặp (1) và cặp (2) b. Cặp (3) và cặp (4) c. Cặp (2) và cặp (3) d. Cặp (1) và cặp (4) Đáp án: d đúng. 3.11 Trong những cặp chất sau 1. Cl 2 và O 2 2. Cl 2 và Cu 3. S và O 2 4. Cl 2 và Br 2 những cặp chất nào có thể phản ứng đợc với nhau: a. Cặp (1) và cặp (2) b. Cặp (3) và cặp (4) c. Cặp (2) và cặp (3) d. Cặp (1) và cặp (4) Đáp án: c đúng. 3.12 Hoàn thành phơng trình sơ đồ phản ứng sau: A + O 2 Ct o B B + O 2 tácxúc,Ct o C C + H 2 O D D + NaOH E + H 2 O 72 E + BaCl 2 G + F Trong đó B, C là các oxit axit, E là một muối tan. Giải Các phơng trình phản ứng: S + O 2 Ct o SO 2 2SO 2 + O 2 tácxúc,Ct o 2SO 3 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O Na 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2NaCl 3.13 Một chất khí có công thức phân tử là X 2 . Khí đó là khí gì? Biết rằng 1,0 lít khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn cân nặng 3,1696 gam. Viết các phơng trình phản ứng (nếu có) của khí X 2 với các chất sau: H 2 , O 2 , Cu, dung dịch NaOH và nớc. Giải: - Một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 22,4 lít, nên khối lợng mol phân tử của khí đó là: M = 2M X = 22,4. 3,1696 = 71 M X = 35,5 vậy nguyên tố X là Clo và khí X có công thức phân tử là Cl 2 . - Các phơng trình phản ứng của Cl 2 với các chất đã cho: + Cl 2 + H 2 2HCl + Cl 2 + O 2 không phản ứng + Cl 2 + Cu CuCl 2 + Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O + Cl 2 + H 2 O HCl + HClO 3.14 Cho 1,12 lít khí Cl 2 (đo ở đktc) tác dụng với H 2 d, hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào nớc thu đợc 100,0 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A. Giải - Số mol khí Cl 2 là: 2 Cl n = 422 121 , , =0,05 mol - Phản ứng với khí H 2 d: Cl 2 + H 2 2HCl (1) Theo phơng trình phản ứng (1) H 2 d nên số mol khí HCl sinh ra: n HCl = 2 2 Cl n = 2.0,05 = 0,1 mol - Khí HCl tan hoàn toàn vào nớc tạo thành dung dịch axit HCl. - Nồng độ dung dịch HCl thu đợc: 73 C HCl = lít mol 10 10 , , =1,0 mol/l (hay 1,0 M) 3.15 Cho 3,36 lít khí Cl 2 (đo ở đktc) tác dụng với H 2 d, hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 100,0 gam nớc thu đợc dung dịch B. Tính nồng độ % của dung dịch B. Giải - Số mol khí Cl 2 là: 2 Cl n = 422 363 , , = 0,15 mol - Phản ứng với khí H 2 d: Cl 2 + H 2 2HCl (1) Theo phơng trình phản ứng (1) H 2 d nên số mol khí HCl sinh ra: n HCl = 2 2 Cl n = 2.0,15 = 0,3 mol - Khí HCl tan hoàn toàn vào nớc tạo thành dung dịch axit HCl. - Khối lợng dung dịch axit HCl thu đợc: m dung dịch HCl = m HCl + OH 2 m = 36,5.0,3 + 100,0 = 110,95 gam - N ồng độ % HCl trong dung dịch B là: C% HCl = %. , ,., 100 95110 30536 = 9,87% 3.16 Cho 2,40 gam Mg kim loại phản ứng hoàn toàn với V lít khí X 2 (đo ở đktc) theo phơng trình phản ứng sau: X 2 + Mg MgX 2 Khối lợng MgX 2 thu đợc là 9,50 gam. Hãy cho biết X 2 là khí gì? và tính thể tích V của khí X 2 đã phản ứng với Mg ở trên. Giải - Số mol của Mg kim loại: n HCl = 24 402, = 0,10 mol - Phơng trình phản ứng: X 2 + Mg MgX 2 (1) Theo phơng trình phản ứng (1): n Mg = 2 X n = 2 MgX n = 0,10 mol - Khối lợng mol phân tử của MgX 2 : 2 MgX M = 100 509 , , = 95 2 MgX M = M Mg +2M X = 95 M X = 35,5 vậy nguyên tố X là Clo và khí X có công thức phân tử là Cl 2 . - Thể tích khí Cl 2 đã phản ứng với Mg: 74 [...]... electron tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phikim tăng dần b Trong một chu kì: số lớp electron tăng dần, tính phikim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần c Trong một chu kì: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính phikim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần d Trong một chu kì: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phikim tăng dần Đáp án:... electron tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phikim tăng dần b Trong một nhóm: số lớp electron tăng dần, tính phikim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần c Trong một nhóm: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính phikim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần d Trong một nhóm: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phikim tăng dần Đáp án: b... (8) 3.26 Kim cơng là: a Hợp chất của cacbon với kim loại b Là hợp chất của cacbon với phikim c Một dạng thù hình của cacbon d Cả a và b đều đúng Đáp án: c đúng 3.27 Chọn câu đúng trong các câu sau: a Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cơng, than chì và than gỗ b Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cơng, than chì và cacbon vô định hình c Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cơng,... biến nhất trong thiên nhiên, có khả năng dẫn điện tốt, nó có tính phikim yếu hơn cacbon b Silic là nguyên tố có nhiều nhất trong vỏ trái đất nhng chỉ phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, có khả năng dẫn điện kém, nó có tính phikim yếu hơn cacbon c Silic là nguyên tố phổ biến nhất trong thiên nhiên, có khả năng dẫn điện tốt, nó có tính kim loại yếu hơn cacbon d Cả câu a và câu b đều đúng Đáp án: b đúng... nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học hiện nay là: a Theo chiều khối lợng nguyên tử tăng dần b Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần c Theo chiều tính kim loại của các nguyên tố tăng dần d Theo chiều tính phikim của các nguyên tố tăng dần Đáp án: b đúng 3.53 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, ô nguyên tố cho biết: a Số hiệu nguyên tử của nguyên tố (số thứ tự của nguyên... loại giảm dần đồng thời tính phikim tăng dần Đáp án: b đúng 3.58 Cho biết cách sắp xếp nào đúng theo chiều tính kim loại tăng dần trong các cách sắp xếp sau: a Na, K, Mg, Be b K, Na, Mg, Be c Be, Mg, K Na d K, Na, Be, Mg Đáp án: b đúng 3.59 Cho biết cách sắp xếp nào đúng theo chiều tính phikim tăng dần trong các cách sắp xếp sau: a F2, P, S, Cl2 b P, S, F2, Cl2 c F2, Cl2, S, P d F2, Cl2, P, S Đáp án:... A rửa sạch, sấy khô cân nặng 22,56 gam a Tính nồng độ các chất trong dung dịch B (Coi thể tích dung dịch không thay đổi) b Nhúng thanh kim loại R có khối lợng 15,0 gam vào dung dịch B cho đến phản ứng hoàn toàn thì thấy than kim loại lúc này cân nặng 17,205 gam R là kim loại nào cho dới đây: Na =23, Mg = 24, Al = 27, Fe =56, Ni = 59, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Pb = 207 Và cho H = 1, C = 12O = 16 91... phản ứng hoàn toàn với khí clo rồi cho sản phẩm hấp thụ vào 200,0 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,20 gam/ml) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu đợc Giải: Gọi kim loại hoá trị II là X có số mol trong 18,4 gam hỗn hợp là x mol Gọi kim loại hoá trị III là Y có số mol trong 18,4 gam hỗn hợp là y mol Phơng trình phản ứng: X + 2HCl XCl2 + H2 (1) 2Y + 6HCl 2YCl3 + 3H2 (2) Dung dịch A chứa XCl2, YCl3...VCl2 = 22,4.0,10 = 2,24 lít 3.17 Một muối clorua kim loại chứa 79,78% clo theo khối lợng Xác định công thức phân tử của muối Giải - Trong các hợp chất muối clorua, clo có hoá trị I - Gọi công thức phân tử của muối là MCln, trong đó n là hoá trị của kim loại M - % khối lợng của M trong hợp chất là: 100% - 79,78% = 20,22% Ta có: %m Cl 35,5n 79,78% =... + H2O A là chất nào cho dới đây: a S b P c N2 d Cl2 Câu 2: (3 điểm) 1 Viết các phơng trình phản ứng cho dãy biến hoá sau: + Ca OH + O2 , t o R Q ( )2 D t o CaCO3 2 Nêu tính chất hoá học chung của phikim Lấy ví dụ minh hoạ Câu 3: (4 điểm) Tính thể tích khí clo thu đợc (đo ở đktc) khi cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với lợng d dung dịch HCl đặc, đun nóng nhẹ Và tính thể tích dung dịch NaOH 0,10 M cần để . == + = yx x %n - % theo khối lợng các khí trong hỗn hợp A: %,%. ,.,. ,. %. CO 49 3100 9 044 1028 9 044 100 44 28 44 2 = + = + = yx y %m %,%. ,.,. ,. %. CO 66100 9 044 1028 1028 100 44 28 28 = + = + = yx x %m 81 3.38. học Cacbon là một phi kim hoạt động hoá học yếu. - Cacbon tác dụng với oxi: Cacbon cháy trong oxi tạo thành cacbon đioxit và toả nhiều nhiệt. C + O 2 o t CO 2 + Q - Cacbon tác dụng với oxit kim. Chơng 3 phi kim sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học A - một số Kiến thức cần nhớ I. Tính chất vật lí của phi kim ở điều kiện thờng các phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái: + Một số phi kim