1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx

114 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

Nhiệm vụ yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu: - Tìm hiểu và nắm bắt sơ lược về nội dung kiến thức thuộc lĩnh vực môi trường của đối tượng học sinh - Xây dựng các ý tưởng và chức năng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM DSX 1.0 HỖ TRỢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH : 108

GVHD : ThS Thái Văn Nam

TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2005

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC DLKTCN TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

-

KHOA:MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: PHẠM NGỌC TUẤN ANH MSSV: 10107002

NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LỚP: 01ĐMT1

1 Đầu đề Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường

2 Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): - Tìm hiểu và nắm bắt sơ lược về nội dung kiến thức thuộc lĩnh vực môi trường của đối tượng học sinh - Xây dựng các ý tưởng và chức năng của phần mềm DSX1.0 - Thiết kế và xây dựng phần mềm DSX1.0 và cơ sở dữ liệu đi kèm - Hệ thống hoá lại chương trình và viết hướng dẫn sử dung - Viết tài liệu báo cáo đồ án 3 Ngày giao Luận văn tốt nghiệp: 17/09/2005 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 10/12/2005 5 Họ và tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn: 1/ Th S THÁI VĂN NAM Toàn bộ

2/

Nội dung và yêu cầu Luận văn tốt nghiệp đã được thông qua Bộ môn Ngày …… tháng …… năm 2005 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Ký và ghi rõ họ tên) NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ):

Đơn vị:

Ngày bảo vệ:

Điểm tổng kết:

Nơi lưu trữ Luận văn tốt nghiệp:

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- GDMT: Giáo dục môi trường

- IT: Infomatic technology (Công nghệ thông tin)

- BVMT: Bảo vệ môi trường

- TN-XH: Tự nhiên-Xã hội

- LĐ-KT: Lao động-Kỹ thuật

- GDCD: Giáo Dục Công Dân

- NXB: Nhà xuất bản

- DSN: Database Service Name (Tên dịch vụ truy xuất cơ sở dữ liệu)

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG

• Bảng 2.1: Tích hợp GDMT trong các bậc học ở châu Á (R.C Sharma, 1994)

• Bảng 2.2: Các chương trình giảng dạy có liên quan tới môi trường ở bậc tiểu học

• Bảng 2.3: Các chương trình giảng dạy có liên quan tới môi trường ở bậc trung học cơ sở

• Bảng 2.4: Chương trình giảng dạy có liên quan tới môi trường ở bậc trung học phổ thông

• Bảng 4.1: Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường trong bảng CHDK

• Bảng 4.2: Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường trong bảng SOSImage

• Bảng 4.3: Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường trong bảng CHV1

• Bảng 4.4: Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường bảng TLV1

• Bảng 4.5: Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường bảng HINHNEN

• Bảng 4.6: Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường bảng Thangdiem

• Bảng 4.7: Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường bảng Result

• Bảng 4.8: Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường bảng HinhV3

• Bảng 4.9: Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường bảng TraloiV3

• Bảng 4.10: Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường bảng Thisinh

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH SỬ DỤNG

TRONG BÁO CÁO ĐỒ ÁN

Hình 1: Hiển thị form chào mừng Trang 59

Hình 2: Giao diện vòng thi SOS 60

Hình 3: Form thông báo số chìa khóa 61

Hình 4: Form chọn chìa khóa 61

Hình 5: Thông báo thông tin khi chọn chìa khóa 62

Hình 6: Hiển thị thông tin chúc mừng khi chọn đúng chìa khóa 63

Hình 7: Form thông báo kết thúc khi không vượt qua được vòng1 63

Hình 8: Giao diện chính của vòng “Hiệp Sỹ Hành Động” 64

Hình 9: Form chính khi đã được giải đáp vài vùng hình nền 65

Hình 10: Form hiển thị các câu hỏi của vòng thi “Hiệp Sỹ Hành Động” 66

Hình 11: Form chúc mừng giải đáp đúng hình nền 67

Hình 12: Message Box hiển thị thông tin sau khi kết thúc vòng 2 67

Hình 13: Form hiển thị vòng thi “Bảo Vệ Màu Xanh” 68

Hình 14: Form hiển thị kết thúc cuộc thi 69

Hình 15: Form chấm điểm vòng 3 70

Hình 16: Form hiển thị kết quả thi của thí sinh 71

Hình 17: Form chọn hình nền của vòng thi thứ 2 và hình cho vòng 3 72

Hình 18: Form cập nhật nội dung câu hỏi của vòng thi SOS 73

Hình 19: Cửa sổ ODBC của windown 74

Hình 20: Form hiển thị kế tiếp của chức năng tạo DSN 75

Hình 21: Form hiển thị kế tiếp của chức năng tạo DSN 75 Hình 22: Form hiển thị kết quả của việc tạo DSN 76

Hình 23: cửa sổ Add or Remove Programes của windown 77

Trang 6

Đây là một loại động vật quý hiếm và loài vật này có nguồn gốc từ đất nước Trung Quốc

Hành động này của con người sẽ gián tiếp gây ra nạn lũ lụt thường xuyên

Trang 7

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Trang PL 19

Đây là hậu quả chung của sự ơ nhiễm tồn cầu

Địa danh này được xem là là phổi xanh của Thành phố Hồ Chí Minh

Chặt phá rừng quá nhiều trong thời gian dài mà khơng trồng phục hồi sẽ trưc tiếp gây ra thảm hoạ này

Trang 8

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Trang PL 20

2 Vịng thi Bảo Vệ Màu Xanh

Các hình biếm cĩ thể dùng để gợi ý cho thí sinh bình luận bao gồm:

Trang 12

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Trang PL 24

Trang 13

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Ngân hàng câu hỏi Vịng thi Hiệp Sỹ Hành Động

Câu 1: Mưa axit là gì?

a) Là mưa mà trong nước mưa độ pH lớn hơn 5.65

b) Là mưa mà trong nước mưa độ pH =6

c) Là mưa mà trong nước mưa thành phần pH nhỏ hơn 5.65

Câu 2: Các hoạt động nơng nghiệp cĩ gây ơ nhiễm mơi trường khơng?

a) Khơng gây ơ nhiễm

b) Gây ơ nhiễm do sử dụng hĩa chất và phân bĩn cho cây

c) Huỷ hoại tầng ozon do quá trình tạo ra khí Metal từ bùn, và các hĩa chất dùng trong nơng nghiệp cũng gây ơ nhiễm

Câu 3: Hiệu ứng nhà kính là gì?

a) Là hiện tượng trái đất bị một tầng khí bao bọc bên ngồi

b) Là hiện tượng trái đất hấp thu nhiệt từ mặt trời nhưng khơng thể tự giải nhiệt

b) Băng ở hai cực trái đất tan ra gây lũ và hạn hán ở nhiều nơi

c) Lượng nước sẽ mất đi nhiều vì quá trình bốc hơi

Câu 5: Nguyên nhân chính của hiện tượng mưa axit là gì?

a) Do hoạt động đốt các nhiên liệu hĩa thạch quá nhiều ở các thành phố cơng nghiệp

b) Là do hiện tượng tự nhiên khi xảy ra hiện tượng mưa cĩ kèm theo sấm sét c) Do cĩ quá nhiều nhà máy sản xuất axit tại khu vực xảy ra mưa axit

Trang PL 1

Trang 14

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Câu 6: Nguyên nhân chính gây thủng tầng ozon là gì?

a) Quá trình tự phân hủy ozon trong khí quyển

b) Các khí CFC do con người thải vào phá huỷ tầng ozon

c) Do các tia tử ngoại của mặt trời phá thủng

Câu 7: Năng lượng nào xử dụng thì cĩ hại nhất cho mơi trường?

a) Năng lượng hĩa thạch (xăng, dầu )

b) Gỗ, củi

c) Năng lượng điện

Câu 8: Mưa axit gây ra hậu quả gì?

a) Phá huỷ các cơng trình xây dựng và các cánh rừng

b) Phá huỷ các khu rừng và gây chua đất, cĩ hại cho trồng trọt nơng nghiệp

c) Cả hai câu trên đều đúng

Câu 9: Giải pháp tốt nhất để ngăn ngừa ơ nhiễm do nước thải từ các nhà máy là gì? a) Nước tạo ra đến đâu, xử lý cho sạch ngay đến đĩ

b) Thay đổi cơng nghệ và phương cách sản xuất để hạn chế tạo ta nước thải về khối lượng và mức độ độc hại

c) Áp dụng cả hai cách trên

Câu 10: El-nino là gì?

a) Là tên gọi chúa hài đồng

b) Là hiện tượng của các dịng biển nĩng

c) Là một thành phố sinh thái

Câu 11: Du lịch sinh thái là gì?

a) Là hình thức du lịch chủ yếu dựa vào các các khu vực thiên nhiên cĩ tính sinh thái và hoang dã cao sẵn cĩ

b) Là hình thức du lịch cĩ trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi bảo tồn mơi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương

c) Là hình thức du lịch mà các khu du lịch đĩ được xây dựng và cải tạo bởi con người từ các điều kiện sẵn cĩ sao cho kết quả cuối cùng là các khu sinh thái

Trang PL 2

Trang 15

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Câu 12: Tầng ozon cĩ vai trị với trái đất như thế nào?

a) Tầng ozon hạn chế các tia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống trái đất

b) Tạo ra lượng oxi chủ yếu cho trái đất nhờ quá trình phân hủy O3 thành O2 c) Khơng cĩ tác dụng nào quan trọng

Câu 13: Ở các thành phố cơng nghiệp, khơng khí vào buổi nào là bị ơ nhiễm nặng nhất

a) Buổi sáng sớm

b) Buổi trưa

c) Buổi chiều tối

Câu 14: Ở các thành phố lớn, hiện tượng mưa phùn là có lợi hay có hại

a) Có lợi

b) Có hại

c) Không lợi và không hại

Câu 15:người ta phát hiện ra lỗ thủng tầng Ozone vào năm nào?

c) Tia hồng ngoại

Câu 17: Những năm gần đây, mưa axít xuất hiện chủ yếu ở các tỉnh của vùng;

a) Nam Bộ

b) Bắc Bộ

c) Trung Bộ

Trang PL 3

Trang 16

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Câu 18: VN có bao nhiêu kiểu rừng?

Câu 23: Dân số tăng lên dẫn đến sức ép lớn nhất về

a) Tài nguyên và môi trường

b) Thực phẩm

c) Năng lượng

Trang PL 4

Trang 17

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Câu 24: Hiệu ứng nhà kính gây ra do những chất nhân tạo như cloruofluorocacbon có trong ngành:

a) Công nghiệp

b) Nông nghiệp

c) Giao thông vận tải

Câu 25: ngày môi trường thế giới năm 1972 do tổ chức nào sáng lập?

a) Hiệu ứng nhà kính, Elnino và thủng tầng Ozone

b) Thủng tầng Ozone, Hiệu ứng nhà kính và Mưa axít

c) Elnino, Mưa axít và Hiệu ứng nhà kính

Câu 27: Trong không khí, thành phần khí nào chiếm nhiều nhất?

a) Nitơ

b) Oxy

c) Cacbon

Câu 28: Môi trường là gì?

a) Là thành phần không khí xung quanh sinh vật

b) Bao gồm tất cả những yếu tố xung quanh sinh vật phục vụ cho sự sống của sinh vật như không khí, nước và sinh vật

c) Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng

Câu 29: Các nhân tố sinh thái được phân chia như thế nào

a) Nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh

b) Nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái sinh vật khác

Trang PL 5

Trang 18

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

c) Nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái con người

Câu 30: Giới hạn sinh thái là gì?

a) Là giới hạn phát triển tối đa của một yếu tố sinh thái trong môi trường

b) Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định

c) Là giới hạn phát triển tối thiểu cho phép của một yếu tố sinh thái trong môi trường

Câu 31: Giữa các sinh vật, khi có sự hợp tác giữa 2 loài mà trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi mà cũng không có hại thì ta gọi đó là kiểu quan hệ a) Cộng sinh

c) Hệ sinh thái

Câu 33: Năm 2002 dân số nước ta là bao nhiêu người

a) Đất phù sa và đất feralit

b) Đất phù sa và đất đỏ bazan

c) Đất feralit và đất đỏ bazan

Trang PL 6

Trang 19

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Câu 35: Năm 2000, độ che phủ của rừng tính chung toàn quốc ở nước ta là bao nhiêu %

a) 35%

b) 45%

c) 55%

Câu 36: Hiện nay, mỗi năm cả nước khai thác khoảng bao nhiêu m3 gỗ

a) 1,5 triệu mét khối

b) 2,5 triệu mét khối

c) 3,5 triệu mét khối

Câu 37: Địa điểm nào sau đây được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới

a) Vịnh Hạ Long

b) Hồ Ba Bể

c) Rừng Nam Cát Tiên

Câu 38: Đâu là một trong những hướng đã được chính phủ đã đưa ra để bảo vệ tài nguyên và môi trường ven biển

a) Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn

b) Thực hiện các chiến dịch vớt rác để làm sạch biển

c) Hạn chế đánh bắt thuỷ hải sản trong một vài khu vực

Câu 39: Hiện nay tình hình phát triển dân số của nước ta đang ở dạng

a) Bùng nổ dân số

b) Phát triển ổn định

c) Dân số ổn định

Câu 40: Ở vùng đồng bằng sông Hồng, các sự cố môi trường và thiên tai nào thường xảy ra

a) Lũ, hạn, xâm nhập mặn, trượt đất

Trang PL 7

Trang 20

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

b) Lũ, bão, áp thấp nhiệt đới, hạn, xói lở bờ sông, lốc

c) Lũ, trượt đất, hạn, lốc

Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng về hiện tượng núi lửa

a) Là một hiện tượng tự nhiên, nhưng có ảnh hưởng xấu đến môi trường

b) Là một thảm hoạ môi trường có ảnh hưởng sâu sắc đến môi trường và xã hội

c) Là một thảm hoạ thiên nhiên nhưng chỉ ảnh hưởng đến đời sống con người

Câu 42: Các hiện tượng như nắng, mưa, gió xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương được gọi là

a) Thời tiết

b) Khí hậu

c) Thuỷ văn

Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng về hiện tượng sương muối

a) Sương kết hợp với các thành phần khí trong tự nhiên tạo ra hạt sương có thành phần muối bên trong

b) Sương muối là sương hình thành lúc về sáng trong điều kiện nhiệt độ hạ xuống rất thấp

c) Sương muối rất hại cho cây trồng vì làm biến đổi thành phần hóa học của đất

Câu 44: Các hồ sau ở Việt Nam, hồ nào là hồ hoàn toàn do tự nhiên hình thành?

a) Hồ Tơ Nưng

b) Hồ Trị An

c) Hồ Thác Bà

Câu 45: Nơi nào sau đây dễ hình thành hoang mạc?

a) Nơi nằm sâu trong lục địa hoặc nơi có dòng biển lạnh chảy qua

b) Nơi nằm sâu trong lục địa hoặc nơi có dòng biển nóng chảy qua

Trang PL 8

Trang 21

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

c) Nơi nằm gần bờ biển nhưng có dòng biển nóng chảy qua

Câu 46: Để loại bỏ thành phần sắt gây ô nhiễm trong nước ngầm người ta thường:

a) Cho nước chảy qua giàn mưa hoặc dùng các hóa chất để phản ứng

b) Bơm oxi vào bể chứa nước ngầm hoặc cho nước chảy qua giàn mưa

c) Bơm oxi vào bể chứa nước ngầm hay dùng các hóa chất để phản ứng

Câu 47: Lớp Ozon bảo vệ trái đất nằm ở tầng nào:

a) Tầng cao khí quyển

b) Tầng đối lưu

c) Tầng bình lưu

Câu 48: Trong thành phần khí gây ô nhiễm, giữa khí CO và khí CO2, chất nào gây nguy hiểm cho người hơn

a) CO ít nguy hiểm hơn CO2

b) CO nguy hiểm hơn CO2

c) Nguy hiểm như nhau

Câu 49: Trời mưa và kèm theo sấm sét thì có đặc điểm

a) Có lợi cho nông nghiệp nhưng có hại cho môi trường

b) Có lợi cho môi trường nhưng có hại cho nông nghiệp

c) Không có lợi cho cả môi trường và nông nghiệp

Câu 50: Hành động nào sau đây nên được khuyến khích với các di tích hang động như Phong Nha, Hương Tích

a) Thắp nhiều nhang để vừa thờ cúng vừa tạo sự vững chức cho các cấu trúc hang động

b) Không nên thắp nhiều nhang để bảo vệ cho cấu trúc hang động

c) Đốt nhiều hay ít nhang tuỳ thuộc sở thích vì nhang đèn không ảnh hưởng gì đến cấu trúc hang động

Trang PL 9

Trang 22

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Câu 51: “Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các lồi khác nhau, cùng sống trong một khoảng khơng gian xác định và chúng cĩ mối quan hệ mật thiết gắn bĩ với nhau” là khái niệm của

a) Hệ sinh thái

b) Quần xã sinh vật

c) Quần cư

Câu 52: Cĩ mấy dạng hệ sinh thái chính

a) Hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt, hệ sinh thái nước mặn

b) Hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái dưới nước

c) Hệ sinh thái dưới nước, hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái đầm lầy

Câu 53: Biến đổi khí hậu là gì?

a) Là sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho MT sống của con người và các sinh vật trên Trái Đất

b) Là sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển

quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo

C âu 54: DDT là chất có trong:

a) Thuốc trừ sâu

b) Chất phụ gia

c) Thuốc tăng trưởng

Câu 55: Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất

a) Khí hậu, thời tiết

b) Các loại động vật và con người

c) Cây xanh

Trang PL 10

Trang 23

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Câu 56: Có những dạng tài nguyên nào

a) Tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu

b) Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên năng lượng

c) Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên không khí

Câu 57: Tài nguyên thiên nhiên là dạng tài nguyên

a) Vô tận, có thể sử dụng thoải mái

b) Không vô tận, phải sử dụng hợp lý

c) Là loại tài nguyên không thể phục hồi

Câu 58: Luật bảo vệ môi trường ở VN có hiệu lực vào năm nào?

Câu 61: Khí CFC gây phá huỷ tầng ozon chủ yếu xuất phát từ

a) Các hoạt động đốt cháy không hoàn toàn

b) Từ hoạt độngcủa các máy điều hòa, máy làm lạnh…

Trang PL 11

Trang 24

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

c) Từ các nhà máy sản xuất cacbon tại các khu công nghiệp

Câu 62: Hiện tượng thủy triều đỏ là do sự xuất hiện của

c) Công ước về khung về biến đổi khí hậu toàn cầu

Câu 64: Suy thoái MT là

a) Làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần MT gây ảnh hưởng xấu cho đời sống con người và thiên nhiên

b) Làm thay đổi tính chất của MT gây ảnh hưởng xấu cho đời sống con người và thiên nhiên

c) Làm thay đổi hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tính chất trong môi trường gây tác động xấu đến đời sống con người và thiên nhiên

Câu 65: Ngày môi trường thế giới bắt nguồn từ ngày tháng năm nào

Trang 25

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Câu 67: Bất cứ loại đất nào cũng gồm 2 phần chính nào:

a) Thành phần khoáng và thành phần hữu cơ

b) Thành phần khoáng và cát

c) Thành phần cát và chất hữu cơ

Câu 68: Người ta bảo vệ các loài vật có nguy cơ tuyệt chủng bàng cách nào:

a) Đem về nuôi và chăm sóc tại các vuờn bách thú

b) Thả chúng về đúng môi trường hoang dã thích hợp với chúng

c) Nuôi và tìm cách để thực hiện sinh sản vô tính các loài đó

Câu 69: Trong các giải pháp chống sa mạc hóa sau đây, giải pháp nào là tốt nhất

a) Ngưng chặt phá và khai thác rừng bừa bãi

b) Loại bỏ sự thâm canh trong trồng trọt

c) Trồng các dải cây để ngăn chặn bão gió

Câu 70: Việc nạo vét và khai thác cát ở các lòng sông, lòng hồ là tốt hay xấu

Câu 71: Vì sao cần cấm sử dụng xăng pha chì

a) Chì phát thải ra môi trường có thể gây hại cho sức khỏe con người

b) Chì phát thải vào khí quyển một lượng nhỏ nhưng đủ gây nguy hiểm cho khí quyển và tầng ozon

c) Chì gây hủy hoại đời sống của các loài thực vật

Câu 72: các loại rác thải sau, loại nào có thể gây tác hại nguy hiểm nhất

a) Rác y tế

b) Rác sinh hoạt

c) Rác thải không gian

Trang PL 13

Trang 26

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Câu 73: Đâu là lợi ích quan trọng nhất của rừng ngập mặn?

a) Dùng để nuôi trồng thủy hải sản, ví dụ như nuôi tôm

b) Khai thác các loại hải sản có giá trị ở vùng triều như tôm, cua, ốc

c) Là nơi để bảo tồn đa dạng sinh học

Câu 74: Đâu là hậu quả nghiêm trọng nhất khi rừng ngập mặn bị mất đi

a) Mất bức tường thành chống gió bão, gây nên xói mòn bờ biển

b) Mất đi nguồn hải sản trong môi trường này và nơi để nuôi trồng hải sản

c) Mất đi nguồn lâm sản đáng kể

Câu 75: Thế nào là một hệ sinh thái cân bằng

a) Là một hệ sinh thái đảm bảo luôn giữ vũng về diện tích khu vực của hệ sinh thái đó

b) Là một hệ sinh thái mà các thành phần môi trường như đất, nước, không khí luôn ở mức cân bằng và ổn định về thành phần và chất lượng

c) Là một hệ sinh thái mà các mắt xích trong hệ sinh thái luôn duy trì ở trạng thái ổn định tương đối

Trang 27

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Câu 77: Bạn hiểu như nào về câu “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”

a) Khi mưa có sấm sét, trời sẽ mưa to, thuận lợi cho cây trong giai đoạn trổ đòng

b) Sấm sét sẽ tạo ra các phản ứng hóa học, kết quả là sẽ tạo ra nước mưa có kèm theo các nguyên tố N

c) Sấm sét sẽ tạo ra các phản ứng hóa học, kết quả là sẽ tạo ra nước mưa có kèm theo các nguyên tố P

Câu 78: Nguyên nhân chính nào sau đây gây ra diên tích rừng bị thu hẹp trên toàn thế giới:

a) Do các hoạt động khai thác lâm sản

b) Do các trận hỏa hoạn mà nguyên nhân xuất phát từ yếu tố thời tiết và ý thức con người

c) Do tốc độ đô thị hóa, diện tích khu dân cư tăng lên, diện tích rừng hẹp lại

Câu 79: Đâu là nguồn gây ô nhiễm đáng kể nhất cho môi trường đất

a) Thuốc trừ sâu, phân bón từ hoạt động nông nghiệp

b) Các chất thải từ hoạt động công nghiệp

c) Rác thải sinh hoạt

Câu 80: Giải pháp xử lý rác thải nào là hiệu quả nhất hiện nay tại Việt Nam

a) Đổ rác

b) Chôn rác

c) Đốt rác

Trang PL 15

Trang 28

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi Các hình ảnh có thể dùng làm hình nền là

Trang PL 16

Trang 29

Phụ Lục

Ngân hàng cơ sở dữ liệu của các vòng thi

Trang PL 17

Trang 30

Lời cảm ơn

ối với suốt quá trình học tập tại giảng đường của mỗi sinh viên, thì không gì quan trọng và có ý nghĩa bằng kết quả của luận văn tốt nghiệp Đây chính là sự nỗ lực quan trọng cuối cùng của mỗi sinh viên trước khi rời khỏi mái trường đại học, nhưng đây cũng chính là sản phẩm đầu tay có ý nghĩa nhất của mỗi cá nhân sinh viên trước khi có được những công trình to lớn hơn ngoài xã hội

Đ

Chính vì lẽ đó, mà em cũng như bao sinh viên khác đã luôn nỗ lực hết mình để hoàn thiện đồ án tốt nhiệp này của mình trong mọi khả năng có thể có Và đến nay thì đồ án tốt nghiệp “Xây dựng phần mềm DSX 1.0 nhằm hỗ trợ công tác giáo dục môi trường” đã hoàn thiện trong khả năng tốt nhất của bản thân em Tuy nhiên, “Cơm cha, áo mẹ, công thầy” là quy luật mà bất cứ sinh viên nào cũng cần phải ghi nhớ và tạc dạ Và thực tế của quá trình hoàn thành luận văn đã cho em thấy rỗ điều đó Xin cho phép em được dùng những lời tri ân để thể hiện sự biết ơn đến cha mẹ và các thầy cô, những người đã từng chăm sóc và dạy dỗ em trong suốt quá trình là một sinh viên của mình

Trong toàn bộ quá trình thực hiện các công việc cần thiết cho cuốn đồ án này,

em đã thường xuyên nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo một cách tận tình và đầy

tính khoa học của thạc sỹ Thái Văn Nam Bên cạnh đó, sự đôn đốc, nhắc nhở

của thầy đã đảm bảo cho tiến độ thực hiện các công việc được hoàn thành đúng tiến độ Qua đây, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy, người đã không quản ngại sự bận bịu trong công việc của mình để hướng dẫn em đi hết khoảng thời gian quan trọng còn lại của hơn 4 năm tại giảng đường đại học

Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến các thân hữu, những người đã cùng tôi chia sẻ và giúp đỡ nhau trong suốt quãng đời sinh viên Các bạn đã cho tôi những lời khuyên và ý kiến đóng góp quý báu cho luận văn này

Trang 31

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Điểm số bằng số: Điểm số bằng chữ: _

TP.HCM, ngày ……… tháng …… năm 2005

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 32

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Điểm số bằng số: Điểm số bằng chữ: _

TP.HCM, ngày ……… tháng …… năm 2005

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 33

Đô án tốt nghiệp

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM DSX 1.0 HỖ TRỢ

CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

1.1 Đặt vấn đề

- Môi trường đã và đang là vấn đề bức thiết và nhức nhối với mọi quốc gia, mọi lãnh thổ và vùng kinh tế hiện nay Tuy nhiên, mức độ nhận thức và ý thức một cách rõ ràng về nó thì lại chưa thật sự đầy đủ và chưa như mong muốn Đặc biệt là tại các quốc gia chưa phát triển, trong đó có Việt Nam

- Hiện nay, ngoài công tác học tập và thi cử bình thường, hằng năm các đơn vị có chức năng trong lĩnh vực giáo dục vẫn thường tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về nhiều vấn đề như Lịch Sử, An toàn giao thông, sức khoẻ… cho đối tượng là các

em học sinh ở mọi cấp lớp Các cuộc thi được tổ chức ở nhiều quy mô khác nhau: từ cấp trường, cấp quận huyện, cho đến cấp cao hơn Những cuộc thi như thế, ít nhiều đều mang lại những hiệu quả về tính giáo dục và tuyên tryền cộng đồng khá cao cho mỗi linh vực đó Tuy nhiên, những cuộc thi như thế về môi trường mang tính chuyên biệt hơn, được tuyên truyền sâu rộng hơn lại gần như ít được quan tâm một cách thực sự và đúng nghĩa với đối tượng học sinh

- Trong các cuộc thi tìm hiểu hiện nay, phương thức chủ yếu vẫn là các hình thức thi viết, vấn đáp, trắêc nghiệm… Sức gợi hình, tính lột tả, mức độ thu hút chưa thật sự cao và còn khá khô khan với đối tượng học sinh Bên cạnh đo,ù sự công bằng và khách quan của các hình thức này vẫn chưa cao

- Với những lý do cấp thiết đó, ý tưởng về một cuộc thi tìm hiểu về môi trường bằng những hình ảnh sinh động và mang tính lột tả với sự hỗ trợ của một phần mềm mang tính khách quan cao là một điều cần thiết đáng quan tâm Tuy rằng,

ý tưởng đó cần được hoàn thiện nhiều hơn về nhiều mặt

GVHD: Th S Thái Văn Nam Trang 1

SVTH: Phạm Ngọc Tuấn Anh

Trang 34

Đô án tốt nghiệp

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM DSX 1.0 HỖ TRỢ

CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

1.2 Mục đích và yêu cầu

o Tạo ra làn sóng mới trong học sinh và các đối tượng khác về sự quan tâm của cộng đồng với môi trường

- Thiết kế giao diện và các tính năng sử dụng của phần mềm DSX sao cho phần mềm trở nên thân thiện với người dùng;

- Thiết kế toàn bộ hệ thống cơ sở dữ liệu cần thiết cho chương trình;

- Tiến hành lập trình các form, các tính năng (viết code) dựa trên các thiết kế đã vạch sẵn và hệ thống cơ sở dữ liệu có sẵn;

- Hệ thống hóa lại chương trình, viết các hướng dẫn cài đặt và hướng dẫn sử dụng cho người dùng

GVHD: Th S Thái Văn Nam Trang 2

SVTH: Phạm Ngọc Tuấn Anh

Trang 35

Đô án tốt nghiệp

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM DSX 1.0 HỖ TRỢ

CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

1.3 Mục tiêu, và đối tượng nghiên cứu

1.3.1 Mục tiêu

Xây dựng phần mềm DSX và cơ sở dữ liệu để hỗ trợ công tác giáo dục môi trường trong trường tiểu học và trung học Cụ thể là dùng phần mềm DSX để tổ chức các cuộc thi nhằm:

- Tạo cơ hội để học sinh tìm hiểu các kiến thức về môi trường xung quanh từ đó dựa trên các kiến thức này, học sinh có cơ sở để thực hiện các hành động có ích với môi trường

- Tìm kiếm những ý tưởng và quan niệm của học sinh về từng khía cạnh trong môi trường, từng sự việc hay hiện tượng môi trường xảy ra xung quanh, nhất là với những hiện tượng ô nhiễm hay những thảm hoạ môi trường có thể xảy

ra

1.3.2 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng đóng vai trò chủ thể: Phần mềm DSX và hệ thống cơ sở dữ liệu là các câu hỏi, hình ảnh thể hiện kiến thức thực tế môi trường mà người tổ chức mong muốn đem lại cho người tham gia

- Đối tượng đóng vai trò khách thể: các đối tượng tham gia hay sử dụng phần mềm DSX, đó chính là những học sinh tại các trường tiểu học và trung học

GVHD: Th S Thái Văn Nam Trang 3

SVTH: Phạm Ngọc Tuấn Anh

Trang 36

Đô án tốt nghiệp

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM DSX 1.0 HỖ TRỢ

CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

1.4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

1.4.1 Ý nghĩa khoa học

- Đề tài có thể xem là sự kế thừa của các ý tưởng về giáo dục môi trường trong học đường vốn đã có từ rất lâu Đó là những ý tưởng về xây dựng các chương trình hành động, các trò chơi tìm hiểu kiến thức môi trường và khai thác thông tin phản hồi từ học sinh

- Tuy nhiên, ý tưởng về một phần mềm làm công cụ hỗ trợ giảng dạy hay hỗ trợ công tác tổ chức thi tìm hiểu môi trường thì lại hoàn toàn chưa có Do đó, ý tưởng của đề tài hi vong sẽ là bước đi tiên phong trong việc nghiên cứu tìm ra một phần mềm có đầy đủ các tính năng để hỗ cho công tác giáo dục môi trường

- Hơn thế nữa, việc giáo dục ý thức và trang bị kiến thức môi trường cho đối tượng học sinh bằng những hình ảnh sinh động, và đặc biệt hơn nữa là những hình ảnh quản lý tự động trên máy tính vẫn là một hình thức giáo dục mới mẻ và chưa được đào sâu nghiên cứu Do đó, qua đề tài này hi vọng, những ý tưởng nghiên cứu về giá trị của phương pháp giáo dục bằng hình ảnh trong lĩnh vực môi trường nhằm nâng cao ý thức và cách thức khai thác phương pháp giáo dục này trong lĩnh vực giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sẽ được đào sâu nghiên cứu

GVHD: Th S Thái Văn Nam Trang 4

SVTH: Phạm Ngọc Tuấn Anh

Trang 37

Đô án tốt nghiệp

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM DSX 1.0 HỖ TRỢ

CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn

a) Ý nghĩa giáo dục với một đối tượng cụ thể

- Nội dung của những câu hỏi, những hình ảnh, vấn đề được đề cập trong các phần thi chính là những lời cảnh thức rõ ràng, cụ thể và sâu sắc nhất cho các

em học sinh về vấn đề môi trường Trong khi đó đây lại chính là đối tượng có tầm ảnh hưởng cao nhất đến tương lai của môi trường và xã hội sau này

- Những kết quả mà các thí sinh đạt được thông qua một cuộc thi được tổ chức bằng phần mềm này sẽ là nguồn động viên để những đối tượng này trở thành lực lượng tiên phong trong công tác giáo dục và tuyên truyền với những đối tượng khác theo nguyên tắc nhân đôi

b) Giá trị xã hội của tính tuyên truyền

- Một cuộc thi về môi trường bằng phần mềm được nhiều người biết tới (đặc biệt là phụ huynh học sinh) sẽ ít nhiều tạo ra một tác động tới những đối tượng và tầng lớp xã hội Điều quan trọng là họ đã biết được rằng môi trường đang rất đáng quan tâm do đó nhận thức và ý thức về môi trường của một bộ phận trong xã hội sẽ được cải thiện

- Các bậc phụ huynh sẽ không thể có những hành động thiếu ý thức về môi trường nếu con cái họ là những cá nhân ý thức cao về môi trường

- Sau khi ý tưởng về phần mềm giáo dục môi trường DSX này đi vào thực tế, hi vọng rằng đây sẽ là xu hướng nghiên cứu mới được nhiều đối tượng quan tâm, đặc biệt là trong hoàn cảnh các thiết bị hỗ trợ giảng dạy vừa thiếu và vừa yếu của hiện nay

GVHD: Th S Thái Văn Nam Trang 5

SVTH: Phạm Ngọc Tuấn Anh

Trang 38

Đô án tốt nghiệp

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM DSX 1.0 HỖ TRỢ

CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

c) Hình ảnh, thương hiệu của nhà tổ chức

- Tính rộng khắp và hiệu quả một một cuộc thi tìm nhằm giáo dục ý thức môi trường bằng một phần mềm không thể không để lại dấu ấn và bộ mặt của đơn

vị tổ chức Từ đó, đơn vị sẽ có điều kiện tốt hơn để tiến hành các hoạt động tương tự nhằm thực hiện công tác truyền thông môi trường, tạo hiệu ứng tốt trong xã hội

- Thương hiệu của nhà tài trợ thân thiện với môi trường khi hợp tác tổ chức các cuộc thi tìm hiểu môi trường, giáo dục môi trường chắc chắn sẽ được sự ủng hộ và chấp nhận với những đối tượng có ý thức môi trường Đặc biệt là lớp đối tượng mà sau này là chủ nhân tương lai của một nền kinh tế

GVHD: Th S Thái Văn Nam Trang 6

SVTH: Phạm Ngọc Tuấn Anh

Trang 39

Đô án tốt nghiệp

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM DSX 1.0 HỖ TRỢ

CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

1.5 Phạm vi nghiên cứu

- Với đối tượng nghiên cứu là chủ thể (Phần mềm DSX 1.0): chỉ nghiên cứu trên bản DEMO với nội dung giả định là chỉ có 1 cá nhân dự thi, không phân quyền trên phần mềm và do đó người sử dụng không phải đăng nhập khi dùng phần mềm DSX 1.0 Tính năng cho các modul trong phần mềm chỉ giới hạn trong nội dung thi đã được vạch ra Điều đó có nghĩa là nội dung thi của phần mềm chỉ

giới hạn trong 3 phần thi là SOS, Hiệp Sỹ Hành Động, Bảo Vệ Màu Xanh

- Với đối tượng đóng vai trò khách thể: Đề tài chỉ nghiên cứu áp dụng trên đối tượng là học sinh tiểu học và trung học (trung học cơ sở và trung học phổ thông) Ngoài ra, phạm vi áp dụng chính trong nhóm đối tượng đã được lựa chọn là học sinh trung học cơ sở (nhóm học sinh từ lớp 6 đến lớp 9) Vì nhóm đối tượng này phù hợp với những yêu cầu của chương trình như:

o Khối lượng kiến thức, sự hiểu biết, khả năng tư duy và sáng tạo đủ để những đối tượng này tham gia vào cuộc thi với những nội dung của phần mềm DSX;

o Sự tò mò với những hình ảnh giàu cảm xúc và gợi tả thường có ở nhóm học sinh ở độ tuổi mới lớn

o Trí tưởng tượng, sự ham thích phiêu lưu, và ước muốn trở nên những nhân vật anh hùng vẫn còn thôi thúc ở nhóm đối tượng này

GVHD: Th S Thái Văn Nam Trang 7

SVTH: Phạm Ngọc Tuấn Anh

Trang 40

Đô án tốt nghiệp

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM DSX 1.0 HỖ TRỢ

CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

1.6 Phương hướng phát triển của đề tài

Nếu có được điều kiện tiếp tục nghiên cứu với thời gian và kinh phí cho phép cộng với sự hỗ trợ của các cá nhân có chuyên môn khác, đề tài hi vọng được tiếp tục nghiên cứu để phát triển ở các nội dung khác nhau như:

- Trong phạm vi đối tượng phục vụ (đối tượng là khách thể): đề tài sẽ mở rộng nghiên cứu để tìm ra các nội dung thi khác với DSX 1.0, phù hợp với đối tượng này Từ đĩ cĩ thể áp dụng phần mềm DSX phiên bản mới nhằm phục vụ cho các cuộc thi trong cơng sở, văn phịng, trường đại học…

- Trong phạm vi nội dung hoạt động của phần mềm DSX 1.0 (đối tượng là chủ thể), đề tài cần hồn thiện hơn theo một số hướng:

o Thực hiện tính năng kết nối từ xa (Remoting) để các thí sinh cĩ thể tiến hành thi đồng thời trên 1 cơ sở dữ liệu duy nhất Điều này sẽ rất thuận tiện cho cơng tác quản lý của người tổ chức khi dùng modul

GIAMKHAO.EXE Và đặc biệt là khi đĩ, vấn đề bảo mật dữ liệu sẽ

được nâng lên tầm cao hơn

o Nghiên cứu, lấy ý kiến của chuyên gia, các cán bộ cĩ chuyên mơn để hồn thiện tính thẩm mỹ của giao diện, đồng thời đảm bảo được tính thân thiện khi giao tiếp với người dùng

o Tuỳ theo các ý tưởng về các hình thức và nội dung thi khác nhau mà tiến hành xây dựng nhiều modul khác nhau của DSX, nhằm tạo ra nhiều sự lựa chọn khi dùng phấn mềm DSX để tổ chức thi tìm hiểu về mơi trường

GVHD: Th S Thái Văn Nam Trang 8

SVTH: Phạm Ngọc Tuấn Anh

Ngày đăng: 27/06/2014, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tích hợp GDMT trong các bậc học ở châu Á (R.C Sharma, 1994) - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Bảng 2.1 Tích hợp GDMT trong các bậc học ở châu Á (R.C Sharma, 1994) (Trang 48)
Bảng 2.3 :  Các chương trình giảng dạy có liên quan tới môi trường ở bậc trung học cơ sở - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Bảng 2.3 Các chương trình giảng dạy có liên quan tới môi trường ở bậc trung học cơ sở (Trang 63)
Bảng 2.4: Chương trình giảng dạy có liên quan tới môi trường ở bậc trung học phổ thông - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Bảng 2.4 Chương trình giảng dạy có liên quan tới môi trường ở bậc trung học phổ thông (Trang 68)
Sơ đồ nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Sơ đồ nghi ên cứu (Trang 75)
Hình 4.1: Mối quan hệ giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 4.1 Mối quan hệ giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu (Trang 86)
Bảng 4.3: Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường trong bảng CHV1 - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Bảng 4.3 Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường trong bảng CHV1 (Trang 87)
Bảng 4.4: Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường bảng TLV1 - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Bảng 4.4 Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường bảng TLV1 (Trang 87)
Bảng 4.7: Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường bảng Result - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Bảng 4.7 Chi tiết về kiểu dữ liệu của các trường bảng Result (Trang 88)
Hình 1: Hiển thị form chào mừng - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 1 Hiển thị form chào mừng (Trang 91)
Hình 2: Giao diện vòng thi SOS - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 2 Giao diện vòng thi SOS (Trang 92)
Hình 4: Form chọn chìa khóa - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 4 Form chọn chìa khóa (Trang 93)
Hình 5: Thông báo thông tin khi chọn chìa khóa - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 5 Thông báo thông tin khi chọn chìa khóa (Trang 94)
Hình 7: Form thông báo kết thúc khi không vượt qua được vòng1 - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 7 Form thông báo kết thúc khi không vượt qua được vòng1 (Trang 95)
Hình 6: Hiển thị thông tin chúc mừng khi chọn đúng chìa khóa - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 6 Hiển thị thông tin chúc mừng khi chọn đúng chìa khóa (Trang 95)
Hình 8: Giao diện chính của vòng “Hiệp Sỹ Hành Động” - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 8 Giao diện chính của vòng “Hiệp Sỹ Hành Động” (Trang 96)
Hình 9: Form chính khi đã được giải đáp vài vùng hình nền - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 9 Form chính khi đã được giải đáp vài vùng hình nền (Trang 97)
Hình 10: Form hiển thị các câu hỏi của vòng thi “Hiệp Sỹ Hành Động” - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 10 Form hiển thị các câu hỏi của vòng thi “Hiệp Sỹ Hành Động” (Trang 98)
Hình 11: Form chúc mừng giải đáp đúng hình nền - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 11 Form chúc mừng giải đáp đúng hình nền (Trang 99)
Hình 12: Message Box hiển thị thông tin sau khi kết thúc vòng 2 - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 12 Message Box hiển thị thông tin sau khi kết thúc vòng 2 (Trang 99)
Hình 13: Form hiển thị vòng thi “Bảo Vệ Màu Xanh” - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 13 Form hiển thị vòng thi “Bảo Vệ Màu Xanh” (Trang 100)
Hình 14: Form hiển thị kết thúc cuộc thi - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 14 Form hiển thị kết thúc cuộc thi (Trang 101)
3, bảng điểm, soạn đề vòng 1, soạn đề vòng 2, soạn đề vòng 3 - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
3 bảng điểm, soạn đề vòng 1, soạn đề vòng 2, soạn đề vòng 3 (Trang 102)
Hình 16: Form hiển thị kết quả thi của thí sinh - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 16 Form hiển thị kết quả thi của thí sinh (Trang 103)
Hình 17: Form chọn hình nền của vòng thi thứ 2 và hình cho vòng 3 - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 17 Form chọn hình nền của vòng thi thứ 2 và hình cho vòng 3 (Trang 104)
Hình 18: Form cập nhật nội dung câu hỏi của vòng thi SOS - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 18 Form cập nhật nội dung câu hỏi của vòng thi SOS (Trang 105)
Hình 19: Cửa sổ ODBC của windown - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 19 Cửa sổ ODBC của windown (Trang 106)
Hình 21: Form hiển thị kế tiếp của chức năng tạo DSN - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 21 Form hiển thị kế tiếp của chức năng tạo DSN (Trang 107)
Hình 20: Form hiển thị kế tiếp của chức năng tạo DSN - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 20 Form hiển thị kế tiếp của chức năng tạo DSN (Trang 107)
Hình 23: cửa sổ Add or Remove Programes của windown - Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX 1.0 hỗ trợ công tác giáo dục môi trường docx
Hình 23 cửa sổ Add or Remove Programes của windown (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w