Qua những bài thơ này, Phạm Hồ không chỉ giới thiệu cho các em biết về đặc tính, công dụng của mỗi loài cây, quả mà còn muốn gợi cho các em lòng yêu cuộc sống, yêu bạn bè, yêu đất nước v
Trang 1CHUONG IV
PHAM HO
I GIGI THIEU TAC GIA
Pham Hổ còn có bút danh là Hồ Huy Ông sinh ngày 28 tháng 11 năm 1926 tại
xã Nhơn An, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Thus nhỏ, Phạm Hỗ đi học ở trường làng Sau đó, ông học tiểu học ở Tam Kì, Huế rôi học trung học ở trường Quốc học Quy Nhơn Năm 1943, ông đỗ Thành chung, chưa kịp thi tú tài thì Cách mạng _ tháng Tám thành công , Ong đi theo cách mang va hoạt động văn nghệ từ đó Ông làm thông tin tuyên truyén tai thị xã Nguyễn Huệ (Quy Nhơn), sau đó làm thư kí thường trực ở Chi hội Văn hóa cứu quốc Bình Định do nhà thơ Trần Mai Ninh làm
Năm 1947, ông làm biên tap viên báo Tin tức Bình Định rồi được cử đi học lớp hội hoạ kháng chiến liên khu V do hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung phụ trách Sau khoả học, ông về làm cán bộ sáng tác của Chi hội Văn nghệ liên khu V và được bầu làm
Uỷ viên Ban Chấp hành Đoàn hội hoạ liên khu V
Năm 1949 — 1950, ông được cử đi dự Hội nghị văn nghệ ở Việt Bắc cùng với nhà văn Nguyễn Văn Béng va duoc bau lam Uỷ viên dự khuyét Ban chap hanh Chi héi Van nghé lién khu V
Năm 1955, Pham Hỗ tập kết ra Bắc Ông là một trong những thành viên (cùng với Nguyễn Huy Tưởng, Võ Quảng, Tô Hoài, ) đã sáng lập ra Nhà xuất bản Kim Đồng (1957) Ông tham gia nhiều hoạt động về văn học nghệ thuật, có thời kì làm Chủ tịch Hội đồng Văn học thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam Dù làm việc ở _ đâu, ông cũng cố gắng hết mình cho sự trưởng thành và phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam Ông mất năm 2007
2 Sự nghiệp sáng tác
_Phạm Hỗ sáng tác nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, truyện vừa, tiêu thuyết và phê bình văn học cho cả người lớn và trẻ em, nhưng nói đến Phạm Hỗ trước hết phải nói đến sự đóng góp của ông cho nền văn học thiếu nhi nước nhà Ở lĩnh vực viết cho trẻ em, ông là một cây bút viết nhiều, viết tốt Đến nay, ông đã In khoảng 20 tập thơ, 9 tập truyện và 4 vở kịch cho các em Những tác phâm chính là: Cú bỏ tìm bạn (tuyễn tập thơ); Chuyện hoa, chuyện quả (6 tập truyện cô tích mới); Nàng tiên nhỏ thành Ôc (bộ 3 vở kịch),
Ông đã được trao nhiều giải thưởng văn học như:
Trang 2— Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật
Ngoài ra, Phạm Hỗ còn có một số tập thơ, bài thơ và truyện được dịch và giới thiệu
ở nước ngoài: Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức,
Phạm Hồ còn là dịch giả của nhiều tác phẩm thơ, truyện thiếu nhi Trong những tác phẩm dịch cũng in đậm dấu ẫn hồn thơ Phạm Hồ, xin dẫn một bài làm ví dụ:
“Chung to la cu con Chúng tớ cứ dung ludn Khi ăn, chung tớ không ngủ Khi ngủ, chúng tớ không ăn”
(Những chú cú con — Thơ Mác-xắc)
Phạm Hỗ cũng là người ham thích hội hoạ Năm 1947, ông là học viền của khoá đào tạo về hội hoạ ở liên khu V do hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung phụ trách Năm 1992, ông mở cuộc triển lãm tranh nhan đề “Hoa và trẻ em” (gồm 72 bức) ở Nhà văn hoá thiếu nhi Hà Nội đã để lại ấn tượng khá sâu sắc cho người xem Ông quan niệm, vẽ tranh thực ra cũng chỉ là một biểu hiện khác của làm công việc làm thơ mà thôi
II THO PHAM HO VIET CHO CAC EM
1.Đề tài tinh ban — N6i dung chi dao, xuyén suốt trong thơ Phạm Hồ viết cho cac em
Pham Hỗ đặc biệt chú ý đến tình bạn trong đời sống con người, đặc biệt là đời
sống trẻ thơ Qua cái nhìn hồn nhiên, trong trẻo của ông, tất cả vạn vật thế giới xung quanh đều sống động, co hon và đều là bầu bạn của trẻ thơ Những tập thơ tiêu biểu của ông trục tiếp viết về đề tài này là Chú bò tìm bạn, Bạn trong vườn,
Những người bạn im lặng, Những người bạn nhỏ, Ái kêu day?, Ban nao thich
nhay
_1.1 Trước hết, những người bạn trong thơ ông là những con vật ngộ nghĩnh đăng yêu
Trang 3Ông gọi đó là Những người bạn nhỏ mà các em vẫn thường gặp trong cuộc sông hàng ngày như chó, mèo, gà, vịt, ngan, ngỗng, bê, bò, chim, cá,
—Nhanh cho con bu ti Đói, đói rồi mẹ ơi!
- Gì mà nhặng lên thế Moi nha vu day thôi
- Nhả vú là đói rồi
Me oi con bu ti!!!
(Bê đòi bú) Một chú thỏ đa nghỉ và ngốc
nghếch, dùng máy nói mà cứ đòi phải nhìn thấy người ở đầu dây bên kia:
— Thỏ đáy! Ai nói đấy?
Mèo à? Mèo thể nào?
Mình không trông thấy cậu Nhỡ đứa khác thì sao?
(Thỏ dùng máy nói) Hoặc là đàn gà con hôn nhiên, nhí nhảnh:
Ga me hoi ga con:
— Đã ngủ chưa đây hả?:
Cả đàn gà nhao nhao:
— Ngủ cả rôi đáy ạ!
Trang 4(Ngủ rồi) Mỗi bài thơ là một câu chuyện nhỏ xinh, một tiềng cười hóm hỉnh, sảng khoái Thê giới các con vật hiện lên ngộ nghĩnh, đáng yêu như thê giới của các bé em đây tưởng tượng, nhâm lan và thắc mặc
1.2 Những người “Bạn trong vườn” là biết bao cây côi dâng hoa thơm, quả
Đó là thị, lựu, na, chuối, ôi, bưởi, roi, dứa, nhãn, vải, cam, dưa hấu, sầu riêng, Qua Bài thơ hàng rào (Tập thơ Bạn rong vườn), cảnh cửa vườn đã được mở toang, dẫn các em đến với một thế giới thiên nhiên kì thú, như một khu vườn bách thao đây hương vị và sac mau:
Vuon quê ta nghìn năm Bao đời nay thân thuộc
Một màu xanh Êm đêm
Trăm hương thơm vị ngọi
Tác giả kế về các loại cây, quả với một niềm say mê, thú vị Cây nào cũng được ông khai thác ở một khía cạnh rất độc đáo và khám phá ra vẻ đẹp giàu chất thơ của
nó
Đây là cây bưởi:
Hoa trắng đây vườn Hương thơm khắp xóm Kia là cây lựu:
Hoa như lửa bay Qua sơn vàng bóng Đây là quả dứa:
Đầu xanh mũ vua Mình vàng áo giáp
Một trăm con mốt
Nhìn quanh bốn bê
Và kia nữa là quả mít:
Xu xì da cóc Mình đây gai góc
Tinh rát hiện lạnh
Trang 5Trên cành đưới gốc Bạn trong vườn không chỉ là những loại hoa thơm trái ngọt mà còn là những loại rau củ rất bình thường, giản dị — những thứ rất ít khi có mặt trong thơ, ấy vậy mà qua con mắt của Phạm Hồ, chúng hiện lên thật ngọt ngào, hấp dẫn:
Củ cà rốt như một cậu bé xinh xắn và hiểu động:
La xanh
Cu do Lon nho Bén nhau Đất đội _Ngập đầu Nhảy lên Đẹp thật
Lá cải sắp Sắp vòng tròn Bup cai non Nam ngu gitta
Tham chi ca rau muỗng, rau lang qua cái nhìn của Phạm Hỗ cũng có một vẻ đẹp riêng thật duyên dáng:
Cô Lang, cô Muéng
Ru nhau cung bo, Xem di tới trước
Ôm được gốc ngô
Có Cải phat CO,
Trang 6Có Khuyên hót giục,
Cả Muống, cả Lang, Cùng về một lượi
Quả đúng là biết đến cái đẹp của thiên nhiên thì ai cũng có thé khang định, nhưng tìm ra và nói cho hết được những vẻ đẹp ay khong phai la chuyện dễ Qua những bài thơ này, Phạm Hồ không chỉ giới thiệu cho các em biết về đặc tính, công dụng của mỗi loài cây, quả mà còn muốn gợi cho các em lòng yêu cuộc sống, yêu bạn bè, yêu đất nước và biết ơn người lao động
1.3 Bên cạnh “Những người bạn nhỏ” là những con vật gân gũi, đảng yên; những người «Bạn trong vườn” là cây cỗi, hoa thơm, quả ngọt quen thuộc trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, trong thơ Phạm Hồ còn có cả một thé giới những người bạn la đồ vật hết sức phong phi, da dang
Từ những đồ vật ở trong nhà như Đửn, Chéi, Déi que dan, cái Thước kẻ, Ré,u Céu chi, Day phoi, đến những đồ vật ở bên ngoài như Bang chi đường, Hòm thu, Cầu, Ghé đá, đều họp mặt đông đủ trong thơ ông Ông gọi đó là những người ban im lang Qua cái nhìn hóm hỉnh của ông, những đồ vật vô tri, vô giác bỗng trở nên có hồn và sống động Chúng như những người bạn hiền lành, khiêm tốn và tốt _ bụng
Bảng chỉ đường được tác giả hình dung như một con người từng trải và chín chan:
Nơi này tàu thường quai
Dinh ta tuoi tinh
Trang 7Nhé déu nhin quanh
Còn cái Chối thì chắng khác nào một cô bé nhí nhảnh, đỏm dáng, thích làm
duyên, nhưng cũng chỉ, chịu khó:
Thích buộc nhiễu thắt lưng
Cả đời không đi dép Chổi múa dạo một vòng
| Rac trong nha bién sach
Đó là tất cả những người bạn lặng lẽ quanh ta, khiêm nhường đóng góp một phần nhỏ bé đề làm sạch, làm đẹp cho cuộc sống Có thể nói, trong cái nhìn của ông, vạn vật xung quanh hiện lên sống động, có hồn như thé giới của con người và tất cả đều là bầu bạn của thế giới trẻ thơ Thơ ông tươi mát và trẻ trung Ông thường nói: Người sáng tác cho thiếu nhi phải có tâm hồn thơ trẻ, phải hiểu trẻ, biết cách thâm nhập vào cuộc sống trẻ thơ Phạm Hồ luôn mong muốn giúp các em sống đẹp hơn, tốt hơn Ông đã khéo léo mượn các con vật, các đồ vật và cả cây cối để nói với các
em một điều thật giản dị mà vô cùng sâu sac: Tình bạn thật cần cho cuộc sống của con người, hãy sống với nhau bằng tình thương và lòng nhân ái, bé sẽ có nhiều bạn tốt và nhiều niềm vui
2 Thế giới của trẻ thơ với những khám phá bất ngờ, thú vị
Đến với trẻ thơ, khám phá bao điều bí ân, Phạm Hồ đã dẫn đắt các em đi từ bất _ ngờ này đến bât ngờ khác, phát hiện ra “nhiều chuyện rất thật mà lạ vô cùng” Lạ như quá trinh hình thành cuộc sống của chú gà con từ quả trứng — làm sao có thể tưởng tượng được “lòng trăng, lòng đỏ — thành mỏ thành chân” (Đàn gà con) Lạ như cây lạc ra hoa rồi mang giấu củ xuống đất, tại châu chấu ở chân chứ không phải ở đầu, cùng là rau mà bắp cải thì “xanh mát mắt” (Bắp cải xanh), còn cà rốt thì lại đỏ (Cø cà rồi) và rât nhiêu chuyện lạ lùng khác nữa Nếu chịu khó quan > sát kỹ, bé sẽ còn thấy biết bao nhiêu là chuyện hay Ví dụ:
Gà đẻ ban ngày
Vit dé ban dém
Ga de: cuc tac
Vit dé lang im
(Vit) Thuyên đi trên nước
Ta nói: thuyền trồi
Cả đi trong nước
Trang 8Ta bao: ca boi
(Thuyén va ca) Phạm Hỗ thường nói: “Thơ cần có ý nghĩa tốt về xã hội, các em đọc thấy thích về phân tiếp thu của các em, người lớn đọc cũng có chuyện để ngam nghĩ” Phai chu y đến chủ đề, tính tư tưởng và tính triết lí của thơ Chính vì thế, những bài thơ của ông thường nhằm tới cái đích giáo dục giản dị, nhẹ nhàng mà sâu sắc, thậm thuý
Đó là những bài học về thế giới tự nhiên môi trường xung quanh, về lòng nhân ái, tình yêu thương giữa con người với cỏ cây và loài vật Khác với Võ Quảng, thường đem đến cho các em những bai hoc cu thé vé một van dé gi dé trong cuộc sông Ong đã tiếp cho các em niềm tin yêu và trách nhiệm đối với cuộc sống
orii Không chỉ phát hiện ra những điều bất ngờ thú vị ở vạn vật xung quanh, Phạm
Hồ còn nhìn thấy những điều thú vị trong chính sự thơ ngây của cuộc sống trẻ thơ hôn nhiên, trong trẻo:
— Có ai đang khóc nhè
Mà soi gương không bố?
- Một đứa khóc đủ rồi Soi chi thành hai đứa!!!
(Soi gương)
Có thể nói, những yếu tổ bất ngờ, ngộ nghĩnh luôn là đặc điểm nỗi bật của thơ Phạm Hỗ viết cho các em Ông có khiêu quan sát tinh tế mả di dom theo cach nhin, cach nghi cua tré tho Co thể dẫn thêm các bài như: Ngủ rồi, Chơi u tim, Loi tho,
ý thơ “thay đổi, biến hoá không ngừng ` Những chỉ tiết thơ luôn diễn biến linh hoạt cùng với Sự xuất hiện của các yếu tố bất ngờ, những hình ảnh buôn cười làm tang y nghia câu thơ, có tác động mạnh đến tư duy, tình cảm của trẻ, thực sự trở thành niềm thôi thúc các em vươn tới cái đẹp, cái tốt trong cuộc sông Rõ ràng, làm thơ cho lứa tuôi giàu bản năng nhưng lại không thê viết một cách bản năng, dễ dãi Ngoài lòng nhiệt tình, say mê còn đòi hỏi phải nắm được đặc điểm tâm lý lứa tuôi
để lựa chọn cách viết cho phù hợp Đi tìm cách thể hiện phù hợp với tâm hồn trẻ thơ, Phạm Hỗ không những giúp các em hiểu thêm những cái hay, cái đẹp xung quanh mình mả còn giới thiệu cho các em những điều lạ lùng, thú vị luôn luôn bất
ngờ xảy ra trong cuộc sống
3 Đặc sắc về nghệ thuật thơ Phạm Hỗ viết cho trẻ em
3.1 Nghệ thuật sử dụng chất liệu dân gian
Thơ Phạm Hỗ viết cho các em thường theo lỗi nhại đồng dao Thực ra, đây không phải là cái mới của Phạm Hỏ Có nhiều tác giả cũng đã viết theo lỗi này, ví dụ: Tú
8
Trang 9Mỡ có Mùa xuân; Định Hải có Tréng nu, trong hoa; Lữ Huy Nguyên có Chỉ chỉ chanh chanh; Quang Huy có hàng loạt các bài kế chuyện chìm, chuyện cá, chuyện hoa, chuyện quả, Chính hình thức nhại đồng dao này đã đem đến cho các em niềm vui khi tiếp xúc với tác phẩm Nhịp điệu bài thơ vui nhộn, các em có thể vừa đọc, vừa kết hợp với vui chơi, nhảy múa Bài thơ lúc này đóng vai trò như một bài hát, dẫn dắt các em vào thé giới của những mối quan hệ với thiên nhiên, vạn vật và COn người
Phạm Hồ thành công ở lỗi viết này Các bài thơ của ông thường ngăn, câu thơ cũng ngắn, thường từ 2, 3 đến 4, 5 chữ phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lí của trẻ, kết hợp với ngắt câu, gieo van 6 những tiếng nhất định làm cho bài thơ càng thêm giàu nhạc tính, dễ thuộc, dễ nhớ Bài thơ Bắp cải xanh mở ra trước mắt các
em màu sắc tươi sáng, trong trả ăng non tơ của những búp cải non:
Bắp cải xanh Xanh mát mắt
Lá cải sắp Sắp vòng tròn Búp cải non
| Nằm ngủ giữa
Bài Na cũng với câu thơ ba chữ, vui nhộn như một bài hát đồng dao:
Na non xanh Mui loắt choắt
Na mở mắt
_Mui na to
Ra thang tu Chin thang bay Chao mao nhay
Từ cách gieo vân khéo léo đên lôi nhân hoá ngộ nghĩnh và sử dụng từ láy đặc sắc làm cho âm thanh của bài thơ có sức sông kì lạ Trẻ thơ nhạy cảm với âm thanh nên rât thích kiêu kêt câu trùng điệp, có vân, có nhịp này Có thể dẫn thêm nhiều bài khác nữa như: Một ông trăng, Củ cà rốt, Sáo đậu lưng trâu, Ối,
Chât liệu dân gian trong thơ Phạm Hồ còn thể hiện ở mởờu sắc cổ tích, huyền thoại trong các tứ thơ Hình ảnh quả thị trong bài 75/ gợi liên tưởng về câu chuyện | 9 |
Trang 10Tấm Cảm kì diệu; hình ảnh “Khế chín đầy cây — vàng treo lóng lánh” (Khê) rất gần gũi với câu chuyện Cây &khể l¡ kì trong kho tàng cô tích dân gian; cây dưa hấu tảo tần, dịu dàng như người mẹ “sinh đàn con to nặng” (Dưa hấu) gợi nhớ về Mai An Tiêm trên đảo hoang sóng gió ở truyền thuyết Mai An Tiêm Lại có những đoạn thơ đọc lên nghe như một câu đồ dân gian Ví dụ:
Đáu xanh mũ vua
Minh vàng áo giáp
Một trăm con mặt
Nhìn quanh bồn bê
(Dứa) Hay:
Hoa nhu lua bay Qua son vang bong Hat nam như ong Tung bong tung bong
(Ly)
Hoặc:
Xu xi da coc Mình đây gai góc Tính rất hiên lành Trên cành, dưới gốc
(Mit) Yếu tố dân gian trong thơ Phạm Hỗ còn được thể hiện đậm đặc trong hàng loạt những bài thơ ngụ ngôn của ông, kiểu như:
Ngỗng không chịu học Khoe biết chữ rồi
Vịt đưa sách nguoc
Ngống cứ tưởng xuồi
Cứ giả đọc nhấm Lam Vit phi cuoi Vit khuyén mot hồi Negéng oi! Hoc! Hoc
Trang 11(Ngỗng và Vit)
Đó là những bài thơ mang tính giáo dục rất Cao, cung cấp cho các em những kinh nghiệm ứng xử trong cuộc sống Bài thơ Chuột anh và Chuột em phê phán Chuột anh đã tham ăn lại còn lợi dụng lòng tin của chính em mình; Nhện và muỗi lên tiếng cảnh báo về cái giá của sự tò mò; còn Bồ câu và Ngan đưa ra bài học về cần -
Bồ câu rủ Ngan trắng Cùng đi nhặt thóc rơi Ngan bảo: “Máy hạt thôi, Nhat lam chi nhoc xác!”
Bồ cầu nghiêm giọng đáp:
“Ay! Chi dig noi chơi!
Thóc này biết đẻ đấy | MGi hat cur thanh doi”
Ngan nghe chỉ đứng cười, Máy hôm sau lai đến,
Lọ thóc của Bồ cấu, Quả đã đây ngang miệng
Ngan giờ mới gạ chuyện
“Thóc đẻ thật đấy à?”
Bồ câu cười rồi đáp:
“Chế! Tói đùa đấy mà
Thóc nào thóc lại đẻ! | Chi cd cong suc ta Nhặt mỗi ngày mot it Dân lại hoá nhiễu ra”
3.2 Nghệ thuật sử dụng âm thanh, nhịp điệu độc đáo
Phạm Hỗ đặc biệt chú ý tới âm thanh, nhịp điệu trong thơ viết cho các em bởi đó là _ thứ tác động trực tiệp nhất tới giác quan của trẻ nhỏ Qua nhịp điệu, các em có thể nghe thấy rất nhiều tiếng động, tiếng kêu, hình dung được nhiều động tác, hành dong duoc miéu ta trong bai Đề tạo được ấn tượng đó, ông thường mô phỏng tiếng kêu của những vật được miêu tả, tạo một : không khí vui tươi, rộn rã Ví dụ: bài thơ |
Trang 12Tau dài với nhịp thơ hai chữ mô phỏng nhịp chạy đều đặn của đoàn tàu kéo dài
Rông rắn
Toa tàu Niu toa
Kia gao Kia dan Ghé mắt
Nhin ra
Trong bai Xe chita chay, nha tho da nhại tiếng còi xe “Tí te Tí te” thành “Có ngay! Có ngay!” Bài thơ này lúc đầu được kết thúc bằng câu nói: “Tớ đây Tớ đây” nhưng sau đó, một cô dạy mẫu giáo góp ý, tác giả đã vưi vẻ chấp nhận và sửa lại như vậy
Trong bài thơ Máy kháu, tiếng máy kêu ' xạch, xạch, xạch” được mô phỏng thành một lời reo vui: “Sắp xong rồi, sắp xong rồi, sắp xong rồi!” Nhịp thơ ba chữ dồn dập, héi ha nghe như giục giã, như hứa hẹn
Điển hình của nghệ thuật mô phỏng âm thanh tự nhiên có lẽ phải kế tới bài Sen
nở Đây là một trong những bài tâm đắc nhất của ông Phạm Hể đã chọn một thê
- thơ thật phù hợp: thé tho hai chữ, nhịp đều đều gợi lên nhịp đập của con tim vừa mãnh liệt, vừa khiêm tốn lặng im (khác với bài thơ Tau dai, cũng thê thơ hai chữ
12
Trang 13nhung nhip dén dập, mạnh mẽ), và các em bé đã lớn lên từng ngày, từng giờ qua môi nhịp đập ay
- Con ơi Sen nở Không như Cửa số Tay người
Mở ra Diu dang Sen no
| Ma xem Nao ai Thay ré!
Chi biét Sen no
Va con
| Lon lén!
3.3 Nghệ thuật sử dụng hình thúc đối thoại và những câu hỏi tu từ
Trang 14Ngoài việc sử dụng chất liệu dân gian và hệ thống âm thanh, nhịp điệu độc đáo, Phạm Hỗ còn chú ý tái hiện lại những mẫu đối thoại — là những thắc mắc thường ngày của các em Có tới một phân tư số bài được viết theo kiểu này Bằng những câu hỏi — đáp, Phạm Hỗ đã khơi gợi sức tưởng tượng, tư duy và nhận thức của trẻ ,
về thế giới xung quanh và qua đó, thiên nhiên, cuộc sông như bong sinh động hắn lên Đây là sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của em bé trước mùi thơm kì diệu của bông hoa hông:
— Ái đã xức nước hoa
Ma hoa héng thơm thé?
~ Mẹ hoa hông đáy thôi Xúc cho hông từ bé |
(Hoa hồng)
Có những câu hỏi — đáp găn thiên nhiên với cuộc sống của các em:
— Sao hoa sen, hoa đào Không nở cùng một lúc?
— Hoa chia nhau trực mùa Như các con trực lớp
(Hoa sen, hoa đào) Hay:
— Vì sao con chim sao
Cứ một điệu hót hoài?
— Nó không có cô giáo Dạy nó hót nhiêu bài
(Chim sáo) Những câu hỏi đáp như thế thường gợi cho các em liên tưởng và suy nghĩ tới sự khéo léo, kì điệu của con người Điều này rất hợp với bản tính tò mò thích tim hiểu, khám phá thế giới của các em Phong Lê đã có nhận xét: “Trước thế giới bao
la ngày càng mở rộng lí thu, các em hăm hở và băn khoăn trước vô van cau hỏi, không thể tính cả cuộc đời có bao nhiêu câu hỏi” Không chỉ là những câu hỏi do các em trực tiêp đặt ra, Phạm Hể còn tạo thêm những tình huông đề các nhân vật
tự hỏi Đây là một cuộc đối thoại của mẹ con nhà cua:
Cua con hoi me
Dưới ánh trăng đêm:
14
Trang 15— Cô lúa đang hát Sao bông lặng im?
Đôi mắt lim dim
Me cua lién dap:
Có thể nói, những thắc mắc, những câu hỏi tại sao thế này, tại sao thế kia đối với trẻ thơ không bao giờ dứt Tái hiện những mẫu đối thoại này, Phạm Hỗ đã mở ra trước mắt các em biết bao điều kì lạ, nhằm giup cac em vuon tới những nhận thức mới mẻ Đó cũng chính là những bài học thường thức đầu tiên của bé về thế giới tự nhiên, môi trường xung quanh
Ii VAN XUOI PHAM HO VIET CHO CAC EM: CHUYỆN HOA, CHUYỆN
Mang van xuôi Phạm Hỗ viết cho các em bao gồm tiểu thuyết (Tình thương, ); truyện về các anh hùng tuôi thơ (Đoàn Van Luyện, Tìm Sắp lại anh, ); truyện đồng thoại (Chim sẻ và cây hoa bằng lăng, ), nhưng tiêu biểu nhất là bộ truyện cô tích hiện đại Chuyện hoa, chuyện quả Sau đây xin giới thiệu bộ truyện nỗi tiếng này
1 Về thể loại truyện cô tích hiện đại:
Phim Truyện cô tích hiện đại là một thể loại văn học có sự kết hợp nhuần nhuyễn | giữa yếu tố dân gian và yếu tô hiện đại Các tác giả đã dùng hình thức dân gian để trình bày một vấn đề, một nội dung mới, hiện đại Cổ tích dân gian là một dang loại Folklore, là những sáng tác tập thể, thể hiện sự hiểu biết của nhân dân, trí tuệ của nhân dân Cổ tích hiện đại là tác phẩm của một cá nhân trong quá trình tìm tòi, sáng tạo, thể hiện mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, sự kế thừa và cách
tần
Trang 16Truyén cổ tích là một nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ thơ của mỗi dân tộc Đó cũng là cả một kho tàng vô tận cho đề tài, cho sự tưởng tượng và sáng tạo của mỗi nhà văn Từ kho tàng vô giá ấy, các nhà văn dựa vào để viết lại, hoặc đưa ra những sảng tác mới
Ở Việt Nam, trước đây có một số nhà văn đã viết lại truyện cô tích dân gian, như
Tú Mỡ viết 7m Cám, Nguyễn Huy Tưởng viết Chiếc bánh chưng, Con cóc là cậu ông trời, Tìm mẹ, Xu hướng này, sau năm 1975 (có người gọi là giả cô tích) được
Tô Hoài thê hiện rất thành công trong Đảo hoang, Chuyện nỏ thân và Nhà Chử, Đây là một hướng đi cần thiết, bổ ích đối với bạn đọc, nhất là bạn đọc lứa tuôi thiêu niên, đang khao khát muốn vén tâm màn huyền thoại để biết sự thật cuộc sống và con người thuở xa xưa
Vấn đề sáng tác cô tích mới được nhiều nhà văn quan tâm hơn, trong đó, Phạm Hồ
là người đầu tiên đã thể nghiệm sáng tác truyện cổ tích cho các em Gần ba mươi năm, ông miệt mài, tâm huyết viết Chuyện hoa, chuyện quả, say sưa kế về sự tích: muôn loài cây lá quanh ta và có thể nói, ông đã rất thành công ở mảng đề tài này với năm mươi câu chuyện kể về sự tích của năm mươi loài cây, hoa, quả
2 Về Chuyện hoa, chuyện quả
Chuyện hoa, chuyện quả kê vê sự tích các loài hoa, loài quả, tìm hiêu nguôn gỗc
và lí giải tai sao lại có các thứ cây, thứ quả, cũng như tên gọi mà hiện những cây,
Chuyện hoa, chuyện quả như một khu vườn rộng đầy hương thơm và sắc màu của các loài hoa, quả gần gũi, quen thuộc trong sinh hoạt hàng ngày của người Việt Nam Đây là một mảng văn xuôi quan trọng trong sáng tác của Phạm Hỗ Lí giải nguyên nhân và mục đích của việc viết truyện về cây cối, hoa quả, ông tâm sự:
“Hồi kháng chiến chống Pháp, tôi có dịp được đi từ Nghĩa Bình ra Việt Bắc, chủ yếu là đi bộ Luồn rừng, lội suối, trèo đèo Cây rừng Trường Sơn đã làm tôi ngơ ngân Có những cây to cao nhìn phát ngợp, có những cay lai be bỏng như rêu mà cũng có đủ cả rễ và ngọn Cây đứng, cây bò cây leo, cây cuộn Và hoa qua tram nghin sắc hình Cây rừng gợi nhớ đến cây nhà tôi dần dần cảm thấy có thé viết được về cây, về hoa quả của cây để nói về người, về tình cảm giữa mẹ và con, anh
và em, vợ và chồng, thây với trò, dân với nước về những gì tốt đẹp của những con người Việt Nam ”
Chính vì lí do đó mà Chuyện hoa, chuyện quả đã ra đời Như vậy, trong mỗi câu chuyện, ban doc sé gap cùng một lúc hai câu chuyện mà tác giả muốn thể hiện, đó
là chuyện về cây, hoa, quả và chuyện về con người Thế giới hoa quả phong phú không chỉ gợi cho các em lòng yêu thiên nhiên mà còn kích thích các em sự trần trọng, bảo vệ thiên nhiên và tìm hiểu thiên nhiên như một kho báu võ tận Mỗi câu
16
Trang 17chuyện kể về một thứ cây Tác giả cỗ gắng quan sát những đặc điểm bề ngoài dễ nhận biết và gọi đúng tên chúng bằng một hình ảnh thật cụ thể và ấn tượng nhưng cũng hết sức lãng mạn Ví dụ: Những bàn tay nhiều ngón (hay là Sự tích cây chuối); Quả tìm bằng ngọc (hay là Sự tích quả loòng boong); Những con ốc kì lạ (hay là Sự tích quả roi); Cái ô đỏ (hay là Sự tích hoa rám bụi); Ruột vàng hạt lắm (hay là Sự tích cây mit và cây bí ngô), Tác giả đã giải thích nguồn gốc xuất hiện,
lí do của mỗi cái tên mà chúng mang, cũng như tính chất, tác dụng của mỗi thứ cây, hoa, quả trong cuộc sống Điều dáng nói là từ mỗi giống cây quả ay, tac gia da nhin ra Số phận con người Theo quan niệm của ông, sự tích hoa quả bao giờ cũng được gắn với một phương diện nào đó trong đời sống lao động, chiến đâu và tình _ cảm của con người Qua đó, tác giả khang dinh rang hoa quả thường là kết tỉnh của những tình cảm cao quý như tình mẹ con, tình anh em, tình bè bạn, tình thầy trò, tình yêu đôi lứa hoặc tình cảm vo chéng va vi vay, ching luôn có ích cho con người, cần được nâng nu, trân trọng Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét: “Dường như tác giả Chuyện hoa, chuyện quả đang muốn đưa ra một lí thuyết khác về nguồn gốc của muôn loài: Tất cả thế giới quanh ta đều do con người làm ra cả Nguôn gôc của muôn loài chính là ở tình yêu, tình thương và lòng tôt của con người ở cuộc đấu tranh gian nan , và mỗi lần con người chiên thắng, cái thiện thăng cái ác, lòng trung hiệu thăng sự bạc nghĩa, vô ơn, tình thương thăng hận thù,
- sự quên mình thắng thói ích kỉ, sự siêng năng thắng thói lười nhác thì sẽ có một loài hoa đẹp, một thứ quả lạ ra đời!” |
Trong năm mươi câu chuyện kế về sự tích của năm mươi loài cây, hoa, quả, tác giả đã cố gắng tìm tòi những cách thể hiện khác nhau để không chuyện nào giống chuyện nào, để mỗi chuyện là một mới lạ, một hấp dẫn Thế giới tự nhiên cái nhìn của ông bỗng nhiên bừng sáng, và cũng qua những câu chuyện này, ông đã góp phân tích cực mở rộng trí tưởng tượng và sự hiểu biết của các em
qua
Truyện Tiếng sáo và con rắn (hay là Sự tích hoa thiên lí) đem đến cho người đọc một cảm giác thật hôi hộp Một con răn vì mê tiếng sáo của một chàng trai nên đã biễn thành một người phụ nữ giống hệt vợ anh ta khiến chàng trai không thể nào nhận ra được Chàng trai phải nhờ một cụ già nỗi tiếng trong vùng về sự phân biệt phải trái xử lí giúp Qua ba lần thử thách tinh tế của cụ già, cô vợ giả đã phải “hiện nguyên hình là con rắn lục, bò nhanh vào bụi cây trốn mất”, vợ chồng chàng trai thôi sáo tài giỏi được đoàn tụ “Một buổi chiều, người vợ đang gội đầu, người chồng đang thổi sáo thì bỗng có con chim gì thả rơi ở bên chân người vợ một chùm hoa màu xanh phớt vàng hình giống như ông sao năm cánh, hương thom diu ngọt ” Người ta đã lây tên thiên lý để đặt cho hoa để kỉ niệm cô gái có tên là Lý,
Trang 18vi tinh yéu ma co thể cách xa “trăm dặm, nghìn đặm vẫn nhận ra được chồng
Truyện Bài ¿hi nhập học (hay là Sự tích cây nhân sâm) đưa ra một tình huống giải
đô, khêu gợi trí tò mò và tác động tích cực vào trí não của trẻ em Đề được nhận vào học, trò phải tìm ra được những chữ thích hợp để điền vào bốn bức tranh: bức thứ nhất vẽ đôi đũa, bức thứ hai vẽ cái nhà, bức thứ ba vẽ vườn rau và bức thứ tư
vẽ cây nến đang cháy Mỗi học trò tìm ra được một cách giải riêng tuỳ thuộc vào nhận thức và tâm tính của mình Người học trò nghèo giải đáp bằng một chữ Ngưởi vì theo cậu “ăn băng đũa thì chỉ có con người cất nhà mà ở chỉ có con người trồng thành vườn rau vườn quả chỉ có con người , và biết học hành cũng chỉ có con người” Vì vậy, bài của thay ra tom lại chỉ có một chữ Người và ý của thầy là muốn dạy bảo học trò phải nhớ mình là Người, va học trước hết là học làm Người Sau này, cậu bé nghèo trở thành người học trò giỏi nhất và có giêu nhất, Đây là một câu chuyện cảm động về tình thầy trò, nói lên một nét đẹp truyền thông của người Việt Nam về truyền thống tôn sư trọng đạo
18
Trang 19
CHUONG II
VO QUANG
I.GIOI THIEU TAC GIA
V6 Quang sinh ngay 01 tháng 3 năm 1920 trong một gia đình nhà nho trung lưu
ở xã Đại Hoà, huyện Đại Lộc, bên đòng sông Thu Bồn, Quảng Nam Năng (con sông đã ¡n dầu ấn đậm nét trong rất nhiễu sáng tác của Võ Quảng) Ông chịu ảnh hưởng lớn của cha, là một nhà nho, về lòng say mê văn học
Năm 15 tuổi, Võ Quảng rời quê ra học ở trường Quốc học Huế Năm 17 tuổi, ông tham gia phong trào học sinh yêu nước, gia nhập Đoàn Thanh niên Dân chủ
‘Nam 19 tudi, ông gia nhập Đoàn Thanh niên Phản để, làm tổ trưởng, hoạt động bí mật ở Huế Năm 21 tuổi, ông bị Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ, sau đó bị đưa
về quản chế ở quê cho tới lúc Cách mạng tháng Tám bùng nỗ Có thể nói, xứ Huế
là nơi đã ghi dấu bao kỉ niệm một thời học sinh sôi nổi, khao khát đổi thay và hướng tới cách mạng của ông Những ngày hoạt động ở Huế và thời gian bị quản thúc ở quê nhà, ông đã tranh thủ đọc nhiều và vến hiểu biết của ông, vì thế cũng được mở rộng trên nhiều lĩnh vực
Sau Cách mạng tháng Tám 1945 , Ông được giao làm Phó Chủ tịch Uỷ ban Kháng chiến hành chính Đà Nẵng Năm 1948, ông được cử làm phó chánh án Toà án Quân sự miền Nam Việt Nam, sau đó là Hội thâm nhân dân Toà án nhân dân liên khu V Trong suốt 9 năm nền dân chủ cộng hoà, Võ Quảng đã khẳng định được năng lực hoạt động của mình trên hai lĩnh vực hành chính và pháp luật
Sau năm 1954, Võ Quảng tập kết ra Bắc Ông đã từ chối con đường hoạt động chính trị ~ một con đường đầy thuận lợi và triển vọng đối với ông lúc bấy giờ — để
đi theo nghề viết văn Đây là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Võ Quảng Kể
từ đó, ông chỉ chuyên tâm với sáng tác văn học cho trẻ em, hết mình vì trẻ tho Ông là một trong những người đã bỏ nhiều công sức để xây dựng nên móng đâu tiên cho nền văn học thiếu nhi dưới chế độ mới Ông là Tổng biên tập đầu tiên của Nhà xuất bản Kim Đồng (từ 1957 _ 1264) Là người tâm huyết với nghề, ông đặc biệt nhắn mạnh yêu cầu bồi dưỡng đạo đức, tình cảm và giáo dục tư cách làm _ "gười cho các em ngay từ tuổi ấu thơ
_ Võ Quảng mất năm 2007 Tất cả những sáng tác ông để lại cho các em đều là những giá trị tỉnh thần không gì có thể thay thế
2 Sự nghiệp sáng tác
Trang 20Thôn Võ Quảng từng tâm sự: “Hãy đành cho con trẻ những gì đẹp dé va tinh khiết nhất ngay từ khi trẻ bước vào đời” Và ông đã thực sự nêu gương đó trong cả cuộc đời mình, trong những trang văn như là sự kết tỉnh toàn bộ tài năng và tâm hồn ông Ngoài phân sang tác thơ văn, Võ ` Quảng còn viết nhiều tiêu luận, phê
bình, kinh nghiệm sáng tác và bài giảng về lí luận sáng tác văn học thiếu nhi gop phân đắc lực vào sự hình thành và phát triển của nền văn học thiếu nhi Việt Nam
* Những tác phẩm tiêu biểu về thơ:
_ Bn hit va du quay (in chung — Ì 972)
* Những tác phẩm tiêu biểu về truyện:
* Những bài viết tiêu biểu về tiểu luận — phê bình:
- Chung quanh ván dé sáng tác văn thơ cho thiếu nhỉ
- Làm thơ cho thiếu nhỉ
- Truyén động thoại cho thiếu nhỉ
_- Nói về ngôn ngữ văn học đi vào nhà trưởng
- Một số y nghĩ chung quanh van dé sách viết cho thiêu nhỉ
IL MANG THO VIET CHO CAC EM
V6 Quang quan niém: “Tho, theo dung nghia của nó, dù là thơ bộc lộ tâm tư hay
vẽ lên một cảnh đẹp, hoặc vẽ lên một cuộc song, hay phan anh mot thoi dai,
tat ca
20
Trang 21cuối cùng đều xuất phát từ những rung động chân thật của nhà thơ Chính những rung động chân thật và sâu đó đã làm cho chất thơ có sự sống, có hơi thở, làm cho hiện thực phản ánh hoá sinh động, làm cho chủ đề tư tưởng của thơ cùng phát huy mạnh mẽ hơn” (Làm thơ cho thiếu nhì) Ông chủ yếu viết cho lứa tuổi mẫu giáo và đầu tiểu học, Đó là những bài thơ xinh xắn, nhẹ nhàng nhưng, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc
1 Thể giới thiên nhiên sinh động, mới lạ và hấp dẫn
Vườn thơ của Võ Quảng có những bức tranh lộng lẫy của cảnh sắc thiên nhiên | Dường như bốn mùa xuân, hạ, thu, đông đều được ông thâu tóm những nét điển hình nhất để đưa vào thơ Đây là một thoáng đổi thay của đất trời khi mùa xuân chợt đến qua sự thức tỉnh kì diệu của chôi biếc: rel-em
Mâm non mốt lim dim
Cố nhìn qua kế la
Thấy mây bay hồi hả
Thấy lất phat mua phùn
| (Mam non) Rồi cả đất trời xôn xao, chim mudng riu rit, khe suối rÌ rào, mầm non cùng bật dậy trong không khí tràn đầy sức sống, hoà thêm một sắc màu với mùa xuân:
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đưng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biée
Mia hạ được gợi tả qua nét vẽ cảnh hồ sen:
Hoa sen sáng rực
Như ngọn lửa hồng
Một chú bô nông
Mai mé ding ngắm
Nước xanh thăm thắm
Lông lộng máy trời
Một cánh sen vơi _
Jung rinh mặt nước
(Có một chỗ choi) Bài thơ mang phong cách cô điển “Vẽ may lay trang, lay động tả tĩnh” Ở đây, một cánh sen rơi, một cái động chạm rất nhẹ cũng đủ làm mặt nước rung rinh, gợn
Trang 22sóng, chứng tó nước hỗ rất phẳng Tiếng động của cánh sen rơi càng làm tăng thêm
sự tĩnh lặng của hồ nước Không gian yên tĩnh, thoáng đãng và trong lành như được ướp hương sen, và chú bồ nông kia dường như đã bị thôi miễn bởi cảnh sắc này Bài thơ không chỉ miêu tả một cảnh đẹp, mà tác giả còn như muốn giới thiệu với các em một địa điểm chơi thật thú vị và hấp dẫn, mà ở đó các em có thê vừa vui chơi, vừa thả hồn mơ mộng cùng với thiên nhiên Phải chăng, đó cũng chính là
ân tượng sâu sắc, là kỉ niệm dịu êm của chính tác giả về quê hương của mình Trong con mặt của nhà thơ, bến mùa xuân, hạ, thu, đông không có mùa nào xâu, mỗi mùa đều có những đặc trưng, những vẻ đẹp riêng và Võ Quảng đã di dom goi bến mùa như bốn người chăm chỉ, đây trách nhiệm để gìn giữ cho đât nước luôn
luôn mới me:
Những bài thơ của Võ Quảng viết về cây cỏ thường rất tươi tắn Ông
Dom vang ong anh
Hoa ca tim tim
Non rudt hoa bầu
Xanh lơ cdi diép
(Ai cho em biết)
Mo ao tung bung
Thêm nhiêu sắc lạ:
22