Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
–––––––o0o–––––––
PHAN THỊ HUYỀN TRANG
BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT
HARUKI MURAKAMI
Chuyên ngành: Văn học nước ngoài
Mã số: 9 22 02 42
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Huy Bắc
TS Đào Thị Thu Hằng
Hà Nội, 2021
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu thống kê, trích dẫn trong luận án đảm bảo tính thực tiễn, chính xác, trung thực và tin cậy Các kết quả nêu trong luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Người cam đoan
Phan Thị Huyền Trang
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giới thuyết khái niệm 3
4 Phương pháp nghiên cứu 6
5 Đóng góp của luận án 7
6 Cấu trúc luận án 7
Chương 1 8
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8
1.1 Nghiên cứu tiểu thuyết của Murakami 8
1.1.2 Ở Việt Nam 33
1.2 Nghiên cứu biểu tượng trong tiểu thuyết Murakami 39
1.2.1 Ở nước ngoài 39
1.2.2 Ở Việt Nam 43
Tiểu kết 45
Chương 2 46
BIỂU TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI 46
2.1 Biểu tượng “ánh sáng” và “bóng tối” 46
2.1.1 “Ánh sáng”: Biểu tượng của nguồn sống và lương tri; cái đẹp và cái thiện 46
2.1.2 “Bóng tối”: Biểu tượng của niềm đau, sự bế tắc và cái ác 54
2.2 Biểu tượng “đất” và “rừng” 60
2.2.1 “Đất”: Biểu tượng của chết chóc và lụi tàn 60
2.2.2 “Rừng”: Biểu tượng của sự dung túng và sản sinh cái xấu 68
2.3 Biểu tượng “nước” và những biến thể 74
2.3.1 “Nước” hữu hình – biểu tượng của sự thanh tẩy và tái sinh 74
2.3.2 “Nước” vô hình – biểu tượng của nguồn năng lượng hàn gắn 79
Tiểu kết 82
Chương 3 83
BIỂU TƯỢNG ĐỒ VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI 83
Trang 43.1 Biểu tượng “gương” 83
3.1.1 “Gương”: Biểu tượng của “sự thật” 84
3.1.2 “Gương”: Biểu tượng của thế giới nội tâm phức tạp 86
3.1.3 “Gương”: Biểu tượng của đường biên thực - ảo 91
3.2 Biểu tượng “nhà” hay nỗi ám ảnh và kí ức đau buồn 97
3.2.1 “Nhà”: nỗi ám ảnh và kí ức đau buồn 97
3.2.2 “Nhà”: nỗi trống rỗng tâm hồn 103
3.2.3 “Nhà”: kết nối và khôi phục bản ngã 107
Tiểu kết 115
Chương 4 116
BIỂU TƯỢNG LOÀI VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI 116
4.1 Biểu tượng động vật và mối quan hệ với thế giới nội tâm con người 116
4.2 Biểu tượng “Mèo” 117
4.2.1 “Mèo”: sự kết nối và khát khao được là chính mình 117
4.2.2 “Mèo”: Vẻ đẹp nữ tính, nỗi cô đơn và khao khát hạnh phúc 122
4.2.3 “Mèo”: Cõi tăm tối, tội lỗi 125
4.3 Biểu tượng “chim” 127
4.3.1 “Chim”: Biểu tượng của tình yêu, tính dục 127
4.3.2 “Chim”: Biểu tượng cho sức mạnh của thần linh 130
4.3.3 “Chim”: Biểu tượng của “tinh thần phiêu lưu” qua thế giới thực - ảo 134
4.4 Biểu tượng “cừu” 136
4.4.1 “Cừu”: Biểu tượng cho thành tựu và mặt trái của hiện đại hóa 138
4.4.2 “Cừu”: Biểu tượng của tội lỗi 141
Tiểu kết 147
KẾT LUẬN 148
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
1.1 Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học lâu đời và giàu thànhtựu Cùng với sự phát triển của văn học Châu Á, văn học Nhật Bản đã và đangkhẳng định vị thế của mình trên bản đồ văn học thế giới Tiếp nhận văn học NhậtBản, độc giả hẳn đã quen với những tên tuổi lớn gắn liền mĩ học truyền thống như
R Akutakawa, Y Kawabata, Y Mishima, Kenzaburo Oe… Đó là những đại diệntiêu biểu cho những gì được gọi là cổ điển, mẫu mực của văn chương Phù Tang [1].Đến nay, diện mạo ấy đã trở nên sinh động, toàn diện hơn nhiều khi có thêm nhữngcây bút tiên phong với những thể nghiệm văn học mới lạ: Y Banana, R.Murakami… “Các nhà văn trẻ của Nhật đã và đang làm một cuộc cách mạng thayđổi diện mạo của nền văn học thuần tuý, để đưa văn học nước nhà ngày một xích lạigần hơn với các nền văn học lớn trên thế giới” [80,1] Trong bối cảnh trên, việc tìmhiểu văn học Nhật Bản đương đại là điều cần thiết cho sự hội nhập văn hóa Đông Ánói riêng và văn học thế giới nói chung
1.2 Sau hai tượng đài bất tử Kawabata và Oe, văn học Nhật Bản tiếp tục để lạidấu ấn với “Hình vóc văn chương của thế kỉ XXI” – Murakami, nhà văn đã thổi mộtlàn gió mới, làm thay đổi cấu trúc, diện mạo văn học xứ Phù Tang Tác phẩm củaông được dịch ra hơn bốn mươi thứ tiếng và vẫn đang được dịch và xuất bản Sángtác của ông mỗi khi trình làng, hầu như đều nhanh chóng trở thành “best-seller”.Chúng có khả năng vượt qua nhiều giới hạn của không gian địa lí, nhiều rào cản vềvăn hóa, trở thành những hiện tượng mang tính toàn cầu Tác phẩm của Murakami
là sự kết hợp hài hòa văn hóa Đông Tây, chạm đến những vấn đề mang ý nghĩa củanhân loại, đào sâu bản ngã, lí giải, khám phá con người ở chiều sâu và nhiều bến bờcủa nó Tất cả đã tạo nên sức hút khó cưỡng của nhà văn được xem là “trung tâmcủa văn học đương đại Nhật Bản” này
Ở Việt Nam, một trong những tác phẩm của Murakami tạo ra cơn sốt hâm mộ
cho hàng triệu độc giả ngay từ lúc được giới thiệu đầu tiên chính là Rừng Na Uy
(1997) Từ đó đến nay, sáng tác của ông luôn được dịch, tái bản và nhanh chóng trởthành những cuốn sách được yêu thích của bao thế hệ độc giả Việc nghiên cứu, tìmhiểu biểu tượng của Murakami nhằm cung cấp thêm góc nhìn đa chiều về tác giả,tác phẩm Đây là việc làm cần thiết trong bối cảnh giao lưu văn hóa, văn học giữaViệt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới
Trang 61.3 Biểu tượng là một mảnh đất màu mỡ dành cho các nhà nghiên cứu và ngàynay, vẫn đang ngày càng được quan tâm nghiên cứu sâu rộng hơn Jean Chevaliernhận định: “Nói là chúng ta sống trong một thế giới biểu tượng thì vẫn còn chưa đủ,phải nói một thế giới biểu tượng sống trong ta” [11,24] Tìm hiểu biểu tượng chính làcon đường hữu hiệu để khám phá thế giới tâm hồn sâu kín và bí ẩn của con người Với người Nhật, biểu tượng đóng vai trò rất quan trọng cho trí tưởng tượng, từtrong truyền thống đã có những chiếc gương, cánh hoa, thanh kiếm, kimono…chúng tồn tại như những chuẩn mực trong tâm thức họ [28] Biểu tượng là cầu nốigiữa văn hóa dân tộc với văn minh nhân loại, giữa nhà văn và người đọc Đây cũngchính là điểm hấp dẫn trong sáng tác của Murakami, làm nên sự bí ẩn và chiều sâutrong tác phẩm của ông Murakami phô bày các giá trị nhân văn rất hiệu quả quaviệc vận dụng biểu tượng để phản ánh thực tại phức diện của con người
Ở Việt Nam, chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về biểu tượng
trong toàn bộ tiểu thuyết của Murakami Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s
novels), với hi vọng phát hiện được đóng góp của ông về biểu tượng trong nền văn
chương Nhật Bản cũng như văn chương thế giới Đặc biệt, từ góc nhìn lí thuyết biểutượng, chúng tôi hi vọng kiến giải thêm các lớp nghĩa, làm rõ thêm phong cách sángtác và cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết Murakami
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Thực hiện luận án này, chúng tôi hướng đến những mục đích sau:
Xác định những luận điểm cơ bản của khái niệm biểu tượng văn học (literaturesymbol) Từ lí thuyết biểu tượng, chúng tôi tiếp cận, nhận diện và kiến giải hệ thốngbiểu tượng trong tiểu thuyết của Murakami Với kết quả nghiên cứu của luận án,chúng tôi hi vọng cung cấp cái nhìn cụ thể hơn về lí thuyết biểu tượng và cáchnghiên cứu phê bình biểu tượng trong văn học
Xác định và giải mã biểu tượng trong tiểu thuyết của Murakami, luận án khámphá và kiến giải những nét đặc sắc trong thế giới biểu tượng của Murakami, tìmhiệu ý nghĩa của biểu tượng và khẳng định vị trí và đóng góp của biểu tượngMurakami đối với nền văn học Nhật và văn học thế giới
Xuất phát từ những nghiên cứu về Murakami trên thế giới (phạm vi tài liệutiếng Anh) và trong nước, luận án sẽ cập nhật những kết quả nghiên cứu mới vềsáng tác của ông Qua đó, luận án sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho việc nghiêncứu biểu tượng ở Việt Nam
Trang 72.2 Từ mục đích trên, luận án xác định những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
Khái lược nội hàm khái niệm biểu tượng trong nghiên cứu biểu tượng, xácđịnh những đặc điểm cơ bản của biểu tượng văn học
Tổng quan và vận dụng các kiến giải hợp lí từ các công trình nghiên cứu vềtiểu thuyết và biểu tượng trong tiểu thuyết Murakami ở trong nước và trên thế giới.Khảo sát, nhận diện, phân tích và lí giải những nét đặc thù trong hệ thống biểutượng của Murakami, đồng thời chúng tôi chỉ ra những giá trị nội dung và tư tưởngcủa Murakami
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giới thuyết khái niệm
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án giới hạn ở việc tìm hiểu biểu tượng trong
tiểu thuyết Murakami tập trung vào ba dạng biểu tượng tiêu biểu: Biểu tượng thiên
nhiên, biểu tượng đồ vật, biểu tượng động vật
3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi nghiên cứu biểu tượng trong tiểu thuyết
của Murakami, bao gồm 10 cuốn sau:
+ Rừng Na Uy ( ノルウェイの森の森森, Noruwei no mori), Trịnh Lữ dịch theo bản
tiếng Anh của Jay Rubin, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006
+ Biên niên kí chim vặn dây cót ( ねじまき鳥クロニクル鳥クロニクルクロニクル, Nejimaki–dori kuronikuru), Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006.
+ Kafka bên bờ biển (海辺のカフカの森カフカ, Umibe no Kafuka), Dương Tường dịch
theo bản tiếng Anh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007
+ Người tình Sputnik, Ngân Xuyên dịch theo bản tiếng Anh, Nxb Hội Nhà
Trang 8Trong quá trình nghiên cứu, để làm rõ nét đặc thù trong biểu tượng củaMurakami chúng tôi còn mở rộng so sánh với truyện ngắn của ông, cũng như tácphẩm của các nhà văn khác.
3.3 Giới thuyết khái niệm “Biểu tượng”
Biểu tượng (Symbol) trong tiếng Anh có nguồn gốc từ ngôn ngữ cổ Châu Âu (symbolon trong tiếng Hy Lạp và symbolus trong tiếng La Mã) Tuy biểu tượng đã
được sáng tạo từ xa xưa nhưng cho đến khi Kí hiệu học (Semiotics) của CharlesSanders Peirce (1839 - 1914) và Cấu trúc luận (structuralism) của Ferdinand deSaussure (1857 - 1913) ra đời thì giới nghiên cứu mới bắt đầu chú ý đến biểu tượngmột cách hệ thống Hiện nay, biểu tượng là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngànhkhoa học như: văn học, ngôn ngữ học, triết học, nhân học, văn hóa học, ký hiệuhọc… Để khai thác ý nghĩa của biểu tượng thì hướng tiếp cận liên ngành là tối ưu
Biểu tượng là dấu hiệu để nhận ra nhau, “là một vật được cắt làm đôi, mảnh sứ, gỗ
hay kim loại Hai người mỗi bên giữ một phần, chủ và khách, người cho vay vàngười đi vay, hai kẻ hành hương, hai người sắp chia tay lâu dài… Sau này, ráp haimảnh lại với nhau, họ sẽ nhận ra mối dây thân tình xưa, món nợ cũ, tình bạn ngàytrước” [11,24]
Biểu tượng có sự thống nhất giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt theo một
cách thức tổ chức nào đó Theo Từ điển tiếng Việt [84] thì biểu tượng là: 1 Hình
ảnh tượng trưng; 2 Hình thức nhận thức cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sựvật còn lưu giữ trong đầu óc sau khi sự vật không còn tác động vào giác quan ta
Trong Văn hóa học [14], biểu tượng được xem là “ngôn ngữ của cái bất khả tri
giác”, là “dấu hiệu được phô bày ra bên ngoài để nhận biết sự sở thuộc cộng đồng”
Từ điển thuật ngữ văn học đưa ra quan niệm: “Trong nghĩa rộng, biểu tượng là
đặc trưng phản ánh cuộc sống bằng hình tượng của văn học nghệ thuật Theo nghĩahẹp, biểu tượng là một phương thức chuyển nghĩa của lời nói hay một loại hìnhtượng nghệ thuật đặc biệt có khả năng truyền cảm lớn, vừa khái quát được bản chấtcủa một hiện tượng nào đấy, vừa thể hiện một quan niệm, một tư tưởng hay mộttriết lí sâu xa về cuộc đời và con người” [24,47] Như vậy, theo nghĩa hẹp biểutượng là một phương thức chuyển nghĩa để phân biệt với ẩn dụ và hoán dụ
Trong khuôn khổ luận án, chúng tôi không đi sâu nghiên cứu biểu tượng theonghĩa rộng cũng như sẽ không phân tích những đúng/sai, hợp lý/không hợp lý trongcác cách định nghĩa và xác định nội hàm khái niệm biểu tượng mà chúng tôi sẽ chỉchuyên sâu vào phạm vi biểu tượng văn học, và sẽ khai thác biểu tượng theo hướng
Trang 9là hình ảnh biểu nghĩa cụ thể, những hình thức dùng hình ảnh này để tỏ nghĩa nọ mang tính khái quát và tư tưởng cao, một hình ảnh cụ thể để nói lên một ý niệm
trừu tượng
Trong văn học, biểu tượng gần gũi với hình ảnh về mặt chức năng và nộidung Hình ảnh trở thành biểu tượng khi được đặt trong môi trường phù hợp Nhữnghình ảnh truyền thống như khu vườn, núi, thung lũng,… đều có thể trở thành biểutượng trong các ngữ cảnh của chúng Một khu vườn chỉ là khu vườn, cho tới khitrong đó xuất hiện một người đàn ông, một người đàn bà và con rắn thì nó trở thành
vườn địa đàng, hay thiên đường trên mặt đất
Đối với các biểu tượng văn học, ngữ cảnh của nó trước tiên là tác phẩm Nhàvăn giỏi thường sử dụng những hình ảnh mang tính biểu tượng, và sự lặp đi lặp lạicác biểu tượng đó sẽ tạo ra một hiệu quả nhất định đến người đọc Dù tồn tại trongmột môi trường không thay đổi theo thời gian và không gian - chỉnh thể tác phẩm -nhưng ý nghĩa biểu tượng trong tác phẩm hoàn toàn không cố định, không “chết”
mà vẫn luôn phát triển và kích thích trí tưởng tượng cũng như khả năng sáng tạocủa độc giả Thực tế là, có những biểu tượng được hình thành trong quá trình tiếpnhận, không hề phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của tác giả
Tiếp thu thành quả của các nhà nghiên cứu, chúng tôi tạm đưa ra một cáchhiểu về biểu tượng văn học: đó là những ký hiệu ngôn ngữ được lặp đi lặp lại nhiềulần, có khả năng biểu hiện những ý nghĩa sâu sắc của thời đại; biểu tượng đại diệntrước hết cho chính bản thân nó rồi sau đó mới đại diện cho một cái gì đó ngoài nó;mỗi biểu tượng đều có tính ổn định tương đối về mặt ý nghĩa
Cũng giống như định nghĩa về biểu tượng, và thậm chí còn phức tạp hơn, cáchphân chia các loại biểu tượng vẫn là vấn đề chưa tìm được sự đồng thuận rộng rãi
Thông thường, giới nghiên cứu chia biểu tượng thành hai loại: biểu tượng tập quán
(conventional symbol - biểu tượng được chấp nhận và sử dụng rộng rãi bởi nhiềunhà văn, ví dụ như “mùa xuân” biểu tượng cho sự sống, “hoa hồng” biểu tượng cho
tình yêu và vẻ đẹp…) và biểu tượng cá nhân (private symbol - biểu tượng do cá
nhân một nhà văn sáng tạo cho một tác phẩm văn học đặc biệt, cụ thể)
L Kip Wheeler trong từ điển trực tuyến Thuật ngữ văn học và định nghĩa (Literary Terms and Definitions) [148] chia biểu tượng thành biểu tượng văn hóa
(cultural symbol) - biểu tượng được chấp nhận một cách rộng rãi như một điều đặcbiệt giàu ý nghĩa trong một nhóm xã hội hay văn hóa, ví dụ như cây Thánh giá là
biểu tượng của Thiên Chúa giáo…); biểu tượng văn cảnh (contextual symbol) - biểu
Trang 10tượng được nhiều tác giả sử dụng, nhưng ý nghĩa của nó không mang tính phổ biếnnhư biểu tượng văn hóa mà người đọc chỉ có thể dựa vào văn cảnh của một tácphẩm riêng biệt hay nhóm tác phẩm của một tác giả để tìm ra ý nghĩa tiềm ẩn của
nó; và biểu tượng cá nhân (private symbol) - biểu tượng mà một nghệ sĩ tùy tiện
gán cho một ý nghĩa cá nhân Nó là sản phẩm riêng biệt, độc lập, mang đậm dấu ấn
cá nhân và chỉ có thể hiểu được ý nghĩa của nó khi đặt nó trong chỉnh thể tác phẩm.Cách phân chia của Kip Wheeler có lẽ chưa thật sự thuyết phục vì ông chưa phânbiệt được rạch ròi giữa biểu tượng theo văn cảnh và biểu tượng cá nhân
Chúng tôi không vận dụng các cách phân chia như trên, do biểu tượng củaMurakami đã hình thành cả một hệ thống phong phú và phức tạp, trong đó có nhữngbiểu tượng chỉ xuất hiện trong một tác phẩm (phức cảm Edip, nhân vật tốt, xấu…)nhưng cũng có biểu tượng xuất hiện trong nhiều tác phẩm với nét nghĩa thống nhất(bóng tối, giếng, nước, âm nhạc…); có những biểu tượng vốn là biểu tượng văn hóađược Murakami đưa vào trong tác phẩm của mình và giữ nguyên những nét nghĩavốn đã được cộng đồng thừa nhận (bóng, biển, giếng ) nhưng lại có nhữngbiểu tượng mới được ông gán cho những ý nghĩa đặc biệt (sopha, chim, mèo )
Từ những phân tích trên, chúng tôi khai thác biểu tượng của Murakami ở ba
nhóm: nhóm biểu tượng thiên nhiên, nhóm biểu tượng đồ vật và nhóm biểu tượng động vật.
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận, bao gồm kí hiệu học, phê bình cổ mẫu
và nghiên cứu liên ngành
Các phương pháp, thao tác nghiên cứu cụ thể được chú trọng như sau:
- Phương pháp văn hóa – lịch sử: Phương pháp này góp phần xác định cách
thức nghiên cứu của luận án là luôn đặt tiểu thuyết Murakami trong mối quan hệ vớivăn hóa dân gian Nhật Bản, lịch sử Nhật Bản Bởi lẽ, biểu tượng luôn được kết nốinhất định với văn hóa truyền thống
- Phương pháp phê bình tiểu sử: Nghiên cứu tiểu thuyết Murakami trong mối
quan hệ với cuộc đời của nhà văn sẽ góp phần bổ sung một số thông tin về nhữngtiền đề, những nhân tố ảnh hưởng tới tư tưởng của nhà văn và nội dung tác phẩm
– Phương pháp so sánh: Vận dụng phương pháp này, luận án hướng đến
nhiệm vụ chỉ ra những biểu tượng tiêu biểu trong tiểu thuyết Murakami Qua việc
so sánh với biểu tượng của các nhà văn khác và của chính Murakami, luận án sẽphân tích và luận giải các giá trị tư tưởng ẩn trong thế giới biểu tượng của nhà văn
Trang 11- Thao tác thống kê: Đây là thao tác quan trọng, dựa vào những khảo sát cụ thể
để chứng minh cho những nhận định, đánh giá Chúng tôi xác định và thống kê cácbiểu tượng xuất hiện trong tiểu thuyết Murakami
5 Đóng góp của luận án
Luận án là công trình nghiên cứu chuyên sâu về biểu tượng trong tiểu thuyếtMurakami Phương pháp nghiên cứu và kết quả luận án sẽ là cơ sở để nghiên cứutoàn diện về biểu tượng trong toàn bộ sáng tác của Murakami (cả tiểu thuyết lẫntruyện ngắn)
Hệ thống hóa một số nét cơ bản về biểu tượng trong tiểu thuyết Murakami, chỉ
ra được các giá trị nội dung tư tưởng qua hệ thống biểu tượng đó
Luận án cung cấp thêm một cách tiếp cận tiểu thuyết Murakami Nghiên cứutác phẩm từ lí thuyết biểu tượng là hướng đi rộng mở và hứa hẹn cách thức để tiếpcận tác phẩm của các tác giả khác
Luận án đóng góp vào việc nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn học từ biểutượng và khẳng định tầm quan trọng của kí hiệu học trong dạy học ngày nay
6 Cấu trúc luận án
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận án được cấu trúc thànhbốn chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Chương 2: Biểu tượng thiên nhiên trong tiểu thuyết Murakami
Chương 3: Biểu tượng đồ vật trong tiểu thuyết Murakami
Chương 4: Biểu tượng động vật trong tiểu thuyết Murakami
Trang 12Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Haruki Murakami là nhà văn đương đại nổi tiếng, tiêu biểu cho thế hệ nhà vănNhật Bản hậu hiện đại Tác phẩm của ông luôn được quan tâm, đón nhận và trởthành đối tượng nghiên cứu của nhiều công trình trên thế giới Trong chương này,chúng tôi tiến hành tổng thuật những công trình nghiên cứu về Murakami ở phạm vitrong và ngoài nước theo hai cấp độ: nghiên cứu chung về tiểu thuyết Murakami vànghiên cứu biểu tượng trong tiểu thuyết Murakami
1.1 Nghiên cứu tiểu thuyết của Murakami
Thứ nhất, Phê bình tiểu sử (Biography Criticism) tập trung vào phân tích một
số ảnh hưởng nhất định đến cuộc đời và sự nghiệp của Murakami từ khi còn nhỏđến khi trở thành một tác gia nổi tiếng trên toàn thế giới Thông qua những bài báophỏng vấn, chuyên luận người đọc sớm hình dung được nét cá tính độc đáo, cũngnhư hoàn cảnh lịch sử - xã hội, gia đình đã tác động đến Murakami Từ đó, chúng tahiểu được cách nhân vật, sự kiện, bối cảnh truyện trong tiểu thuyết của Murakamiđược tạo dựng, hình thành
Murakami Haruki and the Music of Words (Murakami và âm nhạc của ngôn từ) (2002) của Jay Rubin cung cấp một cái nhìn tuyệt vời về những công việc đơn
giản và nghệ thuật của Murakami, một sự kết hợp giữa tiểu sử và phê bình vănhọc Thông qua những cuộc trò chuyện, những phân tích sâu sắc một số tiểu thuyếtcủa Murakami, Jay Rubin đã giúp người đọc hiểu thêm phần nào về cuộc đời vànhững điểm thú vị trong sáng tác của nhà văn Jay Rubin hé lộ những góc khuất,những ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc đời và sáng tác của Murakami Murakami cóông nội là một nhà sư, ông ngoại là một thương gia ở Osaka, bố mẹ ông đều là giáoviên môn văn học Nhật Bản Lúc còn bé, “Haruki thường nghe cha mẹ của mìnhthảo luận về thơ ca thế kỷ thứ tám hoặc những câu chuyện chiến tranh thời trung cổ
ở bàn ăn Ông chỉ là một đứa trẻ, và Murakami cho rằng điều này có thể giải thích
xu hướng của ông đối với sự hướng nội Một trong những kí ức sớm nhất của ông là
Trang 13rơi xuống một dòng suối và bị cuốn về phía cống ngầm” [123,14], một kinh nghiệm
tồi tệ đã được ông nhắc lại qua kí ức nhân vật chính trong hai tác phẩm Rừng Na Uy
và Biên niên kí chim vặn dây cót Murakami và âm nhạc của ngôn từ giúp người
đọc hiểu thêm về một nhà văn Murakami với niềm đam mê đọc sách, ông tìm đếnvới văn hóa, văn học phương Tây như sự cứu cánh cho tuổi thơ tẻ nhạt của mình:
“Sau khi gia đình chuyển đến thành phố lân cận Ashiya năm Haruki 12 tuổi, nơi cóhai thư viện về văn học thế giới, nhiều cuốn sách được đưa đến tiệm sách địaphương mỗi tháng và Haruki dành những năm tháng thiếu niên của mình để “nuốtchửng” chúng Chiaki hy vọng rằng bằng cách giúp Haruki học tiếng Nhật vào mỗisáng chủ nhật, ông sẽ nuôi dưỡng con trai mình hướng sự quan tâm đến các tácphẩm kinh điển Nhật Bản, nhưng Haruki thích Stendhal hơn, và tiếp tục hướng sựquan tâm của mình cho Tolstoy và đặc biệt là Dostoevsky” [123,15] “Ở trườngtrung học Kobe, nơi mà cậu bé viết cho tờ báo của trường, Murakami đọc nhiều tiểuthuyết trinh thám giả tưởng của Ross MacDonald, Ed McBain, và RaymondChandler, sau đó là Truman Capote, F Scott Fitzgarald và Kurt Vonnegut” [123,16] Rubin còn cho chúng ta thấy tình yêu của Haruki đối với âm nhạc: “Murakami
là người yêu nhạc – tất cả các loại nhạc, bao gồm jazz, cổ điển, dân gian, rock Tìnhcảm đó chiếm một vị trí trung tâm trong cuộc sống và tác phẩm của ông” [123,2];
“Với Murakami, âm nhạc là phương tiện tốt nhất để thâm nhập vào cõi sâu của vôthức, một thế giới vượt thời gian khác trong tâm trí của chúng ta Đó là cốt lõi củabản thể, là câu chuyện về mỗi người trong chúng ta là ai: một câu chuyện phânmảnh mà chúng ta chỉ có thể biết qua hình ảnh” [123,3] Từ những phân tích củamình, Rubin đã cung cấp cho người đọc những hiểu biết thú vị về Murakami; lí giảitại sao trong hầu hết tác phẩm của Murakami đều xuất hiện yếu tố âm nhạc, từ cáchđặt tiêu đề cho tiểu thuyết, tên nhân vật, giai điệu của các bài hát nổi tiếng cho đếnviệc biến âm nhạc trở thành một biểu tượng, một góc nhìn riêng của nhà văn vềcuộc sống
Murakami: Modern-Myth Maker beyond Culture (Murakami: người sáng tạo huyền thoại hiện đại ngoài tầm văn hóa) (2016) của Megumi Yama là một chuyên
luận phân tích ngắn gọn về tiểu sử của Murakami, khám phá quá trình sáng tác,phong cách nghệ thuật của nhà văn để từ đó đi đến khẳng định: “Murakami đang cốgắng viết những huyền thoại hiện đại” [151,2]
Megumi Yama tập trung vào những ảnh hưởng của gia đình, hoàn cảnh lịch sử
- xã hội đến Murakami Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến sự ảnh hưởng của văn
Trang 14hóa, văn học phương Tây đến nhà văn ngay từ khi còn là một học sinh trung họcphổ thông Với Murakami, ông không hề “xúc động sâu xa vì một cuốn tiểu thuyếtNhật Bản”, ngược lại ông đắm mình trong văn hóa, văn học phương Tây như mộthình thức nổi loạn chống lại truyền thống Nhật Bản mà đại diện chính là bố mẹ ông.
“Văn hóa phương Tây, văn chương, phim ảnh và âm nhạc, đặc biệt là nhạc jazz vànhạc cổ điển - ảnh hưởng sâu sắc đến Murakami” [151,88] Tác giả còn lưu ý đến kí
ức ám ảnh Murakami lúc ông khoảng hai, ba tuổi, khi bị rơi xuống sông, bị cuốn đivào lòng cống tăm tối và bẩn thỉu, dù được cứu kịp thời nhưng đó thật sự là một kí
ức khủng khiếp Hơn thế nữa, cái chết bi thảm của ông nội Murakami (khi nằm trênđường ray và bị tàu hỏa cán qua) đã để lại một “ám ảnh bất thường trong ông vềbóng tối và cái chết” Tác giả khẳng định đó là lí do tại sao trong tiểu thuyết củaMurakami lại xuất hiện lặp đi lặp lại hình ảnh của “giếng”, “cống ngầm”, “bóngtối”, “cái chết” Megumi Yama còn lưu ý đến cách mà Murakami cố gắng để tạo
ra một phong cách riêng mình bằng việc sử dụng tiếng Anh như một thử nghiệm
“Người ta thường nói rằng tác phẩm của ông bị ảnh hưởng bởi văn học Mỹ, vànhững nỗ lực của ông để thiết lập phong cách đã tạo nên những tác phẩm tích hợp
cả hai nền văn hóa khác nhau trong ngôn ngữ - tiếng Anh và tiếng Nhật” [151,89].Bên cạnh đó, tác giả còn đề cập một quy tắc khá thú vị ở Murakami, đó là duy trìviệc chạy hơn mười cây số mỗi ngày “Ông bắt đầu chạy để duy trì sức khỏe khiông trở thành một nhà văn chuyên nghiệp Ông nghĩ rằng các nhà văn có xu hướngkhông tập thể dục và trở nên không lành mạnh Sáng tác, tìm kiếm một câu chuyệnbên trong chính mình và diễn đạt nó, là cả về tinh thần lẫn thể chất Do đó, ôngnhấn mạnh sự cần thiết phải có một cuộc sống lành mạnh, theo nghĩa đó, viết mộtcuốn tiểu thuyết dài giống như sự rèn luyện để sống còn Sức mạnh thể chất cầnthiết cho sự nhạy cảm nghệ thuật” [151,90] Tác giả bài viết đã chỉ rõ những tácđộng đến phong cách sáng tác Murakami, đồng thời đánh giá cao sự sáng tạo vànghiêm túc trong lao động nghệ thuật của nhà văn
In Dream Begins Responsibility: An Interview with Murakami (Trong giấc mơ khởi đầu trách nhiệm: Phỏng vấn Murakami) (2005) là tập hợp những cuộc nói
chuyện, trao đổi giữa hai nhà báo Jonathan Ellis, Mitoko Hirabayashi với Murakami
do tạp chí Georgia Review phát hành Nội dung chủ yếu xoay xung quanh các vấn
đề liên quan đến cuộc đời, quan điểm nghệ thuật và bàn luận về nét đặc sắc của một
số tác phẩm cụ thể Qua cách gợi mở thông minh và am hiểu của hai nhà báo, ngườiđọc hiểu thêm về hành trình “đầy bất ngờ” để Murakami trở thành một nhà văn nổi
Trang 15tiếng Hành trình ấy được nuôi dưỡng, phôi thai từ những năm tháng sống tại thịtrấn cảng Kobe – nơi có rất nhiều thủy thủ nước ngoài đến và đi, để lại những cuốnsách cũ bằng tiếng Anh của nhiều tác giả nổi tiếng Lúc đó Murakami mới chỉ làmột học sinh trung học, nhưng với niềm đam mê đọc sách, một thế giới mới đã mở
ra trong ông Sự ngưỡng mộ của ông dành cho tác phẩm của Raymond Chandlercũng bắt đầu vào thời điểm này Bên cạnh văn học Mỹ, văn hóa Mỹ, âm nhạc Mỹcũng tác động rất lớn đến những sáng tác của ông và thậm chí trở thành biểu tượngđược đào sâu, nghiên cứu: “Văn hóa Mỹ phát triển rực rỡ vào những năm 1960,chúng tôi mặc theo phong cách Ivy League, áo sơ mi có gắn nút Và nhạc Mỹ - bannhạc Beach Boys và Elvis Presley Sau 1965, cuộc xâm lăng của Anh bắt đầu vàban nhạc The Beatles, The Rolling Stones xuất hiện Nhưng trước đó, tất cả âmnhạc là nhạc Mỹ, rock and roll Vì thế văn hóa Mỹ rất mạnh Tôi không phải lựachọn, nó đã có sẵn ở đó” [97,5] Jonathan Ellis đã phát hiện sự ảnh hưởng nàykhông chỉ qua tác phẩm mà ngay trong bài luận “Ý tưởng trong các bộ phim Mỹ” ởtrường Đại học mà Murakami theo học, ông đã từng viết về “sự vận động rất đặctrưng trong văn hóa Mỹ Người Mỹ đang tìm kiếm một ranh giới, hoặc tìm kiếmmột không gian nào đó Họ luôn vận động hầu hết các thời gian Họ rất sợ rơi vào
im lặng Đó là điều mà tôi cảm nhận khi là sinh viên và vì thế tôi đã viết nó trongvòng ba bốn ngày Và tôi được điểm A+” [97,6] Tác giả bài báo còn phân tích sựảnh hưởng của hai nhà văn Raymond Carver và Kazuo Ishiguro đến phong cáchsáng tác của Murakami Với Murakami, Raymond Carver là “người giáo viên giá trịnhất”, “là người bạn văn chương” của ông Ở hai con người này có khá nhiều điểmtương đồng từ cách tiếp cận văn chương, cho đến quan điểm và phong cách sángtác Từ những chia sẻ của Murakami, chúng ta hiểu được lí do vì sao nhà văn lạidành nhiều thời gian cho việc dịch và chia sẻ tác phẩm của Raymond Carver
Không chỉ ấn tượng với Raymond Carver, Murakami còn dành sự “ngưỡng
mộ dành cho tiểu thuyết gia người Anh gốc Nhật – Kazuo Ishiguro” Murakamithấy thú vị khi Kazuo Ishiguro là một nhà văn sinh ra ở Nhật, nhưng chọn sống ởAnh Và khi ông viết về Nhật Bản hoặc xã hội Nhật, nó giống như cách một ngườinước ngoài đang mô tả về văn hóa Nhật Nhưng khi ông viết về người Anh, nó lạigiống như ông ấy nhìn xã hội Anh qua đôi mắt của người Nhật Mâu thuẫn củaKazuo Ishiguro cũng chính là mâu thuẫn của Murakami trong hành trình tìm kiếmbản sắc của chính mình trong những năm tháng li hương – từ Châu Âu sang định cư
ở Mỹ Ông chỉ trở lại Nhật Bản khi hai vụ thảm họa kép: động đất ở Kobe khiến
Trang 16hơn 5000 người chết và vụ khí ga tấn công ga tàu điện ngầm Tokyo Hai sự kiệnnày thật sự ám ảnh nhà văn, và ông muốn “mô tả thảm họa sau đó, chứ không phải
là trận động đất” Đó là những nỗi đau, sự sợ hãi, là biểu tượng cho sự mất an ninh,
là cảm giác bất an, bất toàn về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản nói riêng vàthế giới nói chung Murakami cố gắng chuyển tải sự bất an đó qua cách xây dựngnhững đối trọng: thiện – ác, bóng tối – ánh sáng, hệ thống – cá nhân, thụ động – chủđộng Điều đó lí giải tại sao trong tiểu thuyết của Murakami luôn ngập tràn bóng tối,hay sự xuất hiện của những nhân vật kì dị với bóng tối và khoảng trống bên trong Nhàvăn lí giải thêm về khao khát được đi vào thế giới của riêng mình, về những ám ảnhtưởng tượng với những lỗ hổng, lối đi, giếng khoan, cống ngầm và phủ nhận sự ảnhhưởng của Jung trong sáng tác của ông như các nhà phê bình, phân tâm học từng khẳngđịnh [97]
Trong bài viết The Outsider (Người ngoài cuộc, 1997), Miller Laura khẳng
định từ góc nhìn về những biến cố lịch sử đã qua của đất nước Nhật Bản trong chiếntranh thế giới thứ II, những băn khoăn trong hành trình tìm kiếm bản ngã ở vùng đấtmới của kẻ tha hương, hay những trăn trở, khát khao muốn làm điều gì đó cho đấtnước sau sự cố thảm họa kép là những vấn đề mà Murakami quan tâm và chuyển tải
phần lớn trong các tiểu thuyết của mình Sự kiện Rape of Nanking (Hiếp dâm ở
Nam Kinh), thảm họa Nomonhan năm 1939 đã được nhà văn viết lại theo hướngkhách quan của “một nhà văn phương Tây viết bằng tiếng Nhật” Đó là “sự xấu hổlớn của quân đội Hoàng gia lúc đó”, những tội ác chiến tranh này không hề xuấthiện trong sách dạy lịch sử ở Nhật Bản, tạo ra “một lỗ đen lịch sử trong tâm trí củacác thế hệ hậu chiến” Nỗ lực của Murakami là đi tìm và lấp đầy lỗ đen đó bằngnhững kiến giải theo cách riêng của mình “Tôi từng viết về chiến tranh nhưng thậtkhông dễ dàng gì Mỗi nhà văn đều có những kỹ thuật viết nhất định đối với những
đề tài anh ta có thể hay không thể miêu tả như chiến tranh và lịch sử” [108,9]
Không chỉ đề tài chiến tranh, mà hành trình tha hương trên đất Mỹ luôn là nỗi
niềm trăn trở trong ông Tâm trạng đầy mâu thuẫn của Murakami không ngừng tìmkiếm bản ngã cũng như nguồn cội, càng về sau càng mãnh liệt Sự gắn bó dân tộc,tinh thần trách nhiệm đã thôi thúc Murakami trở lại quê nhà để viết về nỗi đau, sựlạc loài của con người sau những đổ vỡ, mất mát
Thứ hai, Phê bình xã hội học (Social Criticism) tiếp cận tiểu thuyết
Murakami trong mối quan hệ với các yếu tố chính trị - xã hội, văn hóa – môi trườngnơi tác phẩm phôi thai và hình thành Sự tác động của chiến tranh thế giới lần II đến
Trang 17tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản và đặc biệt là con người bước ra từchiến tranh và thế hệ trẻ thời hậu chiến là một chủ đề nhận được sự quan tâm vànghiên cứu từ nhiều hướng tiếp cận khác nhau Qua các hướng tiếp cận đó, nhữngvấn đề lịch sử - xã hội trong tiểu thuyết của Murakami được xem xét như một mãnghệ thuật để lí giải thêm về sáng tác của ông.
From Postmodern to Post Bildungsroman from the Ashes: An Alternative Reading of Murakami Haruki and Postwar Japanese Culture (Từ hậu hiện đại đến hậu tiểu thuyết giáo huấn từ đống tro tàn: Một cách đọc khác về Murakami Haruki
và văn hóa hậu chiến Nhật Bản, 2009), Chiaki Takagi đã cung cấp một hướng tiếp
cận mới với tiểu thuyết của Murakami, trong đó tác giả đề cập đến vấn đề “lịch sử
bị tước đoạt” bởi hệ thống, nhà nước Nhật Bản đối với quốc gia và với sự phát triển
của một cá nhân Trong chương 1, Introduction: The Postmodern and The Post Colonial in Postwar Japan (Giới thiệu: Hậu hiện đại và hậu thuộc địa thời hậu chiến Nhật Bản), Chiaki Takagi viết: “Murakami Haruki để cho nhân vật của ông
nói: Tước đoạt lịch sử là tước đoạt một phần cá tính của con người Đó là một tội
ác Những kỷ niệm của chúng ta được hình thành từ ký ức cá nhân và ký ức tập thể.Lịch sử là thứ hai Nếu một người bị tước bỏ lịch sử hoặc lịch sử được viết lại, anh
ta không còn có thể duy trì được một cá tính phù hợp nữa” [137,1]
Chiaki Takagi khẳng định: “Mặc dù sự tăng trưởng kinh tế và sự thống trị vănhoá của Nhật Bản ở phần còn lại của châu Á (cũng như ảnh hưởng của nó đối vớicác quốc gia không phải là châu Á) có thể dễ dàng không hướng sự chú ý của chúng
ta đến cái quá khứ tiếp diễn hiện tại, mà ta phải nhận ra rằng hiện tại tồn tại không
có liên kết với quá khứ” [137,1] Tác giả cho rằng cá nhân ở Nhật Bản thời hậuchiến đã và đang bị hệ thống nhà nước đàn áp, và lịch sử Nhật Bản đã bị viết lại.Chính hệ thống kiểm soát này đã làm cho tính “hiện đại Nhật Bản trở nên khôngthực và kì lạ như một bông hoa nở không có gốc để kết nối với gốc rễ của nó”[137,1] Takagi tin rằng Murakami là một trong những trí thức cố gắng kết nối thâncây bị mất hoặc các tuyến đường hiện đại thực sự của Nhật Bản với xã hội hiện nay.Thông qua các tác phẩm của mình, Murakami gợi ý rằng quá trình này là cần thiết
để một cá nhân sau chiến tranh đạt được sức mạnh để tồn tại trong một xã hội cókiểm soát cao Cũng trong chương 1 này, Chiaki Takagi không né tránh một thực tế
“đáng xấu hổ” mà Nhật Bản đã từng trải qua trong quá khứ Tác giả cho rằng: cáckinh nghiệm, hiểu biết về chiến tranh trong lịch sử hiện đại Nhật Bản thường đượcmiêu tả như là một câu chuyện về nỗ lực của các nạn nhân chiến tranh để xây dựng
Trang 18lại đất nước từ đống tro tàn Trong đó, “Hiroshima thường được coi là một khởi đầumới Nó giống như quả bom hạt nhân đã xóa hoàn toàn thời kỳ xâm lược thuộc địa
của Nhật Bản Hơn nữa, có thể cho rằng Nihonjinron (Lý thuyết Nhật Bản), xuất hiện
từ nhu cầu về một bản tường thuật tổng thể tích cực, để hồi phục từ phức cảm thấpkém trước phương Tây và ý thức tội lỗi đối với các thuộc địa cũ của Nhật Bản ở ChâuÁ” [137,5] Tác giả còn chỉ ra rằng trong các tiểu thuyết của mình, Murakami sửdụng các kĩ thuật hậu hiện đại để miêu tả cuộc đấu tranh quyền lực giữa các phe đốilập nhị nguyên: Đông – Tây, truyền thống – hiện đại, hệ thống – cá nhân tạo nên mộtkhông gian văn hóa độc đáo và xa hơn, cố gắng “viết lại lịch sử hiện đại Nhật Bản từgóc độ mới” [137,6]; cũng như “Murakami coi lịch sử là chìa khóa cho các cá nhânsau chiến tranh để xác định cá tính của họ trong xã hội có kiểm soát” [137,6]
Trong chương 2, Murakami’s Modernity: Is the “Post”- in the Postwar the
“Post” in Postmodern? (Tính hiện đại của Murakami: là “hậu” - trong hậu chiến,
“hậu” trong hậu hiện đại?), tác giả tiếp tục đi sâu tìm hiểu về quá trình hiện đại hóa
diễn ra ở Nhật Bản chủ yếu trong giai đoạn Meiji (1868 - 1912), với những thay đổi
về văn hóa (công nghiệp hóa - quốc tế hóa); quá trình Nhật Bản tham gia vào cuộcchiến tranh thế giới II như một cường quốc Đồng thời, tác giả quan tâm đến một sựkiện được trở đi trở lại trong tiểu thuyết của Murakami như một kí ức không đượcphép nhắc đến trong lịch sử hiện đại Nhật Bản – phong trào Zenkyoto “Xem xétnhững tác phẩm đầu của ông được viết trong những năm 1960 và 1970 và trongsuốt các tác phẩm của mình, nhiều nhân vật chính quan tâm sâu sắc đến sự thất bạicủa phong trào Zenkyoto vào những năm 1960” [137,42] Sự tăng trưởng liên tụccủa nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1960 cho phép mọi người tự hào vềnhân dạng tầng lớp trung lưu mới, tuy nhiên cũng có những cuộc đấu tranh chính trị
và cuộc biểu tình phản đối được tổ chức để phản đối hiệp định An ninh Hoa Kỳ Nhật Bản cũng như phong trào chống chiến tranh Việt Nam Mặc dù Zenkyotothường được biểu trưng cho những cuộc nổi loạn lớn ở các trường đại học, cuốicùng nó đã trở thành một phong trào chung chống lại Hệ thống Tác giả cho rằng sựkiện lịch sử này đóng một vai trò quan trọng trong cốt truyện của tiểu thuyếtMurakami, xem nhà văn là “một phát ngôn viên tiềm năng cho các thành viên trẻtuổi của phong trào Zenkyoto cuối những năm 1960” [137,42] Bóng dáng của
-phong trào này xuất hiện trong bộ ba tiểu thuyết của Murakami (Lắng nghe gió hát, Rừng Na Uy, Biên niên kí chim vặn dây cót) như là một ảo tưởng về tự do của cá
nhân chống lại Hệ thống sau thế chiến
Trang 19Down the Well: Embedded Narratives and Japanese War Memory in Murakami (Xuống giếng: Tự sự lồng khung và kí ức chiến tranh Nhật Bản của Murakami, 2017) là luận án của Bridget Sellers nghiên cứu về nghệ thuật kể chuyện
trong tiểu thuyết Murakami, đồng thời quan sát cách ông xây dựng các câu chuyệnlịch sử đối lập giữa cá nhân với nhà nước Nhật Bản Qua kĩ thuật truyện trongtruyện này, Murakami muốn “tái tạo, đọc lại và ghi nhớ lịch sử cẩn thận” theo cáchriêng, bởi ông “không bao giờ có thể thừa nhận cho sự lãng quên” Luận án đã nêubật các sự kiện lịch sử cụ thể mà tác phẩm của Murakami tham khảo và đánh giá vềlập trường chính trị cũng như hiểu biết của nhà văn về kí ức chiến tranh Nhật Bản.Tác giả cho rằng: “Những câu chuyện phản đối của Murakami ngụ ý rằng Nhật Bảnđang lãng quên cam kết của nhà nước với những người dân vô tội Vấn đề về kí ứcchiến tranh ở Nhật Bản phức tạp hơn là quên và nhớ công trình của Murakamiđem lại cơ hội đánh giá lại sự đạo đức giả của lịch sử quốc gia hàng năm vẫn kỉniệm sự tàn bạo của Hirishima và Nagasaki nhưng vẫn đề cập đến vụ thảm sátngười dân Trung Quốc ở Nam Kinh như một sự cố” [126,7]
Bridget Sellers khẳng định: “Bằng cách nhấn mạnh bạo lực áp đảo xảy ra ởNam Kinh, Murakami sắp xếp văn bản của ông bên cạnh cuộc tranh luận, xem xét
đó là “vụ thảm sát” chứ không phải là “sự cố” [126,20] Tác giả còn đi sâu phân tích
sự quan tâm của Murakami dành cho các sự kiện lịch sử khác xung quanh việc khaithác của Nhật Bản ở Mãn Châu, sự kiện Nomonhan Bridget Sellers cho rằng cácnhân vật bước ra khỏi cuộc chiến như Mayami, Honda với những câu chuyện kể vềđời mình sẽ “tiếp tục soi sáng sự phi lý và bạo lực xảy ra vì sự hiện diện của NhậtBản trên lục địa” Qua những phân tích và kiến giải sắc sảo, tác giả khẳng định việcMurakami tái hiện quá khứ bạo lực của Nhật Bản trong một nỗ lực là để hiểu, hoặc
ít nhất là giải phóng chấn thương đó, để tìm kiếm bản sắc của những cá nhân bị lẫnlộn, mất kết nối với quá khứ văn hóa và lịch sử nguồn cội [126]
Hành trình tìm kiếm bản sắc và sự kết nối quá khứ này còn được Murakamitập trung phản ánh qua hình ảnh lịch sử Nhật Bản thời hậu chiến Đó là giai đoạnnhững năm 60 - 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bước vào giai đoạn bùng nổ kinh tế,kèm theo là sự khủng hoảng về mọi mặt Tuy Nhật Bản vươn lên trở thành mộtcường quốc, “một Châu Âu trong lòng Châu Á”, nhưng đổi lại sự khôi phục và pháttriển này là sự khủng hoảng trong đời sống chính trị - xã hội [127] Nhân vật củaMurakami luôn là những con người rơi vào trạng thái bất định, hoang mang trướcnhững đổ vỡ của nhiều giá trị truyền thống Mối quan hệ nền tảng trong mỗi con
Trang 20người là gia đình, bạn bè hầu như mờ nhạt trong kí ức của thế hệ trẻ những năm
60 - 70 đó Họ lớn lên và định hình nhân cách trong một xã hội méo mó và hỗn độn
Trong bài viết, Murakami Haruki and The History Memory of East Asia (Murakami Haruki và ký ức lịch sử của Đông Á) (2010), Jiwoon Baik tập trungphân tích logic nội tại của “hiện tượng Haruki” như một hiện tượng văn hóa côngcộng Đông Á hiện nay Đặc biệt, tác giả luận bàn cách Haruki tìm kiếm phươngpháp chữa bệnh cho “thập niên 1960” của Nhật Bản, bao gồm cả bản thân Haruki,
thông qua phân tích các tiểu thuyết Rừng Na Uy (1987) và Kafka trên bờ biển
(2002) Trong quá trình phân tích, tác giả cho rằng Haruki đã từ bỏ nhiệm vụ “hòagiải với những năm 1960”, thay vì đối diện trực tiếp, ông coi việc “hòa giải vớinhững năm 1960” là một cái gì đó vượt quá khả năng của một cá nhân Jiwoon Baik
sử dụng cụm từ “nỗi hoài cổ của sự đánh mất quốc tịch” (the nostalgia of loss ofnationality) để mô tả hiện tượng văn hóa kỳ lạ của những độc giả Đông Á khao khátnhững năm 1960 trong tiểu thuyết của Murakami, như thể đây là quá khứ của chính
họ, mặc dù những ký ức quốc gia là rất khác nhau [87]
Việc đề cập vai trò của Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai với tư cách
là người xâm lược và bị xâm lược qua các chuyên luận, cũng như qua phân tích các
sự kiện lịch sử trong các tiểu thuyết: Cuộc săn cừu hoang (Chiến tranh Trung – Nhật), Kafka bên bờ biển, Biên niên kí chim vặn dây cót (trận Nomonhan ở Mãn
Châu, tham vọng trở thành Đại Đông Á) , các nhà nghiên cứu đã đem đến chongười đọc một góc nhìn chân thực, đa chiều về văn hóa, lịch sử, xã hội NhậtBản từ quá khứ đến hiện tại, từ đó góp phần khẳng định những đóng góp to lớncủa Murakami, nhà văn được vinh danh là “người khổng lồ của văn học hậuchiến thế giới”
Thứ ba, hướng Phê bình hậu hiện đại (Postmodern Criticism) xem xét đánh
giá tiểu thuyết Murakami dưới góc nhìn của lý thuyết hậu hiện đại Những côngtrình này tập trung nghiên cứu phong cách sáng tạo độc đáo của Murakami cũngnhư đóng góp mới mẻ của nhà văn cho nền văn học hậu hiện đại
Trong luận án Literature’s Postmodern Condition: Representing the Postmodern in the Translated Novel (Điều kiện hậu hiện đại của văn học: Thể hiện hậu hiện đại trong tiểu thuyết dịch, 2014), Deirdre Flynn cung cấp một cách đọc
mới về văn bản của Murakami qua thấu kính hậu hiện đại Thông qua việc khámphá cả tư tưởng hậu hiện đại phương Đông và phương Tây, luận án này chứng minhviệc định vị Murakami là một nhà văn hậu hiện đại không ảnh hưởng đến định kiến
Trang 21phương Đông hay phương Tây và hậu hiện đại không thể được xác định chính xáccho một vị trí không gian hoặc thời gian cụ thể, nhưng đó là một mô hình phát triển
và tác động đến tất cả các quốc gia trên thế giới Deirdre Flynn đã phân tích cácquan điểm hậu hiện đại của Murakami về bản sắc, kết nối và sáng tạo nhằm giúpngười đọc hiểu biết sâu sắc hơn về phong cách nghệ thuật của nhà văn Tác giả chorằng: “Những nhân vật chính của ông biết những đau khổ, hạnh phúc, và họ thựchiện một cuộc hành trình đến trung tâm nhận dạng của họ, mà có thể không bao giờđạt được Tác phẩm của ông vừa có tính liên kết quốc tế, vừa là đại diện cho NhậtBản đương đại, góp phần quan trọng vào một nền văn học hậu hiện đại toàn cầu.Các cuốn sách của ông được quốc tế công nhận là có ý nghĩa đối với một xã hộihậu hiện đại đa văn hóa” [99,77] Tóm lại, luận án này cố gắng làm sâu sắc thêm
sự hiểu biết về Murakami và chủ nghĩa hậu hiện đại như một hiện tượng văn hóa
phân tích sự khác biệt giữa tiểu thuyết Murakami với văn chương thuần túy NhậtBản trên một số phương diện cụ thể Ông cho rằng tiểu thuyết Murakami đã xóanhòa sự khu biệt giữa văn chương thuần túy – đại chúng, xóa bỏ ranh giới trong mốiquan hệ giữa văn chương cao – thấp; Murakami là biểu tượng của văn học đươngđại Nhật Bản với sức hấp dẫn mãnh liệt Tác giả chỉ ra các đặc điểm chính của tiểuthuyết Murakami như: sự mô phỏng, nhại, pha trộn đề tài, thể loại, giọng điệu Đây
là bài viết có lập luận thuyết phục, cung cấp những gợi mở khá quan trọng trongviệc tiếp nhận tác phẩm Murakami Tuy nhiên, bài viết chưa có sự quan tâm đếnnhững phương diện thể hiện yếu tố hậu hiện đại trong tiểu thuyết Murakami mà chỉmới dừng lại ở việc chứng minh sự xuất hiện của yếu tố hậu hiện đại nhìn từ mốiquan hệ văn chương thuần túy và văn chương đại chúng [130]
Yoshio Iwamoto trong bài báo A Voice from Postmodern Japan: Haruki Murakami (Tiếng nói hậu hiện đại Nhật Bản: Haruki Murakami) đăng trên tạp chí
Trang 22World Literature Today tiến hành khảo sát tiểu thuyết Murakami ở một số phương
diện: đề tài, thể loại, cấu trúc dưới góc nhìn của lý thuyết hậu hiện đại Tác giả phântích kĩ sự ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại cũng như sự tiếp nhận của lý thuyết
này ở Nhật Bản Yoshio Iwamoto đã lựa chọn tiểu thuyết Cuộc săn cừu hoang để
phân tích những yếu tố hậu hiện đại xuất hiện như những đặc điểm của phong cáchnghệ thuật Murakami Tác giả nhận thấy Murakami chủ yếu tập trung vào đề tàithân phận con người trong cuộc sống hiện đại, không lý tưởng, thiếu ước mơ và
“trôi dạt qua cuộc hôn nhân tan vỡ mà không có bóng dáng của một bộ kimonotruyền thống” Tác giả cho rằng Murakami diễn tả điều đó qua hình thức tiểu thuyếttrinh thám hậu hiện đại, giả tưởng, đan cài của các yếu tố tưởng tượng, phiêu lưu,huyền ảo, hồi hộp, hài hước Nhà văn đã lựa chọn kiểu cấu trúc phân mảnh và kiểunhân vật mang đặc trưng của văn học hậu hiện đại: “boku cũng có thể xem là mẫumực của sự khuếch tán của bản ngã, cái chết của chủ thể, sự phi trung tâm và phântán, đó là một phần không thể thiếu của diễn ngôn hậu hiện đại” [102,5] Bằngnhững lập luận và dẫn chứng thuyết phục, bài viết đã cung cấp một cái nhìn khámới mẻ về phong cách nghệ thuật cũng như vị trí của Murakami trong nền văn họchậu hiện đại thế giới [102]
Tìm hiểu về chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong tiểu thuyết Murakami,
Matthew Strecher trong bài viết Magical Realism and the Search for Identity in the Fiction of Murakami Haruki (Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo và sự kiếm tìm bản sắc trong tiểu thuyết Murakami) đăng trên tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản năm 1999,
quan tâm đến kĩ thuật của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo mà Murakami sử dụngtrong tác phẩm của ông Tác giả khẳng định Murakami là một nhà tiểu thuyết tàinăng khi lần ngược quá khứ, giải mã “sự phân rã cá nhân của thế hệ Nhật Bảnnhững năm 1960” qua hình ảnh nhân vật nổi loạn, bất lực, hoang mang trước NhậtBản hiện đại [132]
Cùng nhận diện chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong tiểu thuyết Murakami
nhưng chuyên luận Murakami Haruki and Magical Realism – look at the Psyche of Modern Japan (Murakami Haruki và chủ nghĩa hiện thực huyền ảo – một cái nhìn
về tâm lí Nhật Bản hiện đại) lại mang đến một hướng lí giải mới về đặc trưng tiểu
thuyết Murakami Trong chuyên luận nghiên cứu công phu và nghiêm túc này, tácgiả cho rằng, Murakami đã sử dụng lối viết hiện thực huyền ảo nhằm xây dựng kiểunhân vật luôn trên hành trình tìm kiếm bản sắc cá nhân và sự cô đơn chính là tâmthức của con người trong xã hội hiện đại Bằng những lập luận sáng rõ, giàu tính
Trang 23thuyết phục khi phân tích các tiểu thuyết Ngầm, Cuộc săn cừu hoang, Biên niên kí chim vặn dây cót, tác giả khẳng định sáng tác của Haruki Murakami góp phần đào
sâu vào những vấn đề tồn tại bên trong của một Nhật Bản hiện đại với “những cănbệnh và sai sót” [117]
Thứ tư, Phê bình chủ đề (Thematic Criticism) là hướng nghiên cứu về cách
thức tổ chức chủ đề trong tiểu thuyết Murakami thông qua các “hình thức trunggian” như đề tài, motif, biểu tượng Sự kết hợp tinh tế giữa yếu tố hiện thực và kì
ảo, hư cấu và phi hư cấu, xúc cảm và lí trí đã tạo ra một sự khác biệt mới mẻ trongphong cách Murakami
Tiểu thuyết của ông chủ yếu tập trung xoay quanh các chủ đề chính như nỗi côđơn, tình yêu, tình dục, hành trình kiếm tìm bản ngã Tất cả những chủ đề này làmột dòng chảy xuyên suốt của văn học Nhật Bản từ xưa đến nay Đọc tiểu thuyếtcủa Murakami, người đọc nhận thấy thế giới nhân vật của ông là những con người
cô đơn, khao khát đi tìm kiếm ý nghĩa đích thực của cuộc đời, tìm kiếm bản ngãthực sự của chính mình Và bao giờ cũng thế, sau hành trình của những mất mát, côđơn, chủ động tìm kiếm thì ở cuối hành trình vẫn khao khát hòa nhập, được chia sẻ
như mọi người đều đồng ý là nhân vật chính của Murakami chủ yếu là những người
cô đơn Matthew Carl Strecher nhận định nhân vật của Murakami luôn được miêu tảnhư một kẻ bị cô độc hấp dẫn, trong khi Fuminobu Murakami lập luận: Nhân vậttrong truyện của Murakami khá vui khi sống theo lối sống xa lạ của người dân đôthị và cho dù đơn độc, đã lập gia đình hay li hôn, họ vẫn là những người kể chuyện
bị ngắt kết nối, một mình” [147,2] Đây là một công trình nghiên cứu công phu và
có đóng góp nhất định Tác giả đã nỗ lực lí giải những tác động từ văn hóa, lịch sử,thời đại đã tạo ra kiểu con người cô đơn trong tiểu thuyết Murakami, khi phân tích
một số tiểu thuyết tiêu biểu như Biên niên kí chim vặn dây cót, Kafka bên bờ biển
và Rừng Na Uy Whelihan khẳng định tác phẩm Murakami là một phương tiện để
khám phá “bản sắc cá nhân đã dần dần bị mất đi” [147] Tuy nhiên, chúng tôi chorằng có lẽ việc loại bỏ cá nhân khỏi sự tham gia xã hội mà các nhân vật chính
Trang 24Murakami đang làm có thể coi là một nỗ lực để hiểu bản thân như một người độclập với một bản sắc độc đáo, chứ không phải là một công cụ trong bộ máy tư bảnvới những sở thích và mục tiêu đã được đặt trước
Williams Mukesh trong tiểu luận Globalizing Literatures and the Global Marketplace: Hemingway and Murakami (Toàn cầu hóa Văn học và Thị trường Toàn cầu: Hemingway and Murakami) ghi nhận tiểu thuyết của Murakami có sức
hấp dẫn đặc biệt vì đã chạm đến những vấn đề nhân văn của con người, trong đó sự
cô đơn là bản chất của con người Khát khao lớn nhất của con người tha nhân là nhucầu được “giao tiếp, tự thể hiện, nhu cầu nhập cuộc với xã hội để trưởng thành, đểtồn tại” Nhưng trong quá trình nhập cuộc, họ phải dấn thân, để tìm kiếm sự tươngthông, để tìm thấy hơi ấm của đồng loại, để hóa giải sự cô đơn, cô độc Tác giả chorằng nhân vật trong tiểu thuyết của Murakami đi tìm giá trị của bản thân trong sự côđơn, tự xác lập bản sắc của mình giữa không gian mênh mông, không có điểm tựa.Chúng ta cảm giác họ vẫn sống, giao tiếp, nhưng bao trùm lên tất cả là nỗi cô đơn,như thể “hai con người có thể ngủ cùng một giường, nhưng khi nhắm mắt, họ lại côđơn” Nhân vật của Murakami là những người thiếu vắng lí tưởng, thiếu vắngnhững mục đích sống chân chính khiến cho sự cô đơn như vón cục lại “Trong mộtcuộc phỏng vấn với John Wray của tạp chí Paris Review, Murakami cho chúng tabiết rằng các nhân vật của ông ta chọn “tự do và cô đơn hơn là sự thân mật và mốiliên kết cá nhân” [112,39] Ông từ chối đưa ra nhận xét về các nhân vật của mình,
mà cho phép người đọc tham gia vào việc làm sáng tỏ câu chuyện “Murakami đãthoát ra khỏi tiểu thuyết truyền thống của Nhật Bản, nơi vai trò của gia đình là trungtâm trong việc thúc đẩy sự gần gũi và bản sắc cá nhân mà tập trung vào sự cô đơn
và nổi loạn, tìm kiếm sự tự do và cô đơn” [112,40]
Matthew Strecher trong Murakami’s “The Wind-up Bird Chronicle”, A Reader's Guide (“Biên niên kí chim vặn dây cót” của Murakami, Hướng dẫn người đọc, 2002) khi bàn về tác phẩm Biên niên kí chim vặn dây cót, khẳng định: “Một
điểm khác nữa trong tiểu thuyết Murakami dường như là nhân vật chính thường rấttrầm lặng, cô đơn” [133,18] Tác giả còn cho rằng đặc điểm của nhân vật chínhcũng là sự phản ánh về sở thích của nhà văn thích được ở một mình Thói quen đọcsách của ông ít nhất ở một mức độ nào đó bắt nguồn từ xu hướng tự cô lập kì lạ củaMurakami Dù không đi sâu phân tích từng biểu hiện hay dẫn chứng trong tác phẩmnhưng Matthew Strecher khẳng định: chính đặc điểm của con người cô đơn này gópphần làm nên thành công cho bút pháp của Murakami [133]
Trang 25Tiểu thuyết của Murakami không chỉ lí giải sâu sắc nỗi cô đơn của con ngườihiện đại mà còn quan tâm đến yếu tố bản năng, tính dục như một phương tiện để kếtnối và chia sẻ [46] Trước Murakami, đã có nhiều thế hệ nhà văn Nhật Bản khaithác yếu tố tính dục từ nhiều góc độ khác nhau Tuy nhiên, Murakami bằng cảmquan nhạy bén, bút pháp tài hoa, đã sử dụng yếu tố nhạy cảm này như một thủ phápnghệ thuật, để phản ánh một cách chân thực, thẳng thắn nhất những góc khuất củathế giới nội tâm con người, khát vọng được “tương giao hòa hợp”, được sẻ chia,được kết nối Qua việc phản ánh những nhu cầu thầm kín và khát vọng tự nhiên củacon người, Murakami đã truyền tải đi thông điệp về tình yêu đích thực, khao khátđược là chính mình trong xã hội hiện đại
Trong chuyên luận, Murakami Haruki: Japan’s Coolest Writer Heats up (Murakami Haruki: Nhà văn lạnh nhất Nhật Bản tăng nhiệt, 1998), Matthew C.
Strecher không tiếc lời khen ngợi tài năng và sự đa dạng trong bút pháp của
Murakami Ở tiểu mục Novels as Social Commentary (Tiểu thuyết như là sự bình luận xã hội), tác giả đề cập đến sự đóng góp mới mẻ của nhà văn trong việc phản
ánh nhiều vấn đề đương đại, so sánh khái quát về văn phong của Murakami với cácthế hệ nhà văn đi trước để khẳng định tài năng của ông Qua đó, Matthew C.Strecher khẳng định: tình dục và tình yêu là những vấn đề được nhà văn làm mớimột cách cẩn thận và chất chứa nhiều thông điệp ý nghĩa đằng sau; nhu cầu tìmkiếm bản sắc của con người là chính đáng, tuy nhiên, con người hiện đại chỉ có thểtiếp cận thông qua tình dục, sự tin tưởng và chia sẻ [131]
Cũng trong Murakami’s The Wind-up Bird Chroncle, A reader's guide (“Biên niên kí chim vặn dây cót” của Murakami, Hướng dẫn người đọc, 2002), Matthew
Strecher bổ sung thêm nhận định trước đó của mình khi phân tích vai trò của tìnhdục đối với sự tồn tại của nhân vật chính Murakami Ông khẳng định nhân vật chínhcủa Murakami luôn xoay xung quanh các mối quan hệ có liên quan ít nhiều đến tìnhdục, và tình dục trở thành một “đường dẫn” kết nối anh ta với mọi người và với bảnngã bên trong, là chìa khóa để anh ta có thể thực hiện được nhiệm vụ giải cứu củamình Tác giả so sánh mối quan hệ đối lập của hai nhân vật chính Noboru Wataya
và Toru Okada ở “cách tiếp cận tình dục của họ” “Nếu thực sự hai người đàn ôngđại diện cho những đối lập: chủ động và thụ động, tham vọng và khiêm tốn, xảo trá
và chân thành, thì điều này đã được chứng minh trong thực hành về tình dục cũng là
một điều quan trọng trong cuốn Biên niên kí chim vặn dây cót, ở đó tình dục vừa có
ý nghĩa phá hủy, vừa có ý nghĩa là phục hồi bản ngã” [133,45] Tác giả đi sâu phân
Trang 26tích những ảnh hưởng tiêu cực của bạo lực tình dục mà nhân vật Noboru nỗ lực thựchiện để kiểm soát Kano Creta, chị gái của Kumiko, dẫn đến họ, một là tự sát, hai làđánh mất bản ngã của chính mình Đồng thời, tác giả cũng đánh giá vai trò của nhânvật Toru ở khía cạnh tích cực của tình dục trong việc kết nối, chữa bệnh và “cứuvãn thế giới” [133]
Cùng quan điểm này, The Cultural Complex: Contemporary Jungian Perspectives on Psyche and Societ (Sự phức tạp văn hóa: Quan điểm trường phái Jung đương đại về tâm lí và xã hội) (2002), Toshi Kawai ở Chương 7: Postmodern Consciousness in the Novels of Murakami (Ý thức hậu hiện đại trong tiểu thuyết của Murakami) đã phân tích và lí giải về ảnh hưởng của thuyết tâm lý Jung trong
các tiểu thuyết của Murakami, về sự mất mát của thế giới huyền thoại Chuyên luận
đã tập trung nghiên cứu về yếu tố tình dục và khẳng định tính cần thiết của chủ đềnày trong sáng tác của nhà văn Kawai khẳng định: “bởi vì các nghi lễ và hy sinh,những hình ảnh bạo lực, không liên kết chúng ta với thế giới khác, bạo lực trần trụikhông có ý nghĩa xuất hiện Một số người gọi “tách rời” là đặc trưng của tiểu thuyếtcủa Murakami Sự bùng nổ bạo lực xuất hiện cùng với sự mất mát của thế giớihuyền thoại Vai trò của tình dục trong tiểu thuyết của Murakami tương tự như vaitrò của bạo lực Nó xuất hiện gần như là nỗ lực cuối cùng ở thực tế nhằm liên kếtvới thế giới, mặc dù vô ích” [105,95]
Thứ năm, Nghiên cứu so sánh (Comparative Criticism) tiểu thuyết Murakami
trong mối quan hệ tiếp nhận, ảnh hưởng của văn học dân gian của các nhà nghiêncứu đã chỉ ra kho tàng vô thức tập thể mà tác phẩm đã tiếp thu và sáng tạo Khôngchỉ nghiên cứu theo hướng so sánh ảnh hưởng, tiếp nhận, những nghiên cứu so sánhgiữa tác phẩm của Murakami với các tác giả khác trên thế giới càng góp phần khẳngđịnh phong cách riêng, độc đáo và tài năng của nhà văn
The Fragmentation of Identity in Modern Japan: Reinvention of the Oedipal Myth (Sự phân mảnh bản sắc trong Nhật Bản hiện đại: Tái tạo huyền thoại Oedipus, 2014) của Maia Brown-Jackson là một công trình nghiên cứu về sự phức
tạp của xã hội Nhật Bản sau chiến tranh và sự chi phối của sự phát triển xã hội ấy
đến bản sắc cá nhân qua việc phân tích tiểu thuyết Kafka bên bờ biển của Murakami Trong đó, tác giả đã lí giải việc Murakami tái tạo huyền thoại Oedipus
nhằm thể hiện sự phản ứng của mình với xã hội Nhật Bản hiện đại Ông cho rằng,chính sự phát triển không có kết nối nhiều với quá khứ nên Nhật Bản “phải đối mặt
với những thách thức căn tính của họ […] Trong Kafka bên bờ biển, Murakami đã
Trang 27hấp thu mâu thuẫn giữa giá trị truyền thống với thị trường tư bản, giữa quá khứ vàhiện tại, giữa mối quan hệ cộng đồng và quyền lực quan liêu, thành một phiên bản
mới của thần thoại Oedipus Phát triển câu chuyện Oedipus của mình bằng tất cả
sức mạnh được cung cấp bởi chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, ông cho thấy một giảipháp, bằng cách tích hợp quá khứ - hiện tại” [103,1]
Tiểu thuyết Murakami là thế giới của nhiều câu chuyện mang màu sắc huyền
ảo, kì bí Nhân vật của ông luôn chấp chới giữa ranh giới hư – thực, hoang đường thực tế Không gian - thời gian thực ảo này luôn đan xen và tạo thành nhiều tầng thếgiới khác bên cạnh thế giới thực mà con người đang sống Là một nhà văn hậu hiệnđại tài năng, Murakami đã nhanh chóng tìm thấy mảnh đất màu mỡ, tốt lành của vănhọc, văn hóa dân gian thế giới Trong sáng tác của ông, người đọc bắt gặp sự kếthừa và sáng tạo trên nền “kho vô thức tập thể nhân loại” nhưng được Murakami thể
-hiện theo cách riêng Trong luận văn tại Đại học Carnegie Mellon Dreaming in Isolation: Magical Realism in Modern Japanese Literature (Mơ trong sự cô lập: Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong văn học hiện đại Nhật Bản, 2011), mục IV Isolation: Mythic proportions (IV Sự cô lập: Tương quan mang tính huyền thoại), Ida Mayer cho thấy sự ảnh hưởng của yếu tố siêu nhiên và motif lời nguyền của thần
thoại đến tiểu thuyết của Murakami Tác giả luận văn khẳng định: “Các hàng ràongăn cản những nhân vật này kết nối với thế giới xung quanh họ, và các nhân vậtcảm thấy rằng những rào cản này là không thể vượt qua Các chướng ngại vật có vẻrất kiên cố, chúng mang những phẩm chất huyền thoại, giống như lời nguyền”[110,9] Tác giả đã tường minh nhận định của mình khi phân tích nhiều tiểu thuyếtđặc sắc của Murakami Ida Mayer cho rằng luôn tồn tại yếu tố siêu nhiên, cùng vớimột cảm giác đáng ngại về lời nguyền đang đuổi theo người kể chuyện vàMurakami đã sử dụng những chi tiết này như sự thay thế cho việc bộc lộ cảm xúctrong tác phẩm [110]
John Updike, tác giả văn học nổi tiếng người Mỹ, trong bài viết Subconscious Tunnels (Những đường hầm tiềm thức, 2005), phân tích khá kĩ sự ảnh hưởng của
Thần đạo trong đời sống tinh thần của người dân Nhật Bản và sự suy yếu của nó sauchiến tranh thế giới thứ hai John Updike cho rằng, mặc dù không còn phát triểnnhư trước, nhưng Thần đạo vẫn luôn đóng một vai trò quan trọng trong đời sống
tâm linh Nhật Bản qua tinh thần Kami (một từ phổ biến đôi khi được dịch là “linh
hồn” hoặc “tinh thần” nhưng ý nghĩa, cuối cùng, là bất cứ điều gì cho thấy xứng
đáng với sự tôn kính) Là một yếu tố thẩm mỹ đặc thù của Thần đạo, Kami không
Trang 28chỉ tồn tại trong các lực lượng trên trời và trần gian mà còn ở động vật, chim, thựcvật và đá” [141,2] Tác giả nhìn thấy sự ảnh hưởng của yếu tố thẩm mỹ này trong
tiểu thuyết Kafka bên bờ biển: “Kami tràn ngập thế giới của Murakami, do đó,
nhiều độc giả phương Tây sẽ cảm thấy, khá chán; hai anh hùng của tiểu thuyết chỉtương tác trong lĩnh vực kami” [141,3] Sự ảnh hưởng của yếu tố kami cũng là điều
dễ hiểu khi lí giải cho một số hiện tượng kì lạ trong Kafka bên bờ biển, “bầu trời
xuất hiện những trận mưa cá mòi, cá thu và đỉa, và một số người không may mắn bịkẹt giữa thế giới linh hồn và do đó tạo ra một cái bóng mờ nhạt trong thế giới này”.John Updike viết: “Dù tác phẩm của ông nhan nhản sự tham khảo văn hóa đươngđại Mỹ, đặc biệt là âm nhạc bình dân; dù ông miêu tả chi tiết sự sáo rỗng, tầmthường của giới trẻ phương Tây; lối kể chuyện của ông vẫn rất đáng mơ ước và gầnvới tính chất siêu thực mềm dẻo, linh hoạt của Kobo Abe hơn là tính chất cứngnhắc, mãnh liệt của Yukio Mishima và Jun’ichiro Tanizaki” [141,2] Phong vị NhậtBản trong sáng tác của Murakami không đậm đặc như các bậc tiền bối nhưng dòngchảy tâm linh ấy không hề “tắc mạch” Nhà văn đã tạo dựng nên những huyền thoạimới nhằm khám phá chiều sâu tâm thức của con người, không phải trong mối tươngliên với vũ trụ mà trong sự gắn kết với hiện thực trần trụi, song song cùng với sựphát triển của xã hội thời đại kĩ thuật số Điều đó cho thấy trầm tích văn hóa, vănhọc truyền thống Nhật Bản là mạch ngầm vẫn âm ỉ chảy trong sáng tác củaMurakami
Không chỉ ảnh hưởng bởi văn hóa Nhật Bản, Murakami còn chịu ảnh hưởngbởi văn hóa dân gian thế giới Tác giả lí giải về hành trình trốn chạy của cậu béKafka là hành trình chạy trốn khỏi “một lời nguyền Oedipus không xác định” vàkhẳng định thêm: “Huyền thoại Oedipus, với sức hấp dẫn của người Hy Lạp vàFreud đã cho nó, thêm vào làn sương mù của sự kỳ lạ mà qua đó người anh hùng trẻ
di chuyển về phía mục tiêu để trưởng thành” [141,3]
Ancient Greek Myth in World Fiction since 1989 (Thần thoại Hi Lạp cổ đại trong tiểu thuyết thế giới từ 1989) xuất bản lần đầu tiên vào năm 2016, là một tập
hợp nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của lịch sử, nghệ thuật, triết học vàvăn học Hi Lạp đến văn hóa, văn học của nhiều nước trên thế giới do hai tác giả
Justine McConnell và Edith Hall tuyển chọn Trong đó, Echoes of Ancient Greek Myths in Murakami Haruki’s novels and in Other Works of Contemporary Japanese Literature (Âm vang của thần thoại Hy Lạp cổ đại trong tiểu thuyết của Murakami Haruki và trong các tác phẩm khác của văn học đương đại Nhật Bản)
Trang 29của Giorgio Amitrano đã phân tích sâu sắc sự ảnh hưởng của lịch sử, nghệ thuật,triết học và văn học Hi Lạp đến văn hóa Nhật Bản hiện đại Giorgio Amitrano chorằng: “Nhiều tài liệu tham khảo về lịch sử Hi Lạp, nghệ thuật, triết học và văn học
có thể tìm thấy trong suốt thế kỉ 20 ở hầu hết các lĩnh vực văn hóa Nhật Bản Dấuvết của ảnh hưởng này còn dễ thấy đến nỗi một trong những cuốn tiểu thuyết gần
đây nổi tiếng nhất từ một tác giả nổi tiếng thế giới của Nhật Bản - Kafka bên bờ biển, 2002, của Murakami - lấy cảm hứng từ huyền thoại Oedipus, trong đó nó
mang lại một sự sáng tạo mới lạ và độc đáo” [85,91] Tác giả đồng thời so sánh “sựtái tạo thần thoại Hi Lạp” trong các tác phẩm của nhà văn Mishima Yukio (1925 -1970), Kurahashi Yumiko (1935 - 2005) với Murakami, để đi đến sự khẳng định:
“đã có vô số tài liệu tham khảo về văn hóa Hi Lạp cổ đại ở Nhật Bản và những huyềnthoại Hi Lạp nói riêng Tuy nhiên, việc cung cấp một vài ví dụ có liên quan hơn về disản Hi Lạp trong văn hóa Nhật Bản hiện đại có thể được sử dụng tốt hơn trong một sốngữ cảnh của tác phẩm Murakami” [85,92] Murakami sử dụng các chủ đề được lấy
từ thần thoại Hi Lạp cổ đại dưới nhiều hình thức khác nhau, như một nguồn cảmhứng để tạo ra những câu chuyện đương đại nhưng mang dáng dấp của huyền thoạixưa, chúng là phương tiện để nhà văn “lao vào vô thức và khám phá chiều sâu củanó” Giorgio Amitrano chỉ ra một trong những chủ đề của thần thoại Hi Lạp làm nên
tiểu thuyết Kafka bên bờ biển (2002) chính là huyền thoại cổ đại Oedipus: “Mối quan
tâm thực sự của câu chuyện nằm trong ý nghĩa của lời tiên tri đáng ngại ẩn nấp trongmột môi trường bình thường Huyền thoại cổ đại Oedipus đã đi một chặng đường dài
từ thế giới của thảm kịch Hi Lạp để hòa nhập vào cuộc sống hàng ngày của conngười, hoàn toàn được hấp thu trong văn hóa Nhật Bản” [85,92] Việc Murakami tái
sử dụng thần thoại Hi Lạp và để chúng tồn tại lơ lửng trong không gian tường thuậtcủa tiểu thuyết, không những là phương tiện của sự mặc khải mà còn là đại diện chophía tối của số phận, khó có thể giải thích cho đến khi kết thúc tác phẩm
Bên cạnh các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của văn hóa, văn học dângian đến sáng tác của Murakami, chúng tôi nhận thấy còn nhiều công trình nghiêncứu, so sánh giữa Murakami và các tác giả dưới nhiều góc nhìn khác nhau
Trong A Sartrean Perspective on Inertia and Alienation in “The Silent Cry”
by Kenzaburo Oe and “The Wind - up Bird Chronicle” by Murakami (Quan điểm hiện sinh của Sartre về sự thụ động và xa lạ trong “Tiếng gào câm lặng” của Kenzaburo Oe và “Biên niên kí chim vặn dây cót” của Murakami, 2012), Mirjam
Büttner nghiên cứu ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh Sartre đến Kenzaburo và
Trang 30Murakami Trong đó, tác giả thảo luận sự ảnh hưởng của triết học đến văn học, giảithích ý nghĩa của sự thụ động và sự xa lánh trong bối cảnh triết học hiện sinh củaSartre và sau đó, sử dụng phân tích của ông về Sartre để làm sáng tỏ những vấn đềnày trong hai tiểu thuyết Murakami đã liên hệ với thực tế xã hội Nhật Bản sauchiến tranh, những khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt, sự đổ vỡ của các giá trịtruyền thống kéo theo sự đổ vỡ của nền tảng gia đình, những chuẩn mực về đạo đứctrở nên vô nghĩa giữa xã hội hiện đại Con người trở nên hoang mang, lạc lõng vàmất phương hướng giữa đời thực Họ nhanh chóng lựa chọn nhiều cách phản ứngkhác nhau trước sự thay đổi khủng khiếp, hoặc là tham gia vào các phong tràochống đối lại chính phủ, hoặc bằng lòng với nhịp sống nhàm chán, sống thụ động vàrút vào “vỏ ốc cô đơn” của chính mình
Büttner lí giải việc lựa chọn hai cuốn tiểu thuyết này để so sánh, vì chúngmiêu tả những phản ứng khác nhau về sự thụ động và sự xa lánh, những vấn đề hiệndiện trong văn học Nhật Bản sau chiến tranh Hơn nữa, Oe và Murakami được đánhgiá cao trên toàn thế giới, Oe đã nhận được giải Nobel và Murakami là một trongnhững tác giả có sách bán chạy nhất toàn cầu Dựa trên quan điểm của chủ nghĩahiện sinh, tác giả cho rằng để kết nối với người khác, để tham gia vào các nguyênnhân và hành động hướng tới mục đích có giá trị nhất, một nỗ lực liên tục để vượtqua sự thụ động, quán tính và sự xa lạ là bắt buộc Ông đã phân tích khá kĩ phảnứng của các nhân vật chính với sự thay đổi của xã hội sau chiến tranh, những trăntrở, day dứt trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa đích thực của cuộc sống Mirjam
Büttner khẳng định, The Silent Cry và The Wind-up Bird Chronicle đều thể hiện sự
khó khăn trong mối quan hệ ràng buộc và gắn bó với người khác Các nhân vậtchính nhận ra họ không có lý do để gắn kết và chia sẻ Nhà nghiên cứu cũng chorằng, cách xử lý vấn đề của nhân vật hoàn toàn khác nhau ở mỗi nhà văn Nếu nhưKenzaburo Oe quyết định để cho nhân vật bỏ qua quá khứ, chấp nhận thực tại bằngcách “tham gia” và “hành động” trong thực tế, thì Murakami quyết định để nhân vật
“tham gia” và “hành động” trong thế giới tưởng tượng Không có gì ngạc nhiên khi
Oe chỉ trích Murakami vì sự thiếu tham gia, gắn kết và hành động; văn chương củaMurakami chỉ là thứ văn chương “nặng mùi bơ”, “xa rời truyền thống”, không cótrách nhiệm với tư cách là một nhà văn Thế nhưng, qua hành trình so sánh hai tiểuthuyết, Mirjam Büttner góp phần khẳng định bút pháp tài hoa và trách nhiệm củaMurakami “một thư kí trung thành của thời đại” (mượn lời của Balzac) khi viết vềmột Nhật Bản đương đại thật sự mới mẻ và độc đáo [90]
Trang 31Trong bài viết đăng trên tạp chí Nghiên cứu văn học so sánh, Murakami Haruki and Raymond Carver: the American Scene (Murakami và Raymond Carver: Cảnh vật Hoa Kỳ, 1993), Naomi Matsuoka tập trung nghiên cứu về tác động của
Carver và văn học Mỹ đến sáng tác của Murakami Naomi Matsuoka khẳng địnhtiểu thuyết của Murakami và Raymond Carver đều xuất hiện chủ nghĩa hiện sinh vàgiọng điệu trung tính Tác giả ghi nhận các nhân vật chính nhận biết thông qua sựphản ánh tự thân về những bất hòa trong xã hội; lời kể trung tính trong tác phẩm củahai nhà văn là biểu hiện của ngôn ngữ bị hạn định trong việc mô tả các đối tượng cụthể, nhấn mạnh sự khước từ biểu lộ xúc cảm [109]
Cũng nghiên cứu về sự ảnh hưởng của Raymond Carver đến sáng tác của Murakami, Brian Seemann - giảng viên của trường Đại học Wichita State, Hoa Kỳ, trong tập tiểu luận Existential Connection: The Influence of Raymond Carver on Murakami (Kết nối hiện sinh: sự ảnh hưởng của Raymond Carver với Murakami) nghiên cứu sự ảnh hưởng của Raymond Carver với Murakami từ góc nhìn lý thuyết
hiện sinh Jean Paul Sartre Brian Seemann cho rằng, tiểu thuyết Murakami vàtruyện ngắn Raymond Carver có nhiều điểm tương đồng về khuôn mẫu hiện sinh
Tác giả lựa chọn tập truyện Blind Willow, Sleeping Woman (Cây liễu mù và cô gái ngủ) nhằm chứng minh cho sự ảnh hưởng ấy đến sáng tác của hai nhà văn Tác giả
khẳng định: Nhân vật của Murakami là những cá nhân hướng ngoại, hướng đến tínhhiệu quả, có thể đoán biết được, hành động máy móc đánh lừa cảm giác về sự sống
có mục đích và ý nghĩa Thế nhưng, cuộc sống họ thường xuyên trắc trở, gặp nhữngbiến cố không thể lí giải được, lại gợi liên tưởng đến cách thức tồn tại của nhữngnhân vật trong truyện của Carver Nhân vật của Carver luôn có một sự bất ổn nào
đó, thể hiện ở giới tính, thay đổi thể chất trong môi trường mới, những điều kiện kì
lạ là cơ hội để nhân vật khám phá chính bản thân họ, để minh định (define – Sartre) hoặc để trở thành (become - de Beauvoir) Đây chính là mối tương quan về
cách xây dựng nhân vật giữa hai nhà văn, góp phần khẳng định sự ảnh hưởng củaCarver đến sáng tác của Murakami [124]
Vấn đề toàn cầu hóa, nhất là trong văn học đã trở thành một trong những vấn
đề quan tâm của các nhà nghiên cứu Trong luận văn thạc sĩ bảo vệ tại Đại học
Utretch ngày 21 tháng 6 năm 2012, Globalization, Cosmopolitanism and World Literature - Comparing Murakami and Kazuo Ishiguro (Toàn cầu hóa, Chủ nghĩa quốc tế và Văn học thế giới - So sánh Murakami và Kazuo Ishiguro), Kim de
Willigen bàn về sự ảnh hưởng của toàn cầu hóa văn học đến hai nhà văn Kazuo
Trang 32Ishiguro và Murakami Đóng góp của tiểu luận này chủ yếu nằm ở mục 2 và mục 3
(25 trang) với các nội dung: Short Stories: Murakami and Carver (Truyện ngắn: Murakami và Carver), Murakami and Chandler (Murakami và Chandler), Murakami and Fitzgerald (Murakami và Fitzgerald), Between Japan and England (Giữa Nhật Bản và Anh), Japan: Ishiguro and Tanizaki (Nhật Bản: Ishiguro và Tanizaki), England: Ishiguro and Austen (Nước Anh: Ishiguro và Austen) Kim de
Willigen nhận thấy Murakami và Ishiguro đều có tư tưởng toàn cầu, họ không chỉquan tâm đến văn học Nhật, mà còn chịu ảnh hưởng của văn hóa, văn học phươngTây Tác phẩm của họ được truyền cảm hứng từ một số nhà văn cụ thể Murakamichịu ảnh hưởng rất nhiều của Carver, Chandler và Fitzgerald, nhưng cách xây dựngtác phẩm, chủ đề và nhân vật của ông là người Nhật, các câu chuyện của Murakamicho thấy ảnh hưởng của thế giới phương Tây và các tác giả phương Tây, nhưng vẫnrất Nhật Bản Ishiguro cũng bị ảnh hưởng bởi xuất xứ của chính ông Ông sinh ra ởNhật Bản, lớn lên ở Anh và đây là những quốc gia mà Ishiguro lựa chọn để đưa vàotiểu thuyết của mình Từ những phân tích và lí giải, Kim de Willigen khẳng định:Murakami và Ishiguro đã sử dụng nguồn gốc của họ và ảnh hưởng của các tác giảkhác theo cách sáng tạo để tạo ra những thế giới mới [143]
Naomi Matsuoka với bài viết Murakami Haruki and Anna Deavere Smith: Truth by Interview (Murakami Haruki and Anna Deavere Smith: Sự thật qua phỏng vấn), nghiên cứu và so sánh phương pháp thu thập tư liệu từ thực tế và cách mà hai
nhà văn “nhào nặn các chất liệu cuộc sống” để đưa vào tác phẩm của mình, từ đókhẳng định về sự khác biệt trong phong cách của Murakami và Anna DeavereSmith Tác giả cho rằng, mặc dù họ đến từ các nền văn hóa khác nhau và hi vọngđạt được các mục tiêu khác nhau thông qua sáng tác, Murakami and Anna DeavereSmith đều dựa trên các phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử và truyền miệng.Murakami bị ảnh hưởng sâu sắc bởi phương pháp của Studs Terkel và Bob Greene
từ các tác phẩm đầu tay cho đến tiểu thuyết gần nhất: Ngầm Murakami đã tiến hành
62 cuộc phỏng vấn, mất một năm chín tháng để tổng hợp 727 trang bằng tiếng Nhật.Nhà văn đã phỏng vấn các nạn nhân của vụ thảm sát khí độc sarin xảy ra trên 5tuyến tàu điện ngầm Tokyo vào ngày 20 tháng 3 năm 1995, những tín đồ của giáophái Aum Supreme Cult Thông qua những cuộc phỏng vấn này, Murakami viết vềnhững cuộc đời cá nhân trong sự đối trọng với những câu chuyện về chính phủ,cảnh sát và giới truyền thông Nhật Bản Mục đích của nhà văn nhằm tìm kiếm sựthật về nguyên nhân của vụ thảm sát gây ra cái chết của 12 người và làm bị thương
Trang 33hơn 5000 người khác, thấu hiểu những mất mát, tổn thương nghiêm trọng mà ngườiNhật phải trải qua những năm tháng sau đó, là “sự tìm đường” cho những cuộckiếm tìm bản sắc trong sự hoang mang, mất phương hướng Quan trọng hơn,Murakami muốn hiểu hơn về “Nhật Bản ngày nay”
Anna Deavere Smith, một nhà văn, nhà biên kịch, diễn viên, giáo sư người
Mỹ, là tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng với phong cách “documentary theatre”(Kịch tư liệu) Phong cách này dựa trên sự thu thập tư liệu từ thực tế thông qua
phỏng vấn, điều tra Hai vở kịch Fire in the Mirror (Lửa trong gương) và Twilight:
cho phong cách sáng tác của Anna Deavere Smith Cả hai giành được giải thưởng
xuất sắc Drama Desk trong hai năm liên tiếp Fire in the Mirro, Twilight: Los
vấn mà Smith đã thực hiện với nạn nhân và cả những người khởi xướng, ghi lại kí
ức về cuộc bạo loạn Crown Heights xảy ra tại Crown Heights, Brooklyn vào tháng
8 năm 1991, các cuộc bạo loạn ở Los Angeles năm 1992 Smith đã phỏng vấn cácchính trị gia, nhà văn, nhạc sĩ, nhà lãnh đạo tôn giáo, trí thức hàng đầu và nhữngngười tham gia trong những bạo loạn để tạo ra độc thoại trong vở kịch của cô CảMurakami và Anna Deavere Smith đều dựa trên các cuộc phỏng vấn được thực hiện
từ thực tế về những sự kiện gây dư chấn sâu sắc trong tâm thức người dân, với mụctiêu là hiểu sâu sắc hơn về xã hội và đất nước mình Cả hai nhà văn đều nhận thấyhành trình đi vào thế giới nội tâm bên trong của con người thực sự phức tạp, ranhgiới giữa cái thiện - cái ác, bóng tối - ánh sáng thật mong manh Naomi Matsuokakhẳng định: “Qua tác phẩm của họ, chúng ta thấy rằng đường phân chia giữa
“chúng ta” và “chúng nó” trong các tình huống đối đầu bắt đầu biến mất, và chúng
ta bắt đầu đối mặt với bóng tối bên trong của chính chúng ta” [109,1]
Murakami - Challenging Authors (Murakami - Thử thách tác giả) do Matthew
C Strecher và Paul L Thomas tuyển chọn gồm các tiểu luận về Murakami dưới
nhiều góc nhìn khác nhau Đáng chú ý ở Chương 3: Murakami and the Chamber of Secrets (Murakami và căn phòng bí mật), Strecher so sánh quan điểm về vai trò của linh hồn ở hai nhà văn Murakami và J.K Rowling Tác giả cho rằng, bất chấp
khoảng cách giữa truyền thống văn hóa của họ, J.K Rowling và Murakami đềunhận thấy linh hồn là vĩnh cửu, tách rời khỏi thân thể vật lý, là chìa khóa thực sựcho bất kỳ loại tồn tại có ý nghĩa nào “Linh hồn và lí trí cùng cá tính của một ngườinguyên vẹn và an toàn sẽ có khả năng quyết định mọi thứ cho chính mình: yêu
Trang 34(hoặc ghét), bất hạnh hay hạnh phúc, làm những điều đúng đắn Chính vì thế, linhhồn cũng là một điều đáng để bảo vệ ngay cả với cái chết vật chất vì nó là nền tảngcho bản thân cá nhân độc đáo của chúng ta” [136,43] Strecher cũng đi tìm câu trảlời cho sự nghi ngờ mà ông đặt ra ở đầu chuyên luận: Tại sao tác phẩm củaMurakami và Rowling lại hấp dẫn đến thế? Người đọc thấy gì trong họ, và tại saođộc giả của họ lại đa dạng như thế? Những điều này đã được ghi nhận trong nhiềuthập kỷ qua, độc giả của Murakami không chỉ bao gồm từ các học sinh trung họcđến các giáo sư đại học, từ các nhà phê bình đến các chuyên gia mà còn cả tầng lớpbình dân Strecher lí giải: Một trong những lý do cho điều này là câu chuyện củaMurakami được thể hiện qua cái nhìn của một nhân vật hoàn toàn bình thường, mộtngười có thể đại diện cho bất kỳ ai trong chúng ta Chuyên luận đã mở ra chủ đềThiện - Ác, hành trình đấu tranh bảo vệ giá trị cốt lõi của con người của hai nhà văn
qua sự so sánh tương quan giữa hai tác phẩm tiêu biểu Biên niên kí chim vặn dây cót và Harry Porter [136] Đây là đóng góp có giá trị của Matthew C Strecher
trong hàng loạt những công trình nghiên cứu về Murakami Và nó góp phần khơi
mở cho chúng tôi nhiều luận điểm quan trọng khi tìm hiểu về chủ đề thiện - ác trongtiểu thuyết Murakami
Thứ sáu, hướng Phê bình Tự sự học ( Criticism of Narratology) tập trung
nghiên cứu nghệ thuật tự sự tiểu thuyết Murakami theo hai mạch chính: nghiên cứukhái quát, tổng hợp về nghệ thuật tự sự của Murakami và nghiên cứu nghệ thuật tự
sự trong từng tác phẩm riêng biệt của nhà văn
Tự sự Nhật Bản, bắt đầu từ Murakami mở ra một thời kì mới, thời kì “hậuMurakami” với “sức ảnh hưởng vẫn còn rất lớn đối với các nhà văn trẻ Nhật Bản”[Numano Mitsuyoshi] Với những đóng góp của mình, Haruki được xem là “trung
tâm của văn học đương đại Nhật Bản” và là “người kể chuyện bậc thầy” Teleology
of the Self: Narrative Strategies in the Fiction of Murakami Haruki (Mục đích luận của cái tôi: Chiến lược trần thuật trong tiểu thuyết của Murakami Haruki) là luận
án của Tiffany Hong ở đại học California Tác giả chú ý đến ngôi kể thứ nhất,
“người kể chuyện tiêu chuẩn của ông, tên gọi boku” - một đại từ nhân xưng ngôi thứ
nhất để làm người dẫn chuyện - đã tồn tại trong suốt toàn bộ sự nghiệp của ông vàhoàn toàn thụ động, boku lần lượt tạo ra một câu chuyện cổ tích thú vị: nhân vật củaMurakami phải chịu hoàn cảnh, số phận, hoặc dường như lịch sử chính nó” Điềuđặc biệt, thay cho một người kể chuyện thứ ba toàn diện, đầy mê hoặc, boku hoàntoàn không biết gì về vị trí, ý nghĩa và danh tính của anh ta Tiffany Hong khẳng
Trang 35định tài năng của Murakami khi sáng tạo ra nhân vật mang nét chung và riêng,với lối trần thuật dòng ý thức Chính điều này, đã góp phần tạo nên sự hấp dẫn,thú vị của tiểu thuyết Murakami, được ví như “chất gây nghiện” với độc giả [101].
Will Slocombe trong bài viết Murakami and the Ethics of Translation (Murakami và đạo đức của sự thông dịch), đăng trên tạp chí Comparative Literature and Culture (2004) cũng chú ý đến cách nhà văn sử dụng ngôi kể thứ nhất Will Slocombe khẳng định đóng góp lớn của Murakami chính là dùng boku.
Nhà văn đã góp phần xóa nhòa ranh giới giữa văn học phương Tây và phươngĐông, ranh giới giữa “tiểu thuyết tôi mang tính cá nhân và tiểu thuyết chính thốngmang tính xã hội” [128,3] Đây là một nhận định sắc sảo về phong cách tự sự củaMurakami, phương diện ngôi kể thứ nhất này là đặc điểm riêng, tạo thành điểmnhấn khu biệt Murakami với những nhà văn khác
Bài viết Murakami’s Storytelling World (Thế giới chuyện kể của Murakami)
của Welch Patricia cung cấp một góc nhìn khá đầy đủ và sâu sắc về nghệ thuật trầnthuật của Haruki Bên cạnh đó, Welch Patricia còn đi sâu phân tích về những đónggóp của nhà văn khi xây dựng nhân vật Theo đó, thế giới nhân vật của Murakami:
“dẫu đơn độc và cô biệt, họ phải đấu tranh để rèn nên bản nguyên đích thực củamình trong một thế giới phi ảo tưởng (dystopic world) Nhân vật của ông là nhữngngười bình thường, nhưng họ có thể làm những việc phi thường nếu họ biết sống ýnghĩa, biết sử dụng tri thức với ý thức trách nhiệm, và luôn cẩn thận không mùquáng nghe theo những tự sự đáng ngờ của kẻ khác” [120,5]
A Narratological Study of Murakami Haruki’s “Norwegian Wood” and
“Sputnik Sweetheart” (Nghiên cứu tự sự học trong “Rừng Na Uy” và “Người tình Sputnik” của Murakami Haruki, 2011), bài viết của Virginia Yeung tập trung khảo
sát một số tính năng quan trọng trong kỹ thuật tường thuật của Murakami Haruki,thông qua việc phân tích kỹ lưỡng về cấu trúc thời gian, giọng điệu và nghệ thuật tự
sự, tập trung hai trong số những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông Virginia Yeungcho rằng Murakami “chủ yếu sử dụng kĩ thuật trần thuật theo dòng ý thức và một kỹthuật trần thuật khác nhằm đưa ra một ảo tưởng về thực tại cho cuốn tiểu thuyết là
sử dụng các chi tiết được sắp xếp theo trình tự thời gian” [153] Tác giả còn chorằng kĩ thuật di chuyển liên tục điểm nhìn trần thuật là một cách tân mới mẻ trongtiểu thuyết của Haruki so với các nhà văn Nhật thế hệ trước
Trong khi đó, Jay Rubin trong cuốn Murakami Haruki and the Music of Words (Murakami Haruki và âm nhạc của ngôn từ) nghiên cứu các vấn đề liên quan
Trang 36đến thi pháp tiểu thuyết Haruki, khi đề cập đến nghệ thuật tự sự trong tác phẩm
Biên niên kí chim vặn dây cót đã cho rằng: “như một hành vi sáng tạo để tự vấn
mình, cũng như một bước phát triển quan trọng của Murakami trong việc nhà vănnhìn nhận trách nhiệm của chính mình với tư cách người kể chuyện” [123,222]
Gareth Edward trong The Use of Certain Fantastic Concepts in the fiction of Murakami Haruki (Sử dụng một số khái niệm kì ảo nào đó trong tiểu thuyết của Murakami Haruki) tập trung nghiên cứu yếu tố kì ảo mà Haruki sử dụng trong tác
phẩm, bên cạnh đó, tác giả còn liên hệ đến nhân vật “người kể chuyện” trong tiểuthuyết, góp phần làm nên thành công cho nhà văn: “Người kể chuyện thường bị cácthế lực bên ngoài và sự xâm phạm nham hiểm quấy rối, nhưng không thể giải thíchđược trong đời thường” [96,2]
Bên cạnh đó, một số bài nghiên cứu về nghệ thuật tự sự mới mẻ và độc đáocủa Murakami trên các báo và tạp chí đã đưa ra những nhận định quan trọng như:Masatsugu Ono cho rằng sáng tác của Murakami được viết bằng thứ tiếng Nhật
“hiện đại” và “phóng khoáng” Còn Numano trong bài viết Thế giới thơ và tiểu thuyết từ “Truyện Genji” đến Murakami Haruki khẳng định điều làm nên sự hấp
dẫn của tiểu thuyết Murakami chính là nhờ ở “văn phong trau chuốt, điêu luyện” và
“cốt truyện cấu tứ khéo léo” John Updike trong bài viết trên tờ New Yorker nhậnđịnh: “Dù tác phẩm của ông nhan nhản sự tham khảo văn hóa đương đại Mỹ, đặcbiệt là âm nhạc bình dân; dù ông miêu tả chi tiết sáo rỗng, tầm thường của giới trẻphương Tây, lối kể chuyện của ông vẫn rất đáng mơ ước và gần với tính siêu thựcmềm dẻo, linh hoạt của Kobe Abe hơn là tính cứng nhắc, mãnh liệt của Yukio
Mishima và Junichiro Tanizaki” [141,4] Và Rattanavong Sanaphay trong bài viết Murakami tìm lối đi mới trong “Sau nửa đêm” khẳng định, lối viết của Haruki là lối
viết kì lạ, khó nắm bắt và không thuộc một thể loại nào: “Lối viết của ông đượcđánh giá là trần trụi, táo bạo, sáng tạo, lãng mạn, hấp dẫn, hoài cổ; còn nghệ thuật
kể chuyện của ông được xếp vào loại bậc thầy” [67]
Điểm qua các công trình nghiên cứu nước ngoài, chúng tôi nhận thấyMurakami được giới nghiên cứu quan tâm ở nhiều lĩnh vực, nhưng vẫn chưa cócông trình nào trực tiếp nghiên cứu biểu tượng như hướng đề tài chúng tôi khaithác Dẫu vậy, những phân tích, luận giải của họ đã đưa đến những nhận định quýbáu về phong cách và tư tưởng của nhà văn, là cơ sở tốt định hướng cho đề tàichúng tôi
Trang 371.1.2 Ở Việt Nam
Murakami là một cái tên không hề xa lạ đối với độc giả Việt Nam trongkhoảng 20 năm trở lại đây Tương tự những nghiên cứu trên thế giới, việc nghiêncứu về Murakami bằng tiếng Việt (viết và dịch) tập trung vào một số phạm vi sau:
Thứ nhất, hướng Phê bình hậu hiện đại (Criticism of postmodernism) khai
thác tư tưởng, thủ pháp nghệ thuật hậu hiện đại mà Murakami sử dụng trong tiểuthuyết của mình dưới các góc nhìn: liên văn bản, giọng điệu, thể loại, ngôn ngữ,kiểu nhân vật
Will Slocombe trong bài viết Murakami và đạo đức của sự thông dịch in trong
Kỉ yếu hội thảo “Thế giới của Murakami và Banana Yoshimoto” do công ty văn
hóa truyền thông Nhã Nam kết hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tổ chức nhận thấy
“Murakami dường như đang thực thi một ý đồ mang tính hậu hiện đại là hợp nhấthai thứ văn chương [tưởng chừng] khác biệt này Trên một cấp độ, Murakami viết
ra một thứ “văn chương đại chúng”, Mỹ hóa; trên một cấp độ khác, ông viết một thứvăn soi rọi những vấn nạn của một thế giới hậu hiện đại, cái mà Stretcher gọi là
“khủng hoảng xã hội lớn nhất của nước Nhật kể từ cuối thời kỳ hậu chiến: cái tìnhtrạng “thương phẩm hóa phì đại” đánh dấu việc đất nước này bước vào cái gọi làthời khắc hậu hiện đại” Kĩ thuật văn chương của Murakami lấy từ các nguồn của
Mỹ và sử dụng thủ pháp hậu hiện đại, nhưng sâu xa nó vẫn nói về Nhật Bản và vaitrò của nước Nhật trong xã hội toàn cầu hậu hiện đại” [60] Tác giả khẳng định đã
có cuộc tranh cãi về mối quan hệ và vai trò của “văn chương tinh túy” và “vănchương đại chúng” có nguồn gốc sâu xa “từ sự phân liệt mang tính hậu hiện đạigiữa tính đa nguyên với thực tại kinh tế hậu tư bản” Murakami ở giữa trung tâm đó,đang cố gắng viết về một Nhật Bản mới trong mối tương quan với cộng đồng toàncầu như một tổng thể
Yếu tố hậu hiện đại trong sáng tác của Murakami tiếp tục được khơi mở ở bài
viết Sự xóa nhòa ranh giới giữa hiện thực và siêu thực trong tiểu thuyết Murakami Haruki của Nguyễn Bích Nhã Trúc Trong bài viết, tác giả cho rằng, việc khéo léo
pha trộn, sắp xếp các chi tiết huyền ảo, thậm chí là kì dị, siêu nhiên trên phông nềncủa hiện thực là một trong những điểm hấp dẫn, làm nên thành công của tiểu thuyếtMurakami Dựa vào hai nguyên tắc sáng tác tiêu biểu: thủ pháp đồng hiện và nghệthuật ẩn dụ, biểu tượng, tác giả đã đi sâu phân tích một số tiểu thuyết chính của nhàvăn nhằm kiến giải về hiện tượng xóa nhòa ranh giới giữa hiện thực và siêu thực.Tác giả khẳng định: “Dưới bàn tay ma thuật của cây bút tiểu thuyết bậc thầy,
Trang 38Murakami Haruki đã biến hóa kĩ thuật đồng hiện thành một loại bột màu hữu hiệu,
có tác dụng làm mờ dần lằn ranh ngăn cách giữa hai thế giới: hiện thực khách quan(thế giới ngoài thực tế) và hiện thực chủ quan (thế giới trong mơ), thông qua sự
hoán đổi vị trí của hai thực thể ấy” [79,5]
Ngô Trà Mi trong Huyền thoại và giải huyền thoại Murakami Haruki nghiên
cứu thủ pháp huyền thoại hóa của Murakami Người viết cho rằng, thủ pháp nàykhông phải là sáng tạo mới của nhà văn nhưng “huyền thoại của Murakami lại làmàu sắc của thế giới ngày hôm nay” Những huyền thoại trong tiểu thuyếtMurakami là “những huyền thoại hậu hiện đại” Ngô Trà Mi khẳng định:
“Murakami dùng huyền thoại là để giải huyền thoại” Vì thế, giọng văn củaMurakami chẳng bao giờ nghiêm trang, lúc nào cũng tưng tửng “Dường như cónhững nụ cười thấp thoáng sau câu chữ của ông Ông bước đi giữa chữ không bằngđại tự sự mà muốn lật hết những đại tự sự” [47]
Hà Văn Lưỡng trong bài viết Dấu ấn nghệ thuật hậu hiện đại trong một số sáng tác của Murakami cho rằng: “Trong sáng tác của Murakami, ngoài những yếu
tố nghệ thuật khác, nhà văn còn sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật hậu hiện đạinhư: kết cấu mở, phá bỏ đại tự sự, những biểu tượng, ẩn dụ, giấc mơ ” [43] Mặc
dù bước đầu đã đưa ra một số đặc điểm sáng tác của Murakami, tuy nhiên tác giảchưa có những kiến giải cụ thể, thuyết phục để minh chứng cho dấu ấn hiện đại củanhà văn này
Trần Thị Tố Loan trong bài viết Kiểu con người đa ngã trong tiểu thuyết
“Người tình Sputnik” của Murakami đã nhìn nhận và so sánh tác phẩm của
Murakami với những tác phẩm của các tác giả Việt Nam cùng thời trên cơ sở triếthọc Hậu hiện đại của Lyotard Tác giả cho rằng: “thông qua tác phẩm của mình,Murakami đã thể hiện được cảm thức của thời đại đổ vỡ các giá trị và đã thực sựbước vào địa hạt hậu hiện đại” [38]
Yếu tố hậu hiện đại trong “Biên niên kí chim vặn dây cót” của Murakami là
bài viết của Lê Thị Diễm Hằng in năm 2010 Trong bài viết, tác giả tập trung tìm
hiểu yếu tố hậu hiện đại trong cuốn Biên niên kí chim vặn dây cót vì cho rằng đây là
“tác phẩm thể hiện rõ tư duy hậu hiện đại với sự phân mảnh và huyền ảo” Tác giả
đã phân tích ngắn gọn một số đặc điểm quen thuộc trong thủ pháp nghệ thuật củaMurakami như: lối trần thuật ma trận, hỗn độn, thủ pháp phân mảnh, huyền ảo và
đi đến kết luận: “Biên niên kí chim vặn dây cót là tác phẩm thể hiện rất rõ yếu tố
hậu hiện đại” [26]
Trang 39Ở luận án Yếu tố hậu hiện đại trong tiểu thuyết của Murakami, Lê Thị Diễm
Hằng tiếp tục hướng nghiên cứu của mình về tác giả và tác phẩm Murakami nhưng
ở bình diện sâu hơn với một số kiến giải quan trọng Luận án được triển khai qua
bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Trạng thái hậu hiện đại và cảm quan về con người trong tiểu thuyết của Murakami Chương 3: Trần thuật hỗn hợp trong tiểu thuyết Murakami Chương 4: Liên văn bản trong tiểu thuyết Murakami Diễm Hằng phân tích khá kĩ tiểu thuyết Murakami qua nhiều góc
nhìn theo tinh thần hậu hiện đại Người viết đã có những kiến giải khá sâu sắc, minhchứng thuyết phục về sự xuất hiện đậm đặc của yếu tố hậu hiện đại trong tiểu thuyếtMurakami nhằm đi đến khẳng định phong cách nghệ thuật đặc sắc của nhà văn tàihoa này [27]
Thứ hai, hướng Phê bình chủ đề (Thematic Criticism) nghiên cứu tiểu thuyết
Murakami ở phương diện chủ đề cũng là một hướng đi được nhiều nhà nghiên cứuViệt Nam quan tâm Murakami không chỉ là một nhà văn tài hoa trong những trangvăn viết về thân phận, nỗi cô đơn, mất mát hay hành trình đi tìm chính mình, mà
chủ đề thế tục lại có sự hấp dẫn đặc biệt trong sáng tác của ông Nó góp phần tạo
nên một sức cuốn hút ở cả những độc giả khó tính, “bởi đọc tác phẩm Murakami,độc giả có kinh nghiệm cảm thấy chạm được đến đáy lòng sâu của mình” [60,8].Tác giả Trần Tiễn Cao Đăng, trong bài phỏng vấn dành cho nhà văn Murakami
đăng trong Kỉ yếu hội thảo “Thế giới của Murakami và Banana Yoshimoto” đã có
những trao đổi thẳng thắn về những đặc điểm làm nên phong cách nghệ thuật củanhà văn Đây chính là vấn đề mà nhà văn quan tâm nhất khi ông trả lời: “Cái tôimuốn mô tả trong tác phẩm của tôi là những con người” [60]
Phạm Xuân Nguyên trong bài viết Tản mạn “Rừng Na Uy” và Murakami lại bàn về chủ đề sex: “Sex với liều lượng như trong Rừng Na Uy là nằm trong ý đồ
nghệ thuật của nhà văn: nhưng sự chung đụng thể xác không cứu vãn nổi tâm hồncủa những con người cô đơn” [60]
Đề cập đến bản thể con người, Nguyễn Hoài Nam nhận ra hành trình của tiểu thuyết Murakami là Cuộc tìm kiếm bản thể của con người hiện đại Cũng vậy, Phạm Văn Học với Nỗi u buồn trong “Rừng Na Uy” nhận thấy nhân vật của Murakami
luôn tất tả ngược xuôi đi tìm bản ngã giữa biển người mênh mông Nhưng rồi chính
sự cô đơn trong tâm hồn đã đưa bản ngã đến gần tha nhân hơn Bản ngã cô đơnphân mảnh cực đoan trong không gian văn hóa Nhật Bản hiện đại [27] Nguyễn
Anh Dân cũng quan tâm đến sự Tìm kiếm bản thể đích thực và giải phẫu tinh thần
Trang 40Nhật Bản hậu hiện đại trong tác phẩm của Murakami Tác giả khẳng định tinh thần
Nhật Bản hậu hiện đại thể hiện ở cảm thức về nỗi cô đơn và hành trình tìm kiếmbản thể của con người [17] Những phân tích chủ đề bên trên là gợi ý quan trongcho chúng tôi trong việc giải mã biểu tượng trong tiểu thuyết Murakami
Thứ ba, Phê bình Tự sự học (Criticism of Narratology) về tiểu thuyết
Murakami đã nhận được sự quan tâm của giới học thuật, nghiên cứu ở Việt Nam
Sự xuất hiện của nhiều công trình khảo cứu về nghệ thuật tự sự Murakami cho thấyđây là một phương diện rất quan trọng trong việc khẳng định tài năng của nhà văn
Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu trong bài Thực tại trong ma ảo cho rằng: “Tiểu
thuyết của Murakami Haruki với tinh thần chơi đùa và tự do tưởng tượng được kể
bằng một bút pháp sống động và đam mê như Nghìn lẻ một đêm của thời hiện đại.
Nghệ thuật của ông trở về với ngọn nguồn của tiểu thuyết, thời mà tiểu thuyết cònđầy tự do, không bó buộc phải sao chép hiện thực” [13] Trong bài viết này, NhậtChiêu ghi nhận: “Yếu tố ma ảo (magic) của ông có nguồn gốc phương Đông, ngaychính trong văn học cổ điển Nhật Bản” Tác giả chứng minh qua sự xuất hiện có hệ
thống hình ảnh “linh hồn sống” trong tiểu thuyết Kafka bên bờ biển: “Tôi không rõ nước ngoài thì sao, nhưng loại đó xuất hiện nhiều trong văn chương Nhật Truyện Genji chẳng hạn, đầy rẫy những linh hồn sống” [13]
Ngô Trà Mi với bài viết Huyền thoại và giải huyền thoại Murakami Haruki
nhận định, huyền thoại hóa là một thủ pháp được Murakami sử dụng song hànhtrong các sáng tác, đem lại một làn gió mới trong văn học huyền thoại thế giới:
“huyền thoại của Murakami lại đầy màu sắc của thế giới hôm nay” Tác giả nhậnđịnh: Với Murakami, “huyền thoại chính là những ẩn dụ”, nhưng là những ẩn dụmới do chính nhà văn kiến tạo, nhằm phá bỏ những ẩn dụ và huyền thoại sáo mòn
có sẵn trước đó [47] Chúng tôi không đồng ý với cách gọi huyền thoại là ẩn dụ nàycủa tác giả bài viết, bởi đã “huyền thoại” thì chẳng còn tính “ẩn dụ” gì nữa
Trong tiểu luận Cấu trúc tự sự trong “Kafka bên bờ biển” theo cách nhìn phân tâm học (2010), Lê Nguyên Cẩn đã tìm hiểu cấu trúc tự sự và kết cấu nhân vật trong tác phẩm Kafka bên bờ biển dựa trên nền tảng lí thuyết tự sự học và phân tâm
học Tác giả cho rằng: “Kĩ thuật kể chuyện nổi bật lên hàng đầu trong tác phẩm nàychắc chắn chịu ảnh hưởng nghệ thuật kể chuyện của điện ảnh, thể hiện qua hìnhthức các cảnh quay liên tiếp được đan cài xen kẽ, luân phiên, tuần tự của các trườngđoạn từ hai mạch kể” [10]
Khuynh hướng nghiên cứu tự sự học ở Việt Nam đã ghi nhận những đóng góp