1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

208 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngThích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

-o0o -PHAN THỊ ĐỊNH

THÍCH ỨNG TÂM LÝ VỚI TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦANGƯỜI CHẤP HÀNH XONG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH

ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC

Chuyên ngành: Tâm lý học chuyênngành Mã số: 9.31.04.01

Hà Nội – 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

-o0o -PHAN THỊ ĐỊNH

THÍCH ỨNG TÂM LÝ VỚI TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦANGƯỜI CHẤP HÀNH XONG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH

ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC

Chuyên ngành: Tâm lý học chuyênngành Mã số: 9.31.04.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Đức SơnTS Hoàng Anh Phước

Hà Nội – 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các dữ liệu, kết quả nghiêncứu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứunào khác.

Tác giả luận án

Phan Thị Định

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Đức Sơn và TS Hoàng AnhPhước đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi, động viên tôi trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu luận án Nhờ sự giúp đỡ, chỉ dạy sát sao, luôn đưa ra các yêu cầu caovề chất lượng và tiến độ nghiên cứu mà tôi đã nỗ lực để hoàn thành luận án của mình.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm khoa Tâm lý- Giáo dục vàtập thể các thầy, cô, giảng viên khoa Tâm lý- Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nộicùng các thầy cô giáo trong và ngoài khoa đã quan tâm, giúp đỡ và có những ý kiến đónggóp quý báu cho nghiên cứu của tôi.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân; Các đồngchí lãnh đạo đạo khoa Tâm lý đã tạo điều kiện, hỗ trợ và giúp đỡ, động viên, khuyếnkhích tôi trong thời gian tôi làm luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và hỗ trợ tận tâm của các đồngnghiệp, các đồng chí Cảnh sát khu vực, Cảnh sát Quản lý hành chính, Hiệu trưởng trườngGiáo dưỡng số 2, số 3, các đồng chí thuộc Cục Cảnh sát Quản lý Trại giam, cơ sở giáodục bắt buộc và trường giáo dưỡng, các anh/chị làm công tác xã hội ở các địa phương tôilàm khảo sát, các em đã chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáodưỡng về địa phương cư trú, trung tâm dạy nghề nhân đạo KOTO đã hỗ trợ, giúp đỡ vàhợp tác với tôi khi tiến hành điều tra, thu thập số liệu cũng như quan sát, phỏng vấn và cónhững hoạt động trải nghiệm thực tế tại đây.

Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người bạn đã chia sẻ, động viên,hỗ trợ tôi khi gặp khó khăn trong nghiên cứu cũng như trong cuộc sống; giúp tôi vữngtâm thực hiện nghiên cứu như mong muốn của mình.

Bản thân tôi nhận thấy kinh nghiệm nghiên cứu của mình còn hạn chế do đó đề tàicủa tôi không tránh khỏi những thiếu sót Tôi kính mong được các thầy, cô và đồngnghiệp đóng góp ý kiến của mình để tôi hoàn thiện luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn

Trang 5

NHỮNG TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

Trang 6

MỤC LỤC

1.1.1 Hướng nghiên cứu sự thích ứng về nghề nghiệp, thích ứng lao động 81.1.2 Hướng nghiên cứu sự thích ứng với môi trường văn hóa, thích ứng xã hội 10

1.2 Lý luận về tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xửlý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

201.2.1 Người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáodưỡng

201.2.2 Một số đặc điểm tâm lý của người chấp hành xong biện pháp xử lý hànhchính đưa vào trường giáo dưỡng

221.2.3 Khó khăn của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vàotrường giáo dưỡng

241.2.4 Tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hànhchính đưa vào trường giáo dưỡng

261.3 Lý luận về thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấphành

xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

30

Trang 7

1.3.2 Thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xongbiện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

411.3.3 Biểu hiện và mức độ thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của

người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

441.4 Các yếu tố ảnh hướng đến thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của

người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

47

Trang 8

2.4 Phân tích các yếu tố dự báo ảnh hưởng thích ứng tâm lý với tái hòa nhậpcộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trườnggiáo dưỡng

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ THÍCH ỨNG TÂMLÝ VỚI TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNHXONG

BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG

của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

3.1.6 So sánh mức độ thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của ngườichấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng theomột

số biến nhân khẩu học

3.2 Các yếu tố dự báo ảnh hưởng thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng củangười chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

1173.2.1 Các yếu tố gắn với cá nhân dự báo thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộngđồng

của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

3.2.2 Các yếu tố gắn với môi trường (khách quan) dự báo ảnh hưởng thích ứngtâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lýhành chính đưa vào trường giáo dưỡng

134

Trang 9

3.2.3 Tổng hợp mô hình các yếu tố dự báo ảnh hưởng thích ứng tâm lý với táihòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưavào trường giáo dưỡng

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 161

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.2 Điểm trung bình và độ lệch chuẩn của thang và tiểu thang đo 63

Bảng 3.3 Thực trạng thích ứng nhận thức với hoạt động học tập 78Bảng 3.4 Thực trạng thích ứng nhận thức với hoạt động lao động 80

Bảng 3.7 Thực trạng thích ứng thái độ trong hoạt động học tập 89Bảng 3.8 Thực trạng thích ứng thái độ trong hoạt động lao động 91

Bảng 3.11 Thực trạng thích ứng hành vi trong hoạt động học tập 99Bảng 3.12 Thực trạng thích ứng hành vi trong hoạt động lao động 101

Bảng 3.15a Dự báo từng yếu tố thuộc về chủ quan tác động tới thích ứng tâm lý 119Bảng 3.15b Dự báo các yếu tố thuộc về chủ quan tác động tới thích ứng tâm lý 127Bảng 3.16a Dự báo từng yếu tố thuộc về khách quan tác động thích ứng tâm lý 135Bảng 3.16b Dự báo từng yếu tố thuộc về khách quan tác động thích ứng tâm lý 142

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Mô hình thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấphành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

Hình 3.3 Biểu đồ phân bố điểm trung bình thích ứng về mặt nhận thức 75

Hình 3.5 Biểu đồ phân bố điểm trung bình thích ứng về mặt thái độ 86

Hình 3.7 Biểu đồ phân bố điểm trung bình thích ứng về mặt hành vi 95

Trang 12

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài

Mỗi loại hoạt động đều tiến hành theo phương thức và nội dung khác nhau, mỗicộng đồng xã hội có chuẩn mực xã hội riêng đòi hỏi con người phải tiếp thu tri thức, hìnhthành kỹ năng kỹ xảo mới, biến đổi bản thân về các mặt nhận thức, thái độ, hành vi chophù hợp với cộng đồng và hoạt động có hiệu quả Trong Tâm lý học gọi đó là thích ứngtâm lý Thích ứng tâm lý là khả năng và phương thức đặc thù để con người có thể tồn tạivà phát triển trong xã hội luôn biến đổi và nhiều thách thức Thích ứng giúp con ngườivượt qua những khó khăn, đạt được mục tiêu đã đề ra.

Với mọi người trong xã hội, thay đổi môi trường sống đã khó khăn, đối với ngườichấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD trở về tái hòa nhập cộng đồng lại càngkhó khăn Họ gặp khó khăn từ gia đình đến xã hội, từ tâm lý đến điều kiện kinh tế, từ vịthế đến vai trò xã hội [32,tr.48] Các em khó khăn trong giao tiếp đời thường với cả chínhnhững người mà trước đây theo họ là “khá thân”, khó khăn trong việc tiếp cận tri thức vàlao động Về lý luận, đây là giai đoạn có nhiều xáo trộn về mặt tâm lý, đang định hìnhnhân cách [27, tr.381]; lại là đối tượng đã thực hiện hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội dotâm lý tiêu cực điều khiển nên khi trở về chấp hành theo những chẩn mực xã hội gặpnhiều khó khăn Về thực tiễn, những người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vàoTGD khi trở về địa phương gặp rất nhiều trở ngại khi gia nhập vào các nhóm xã hội mộtphần do tự ti, mặc cảm; một phần là sự kỳ thị của cộng đồng người sống xung quanh[39,tr.54].

Hướng tới sự thích ứng với hoạt động và môi trường sống, mỗi cá nhân phải hìnhthành và rèn luyện những thuộc tính tâm lý cá nhân đảm bảo sự phù hợp với những yêucầu và đòi hỏi của một hoạt động và chuẩn mực của cộng đồng nhất định.

Tại các trường giáo dưỡng, dưới sự quản lý, tác động giáo dục, cảm hóa của cánbộ giáo viên và chương trình giáo dục, học sinh thường xuyên được quan tâm, bảo vệ,chăm sóc, giáo dục đặc biệt, giúp họ nhận rõ và sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh vềthể chất và tinh thần, phấn đấu trở thành công dân có ích cho xã hội, có ý thức tuân theopháp luật và các quy tắc của cuộc sống, sớm hòa nhập cuộc sống bình thường trong máiấm gia đình và cộng đồng xã hội [44,tr.36] Tuy nhiên, sau khi chấp hành xong biệnpháp xử lý

Trang 13

hành chính đưa vào trường giáo dưỡng nhiều em vẫn luôn thường trực một tâm lý tự ti,mặc cảm và "bất cần", sẵn sàng tái phạm trong bất cứ hoàn cảnh nào.

Theo kết quả thống kê của Cục Cảnh sát Quản lý trại giam, Cơ sở giáo dục bắtbuộc, trường giáo dưỡng từ năm 2015 đến hết ngày 30/11/2019, tổng số người chấp hànhxong biện pháp XLHC đưa vào TGD trở về tái hòa nhập cộng đồng là 6.970 người [43],trung bình mỗi năm có 1.394 người trở về cộng đồng Đây là một bộ phận công dân"tương lai" của đất nước, bộ phận công dân này có thể tác động tích cực hoặc tiêu cựcđến tình hình ANTT nơi họ trở về cư trú, sinh sống Vì vậy, tái hòa nhập cộng đồng chongười chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD trong những năm qua đã, đangđược quan tâm và đạt được những kết quả nhất định Thực tiễn triển khai công tác nàycòn nhiều khó khăn, bất cập: tổ chức bộ máy của các cơ quan được giao nhiệm vụ tráchnhiệm giúp đỡ tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong biện pháp XLHC đưavào TGD đang trong quá trình xây dựng, củng cố, nhất là ở cơ sở chưa được hoàn thiện;sự phối hợp giữa cơ quan chưa chặt chẽ [32, tr.46], xã hội còn có định kiến, kỳ thị, phânbiệt đối xử… Đây chính là một trong những lý do cản trở quá trình tái hòa nhập cộngđồng dẫn đến tình trạng tái phạm ở người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chínhđưa vào trường giáo dưỡng Thực tế trong tổng số 1.040 người chấp hành xong biện phápXLHC đưa vào TGD đã có 636 người tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật, bị xử lý hìnhsự và xử lý hành chính [44,tr.7] Do đó, giúp cho người chấp hành xong biện pháp xử lýhành chính đưa vào trường giáo dưỡng tái hòa nhập cộng đồng xã hội, thích ứng với môitrường sống vừa "cũ" vừa "mới" đối với họ là hoạt động phòng ngừa có “địa chỉ”, phòngngừa trực tiếp nhất, có ý nghĩa trong phòng ngừa tội phạm, tái phạm tội.

Từ những lí do trên, tác giả chọn nghiên cứu: “Thích ứng tâm lý với tái hòa nhậpcộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáodưỡng” làm đề tài luận án tiến sĩ.

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của ngườichấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD, từ đó xây dựng khung lý luận về vấn đềvà đưa ra một số khuyến nghị nâng cao sự thích ứng tâm lý.

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Trang 14

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Mức độ và biểu hiện thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng.

3.2 Khách thể nghiên cứu

168 Người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường Giáo dưỡng 30 người làm công tác quản lý, giáo dục người chấp hành xong BPXLHC đưa vào

TGD ở các địa phương nơi họ về sinh sống như: Cảnh sát khu vực, cán bộ Hội phụ nữ, người thân của họ.

4 Giả thuyết khoa học

Hiện nay, người chấp hành xong BPXLHC đưa vào TGD về địa phương sinh sốngthích ứng với cuộc sống tại các cộng đồng xã hội chưa cao, biểu hiện ở các mặt nhậnthức, thái độ, hành vi qua các hoạt động học tập, lao động, quan hệ xã hội và sinh hoạtthường ngày Có nhiều yếu tố ảnh hưởng, tác giả nghiên cứu đã xếp vào nhóm những yếutố thuộc về chủ quan và nhóm những yếu tố thuộc về khách quan.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Xây dựng khung lý luận về thích ứng, tái hòa nhập cộng đồng và các biểu hiện

của thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp XLHCđưa vào TGD

5.2 Nghiên cứu thực trạng biểu hiện, mức độ và các yếu tố ảnh hưởng tới sự thích

ứng với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD.

5.3 Đề xuất một số gải pháp về tâm lý học nhằm nâng cao sự thích ứng với tái hòa

nhập cộng đồng của người chấp hành xong BPXLHC đưa vào TGD.

6 Phạm vi nghiên cứu

6.1 Phạm vi về đối tượng nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu thích ứng tâm lý như là quá trình chủ động, biến đổi bản thâncá nhân để có được sự cân bằng với môi trường sống Do vậy, đề tài nghiên cứu mức độvà biểu hiện thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng ở người chấp hành xong biệnpháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng thông qua các mặt: nhận thức, thái độ,hành vi và những yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng đó.

Trang 15

6.2 Phạm vi về thời gian nghiên cứu

Đề tài được triển khai nghiên cứu trong 4 năm 2017 - 2020.

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp luận nghiên cứu

- Nguyên tắc phát triển

Thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của người đã chấp hành xong biện pháp xửlý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng được xem như là một phạm trù thay đổi trongtừng giai đoạn từ khi họ chấp hành xong Quyết định xử lý hành chính đưa vào trườnggiáo dưỡng về sinh sống tại địa phương.

- Nguyên tắc hoạt động

Đề tài được tiến hành phân tích thực tiễn, xuất phát từ quan điểm cho rằng tâm lýcon người được hình thành trong hoạt động và giao tiếp và có nguồn gốc từ môi trườngsống Mà thích ứng là một tất yếu đối với người đã chấp hành xong biện pháp xử lý hànhchính đưa vào trường giáo dưỡng tái hòa nhập cộng đồng xã hội Do đó, muốn tìm hiểurõ về thích ứng trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng của người đã chấp hành xongQuyết định xử lý hành chính phải nghiên cứu thông qua hoạt động thực tiễn của họ.

- Nguyên tắc tiếp cận hệ thống

Con người là một thực thể xã hội nên hành vi của họ chịu sự chi phối, ảnh hưởngcủa nhiều yếu tố khác nhau- yếu tố tâm lý cá nhân và yếu tố xã hội Khi nghiên cứu thíchứng trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lýhành chính đưa vào trường giáo dưỡng, chúng tôi luôn đặt trong mối quan hệ với môitrường, với nhóm xã hội mà họ tham gia với tư cách thành viên.

7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

7.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu

Để xác định nội dung các khái niệm cơ bản, hình thành giả thuyết khoa học, kháiquát kết quả thu được từ các phương pháp cụ thể khác, xây dựng mô hình lý luận của đềtài nghên cứu chúng tôi tiến hành sưu tầm, đọc, phân tích, tổng hợp hóa và khái quát hóanhững lý thuyết, những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước được đăng tải trên các

Trang 16

sách, báo, tạp chí về những vấn đề liên quan đến thích ứng ở người đã chấp hành xongbiện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng trong quá trình tái hòa nhập cộngđồng.

7.2.2 Phương pháp quan sát

Đề tài sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp từ các hoạt động sống của ngườichấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD qua các hoạt động học tập, lao động,quan hệ xã hội và sinh hoạt.

7.2.3 Phương pháp chuyên gia

Trong khuôn khổ luận án, phương pháp chuyên gia được sử dụng cả trong nghiêncứu lý luận nhằm tranh thủ ý kiến đóng góp của các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnhvực tâm lý học và giáo dục đối tượng đã chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưavào trường giáo dưỡng về nội dung nghiên cứu lý luận và thực tiễn của luận án.

7.2.4 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Đây là phương pháp sử dụng chủ yếu trong đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng mứcđộ thích ứng của người đã chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trườnggiáo dưỡng trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng; mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tớiquá trình thích ứng của họ Trên cơ sở đó xác định yếu tố nào có ảnh hưởng nhiều nhấttới quá trình thích ứng của họ.

7.2.5 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, lý lịch

Hồ sơ là tài liệu lưu giữ nhiều thông tin quan trọng, chi tiết như hoàn cảnh giađình, tiền sự, hành vi vi phạm mà họ đã thực hiện nên đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu hồsơ của một số trường hợp cần thiết phục vụ cho việc phỏng vấn sâu và nghiên cứu điểnhình.

7.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp

- Mục đích: Nghiên cứu sâu hơn về nhận thức, thái độ và hành vi của người đãchấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng; tìm hiểu nguyênnhân cản trở họ chưa tích cực với cuộc sống, giúp họ tạo dựng được niềm tin vào bảnthân và cộng đồng, tích cực tham gia vào các quan hệ xã hội, học tập và lao động.

- Phương pháp: phỏng vấn sâu, quan sát, tham vấn cá nhân.

Trang 17

- Khách thể: Chúng tôi nghiên cứu 02 trường hợp điển hình (Chọn trong số nhữngngười đã chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng đã đượcđiều tra bằng bảng hỏi).

- Địa điểm tiến hành: tại địa chỉ cụ thể của người chấp hành xong biện phápXLHC đưa vào TGD sinh sống.

7.2.7 Phương pháp phỏng vấn sâu.

Tiến hành phỏng vấn sâu với người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vàoTGD, cán bộ là Cảnh sát khu vực, Cảnh sát hình sự, tổ trưởng tổ dân phố, cán bộ của cáctổ chức đoàn thể ở địa phương nơi cư trú của người chấp hành xong biện pháp XLHCđưa vào TGD về sinh sống nhằm đưa ra một số biện pháp góp phần nâng cao sự thíchứng tâm lý, tái hòa nhập cộng đồng của khách thể nghiên cứu.

7.2.8 Phương pháp thống kê toán học

Đề tài được sử dụng phương pháp xử lý số liệu SPSS để xác định mối tương quangiữa các mặt, ảnh hưởng của các yếu tố, kiểm tra độ tin cậy của các biến, chạy và kiểmtra tần số, vẽ biểu đồ.

8 Đóng góp mới của luận án

8.1 Về lý luận

- Tác giả khái quát một số xu hướng nghiên cứu về thích ứng nói chung và thíchứng tâm lý nói riêng, một số nghiên cứu về tái hòa nhập cho các đối tượng cần được chúý, giúp đỡ trên thế giới và ở Việt Nam Từ đó tác giả xây dựng được cơ sở lý luận vềthích ứng tâm lý ở đối tượng có tính đặc thù- người chấp hành xong biện pháp xử lý hànhchính đưa vào trường Giáo dưỡng trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng Tác giả đã chỉrõ các biểu hiện và nội dung của thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng ở ngườichấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD Đề tài xác định được nội dung của một sốyếu tố dự báo thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng ở người chấp hành xong biệnpháp XLHC đưa vào TGD bao gồm các yếu tố thuộc về chủ quan và các yếu tố thuộc vềkhách quan.

- Kết quả nghiên cứu của luận án một mặt sẽ cung cấp những thông tin quan trọngvà mới mẻ trong những vấn đề lý luận và khẳng định sự cần thiết về thích ứng nói chung

Trang 18

và sự thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng cho tất cả các đối tượng chấp hànhxong biện pháp xử lý hành chính.

8.2 Về thực tiễn

Đề tài chỉ ra thực trạng thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng ở người chấp hànhxong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng thông qua các nội dung vàmặt biểu hiện Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng như một tài liệu thamkhảo trong các nhà trường, Học viện Công an nhân dân; các viện nghiên cứu xã hội vàcác khoa xã hội, khoa Tâm lý các nhà trường; các nhà nghiên cứu về tâm lý học pháp lý,tâm lý học tội phạm, cán bộ làm công tác quản lý, giáo dục tại các địa bàn cơ sở để cóthêm kênh thông tin và kiến thức về thích ứng tâm lý người chấp hành xong biện phápXLHC đưa vào TGD Từ đó có biện pháp nâng cao hơn nữa khả năng thích ứng tâm lýcủa nhóm khách thể này.

9 Cầu trúc của Luận án

Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Danh mục công trình của tác giả liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo và phần phụ lục Luận án được cấu trúc theo 3 chương:

Chương 1 Lý luận về thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp

hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

Chương 2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Chương 3 Kết quả nghiên cứu thực tiễn thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng

đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

Trang 19

Chương 1 LÝ LUẬN VỀ THÍCH ỨNG TÂM LÝ VỚI TÁI HÒA NHẬPCỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG BIỆN PHÁP

XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Hướng nghiên cứu sự thích ứng nghề nghiệp, thích ứng lao động

E A Ermolaeva năm 1969 nghiên cứu “Đặc điểm của sự thích ứng xã hội và nghềnghiệp của sinh viên tốt nghiệp trường sư phạm” Trong công trình này tác giả đã đưa rakhái niệm thích ứng và chỉ số đặc trưng với thích ứng nghề nghiệp của những sinh viêntốt nghiệp trường sư phạm Theo bà, “thích ứng nghề nghiệp là một quá trình thích nghicủa con người với đặc điểm và điều kiện lao động tập thể nhất định” Bà đưa ra bốn chỉsố khách quan và ba chỉ số chủ quan của sự thích ứng nghề nghiệp Bốn chỉ số kháchquan: chất lượng công việc, trình độ tay nghề, uy tín của cá nhân trong tập thể, sự tuânthủ kỷ luật lao động và ba chỉ số chủ quan là: thái độ hài lòng với công việc, điều kiệnlàm việc, mối quan hệ với người khác trong tập thể Bà cũng chỉ ra những thời điểm thíchứng xuất hiện, đó là: “ Khi làm quen với những điều kiện mới đó kéo theo những sự tiêutốn sức lực nhất định” Mặc dù chỉ nghiên cứu lĩnh vực thích ứng lao động nhưng ý kiếncủa E A Ermolaeva góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận về thích ứng nhất là vấn đề chỉ sốcủa sự thích ứng [dẫn theo 28].

Năm 1979 A.I Serbacov và A.B Mudric với công trình “Sự thích ứng nghề nghiệpcủa thầy giáo” cũng gần giống quan điểm của E.A Ermolaeva nhưng nhấn mạnh sự làmquen với điều kiện và đặc điểm lao động cũng được xem là quá trính thích ứng “Thíchứng nghề nghiệp của người thầy giáo là quá trình thích nghi với những điều kiện thực tếcủa hoạt động sư phạm thể hiện ở thầy giáo khi mới vào công tác ở trường phổ thông”.Hai tác giả đã đưa ra cái nhìn chung về sự thích ứng tâm lý với nghề dạy học, đồng thờiphân tích các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan có ảnh hưởng đến thích ứng nghềnghiệp [dẫn theo 30].

Khi con người thích ứng với nghề nghiệp, họ sẽ chủ động hơn, tích cực hơn trongcông việc, an tâm phấn khởi, say mê, dồn hết tâm trí, khả năng của mình vào hoạt độngvà lúc này họ sẽ dễ dàng thực hiện công việc, tăng khả năng sáng tạo và hiệu suất laođộng.

Trang 20

Năm 1983 với quan điểm “thích ứng nghề nghiệp là giai đoạn cuối cùng cho việchướng nghiệp, quá trình này diễn ra từ khi học phổ thông và bao gồm việc nắm kỹ năng,kỹ xảo cần thiết, kỹ năng định hướng nhanh chóng quá trình hành động” của N.I.

Klalughin mà về sau hai nhà nghiên cứu tâm lý học là Ia.P Colomiski và E.A.Panco đãphân biệt rõ hai loại thích ứng: thích ứng sinh lý và thích ứng tâm lý- xã hội Thích ứngsinh lý diễn ra như một tự động hóa khi môi trường thay đổi, sự thay đổi này không kèmtheo hành động có mục đích của chủ thể tâm lý [dẫn theo 66, tr.56] Thích ứng tâm lý- xãhội là một quá trình biến đổi tích cực mà để có được nó chủ thể cần biểu hiện những nỗlực chuyên biệt; mặt khác mối quan hệ giữa con người với môi trường trong thích ứngtâm lý- xã hội khác hẳn thích ứng sinh lý, đó là quan hệ hai chiều trong đó không chỉhoàn cảnh tác động lên con người mà con người tác động trở lại hoàn cảnh, tự mình thayđổi hoàn cảnh xã hội.

M.V Vôlanen- nhà tâm lý học Ba Lan quan tâm đến vấn đề thích ứng nghề nghiệpvà tâm thế xã hội đối với việc làm của thanh niên Kết quả nghiên cứu của tác giả chothấy giữa việc học và lao động nghề của thanh niên là thời gian chuyển tiếp có thể kéo dàitừ 5

– 7 năm, được đặc trưng bởi hàng loạt các sự kiện như: những công việc tạm thời, thấtnghiệp, thậm chí cả sự thay đổi nghề [dẫn theo 38].

Ở một khía cạnh khác, Holland nghiên cứu sự phù hợp của các hình thái, các kiểunhân cách với môi trường nghề nghiệp tương ứng Theo ông tính cách phù hợp với môitrường nghề tương ứng sẽ hạn chế rất nhiều những rủi ro mà con người gặp phải trongcông việc, đẩy nhanh quá trình thích ứng nghề [dẫn theo 38, tr.79].

Năm 1979, A.E.Golomstooc khi nghiên cứu về “Sự lựa chọn nghề nghiệp và giáodục nhân cách cho học sinh”, tác giả đã không sử dụng thuật ngữ “thích ứng”(Адаптаци³) mà sử dụng thuật ngữ “thích hợp” (Пригодностъ) để nói về sự thích nghi) để nói về sự thích nghicủa con người với nghề nghiệp Trong đó, tác giả xem thích ứng là một quá trình bắt đầutừ nhận thức đến hành động và đặc biệt nhấn mạnh đến mặt thái độ của quá trình thíchhợp nghề nghiệp và coi đó như là một thuộc tính của nhân cách Ông viết: “ Sự thích ứngnghề nghiệp được thể hiện ở chỗ con người lĩnh hội và thực hiện lao động có kết quả,đồng thời thể hiện tình cảm thỏa mãn với công việc của mình” [14,tr.121] Ngoài ra, ôngcũng nêu lên lý thuyết về sự thích ứng nghề nghiệp phù hợp với những tài liệu thực

Trang 21

nghiệm của tâm lí học hiện đại Tuy

Trang 22

nhiên, ông cũng chỉ mới đề cập tới vấn đề thích hợp nghề nghiệp nói chung chứ không đivào một nghề cụ thể [14, tr.66].

Một số nghiên cứu thích ứng với nghề nghiệp trong nước có thể điểm qua như sau.Tác giả Nguyễn Thúy Bình với “Sự thích ứng của người giáo viên trẻ”, Nguyễn Thị MinhHuyền có “Sự thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên cáctrường sư phạm”, Nguyễn Nguyệt Cầm “Sự thích ứng với nghề chế biến ăn uống của họcsinh ngành chế biến ăn uống trường trung học Thương mại và Du lịch” [dẫn theo 23].

Các công trình trên làm rõ khái niệm “thích ứng”, chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởngđến sự thích ứng nghề nghiệp.

Bên cạnh đó, còn có “Kế hoạch đường đời và tự xác định nghề nghiệp của thanhniên- sinh viên” của tác giả Nguyễn Thạc đề cập đến sự thích ứng nghề nghiệp và chỉ ra ýnghĩa của nó đối với việc chọn nghề của sinh viên Tác giả cho rằng thích ứng tốt sẽ tạora sự ổn định nghề nghiệp, có sự tin tưởng vào sự đúng đắn của việc lựa chọn nghề Đó làcơ sở để khẳng định nhân cách và củng cố xu hướng nghề nghiệp của cá nhân

1.1.2 Hướng nghiên cứu sự thích ứng với môi trường văn hóa mới, thích ứng

xã hội.

H Spencer (1820- 1903) khi nghiên cứu về sự thích ứng của con người với môitrường, ông đã chỉ ra con người sống trong xã hôi, cũng giống như các loài vật trong môitrường tự nhiên, đấu tranh để tồn tại và chỉ những người thích ứng với môi trường sốngmới sống sót Môi trường ở đây có thể hiểu theo hai nghĩa: cả môi trường tự nhiên, cảmôi trường xã hội Và sự thích ứng với điều kiện sống của môi trường nào cũng đều cầnthiết và có ý nghĩa với chủ thể, trong đó thích ứng tâm lý với môi trường xã hội là vấn đềnghiên cứu của tâm lý học Chính vì vậy, những nghiên cứu về sự thích ứng xã hội củacon người chủ yếu là những nghiên cứu về sự thích ứng với môi trường xã hội với tưcách con người là thành viên của xã hôi và tham gia vào các mối quan hệ xã hội nhấtđịnh.

K Oberg, nhà nhân chủng học người Mỹ, đưa ra khái niệm “sốc văn hóa” Theoông, khi con người nhập vào một nền văn hóa mới luôn kèm theo những vấn đề về sứckhỏe tinh thần, cảm giác đánh mất bạn bè, những cảm xúc tiêu cực, địa vị, không thoảimái, sự khó khăn trong định hướng giá trị và mâu thuẫn nội tâm [66,tr.178].

Trang 23

Vấn đề sốc văn hóa sau đó được một số tác giả quan tâm nghiên cứu, chẳng hạnnhư: P.S Adler, E.H Jacobson, A.C Garza – Guerrero và mặc dù, mỗi tác giả độc lậpnghiên cứu và đưa ra những giai đoạn khác nhau của sốc văn hóa nhưng tất cả đều chorằng triệu chứng của sốc văn hóa rất khác nhau: từ sự bất an thường xuyên về chất lượngthực phẩm, điều kiện vệ sinh, nước uống, sợ tiếp xúc với người khác, mất ngủ, thiếu tựtin cho đến rối loạn tâm thể, thậm chí tự tử.

Những công trình nghiên cứu khác về vấn đề sốc văn hóa cho thấy sốc văn hóacũng để lại những hiệu quả tích cực, đó là đưa con người tới những sự nỗ lực để tiếp nhậnnhững giá trị và những mô hình hành vi mới; những mô hình hành vi này sẽ giúp họ pháttriển nhân cách của bản thân Nhà tâm lý học Berry J.W đã đề xuất thuật ngữ “stressacculturation”- trạng thái căng thẳng do tiếp nhận và biến đổi văn hóa.

Ngày nay, thế giới đang phát triển trong xu thế toàn cầu hóa với những sự giaothoa của các nền kinh tế đã kéo theo quá trình giao thoa, giao lưu văn hóa giữa các quốcgia, giữa các công dân giữa các quốc gia Trong sự phát triển của toàn cầu hóa, một côngcụ để thích ứng với quá trình này là phát triển trí tuệ xuyên văn hóa (Gertesen &Soderberg, 2010) Những người sống ở nước ngoài (những nền văn hóa khác) học cáchthích ứng với các kỳ vọng và mối quan tâm khác nhau ở nơi làm việc, tầm quan trọng củacác chuẩn mực vị thế để phát triển các mối quan hệ hiệu quả ở công ty/ tổ chức.

Công trình nghiên cứu về thích ứng trong quá trình đào tạo nghề năm 1956, trongcuốn “ Colonial Studens” (Sinh viên nước thuộc địa), Carey A.T nghiên cứu sự thích ứngvới quá trình học tập của sinh viên nước ngoài trong môi trường văn hóa mới Ông phântích quá trình thích ứng với nền văn hóa Anh của sinh viên (chủ yếu là từ các nước ChâuPhi và Châu Á) các nước thuộc địa đến Anh học tập [54] Trong phân tích của mình,Carey

A.T chú ý nhiều đến những khó khăn gắn liền với cuộc sống sinh viên và thái độ của sinhviên Anh đối với họ.

Một số nhà tâm lý học nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên nước ngoài khi họctập trong một môi trường văn hóa mới A Anumonye phỏng vấn 150 sinh viên châu Phihọc tập ở Anh và đưa ra những nguyên nhân gây hẫng hụt của sinh viên trong môi trườngsống mới Trong số này, những nguyên nhân về văn hóa chiếm phần lớn Theo ông, chính

Trang 24

sự không thích ứng với môi trường sống khiến sinh viên châu Phi gặp nhiều những khókhăn trong thời gian học tập tại Anh) [50, tr.62].

Nhà nghiên cứu Triandic H khi nghiên cứu về quá trình thích ứng gắn sốc văn hóavới đường cong chữ U của quá trình thích ứng Ông cho rằng quá trình thích ứng văn hóacó 5 giai đoạn: 1- Giai đoạn “ trăng mật” đặc trưng bởi sự khâm phục, say mê, nhiệthuyết của người đến và thái độ thân thiện, lịch sự của đại diện văn hóa mới; 2- Giai đoạn“khủng hoảng” là những dị biệt về tư tưởng, ngôn ngữ, giá trị làm xuất hiện cảm giáckhông tương thích, bất an, hẫng hụt, không thân thiện; 3- Giai đoạn khủng hoảng cao độ:sốc văn hóa phát triển đến đỉnh điểm với những bệnh lý trầm trọng và trạng thái bất lực;4- Giai đoạn “phục hồi” với nỗ lực của bản thân, con người lĩnh hội ngôn ngữ và tiếp thunền văn hóa của nước di cư đến; 5- Giai đoạn “thích ứng”: con người thâm nhập vào môitrường sống mới và nhận được từ đó sự “chấp nhận”[79, tr 25] Nhiều nhà tâm lý họckhác hướng sự chú ý vào vấn đề sức khỏe tinh thần khi con người chuyển sang môitrường sống mới Chẳng hạn, R Still khi tiến hành khảo sát sức khỏe tinh thần ở sinhviên Anh và sinh viên nước ngoài tại Hồng Kông nhận thấy tỉ lệ sinh viên có vấn đề vềtâm lý như sau: Nigiênia: 28.1%; Aicập: 22.5%; Thổ Nhĩ Kỳ: 21%; Ấn Độ: 17.6% vàAnh là 14%.

Tác giả Singh A.K đã chỉ ra 3 nhóm vấn đề mà sinh viên Ấn Độ học ở Anh gặpphải, đó là những vấn đề về học tập, cảm xúc và thích ứng Kết quả “ nghiên cứu cho thấysẽ là sai lầm nếu cho rằng sinh viên Ấn Độ là nhóm ít phân hóa Sự thích ứng của họ vớicác lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như xã hội, cá nhân và học tập phụ thuộc vào nhiềuyếu tố mà trước hết là địa vị xã hội, lứa tuổi, phẩm chất cá nhân, cấp học, loại trường vàthời hạn cư trú” ) [72, tr 161].

Như vậy, những nghiên cứu về thích ứng với môi trường văn hóa mới đã được cáctác giả đề cập tập trung hướng tới mô tả sự thay đổi của con người cho phù hợp với sựthay đổi của môi trường văn hóa mà trong đó họ là thành viên- chủ thể sẽ góp phần tạo ravà làm phong phú những giá trị văn hóa đó.

Những nghiên cứu trên cho thấy thích ứng môi trường văn hóa, môi trường xãhội đều có điểm chung là: những chiều cạnh khác nhau của tâm lý con người khi có sựthay đổi về môi trường xã hội, môi trường văn hóa cũng như hệ quả của việc khôngthích ứng

Trang 25

sẽ xảy đến trong đời sống tâm lý cũng như hoạt động của các cá nhân rằng: những mặtkhác nhau của đời sống tâm lý con người khi thay đổi môi trường sống mới với nhữngchuẩn mực xã hội khác; việc không thích ứng với nó sẽ dần dẫn đến hậu quả tiêu cựctrong đời sống và hoạt động của con người Tuy nhiên điểm khác biệt giữa các nghiêncứu trên là có tác giả đề cập đến vấn đề sốc văn hóa như là biểu hiện của kém thích ứngvới môi trường văn hóa; có tác giả lại đưa ra các giai đoạn khác nhau của của quá trìnhthích ứng khi sống trong những điều kiện thay đổi về vật chất.

Đây cũng là một trong những hướng nghiên cứu phổ biến tại Việt Nam về vấn đềthích ứng Các công trình theo hướng này chủ yếu tập trung vào sự thích ứng tâm lý vớiđiều kiện sống mới như: sự thích ứng với môi trường tập thể, thích ứng tâm lý với điềukiện sống mới có thể kể đến công trình của Lã Văn Mến: “Tìm hiểu sự thích ứng đốivới đời sống tập thể của sinh viên năm thứ nhất” Trong công trình này tác giả đã pháthiện thực trạng sự thích ứng với điều kiện tập thể của sinh viên năm thứ nhất và vai tròcủa các yếu tố trong quá trình đó Tác giả đề xuất những biện pháp nhằm đẩy mạnh sựthích ứng của sinh viên với đời sống tập thể trong thời gian năm thứ nhất [dẫn theo 31, tr.41].

Hoặc nghiên cứu về thay đổi môi trường sống có tác giả Chu Văn Đức với luận án

tiến sĩ về “Sự thích ứng của phạm nhân với chế độ sinh hoạt và chế độ lao động tại trạigiam” Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng đa số phạm nhân mới nhập trại chỉ đạt mức độ

thích ứng trung bình với chế độ sinh hoạt và lao động Thực trạng thích ứng của phạmnhân với chế độ sinh hoạt và lao động ít biến đổi theo giới tính nhưng biến đổi mạnh theotrình độ học vấn, tình trạng hôn nhân và mức án của phạm nhân Quá trình thích ứng củaphạm nhân với chế độ sinh hoạt và chế độ lao động trong những năm đầu ở trại giam diễnra liên tục với cường độ không như nhau ở những giai đoạn khác nhau Kết quả nghiêncứu cũng cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự thích ứng của phạm nhân, trong đócó 3 yếu tố: niềm tin vào tương lai, sự quan tâm của gia đình và mối quan hệ phạmnhân- phạm nhân có ảnh hưởng đáng kể đến thực trạng thích ứng của phạm nhân vớichế độ sinh hoạt và chế độ lao động, trong đó niềm tin vào tương lai là yếu tố ảnh hưởngmạnh nhất [5, tr.121].Theo hướng nghiên cứu này có các hướng nghiên cứu tập trung vào những nhómkhách thể như sinh viên hay học sinh đầu, những người thay đổi môi trường sống Tiêu

Trang 26

biểu như một số tác giả Trần Hoàng Yến “Sự thích ứng học tập của học sinh lớp 1”,Hoàng Trần Doãn “sự thích ứng trong hoạt động học tập của sinh viên”, Nguyễn MinhĐức có “sự thích ứng hoạt động học tập của học sinh lớp 6” Các công trình trên đã hệthống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động học tập của những nhóm khách thểcó đặc điểm tâm lý đặc trưng Qua đó tìm hiểu thực trạng sự thích ứng với hoạt động họctập và xác định nguyên nhân ảnh hưởng tới thích ứng học tập của nhóm khách thể này[dẫn theo 33].

Công trình của tác giả Phạm Thị Thục Oanh “Thích ứng tâm lý với quá trình chấphành án tại trại giam của phạm nhân nữ” Trong luận án này tác giả đã làm rõ khái niệmthích ứng dựa trên 3 mặt đó là: Nhận thức, cảm xúc và hành vi của phạm nhân trong quátrình chấp hành án tại một số trại giam hiện nay Kết quả nghiên cứu của tác giả đã kếtluận phạm nhân có sự thích ứng về hành vi cao hơn thích ứng về mặt nhận thức và cảmxúc [32, tr.151].

Năm 2012, tác giả Vũ Dũng với cuốn sách “Thích ứng xã hội của các nhóm xã hộiyếu thế ở nước ta hiện nay”đề cập đến là nhóm người cao tuổi, nhóm người mắc bệnh

hiểm nghèo, nhóm trẻ em lang thang, cơ nhõ Các nhóm xã hội này gặp nhiều khó khăn,bất cập và thách thức trong cuộc sống và khả năng thích ứng, cũng như những thiếu hụtvề kinh nghiệm sống, về sức khỏe và khả năng thu nhập Trong khi đó sự thích ứng xãhội là một trong những điều kiện hàng đầu giúp con người sống và tồn tại Sự thích ứnglà điều kiện giúp con người vượt qua những khó khăn trở ngại, hòa nhập và tồn tại mộtcách hiệu quả với môi trường sống Cuốn sách cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầyđủ về “nhóm xã hội yếu thế” như những khó khăn, thuận lợi trong cuộc sống và đặc biệtlà những khó khăn trong việc hòa nhập vào cuộc sống xã hội hiện đại [9] Thích ứng xãhội là vấn đề cần được nghiên cứu sâu và có hệ thống dưới góc độ Tâm lý học.

Trong một số công trình nghiên cứu thích ứng với môi trường văn hóa và xã hộicó tác giả lại chỉ tập trung nghiên cứu sự ảnh hưởng của thích ứng văn hóa và xã hội tớikết quả học tập và những trạng thái tâm lý căng thẳng của con người Mặc dù các kết quảthu được có giá trị cao về mặt học thuật và thực tiễn nhưng chỉ tập trung vào mô tả cácbiểu hiện và các chỉ số cụ thể của sự thích ứng hoặc không thích ứng với môi trường vănhóa, môi trường xã hội mà chưa chú ý đến đưa ra những hướng cụ thể, chỉ ra cơ chếlàm sao

Trang 27

con người có thể thích ứng được với những thay đổi của môi trường văn hóa, môi trườngxã hội một cách nhanh và hiệu quả.

1.1.3 Nghiên cứu về thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng

Trong công trình "Evidence-Based Review of Stroke Rehabilitation CommunityReintegration" tháng 3/2018 (Đánh giá dựa trên bằng chứng về phục hồi đột quỵ trongTái hòa nhập cộng đồng) của nhóm tác giả Tiến sĩ Katherine Salter PhD, Laura AllenMSc, Marina Richardson MSc, Andreea Cotoi MSc, Alice Iliescu BSc, Breanne CarrBRLS, Robert Teasell MD đã chỉ rõ tái hòa nhập cho các bệnh nhân phục hồi đột quỵ sẽđạt kết quả tốt khi có sự hỗ trợ xã hội Và hỗ trợ xã hội được tìm thấy là có lợi trong việccải thiện tâm trạng, tương tác xã hội và thậm chí kết quả chức năng Bệnh nhân đột quỵđược hưởng lợi nhiều nhất từ hỗ trợ xã hội và hỗ trợ cảm xúc cao Mạng lưới hỗ trợ xãhội lớn có ảnh hưởng tích cực đến sự phục hồi thể chất và chất lượng cuộc sống củangười sống sót sau đột quỵ Mặc dù các tổ chức xã hội quản lý, chăm sóc và hỗ trợ ngườibệnh tại nhà có thể giúp cải thiện kiến thức và sự hài lòng giúp người bệnh nâng cao chấtlượng cuộc sống hoặc tâm trạng được cải thiện [62].

Trong công trình "Offender Reentry: Correctional Statistics, Reintegration into theCommunity, and Recidivism" (Tái hòa nhập của Người phạm tội: Thống kê tương đối, táihòa nhập cộng đồng và phòng ngừa tái phạm) của tác giả Nathan James Analyst in CrimePolicy, tháng 1/ 2015

Trong công trình này, tác giả nêu rõ thống kê số người bị giam giữ ở Hoa Kỳ tăngtrưởng đều đặn trong gần 30 năm Con số đã giảm dần kể từ năm 2008, nhưng đến năm2012 vẫn còn hơn 2 triệu người bị giam trong các nhà tù khắp đất nước Gần 5 triệungười phạm tội dưới một số hình thức dựa vào cộng đồng giám sát Các phạm nhân đượcchuẩn bị các hoạt động và chương trình được tiến hành để chuẩn bị cho các tù nhân trở vềan toàn và sống như những công dân tuân thủ pháp luật Tuy nhiên, một số người phạmtội trở lại nhà tù vì thực hiện tội phạm mới hoặc vi phạm các chuẩn mực xã hội khi họchưa kịp có đủ thời gian và điều kiện làm quen với môi trường sống mới Những người ratù ít có khả năng được tuyển dụng và có nhiều khả năng có tiền sử bệnh tâm thần hoặclạm dụng chất gây nghiện Tất cả đều được chứng minh là yếu tố nguy cơ tái phạm [67].

Trang 28

Ba giai đoạn được liên kết với các chương trình tái phạm tội: các chương trìnhdiễn ra trong thời gian chuẩn bị cho những phạm nhân được thả tự do; các chương trìnhdiễn ra nhằm mục đích để giúp họ liên lạc với gia đình,người thân, bạn bè với các dịch vụkhác nhau họ có thể yêu cầu; và các chương trình dài hạn diễn ra với tư cách là cựu phạmnhân tái hòa nhập vĩnh viễn vào cộng đồng của họ, nơi cộng đồng cung cấp cho ngườiphạm tội sự hỗ trợ và giám sát.

Chính phủ liên bang có liên quan đến các chương trình tái hòa nhập người phạmtội thông qua việc cấp kinh phí.

Hội nghị Phát triển năng lực cộng đồng với chủ đề: "Strategies for CreatingOffender Reentry Programs in Indian Country" (Chiến lược Xây dựng chương trình táihòa nhập cộng đồng cho người phạm tội ở đất nước Ấn Độ) do Văn phòng Phát triểnNăng lực Cộng đồng (CCDO) đã tổ chức các cuộc thảo luận bàn tròn về vấn đề cộngđồng bản địa quan tâm: vấn đề thực thi pháp luật, phòng chống tội phạm và tái hòa nhậpcộng đồng Chiến lược này nhằm ngăn chặn, kiểm soát và giảm tội phạm bạo lực, lạmdụng ma túy, và hoạt động của các băng đảng tại các khu dân cư trên cả nước Chiến lượcđề cập đến cách tiếp cận theo hai hướng: 1) các cơ quan thực thi pháp luật và các công tốviên hợp tác trong "loại bỏ" tội phạm bạo lực và những kẻ lạm dụng ma túy; phòng ngừa,can thiệp, điều trị tại cộng đồng 2) Lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động phát triểncộng đồng toàn diện, cung cấp thông tin và các chương trình thực hành tái hòa nhập cộngđồng [73].

Xinh-ga-po đã có những mô hình thành công trong giúp đỡ người chấp hành xongán phạt tù tái hòa nhập cộng đồng Điển hình như mạng lưới mô hình “Hành động củacộng đồng trong tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù”(Community Action for Rehabilitation of Ex-Offenders - viết tắt là CARE Network) Môhình giúp đỡ này được thành lập năm 2000, là sự chung tay, góp sức của nhiều cơ quan,tổ chức thuộc chính phủ và cộng đồng Lãnh đạo của mạng lưới là nhân viên thuộc Cụctrại giam Xinh- ga-po, các thành viên khác của mạng lưới là người của Bộ Nội vụ, Xinh-ga-po Corporation of Rehabilitative Enterprises (SCORE), Bộ Cộng đồng, thanh niên vàthể thao, Hội chăm sóc Xinh-ga-po, Hội chống ma túy Xinh-ga-po, Hội đồng quốc gia vềdịch vụ xã hội, Hội hợp tác dịch vụ và công nghiệp (ISCOS) Mạng lưới là khối liên minhvững chắc, hợp tác

Trang 29

có hiệu quả của nhiều cơ quan, tổ chức, cùng góp nguồn lực và hành động cộng đồngtrong giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù, với khẩu hiệu hành động “Hy vọng, tự tinvà cơ hội cho người chấp hành xong án phạt tù” [dẫn theo 19, tr 32] Một trong nhữnghoạt động của mạng lưới trợ giúp của cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tùđược nhiều người biết đến và khá hiệu quả ở Xinh-ga-po là dự án “Dải ruy-băng vàng”(Yellow Ribbon Project) Dự án nhằm mục đích nâng cao nhận thức của cộng đồng vềnhững khó khăn mà người chấp hành xong án phạt tù phải đối mặt; khuyến khích sự thamgia của cộng đồng trong việc tiếp nhận người có quá khứ phạm tội, cho họ cơ hội thứ hailàm lại cuộc đời và thứ ba là tăng cường hiệu quả hành động của cộng đồng trong giúp đỡngười chấp hành xong án phạt tù và gia đình họ.

Dự án đã quyên góp được trên 5 triệu đô la Mỹ, giúp đỡ trực tiếp cho người chấphành xong án phạt tù và gia đình họ về tài chính để ổn định cuộc sống, việc làm Khoảng2000 chủ doanh nghiệp Xinh-ga-po thông qua dự án đã cam kết và tiếp nhận người chấphành xong án phạt tù làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất; trên 80% người dânXinh-ga-po biết và ủng hộ chương trình, hiểu và nhận thức được mục đích ý nghĩa của dựán đối với người chấp hành xong án phạt tù và xã hội; 70% bày tỏ lỗ lực và sẵn sàng giúpđỡ, tiếp nhận người chấp hành xong án phạt tù Như vậy, có thể khẳng định rằng mô hình“Hành động của cộng đồng trong tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong ánphạt tù” và Dự án “Dải Ruy-băng vàng” đã đạt được kết quả quan trọng trong nâng caonhận thức của cộng đồng về giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt, người có quá khứphạm pháp; trực tiếp giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù về tài chính, tinh thần,việc làm, giúp họ vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.

Bên cạnh đó, đã có một số công trình, bài viết nghiên cứu về vấn đề này như: Đềtài “Những nhân tố quan trọng tác động đến sự tái hòa nhập cộng đồng thành công củangười chấp hành xong hình phạt tù” (Successful Prisoner Reentry: an anlysis of the mostimportant variables) của tác giả Anna Wilson, đã tập trung nghiên cứu và chỉ ra nhữngyếu tố tác động, ảnh hưởng đến quá trình tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hànhxong án phạt tù ở miền Tây nước Úc Thông qua kết quả điều tra, phỏng vấn tác giả chỉra rằng nơi ở, việc làm, sự trợ giúp của cộng đồng và giáo dục, đào tạo là những nhân tốảnh hưởng

Trang 30

lớn nhất đến quá trình tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù Đặcbiệt chỉ ra vai trò quan trọng của gia đình và cộng đồng trong giúp đỡ người chấp hànhxong án phạt tù tái hòa nhập xã hội Sự giúp đỡ của mạng lưới cộng đồng tác động lênkhả năng của một cá nhân có thể tiếp xúc với các dịch vụ như nhà ở, giáo dục, các cơquan trợ giúp, nghề nghiệp, việc làm, chăm sóc sức khỏe và trợ cấp về tài chính Tác giảcũng chỉ ra việc chỉ sử dụng tỷ lệ tái phạm tội của người chấp hành xong án phạt tù nhưlà chỉ số cố định để đánh giá sự thành công hay không của chương trình tái hòa nhậpcộng đồng là chưa thỏa đáng [dẫn theo 18, tr.53], vì vậy để đánh giá hiệu quả của chươngtrình tái hòa nhập cộng đồng, mục đích và các phương pháp đánh giá khác nhau cần đượcnghiên cứu, phát triển Kết quả nghiên cứu của Anna Wilson có giá trị về mặt lý luận vàthực tiễn, có thể được sử dụng và áp dụng trong điều kiện thực tiễn tổ chức tái hòa nhậpcộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù tại Việt Nam.

Bài viết “Bài học thực tiễn của quá trình tái hòa nhập xã hội của người mãn hạn tùở Nauy” của tác giả Stian Bonnvie Arntzen - Giám đốc điều hành của Tổ chức trợ giúppháp lý miễn phí của sinh viên Khoa Luật trường Đại học Oslo, Nauy, tại Hội thảo khoahọc “Pháp luật và thực tiễn về tái hòa nhập xã hội của những người mãn hạn tù ở ViệtNam và Na Uy” năm 2009, đã đưa ra nhiều quan điểm và mô hình thành công trong giúpđỡ người chấp hành xong hình phạt tù trở về tái hòa nhập cộng đồng Mô hình “Juss-Buss” được thành lập bởi sinh viên Khoa Luật, Đại học Oslo, Na- uy, từ năm 1971 Tổchức này có 04 nhóm chuyên môn, với “cơ quan là những chiếc xe buýt” [dẫn theo 18,tr.72], di động đi trợ giúp pháp lý các tầng lớp nhân dân ở Oslo, trong đó đã thành côngtrong việc triển khai các chương trình trợ giúp pháp lý miễn phí cho phạm nhân và ngườichấp hành xong án phạt tù liên quan đến những khó khăn của họ khi trở về tái hòa nhậpxã hội như vấn đề nhà ở, chính sách, pháp luật, việc làm.

Tổng quan nghiên cứu vấn đề thích ứng tập trung chủ yếu ở góc độ tâm lý cá nhânnhư: sự khủng hoảng, hẫng hụt, trạng thái cảm xúc tiêu cực… Có một số nghiên cứu vềthích ứng với môi trường sống mới và cũng mới chỉ đề cập đến thích ứng của một nhómngười đặc biệt- người phạm tội vào trong môi trường trại giam: nơi có điều kiện sống vàkỷ luật chặt chẽ và mất một phần tự do nhưng còn chưa nhiều và hầu như chưa mô tả đầy

Trang 31

đủ các khía cạnh của sự thích ứng Còn thích ứng với cuộc sống sau khi chấp hành xongbiện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa vào trường giáo dưỡng trong quá trình tái hòanhập cộng đồng thì tác giả chưa thấy có một nghiên cứu nào mà chỉ là những nghiên cứu

ở góc độ quản lý nhà nước về An ninh trật tự Tác giả Vũ Văn Hòa với luận án “Tổ chứctái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù theo chức năng của lực lượngCảnh sát nhân dân trong phòng ngừa tội phạm ở Việt Nam” Trong luận án, tác giả Vũ Văn

Hòa đã chỉ ra công tác tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạttù; bước chuẩn bị và sau khi chấp hành xong hình phạt tù Nghiên cứu cũng chỉ nghiên cứuở người chấp hành xong án phạt tù về các tội xâm phạm trật tự an toàn xã hội là người ViệtNam về sinh sống tại các gia đình ở các địa bàn dân cư.

Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước đã nghiên cứuvề sự thích ứng ở một số bình diện, có thể khái quát một số điểm chung của các côngtrình đó như sau:

- Thích ứng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của cá nhân; thích ứng giúpcá nhân nhanh chóng hòa nhập với môi trường sống, hoạt động và đem lại hiệu quả cao.

- Một số công trình đã nêu lên một số yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng tâm lý,trong đó khẳng định yếu tố chủ quan của cá nhân đóng vai trò quan trọng giúp cá nhânthích ứng với hoạt động.

Đến nay, vẫn chưa có công trình nào đề cập đến sự thích ứng của người chấp hànhxong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng trong quá trình tái hòa nhậpcộng đồng mà chỉ là một vài nghiên cứu hoặc gần giống về khách thể nghiên cứu mà thôi.Trong những nghiên cứu được đưa ra, có thể thấy những nghiên cứu về thích ứng tâm lýcủa con người với sự thay đổi của môi trường sống, điều kiện văn hóa xã hội mới đượcưu tiên đề cập đến hơn cả; trong đó bao gồm cả thích ứng với một số dạng hoạt động nhấtđịnh của cá nhân là hoạt động học tập và hoạt động nghề nghiệp Đồng thời các nghiêncứu ở các khía cạnh khác nhau của các nhà khoa học cũng đề cập khá nhiều tới nhữngvấn đề mà tác giả có thể tham khảo trong phần nghiên cứu của mình.

Trang 32

1.2 Lý luận về tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện phápxử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

1.2.1 Người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính do Tòa án nhân dânnhân dân cấp huyện ra quyết định, áp dụng đối với người chưa thành niên có hành vi viphạm theo quy định của pháp luật nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, laođộng, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường [37,tr.30]; [35,tr,92].

Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng đến 24 tháng.Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng

1 Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tộiphạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự.

2 Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tộiphạm rất nghiêm trọng do vô ý quy định tại Bộ luật hình sự.

3 Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tộiphạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự mà trước đó đã bị áp dụng biệnpháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.

4 Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên trong 06 tháng thực hiệnhành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứutrách nhiệm hình sự và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.Như vậy người đã chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trườnggiáo dưỡng trở về tái hòa nhập cộng đồng về độ tuổi là người từ đủ 12 tuổi trở lên.

Theo quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam như: Bộ luật Hình sự, Luật Thihành án hình sự, Luật Đặc xá, Luật Xử lý vi phạm hành chính, đối tượng tái hòa nhậpcộng đồng bao gồm: người chấp hành xong án phạt tù, người chấp hành xong quyết địnhhành chính đưa vào cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng Bởi, các đối tượng này đều làngười có hành vi vi phạm pháp luật đã bị xử lý và quản lý, giáo dục trong các trại giam,cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, họ phải sống cách ly với môi trường xã hội trong thờigian theo quy định của bản án hoặc quyết định xử lý hành chính.

Trang 33

Tuy nhiên, người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáodưỡng có một số đặc điểm mà trong phạm vi nghiên cứu của đề tài cần lưu ý:

- Người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡnglà những người đã có hành vi vi phạm pháp luật nhưng chưa đến mức xử lý hình sự, bịTòa án nhân dân cấp Quận, huyện ra Quyết định xử lý hành chính đưa vào trường giáodưỡng được trả tự do về với gia đình, cộng đồng Sau khi chấp hành xong Quyết định xửlý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng, bản thân họ là người không bị coi là có án tích.- Người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngkhi trở về cộng đồng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, điều kiện sống, không có việclàm, tay nghề, trình độ thấp, cá biệt có trường hợp khi chấp hành xong biện pháp xử lýhành chính đưa vào trường giáo dưỡng trở về không nơi cư trú, cần được sự quan tâm,giúp đỡ của các cơ quan, tổ chức, xã hội, các nhà doanh nghiệp để họ ổn định được cuộcsống, trở thành người công dân lương thiện.

- Người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngkhi trở về xã hội gặp không ít khó khăn, về khía cạnh tư tưởng, tâm lý, họ thường lo lắng,mặc cảm, tự ty, xa lánh mọi người, không dễ dàng bộc lộ tâm tư, tình cảm để mọi ngườicảm thông, chia sẻ Vì vậy, khi trở về cộng đồng, xã hội họ cần được giúp đỡ, chia sẻ vềmặt tâm lý, tình cảm, trợ giúp về kinh tế, tư vấn tâm lý, pháp lý.

- Người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡngtrở về cộng đồng thành phần đa dạng, phức tạp, không ít người trong thời gian chấp hànhchưa tỏ rõ sự tiến bộ, tích cực trong học tập, cải tạo nhưng hết thời gian chấp hành biệnpháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng được trả tự do nên còn tiềm ẩn nhữngyếu tố dễ tái phạm, dễ bị các đối tượng xấu lôi kéo tham gia thực hiện các hành vi viphạm pháp luật.

- Những người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáodưỡng trở về với cộng đồng đa số ở trong lứa tuổi đang định hình và phát triển nhân cách;giai đoạn tâm lý có nhiều xáo trộn nhất nên dễ bị kích động, dễ bị rủ rê, lôi kéo nếukhông có biện pháp quản lý, giáo dục hợp lý Do vậy xã hội cần có cách kiểm soát hợp lý.

Từ việc chỉ ra một số đặc điểm trên, người chấp hành xong biện pháp xử lý hành

chính đưa vào trường giáo dưỡng được hiểu như sau: Người chấp hành xong biệnpháp

Trang 34

XLHC đưa vào TGD là người đã nhận được sự giúp đỡ, giáo dục lại để xóa bỏ tâm lýtiêu cực, hình thành tâm lý tích cực, thực hiện hành vi hợp chuẩn.

1.2.2 Một số đặc điểm tâm lý phổ biến của người chấp hành xong biện pháp xử

lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

- Tâm lý mặc cảm, tự ti là hiện tượng tâm lý phổ biến biểu hiện ra bên ngoài ở chủyếu người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD Điều này thể hiện rõ ở việc87/90 người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD được khảo sát trả lời rằng lolắng, mặc cảm, tự ti, xa lánh mọi người, không dễ dàng bộc lộ tâm tư, tình cảm để mọingười cảm thông, chia sẻ Họ cho rằng những hành vi vi phạm của họ trước đây là nhữngvết nhơ, vết nhục trong cuộc đời họ, gia đình, họ hàng, làng xóm, khối phố Đây cũng làmột trong những nguyên nhân tâm lý khiến cho họ nghĩ rằng đời thế là hết, buông xuôi,bỏ mặc dễ thúc đẩy các em tham gia vào các tệ nạn xã hội, thực hiện hành vi tái phạm.

- Nhu cầu của người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD cần đượcnhìn nhận vì đây là đặc điểm tâm lý nổi trội ở các em Nhu cầu là trạng thái tâm lý của cánhân đòi hỏi cần được thỏa mãn đảm bảo sự tồn tại và phát triển Bản thân nhu cầu chưathể hiện được cá nhân đó là tốt hay xấu, phù hợp hay chưa phù hợp với chuẩn mực xãhội, mà phương thức thỏa mãn nhu cầu của cá nhân mới là yếu tố thể hiện suy nghĩ vàhành vi của cá nhân có phù hợp với chuẩn mực xã hội hay không Chính phương thứcthỏa mãn nhu cầu là những hành vi thể hiện trong các quan hệ của cá nhân với môitrường sống, với người khác và với chính bản thân mình Ở người chấp hành xong biệnpháp XLHC đưa vào TGD, do quá trình sinh sống, hoạt động chưa tích cực, chưa tiếp thuđúng, đủ sự giáo dục hợp chuẩn hoặc bản thân các em có sự tiếp nhận lệch lạc các nộidung giáo dục nên ỷ lại, không chịu lao động, thích ăn chơi, hưởng thụ cuộc sống Nhucầu của họ chủ yếu thiên về thoả mãn nhu cầu vật chất, thỏa mãn những nhu cầu nhấtthời, sẵn sàng làm mọi thứ chỉ để thỏa mãn nhu cầu ngay lập tức Do đặc điểm tâm- sinhlý lứa tuổi, tính hưng phấn cao nhưng kiềm chế kém nên các hiện tượng tâm lý “kíchthích” hình thành và có khả năng lấn át và thúc đẩy hành động của các em [39, tr.53] Kếtquả khảo sát, đánh giá tình hình người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGDtrở về cộng đồng cho thấy, tổng số 72/90 người không có việc làm, trong đó phỏng vấnsâu có 67 người không thích lao động, chiếm

Trang 35

74,2 %; chưa chủ động tìm kiếm việc làm 71 người chiếm 78,9 % [4] Yếu tố này lànguyên nhân đưa họ tiếp tục đi vào con đường phạm tội, nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân.- Ý thức pháp luật và nhận thức xã hội thấp kém cũng là một trong những nguyênnhân dẫn đến việc người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD khi tái hòa nhậpcộng đồng tái phạm trở lại Điều này thể hiện rất rõ khi chúng tôi tiến hành tìm hiểu đượcbiết trong nội dung học tập và rèn luyện trong thời gian ở trường Giáo dưỡng, nhà trườngcũng có giảng dạy và tuyên truyền nội dung pháp luật, các kiến thức xã hội nhưng khôngcó nghĩa là người nào chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD trở về cộng đồngcũng đều có ý thức pháp luật, chấp hành pháp luật một cách đúng đắn Mà một số đốitượng khi chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD trở về tái hòa nhập cộng đồngvẫn không chấp hành các quy định của pháp luật, quy định của địa phương như không trởvề địa bàn cư trú, bỏ đi nơi khác, không trình diện với chính quyền địa phương, khônglàm các thủ tục pháp lý; thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, thậm chí là phạm tội.

1.2.3 Khó khăn của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa

vào trường giáo dưỡng

Về hoạt động học tập

Hoạt động học tập là một quá trình, có mục đích- kế hoạch, có sự định hướng củachủ thể giáo dục nhằm tiếp thu những tri thức và kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành“cái” của riêng mình Đây là quá trình đòi hỏi được thực hiện một cách liên tục, thườngxuyên, với các mục tiêu cụ thể của từng giai đoạn và cả quá trình Với người chấp hànhxong biện pháp XLHC đưa vào TGD, hoạt động học tập thường bị “đứt quãng”, “giánđoạn” vì chính chủ quan của các em không có ý chí vượt qua khó khăn trước mắt và lâudài của cuộc sống Khi chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD, quay trở lại thựchiện hoạt động học tập, các em không có tri thức nền tảng để tiếp thu những tri thức tiếptheo Bản thân các em không còn tâm thế thực hiện hoạt động học tập gặp phải một sốkhó khăn nhất định như tri thức để các em tiếp thu không liền mạch, không thành hệthống, không có cơ sở để tiếp tục lĩnh hội tri thức mới Bản thân các em cũng không cótâm thế cho hoạt động học tập, thường trực một tâm lý “từng trải”, “vấp ngã” rồi cóhọc cũng

Trang 36

“không nên cơm cháo gì” nên thực tế khảo sát bằng bảng hỏi thì đa số các em có học vấnphổ thông ở mức tiểu học.

Về hoạt động lao động

Hoạt động lao đông ở con người khác xa với những hành vi bản năng của con vậtở chỗ hoạt động lao động của con người có tâm lý- ý thức định hướng, điều khiển, điềuchỉnh, thể hiện việc đặt ra mục đích và những kết quả cần đạt được bằng những mô hìnhxây dựng trong “não” Tâm lý- ý thức chính là những tri thức, kinh nghiệm mà mỗi cánhân tiếp thu được từ những hoạt động và lao động có mục đích Ở người chấp hành xongbiện pháp XLHC đưa vào TGD, việc đề ra mục đích và kết quả trước khi tiến hành hoạtđộng lao động có được thực hiện, xong trên thực tế so với lứa tuổi thì các em lại chưa cóđủ tri thức để chủ động tiến hành hoạt động lao động; chưa có bản lĩnh để giải quyếtnhững khó khăn trong nảy sinh trong quá trình lao động Nên quá trình lao động của cácem có được tiến hành cũng chỉ là thực hiện một cách bị động, chưa thực sự là hoạt độngtheo đúng nghĩa nên kết quả không cao Khó khăn nhất trong hoạt động lao động vớingười chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD trong quá trình tái hòa nhập cộngđồng là phải giúp các em hình thành thái độ tích cực, đúng mực với lao động và các giátrị lao động và hơn nữa là hình thành nhu cầu muốn được lao động.

Về quan hệ xã hội

Lứa tuổi của người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD là ở tuổi thiếuniên và đầu thanh niên Đặc điểm tâm lý của giai đoạn lứa tuổi này là hình thành và pháttriển các mối quan hệ xã hội Tuy nhiên, với người chấp hành xong biện pháp XLHC đưavào TGD theo khảo sát của tác giả thì chủ yếu là các quan hệ xã hội tiêu cực, chưa phùhợp với các chuẩn mực xã hội như các em tham gia và gia nhập các nhóm không tích cựclà những bạn bè có cùng sở thích, hứng thú lệch chuẩn; chưa cư xử phù hợp với đạo đứcvà văn hóa của xã hội trong quan hệ với mọi người Vì không có tri thức và thái độ về cácchuẩn mực xã hội nên các em nhiều khi lại đánh giá những hành vi tích cực lại là khôngphù hợp với các em, không thực hiện theo và cho rằng ngược lại mới là đúng với cácquan hệ xã hội Với các tổ chức xã hội tại địa phương và người thân trong gia đình củangười

Trang 37

chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD phải có kế hoạch kiểm tra thường xuyên,liên tục uốn nắn kịp thời phát hiện ra sai lệch từ nhận thức, thái độ và biểu hiện hành vi.

Về sinh hoạt

Sinh hoạt của người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD thể hiện ởviệc chấp hành phù hợp với những sinh hoạt của gia đình và quy định tại địa phương Vớihoạt động này, người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD gặp rất nhiều khókhăn như: giờ giấc ăn, ngủ trong gia đình thường bê trễ, các em “ngủ nướng”, ăn theo sởthích, vô điều độ các quy định của địa phương thì “bỏ qua”, phù hợp thì làm khôngthích thì mặc kệ.

Về mặt tâm lý

Người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD luôn thường trực sẵn tâmlý tự ti, không muốn tiếp xúc và giao tiếp rộng rãi với mọi người Nhiều khi người thântrong gia đình các em cũng lảng tránh, “bất đắc dĩ lắm” mới nói chuyện Các em chưathực sự dám bày tỏ những khó khăn vướng mắc trong cuộc sống mà dễ buông xuôi theokiểu “đời thế là hết”, bế tắc tự đi tìm cách giải quyết riêng theo suy nghĩ mà mình cho làđáng phải làm thế.

Hơn nữa về mặt khách quan, mọi người trong xã hội có chung một định kiến “đã cótì vết là xấu”, không thể gột rửa được Nên nhiều tổ chức trong cộng đồng còn e ngại,không muốn tiếp nhận, chưa tạo điều kiện về công ăn việc làm cho người chấp hành xongbiện pháp XLHC đưa vào TGD còn phổ biến Bên cạnh đó, các cấp chính quyền cơ sởcũng chưa quan tâm đúng mức đến người có quá khứ “lầm lỗi” Những rào cản về côngăn việc làm cũng như sự kì thị của xã hội đã gây ra nhiều khó khăn cho người chấp hànhxong biện pháp XLHC đưa vào TGD trong quá trình tái hoà nhập cộng đồng [32,tr.88].

1.2.4 Tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành

chính đưa vào trường Giáo dưỡng

Hiện nay, các nước trên thế giới, kể cả Việt Nam các nhà nghiên cứu và thực tiễncó nhiều quan điểm khác nhau về tái hòa nhập cộng đồng nhưng chủ yếu là những nghiêncứu về tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù và nghiên cứu dướigóc độ quản lý xã hội và quản lý nhà nước về an ninh trật tự Cho đến nay chưa có một

Trang 38

nghiên cứu nào về tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong Quyết định xử lýhành chính đưa vào trường giáo dưỡng.

Cụ thể, một số quốc gia như Thái Lan, Hàn Quốc, tái hòa nhập cộng đồng là “sựtrở lại”, “sự trở về”, cũng có quan điểm cho rằng tái hòa nhập cộng đồng là “tái hoànlương” Tuy nhiên, phần lớn các nước đều sử dụng thuật ngữ “tái hòa nhập cộng đồng”cho người chấp hành xong án phạt tù Nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp quản lýgiáo dục tù tha tái hòa nhập cộng đồng ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Quốc Nhật “Táihòa nhập cộng đồng là quá trình bình thường hóa tất cả các mối quan hệ xã hội của ngườitù tha về để họ hội nhập với gia đình và cộng đồng nơi cư trú với tư cách là một thànhviên của gia đình, một công dân tốt của xã hội Theo tác giả “tái hòa nhập là quá trình tácđộng tích cực của các chủ thể trong xã hội bằng hệ thống các biện pháp nhằm giúp đỡnhững người có quá khứ tội lỗi, xóa bỏ mặc cảm của cộng đồng đối với họ và của bảnthân họ đối với cộng đồng, gia đình và xã hội để họ trở về là người dân lương thiện sốnghòa nhập trong cộng đồng” [31,tr.37].

Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quốc Nhật, khái niệm trên đã nêu lênđược điểm nổi bật của nội dung tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong ánphạt tù, kể cả về mặt xã hội, pháp lý Tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xongán phạt tù không chỉ là xóa bỏ những quá khứ lỗi lầm, mặc cảm mà còn tạo cơ hội bìnhthường hóa để họ hòa nhập cộng đồng, tái hòa nhập cộng đồng; không phải chỉ là biệnpháp quản lý mà còn bao gồm cả giáo dục nhằm xóa bỏ những nhận thức sai lầm, xâydựng, hình thành cho họ những giá trị đạo đức mới, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của xãhội để họ thực sự trở thành công dân tốt.

Tác giả đồng nhất với quan điểm của Nguyễn Quốc Nhật, tái hòa nhập cộng đồngcho người chấp hành xong án phạt tù không chỉ là đưa họ về với gia đình, cộng đồng nơihọ sinh sống mà phải tiếp tục giúp đỡ, tạo điều kiện, cho họ có cơ hội tham gia vào cáchoạt động của đời sống xã hội.

Từ việc tham khảo những nghiên cứu và thực tiễn tổ chức tái hòa nhập cộng đồngcho người chấp hành xong án phạt tù, bản thân tác giả nhận thấy quá trình tái hòa nhập

Trang 39

cộng đồng của người chấp hành xong Quyết định xử lý hành chính đưa vào trường giáodưỡng có một số đặc điểm:

- Về mặt xã hội, người bị chấp hành Quyết định xử lý hành chính đưa vào trườnggiáo dưỡng bị sống cách ly với cuộc sống xã hội, không được tham gia vào các quan hệxã hội bình thường Vì vậy, trong suy nghĩ, nhận thức của người chấp hành xong Quyếtđịnh xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng khi trở về địa phương còn lạc hậu sovới thực tiễn cuộc sống, có tâm lý mặc cảm, tự ti, xa lánh mọi người Bên cạnh đó, đờisống kinh tế, việc làm cũng là những khó khăn, trở ngại khiến họ có suy nghĩ, cảm nhậnkhông đúng Do đó, tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp XLHCđưa vào TGD cần có sự giúp đỡ về mặt tâm lý, xã hội việc làm của tất cả các cá nhân vàcộng đồng xã hội.

- Về khía cạnh tâm lý: tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biệnpháp XLHC đưa vào TGD là quá trình tái phục hồi, hình thành các phẩm chất tâm lý tíchcực; hạn chế, loại bỏ các phẩm chất tâm lý tiêu cực ở họ; hướng tới và hình thành hành vitích cực, phù hợp với chuẩn mực xã hội Tuy nhiên, tái hòa nhập cộng đồng của ngườichấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD là quá trình hai chiều, một mặt là quátrình người chấp hành xong Quyết định xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡnghướng tới cộng đồng, hòa nhập với cộng đồng và mặt khác cần có sự giúp đỡ của cộngđồng đối với người chấp hành xong Quyết định xử lý hành chính đưa vào trường giáodưỡng, tạo điều kiện cho họ sớm ổn định cuộc sống.

Quá trình vận động, phấn đấu của chính bản thân người chấp hành xong Quyếtđịnh xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng trở về tái hòa nhập cộng đồng cần sự tựgiác, nỗ lực phấn đấu trong rèn luyện, khắc phục, sửa chữa những sai lầm trong quá khứbằng chính khả năng của bản thân, cùng với sự giúp đỡ của cộng đồng, xã hội đó là yếutố quyết định đến sự thành công của quá trình tái hòa nhập cộng đồng của người chấphành xong Quyết định xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng.

Từ phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm: Tái hòa nhập cộng đồng của ngườichấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD là quá trình cá nhân chủ động, tiếp nhậnchuẩn mực xã hội sau một thời gian nhất định bị tách biệt với môi trường xã hội, hìnhthành tâm lý tích cực, xóa bỏ tâm lý tiêu cực, thực hiện hành vi hợp chuẩn, có ích cho xãhội.

Trang 40

Tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vàoTGD được thể hiện ở các hoạt động

Tái hòa nhập về hoạt động học tập

Người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD đều ở giai đoạn, lứa tuổithiếu niên và đầu thanh niên Ở lứa tuổi này đang tích lũy kinh nghiệm xã hội lịch sửthông qua hoạt động học tập nhưng vì nhiều lý do khác nhau mà hoạt động học tập củacác em bị dang dở dẫn đến những tri thức mà các em đã tiếp thu được chưa đủ để đáp ứngđược các yêu cầu của xã hội Tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biệnpháp XLHC đưa vào TGD phải đặt ưu tiên hàng đầu trong đánh giá thành công là cácem có cơ hội và chủ động chiếm lĩnh tri thức thông qua hoạt động học tập Thông quahoạt động này sẽ đánh giá được họ có nhận thức đầy đủ về trách nhiệm, nghĩa vụ củahọ đối với bản thân và cộng đồng xã hội hay không; là điều kiện để các em có cơ hộiviệc làm; tự hoàn thiện nhân cách của mình theo hướng gắn liền với chuẩn mực xãhội.

Tái hòa nhập về hoạt động lao động

Thước đo tiếp theo trong đánh giá tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hànhxong biện pháp XLHC đưa vào TGD là các em thể hiện trong hoạt động lao động.

Lao động giúp cho người chấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD có điềukiện nhận thức được sai lầm đã qua, tự hình thành giá trị và niềm tin vào cuộc sống Khicác em ý thức biết trân trọng lao động, biết định hướng, có kỷ luật và vượt qua khó khănlúc đó các em có thích ứng.

Tái hòa nhập các quan hệ xã hội

Không có một cá nhân nào tồn tại ngoài các cộng đồng người Trong các cộngđồng người thì cá nhân đồng nghĩa phải thực hiện các vai trong quan hệ xã hội Ngườichấp hành xong biện pháp XLHC đưa vào TGD cũng không nằm ngoài quy luật trên Đểđánh giá họ có thích ứng, có hòa nhập với nơi họ sẽ quay trở về lâu dài hay không phảinhìn nhận họ trong các quan hệ xã hội với người thân, với họ hàng, làng xóm, với bạn bè.Họ sẽ thể hiện vai xã hội của mình thông qua các quan hệ đó trong quá trình sinh sống tạiđịa phương.

Tái hòa nhập trong sinh hoạt

Ngày đăng: 02/08/2024, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w