Khi gãy có đứt DC quạ đòn thì các đoạngãy di lệch giống như gãy ở 1/3G ● Gãy 1/3 T xương đòn: các đoạn xương gãy ít di lệch và có di lệch thì giống 1/3 G ● Gãy 1/3 G xương đòn: ít gặp đư
Trang 11 ĐỀ CƯƠNG NGOẠI CHẤN THƯƠNG – BM1
Câu 1: Triệu chứng lâm sàng của gãy kín xương đòn? Phương pháp điều trị bảo tồn gãy kín thân xương đòn (Chỉ định, kỹ thuật nắn chỉnh và phương pháp cố định thường áp dụng)?
I) Đại cương
1) Đặc điểm
� Xương đòn nằm nông dưới da, nhìn từ trên xuống xương có hình chữ S với 2 chỗcong ở 1/3 trong tiếp giáp 1/3 giữa và 1/3 G với 1/3 ngoài Điểm yếu của xương đòn
là vị trí tiếp giáp giữa 1/3 G và 1/3 N
� Trên thiết đồ cắt ngang 1/3 T và G hình ống; 1/3 N xương đòn có hình dẹt
� Do chấn thương trực tiếp hoặc gián tiếp
● Trực tiếp: do bị đánh vào xương đòn làm gãy xương
● Gián tiếp: do ngã đập vai xuống đất hoặc chống khuỷu xuống đất khi cánh taygiạng
2) Tổn thương giải phẫu bệnh
� Vị trí gãy thường gặp ở 1/3G, ít gặp ở 1/3 T, N
● Gãy 1/3 N xương đòn: khi đường gãy ở giữa các dây chằng quạ - đòn, các đoạngãy thường không di lệch và di lệch ít Khi gãy có đứt DC quạ đòn thì các đoạngãy di lệch giống như gãy ở 1/3G
● Gãy 1/3 T xương đòn: các đoạn xương gãy ít di lệch và có di lệch thì giống 1/3 G
● Gãy 1/3 G xương đòn: ít gặp đường gãy ngang, phần lớn có đường gãy chéo kèmtheo mảnh rời, các đầu xương gãy thường nhọn sắc có thể chọc thủng da và gâytổn thương bó mạch dưới đòn, đám rối TK cánh tay
� Di lệch điển hình của gãy 1/3 G xương đòn
● Đoạn trung tâm bị kéo lên trên và hơi ra sau do co kéo của cơ ức đòn chũm
● Đoạn ngoại vi bị kéo vào trong do cơ dưới đòn; ra trước, xuống dưới do lực kéo
của cơ ngực, cơ Delta, sức nặng của chi
II) Lâm sàng, cận lâm sàng
1) Lâm sàng
Trang 2� Xương đòn là một xương nằm nông dưới da, dễ dàng sờ thấy ổ gãy nên việc chẩnđoán thường không khó khăn
� Cơ năng : Có lực tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào xương đòn Đau chói vùng
xương đòn, Bất lực vận động cánh tay
� Tư thế : BN gãy xương đòn thường tư thế đầu nghiêng về bên đau, vai đau thấp hơn
bên lành, tay lành đỡ tay đau
� Nhìn
● Sưng nề, bầm tím vùng ổ gãy Đầy hố thượng đòn
● Đầu xương nhô lên dưới da
● Vai có thể ngắn lại
� Sờ
● Thấy 2 đầu xương gãy nhô cao
● Lạo xạo xương, cử động bất thường
● Điểm đau chói cố định
� Đo
● Chiều dài tuyệt đối (từ khớp ức đòn – mỏm cùng đòn); chiều dài tương đối (từ
khớp ức đòn – mỏm cùng vai) thấy ngắn hơn bên lành
� Bất lực vận động vai bên gãy Không làm được các động tác xoay, nâng cánh tay
� Triệu chứng tổn thương kết hợp
● TT ĐRTKCT: có thể căng giãn, chèn ép và gây tổn thương
● TT đỉnh phổi: tràn máu, tràn khí KMP: Ho, đau ngực, khó thở, HC 3 giảm, Tam
chứng Gaillard
● Gãy xương sườn kết hợp: Đau ngực, sờ có điểm đau chói cố định
● Gãy xương bả vai: bầm tím, sưng nề
2) XQ
� Xác định được vị trí ổ gãy, đường gãy, mức độ di lệch
III) Phương pháp điều trị bảo tồn
1) Chỉ định
� Gãy xương đòn ở trẻ em
Trang 3� Gãy xương đòn không có biến chứng, không có cơ chèn ép vào giữa các đầu xươnggãy (không đe dọa không liền xương)
� Gãy xương không di lệch, di lệch ít (di lệch chồng < 2 cm)
� Không có gãy chi trên hoặc chi dưới kết hợp
2) Phương pháp nắn chỉnh
� Nguyên tắc : Đưa đầu gãy ngoại vi ra ngoài, ra sau và lên trên theo đầu trung tâm
� Khi gãy xương đòn không di lệch, di lệch không đáng kể thì băng hoặc bó bột kiểuDesault hoặc kiểu số 8 Thời gian 4 tuần
� Khi gãy xương đòn có di lệch nhiều thì cần nắn chỉnh dưới gây tê ổ gãy
● Gây tê ô gãy bằng Novocain 1% x 10ml
● Phương pháp nắn chỉnh : có 2 phương pháp
+ PP1: BN ngồi trên ghế đẩu, người nắn đường phía sau BN, tỳ gối vào giữa 2
vai BN làm đối lực, hai tay vòng ra trước nắm giữa 2 vai BN kéo ra sau, đưa lêntrên ra ngoài
+ PP2: Người phụ luồn 1 tay dưới nách BN, kéo vai BN ra ngoài, ra sau, lên trên,
trong khi tay kia đè ép khuỷu làm đối lực Người nắn chỉnh cho 2 đầu xươnggãy khớp vào nhau
� Phương pháp cố định : Cố định bằng bột, đai số 8, băng treo tay kiểu Desault
� Thời gian nắn chỉnh 4 – 6 tuần
Trang 4Câu 2: Triệu chứng lâm sàng của gãy thân xương cánh tay? Biến chứng tổn thương TK quay trong gãy thân xương cánh tay?
I) Đại cương
1) Đặc điểm
� Gãy thân xương cánh tay được giới hạn từ dưới mấu động tới trên mỏm trên lồi cầuxương cánh tay khoảng 3 – 4cm Theo vị trí xương gãy được chia thành 1/3 T, G, D
và có thể gặp ở mọi lứa tuổi
� Khi gãy 1/3 G và D hay bị tổn thương TK quay
� Mặt trước và mặt sau thân xương cánh tay có 2 khối cơ bám nên có thể có cơ chèn vàogiữa 2 đầu xương gãy gây chậm liền xương, khớp giả
� Xương cánh tay không phải chịu lực tỳ nén do đó khi gãy thường có di lệch giãn cách
do trọng lượng chi
2) Cơ chế gãy
� Chấn thương trực tiếp : do vật cứng đập vào hoặc viên đạn, mảnh bom bắn vào làm
gãy
� Chấn thương gián tiếp : do ngã chống khuỷu, chống tay xuống đất
3) Tổn thương giải phẫu
� Tổn thương xương
● Vị trí gãy: gãy thân xương cánh tay có thể gặp ở 1/3 T, G, D; trong đó gãy 1/3 giữa
hay gặp hơn các vị trí khác
● Đường gãy: có thể gãy ngang, gãy chéo xoắn, gãy nhiều đoạn, nhiều mảnh
● Di lệch: do lực chấn thương, cơ co kéo, TL của chi thể thường có di lệch giãn cách + Gãy 1/3 T thân xương cánh tay có 3 vị trí khác nhau
⇒ Gãy dưới mấu động và trên chỗ bám của cơ ngực lớn: Đoạn gãy trên bị các
cơ bả vai – mấu động kéo giạng và xoay ngoài; Đoạn dưới bị các cơ vai –ngực – cánh tay (cơ Delta, cơ ngực lớn, cơ quạ - cánh tay, nhị đầu, tam đầu)kéo lên trên, ra trước, vào trong (di lệch như gãy cổ phẫu thuật cánh tay) –quai lồi ra ngoài
Trang 5⇒ Gãy dưới chỗ bám của cơ ngực lớn và trên chỗ bám của cơ Delta: Đoạn trên
bị cơ ngực lớn kéo vào trong và ra trước; Đoạn dưới bị cơ Delta và cơ tamđầu, nhị đầu kéo lên trên và ra ngoài làm thành
vào trong
⇒ Gãy dưới chỗ bám của cơ Delta: Đoạn trên bị cơ Delta kéo giạng ra ngoài;Đoạn dưới bị cơ quạ cánh tay, cơ nhị đầu, cơ tam đầu kéo lên trên thành góc mở vào trong
⇒ Tất cả các trường hợp gãy 1/3 T thân xương cánh tay: Các đoạn gãy trên dilệch ra trước 30o và vị trí gãy càng thấp thì di lệch giạng càng ít
+ Gãy 1/3 G: Đoạn xương gãy thường ít di lệch do các cơ tam đầu và cơ cánh tay
trước bọc quanh xương, nhưng khi gãy có di lệch thì hay bị cơ chèn vào giữa 2đầu gẫy, đoạn gãy trên bị cơ Delta kéo ra trước và giạng, Đoạn gãy dưới bị cơnhị đầu, tam đầu kéo lên trên
+ Gãy 1/3 D: Đoạn gãy hầu như không di lệch Đoạn gãy dưới bị các cơ nhị đầu,
cánh tay trước, tam đầu, cánh tay – quay co kéo làm di lệch chồng gây ngắn chi.Thường sưng nề to và di lệch nhiều có thể gây chèn ép hoặc tổn thương bómạch cánh tay dẫn tới rối loạn dinh dưỡng, phát triển co cứng do thiếu máu làmhạn chế vận động hoặc cứng khớp khuỷu
� Tổn thương kết hợp
● Tổn thương thần kinh quay: hay gặp trong gãy 1/3 G, D Thường không bị đứt, chỉ
căng giãn, bầm giật, kẹt giữa 2 đầu xương gãy, hoặc bị chèn ép bởi khối canxương, trong khối sẹo phần mềm Hồi phục vào 3 – 4 tháng 10% bị rách đứt, mấtđoạn cần phải khâu hồi phục
● Mặt trước, mặt sau thân xương cánh tay có 2 khối cơ bám Có thể chèn giữa 2 đầu xương gãy gây chậm liền xương, khớp giả
II) Triệu chứng lâm sàng
1) Triệu chứng toàn thân: thường không có sốc
2) Triệu chứng cơ năng
� Có cơ chế chấn thương
� Đau chói tại chỗ bị thương, đau chói xương cánh tay
Trang 6� Bất lực vận động cánh tay
3) Triệu chứng tại chỗ
� Nhìn:
● BN vào viện, đi lệch về 1 bên, tay lành đỡ tay đau, cánh tay ép sát thân mình
● Chi biến dạng tùy theo vị trí gãy, cánh tay sưng nề, bầm tím muộn sau 24h
� Sờ
● Điểm đau chói cố định
● Cử động bất thường, lạo xạo xương
� Đo
● Chiều dài tuyệt đối (mấu động lớn mỏm trên lồi cầu) ngắn hơn
● Chiều dài tương đối (mỏm cùng vai mỏm trên lồi cầu) ngắn hơn
● Chu vi to hơn bên lành
� Chụp XQ tư thế thẳng và nghiêng: để xác định vị trí và đặc điểm ổ gãy xương
III) Biến chứng tổn thương thần kinh quay trong gãy xương cánh tay
1) Biến chứng
� Sớm : TK quay nằm trong rãnh xoắn, đi sát xương ở 2/3T Do đầu xương gãy gây đứt,
rách, mất đoạn thần kinh quay, gây tổn thương TK quay sớm, không hồi phục PTđiều trị
� Muộn : Do can xương xù to, sẹo phần mềm xơ cứng đè ép vào dây thần kinh quay Có
thể hồi phục sau 3 – 4 tháng
Trang 72) Triệu chứng tổn thương thần kinh quay trong gãy xương cánh tay
� RL vận động :
● Bàn tay rũ cổ cò điển hình
● Không duỗi được cổ tay,
● Không duỗi được đốt 1 các ngón: Cơ duỗi chung
● Không dạng được ngón cái: Cơ dạng dài và cơ duỗi dài
● Khi đặt 2 bàn tay sát vào nhau, làm động tác tách ngửa 2 bàn tay thì bàn tay liệtkhông ưỡn thẳng lên được mà gấp lại và trôi vào lòng bàn tay lành (do tổn thương
cơ ngửa ngắn)
● Duỗi được cẳng tay (không tổn thương thần kinh chi phối cơ tam đầu)
� RL phản xạ : phản xạ cơ tam đầu (+), phản xạ trâm quay (-)
� RL cảm giác : Giảm/mất cảm giác mặt sau cánh tay, cẳng tay, 3 ngón rưỡi ngoài mu
tay (rõ nhất ở mu tay liên đốt bàn 1 – 2 ở trước hố lào)
� RL dinh dưỡng : phù mu tay
Trang 8Câu 3: Triệu chứng lâm sàng của gãy thân 2 xương cẳng tay? Các biến chứng của gãy thân 2 xương cẳng tay?
I) Đặc điểm
1) Vị trí
� Gãy thân 2 xương cẳng tay là loại gãy ở vị trí: phía trên cách khoảng 2 cm dưới mấunhị đầu, phía dưới cách khoảng 5cm trên mỏm trâm quay; là loại gãy gặp cả ở ngườilớn và trẻ em
2) Nguyên nhân
� Trực tiếp: lực chấn thương tác động trực tiếp gây gãy thân hai xương cẳng tay (trong
lao động va đập, TNGT); dễ gây biến chứng gãy hở
� Gián tiếp : thường gặp do ngã chống tay xuống đất trong tư thế duỗi làm cho xương
cẳng tay gấp, cong lại và bị bẻ gãy
3) Giải phẫu bệnh
� Vị trí : gãy 1/3 T, G, D Hai xương có thể gãy cùng mức hoặc không cùng mức
� Đường gãy : Gãy ngang răng cưa không đều, gãy chéo, gãy có mảnh rời
� Di lệch
● Di lệch chồng: chồng lên phía trên xương trụ nhiều hơn xương quay
● Di lệch sang bên: Đoạn dưới di lệch sang bên với đoạn trên, 2 đoạn trên và 2 đoạn
dưới di lệch sang bên với nhau
● Di lệch gập góc: thường gấp góc mở ra trước và vào trong (do cơ gấp ngón tay
kéo)
● Di lệch xoay theo trục xương quay: phụ thuộc vào gãy cao hay thấp; trên hay dưới
điểm bám cơ sấp tròn
+ Gãy 1/3 trên xương quay, trên chỗ bám cơ sấp tròn
⇒ Đoạn trung tâm do tác động của cơ ngửa ngắn, cơ nhị đầu (cơ ngửa cẳngtay) làm đoạn trên ở tư thế ngửa tối đa
⇒ Đoạn ngoại vi do tác động của cơ sấp tròn, sấp vuông làm cho phần NV ở tưthế sấp tối đa
Trang 9⇒ Nếu gãy 1/3 T thì di lệch nhiều nhất, 2 đoạn di lệch so với nhau 180o, khónắn chỉnh, phần trên ngửa, phần dưới sấp
+ Gãy 1/3 giữa, dưới chỗ bám cơ sấp tròn
⇒ Đoạn TW: các cơ ngửa đồng thời có cơ sấp tròn ít di lệch hơn, không ngửa tối đa
⇒ Đoạn NV: chỉ có cơ sấp vuông không sấp tối đa
⇒ 2 đoạn di lệch với nhau góc 90o
● Di lệch xoay theo trục xương trụ: đoạn dưới xương trụ có cơ sấp vuông kéo gần
vào xương quay, xoay ngoài, làm hẹp màng liên cốt
II) Triệu chứng lâm sàng
1) Triệu chứng toàn thân: ít gặp
2) Triệu chứng cơ năng
� Có cơ chế chấn thương
� Đau chói, bất lực vận động cẳng tay
3) Triệu chứng thực thể
� Nhìn
● BN đến thường tay lành đỡ tay đau
● Sưng nề ở cẳng tay làm biến dạng rõ rệt, cẳng tay trong như một cái ống, không rõcác nếp gấp
● Biến dạng cẳng tay: cong lệch, gập góc Cẳng tay luôn ở tư thế sấp
● Có thể có bầm tím nếu đến muộn
� Sờ
● Ấn có điểm đau chói cố định
● Lạo xạo xương, cử động bất thường
● Sờ thấy mất liên tục của xương, đầu xương gãy
Trang 10⇒ Tương đối: Mỏm trên lồi cầu Mỏm trâm quay + Xương trụ
⇒ Tuyệt đối: Mỏm khuỷu mỏm trâm trụ
⇒ Tương đối: Mỏm trên ròng rọc mỏm trâm trụ
● Chu vi cẳng tay tăng
● Lệch trục cẳng tay
� Vận động : bất lực vận động hoàn toàn cẳng tay
� Khám phát hiện tổn thương kết hợp: bắt mạch quay, mạch trụ, kiểm tra hồi lưu mao
mạch móng tay Khám phát hiện tổn thương thần kinh
� Tổn thương mạch máu thần kinh , có thể gặp tổn thương nhánh vận động của dây thần
kinh quay khi gãy xương quay cao
● Duỗi được cổ tay nhưng yếu
● Không duỗi được đốt 1 các ngón, mất dạng ngón cái
● Rối loạn cảm giác mu tay, phía lưng ngón cai
� Gãy kín thành gãy hở
� HC chèn ép khoang : để lại di chứng là HC Volkmann
● NN: do thiếu máu nuôi dưỡng vùng cẳng tay đặc biệt là cơ gấp + TK giữa
● TC: bàn tay tím, đau cẳng tay tăng lên và dị cảm kiểu kim châm, bàn tay mất vậnđộng các ngón tay
● Xử trí: nắn chỉnh tốt, bó bột rạch dọc, phát hiện sớm và giải phóng chèn ép
2) Biến chứng muộn
� Hạn chế vận đông gấp, duỗi khuỷu, các ngón tay, bàn tay giảm tinh tế
� Hạn chế vận động sấp, ngửa cẳng tay, xoay cổ tay
� Phù nề dai dẳng, đau kéo dài
Trang 11� Liền lệch vẹo (biến dạng chi do gấp góc, hẹp màng liên cốt, xoay) làm giảm mất chứcnăng cẳng tay
� Chậm liền xương, khớp giả: thường gặp khớp giả ở 1/3 T xương quay, 1/3 D xươngtrụ
� Can liên cốt làm nối, dính giữa 2 xương: gặp ở 1/3 T Biến chứng làm mất động tácsấp ngửa cẳng tay Xương trụ, xương quay liền trong tư thể chữ X, Y Cẳng tay mấtchức năng sấp ngửa
● Nhiễm khuẩn chân đinh
● Viêm xương tủy xương
� Gãy đinh, gãy nẹp, bung nẹp …
Trang 12Câu 4: Các phương pháp điều trị gãy kín thân 2 xương cẳng tay?
I) Sơ cứu, cấp cứu ban đầu
� Giảm đau : uống hoặc tiêm giảm đau toàn thân; gây tê tại chỗ: Novocain 1% x 10ml
vào 2 ổ gãy xương quay và xương trụ
� Cố định tạm thời : cố định nẹp Crame cánh tay – bàn tay; Nẹp bột hoặc 2 nẹp tre kết
hợp treo tay lên cổ
II) Điều trị bảo tồn
1) Bó bột cánh tay – bàn tay
� Chỉ định với gãy không di lệch hoặc di lệch ít Bột 10 – 12 tuần
2) Nắn chỉnh, bó bột
� Chỉ định
● Đối với gãy kín 2 xương cẳng tay ít hoặc không di lệch ở người lớn
● Đối với gãy kín 2 xương cẳng tay có di lệch, chỉ nên nắm chỉnh với gãy xương ởtrẻ em, nhất là gãy 1/3 dưới, nắn chỉnh thật tốt, nhất là đối với xương quay không
để làm hẹp màng liên cốt, di lệch gập góc, di lệch xoay
● Gãy kín, không tổn thương MM, TK không có biến chứng
� Phương pháp
● Gây tê tại chỗ bằng Novocain 1% x 10ml hoặc gây tê ĐRTK hoặc gây mê ở trẻ em
● BN nằm, khuỷu gấp 90o, có sức kéo lại bằng băng vải vòng qua phần dưới cánhtay, trên khuỷu và buộc cố định vào móc ở tường, người phụ một tay nắm ngón cáiriêng để kéo trực tiếp vào xương quay, một tay nắm ba ngón giữa kéo đều, liên tục
+ Thì 1: kéo thẳng trục để chữa di lệch chồng và gập góc + Thì 2: nắn chữa di lệch xoay theo trục bằng cách xoay ngửa bàn tay ra và vặn sấp 1/3 trên cẳng tay vỡi gãy 1/3 trên; hoặc để cẳng tay nửa sấp nửa ngửa với
1/3 G, D (ngoại vi theo trung tâm)
+ Thì 3: nắn di lệch sang bên ngược với hướng di lệch + Cuối cùng: dùng 2 ngón tay cái và 2 ngón trỏ bóp vào khoang liên cốt (mặt
trước và mặt sau) để chống hẹp màng liên cốt
� Bó bột : bó bột cánh tay – bàn tay rạch dọc, sau 5 – 7 ngày, quấn tròn kín khuỷu gấp 90
Trang 13● Đối với 1/3T; khớp khuỷu gấp 90, cẳng tay để ngửa hoàn toàn
● Đối với 1/3 G, D; khớp khuỷu gấp 90, cẳng tay ở tư thế trung bình nửa sấp nửa ngửa
� Kỹ thuật
● Đặt 1 nẹp bột ở mặt sau từ phần trên cẳng tay tới khớp bàn – ngón tay
● Đặt thêm 1 nẹp bột ở mặt trước cẳng tay từ phần dưới khuỷu tới khớp cổ tay (sátnếp gấp)
● Trên mỗi nẹp bột ở mặt trước và mặt sau cẳng tay; đặt một đoạn gỗ tròn ở khoảnggiữa 2 xương (ĐK 1 x 1,5 cm) Có tác dụng làm căng rộng màng liên cốt ra tránhhẹp màng liên cốt Sau đó quấn bột vòng tròn Hoặc bột gần khi thì bóp vào mặttrước và mặt sau giữa 2 xương để làm rộng màng liên cốt
● Cần rạch dọc ngay, không để sót lớp băng bột nào Kiểm tra XQ sau 7 – 8 ngày,nếu ổ gãy không di lệch thì bó bột tròn kín Khi thay bột phải kéo dọc trục, tránhgây di lệch xương thứ phát
● Thời gian: TE 5 – 6 tuần, NL 8 – 10 tuần
III) Điều trị phẫu thuật
1) Chỉ định
� Gãy 1/3 T có di lệch
� Gãy 1/3 D, G mà nắn chỉnh không có kết quả
� Gãy hở, gãy xương có biến chứng
� Tất cả các gãy xương ở người lớn
● Gãy kín xương cẳng tay ở người lớn có di lệch
� Gãy kín xương cẳng tay ở trẻ em di lệch lớn hoặc nắn chỉnh không đạt yêu cầu
2) Phương pháp
� Kết xương bằng ĐNT : gãy xương trẻ em, gãy xương hở ở người lớn ĐNT không
chống được di lệch xoay nên sau mổ phải tăng cường bột thêm 4 – 6 tuần
� Kết xương bằng nẹp vít : thường được áp dựng cho gãy 2 xương cẳng tay, nẹp vít cố
định vững chắc chống mọi di lệch Sau PT có thể tập vận động sớm nên phục hồi chứcnăng tốt nhất Nguy cơ chậm liền xương, khớp giả, nhiễm khuẩn
Trang 15Câu 5: Định nghĩa gãy Pouteau – Colles? Đặc điểm tổn thương giải phẫu trong gãy Pouteau – Colles?
I) Định nghĩa gãy Pouteau – Colles
1) Đặc điểm
� Là loại gãy đầu dưới xương quay, hay gặp là gãy trên khớp quay – tụ cốt với di lệchđiển hình là đoạn ngoại vi lệch ra sau, ra ngoài và lên trên
� Loại này hay gặp ở người già do thưa xương cũng có thể gặp ở người lớn Gặp ở trẻ
em thường là gãy bong sụn tiếp hợp
2) Nguyên nhân
� Trực tiếp : có thể gặp khi quay Maniven ô tô, maniven bật trở lại đánh mạnh vào đầu
dưới xương quay và làm gãy xương
� Gián tiếp : Ngã chống tay trong tư thế bàn tay duỗi hết mức, đây là tư thế chống đỡ
thông thường Đầu dưới xương quay bị ép giữa mặt đất và sức nặng cơ thể Nguyênnhân thường gặp nhất
3) Giải phẫu bệnh
� Vị trí: Đường gãy bao giờ cũng trên khớp Giữa chỗ nối thân với đầu dưới, ở khoảng 4
cm trên mỏm trâm quay, khoảng 2,5 cm ở trên khớp quay – tụ cốt Có 2 loại gãy
● Gãy cao (hay gặp): đường gãy ở khoảng 2,5 cm trên khớp quay – tụ cốt
● Gãy thấp: đường gãy ở khoảng 1 cm trên khớp quay – tụ cốt
� Đường gãy : gãy ngang có hình răng cưa hoặc vát nhẹ
� Di lệch : các trường hợp gãy hoàn toàn bao giờ cũng có di lệch rất điển hình
● Ra sau: Đoạn NV lệch ra sau, thường làm cho đường gãy há phía trước, có khi
đường gãy không há phía trước vì hai đoạn gãy găm cài vào nhau Bàn tay gồ lên
hình lưng đĩa
● Ra ngoài: lệch ra ngoài bao giờ cũng rõ rệt Đầu dưới xương quay được cố định
bởi DC tam giác và DC quay, trụ - tụ cốt Do đó khi đoạn NV gãy kéo mạnh rangoài thường làm toác khớp quay – trụ dưới và có thể kết hợp với thương tổn ởdây chằng tam giác và gãy mỏm trâm trụ Bờ ngoài cẳng tay – bàn tay tạo thành
hình lưỡi lê
Trang 16● Lên trên: đoạn NV lên trên do di lệch chồng ngắn làm cho mỏm trâm quay lên cao
● Ngoài ra: có thể di lệch xoay sấp nếu gãy không cài vào nhau
� Có thể có tổn thương DC tam giác hoặc gãy mỏm trâm trụ kết hợp: Đầu dưới xương
quay được cố định bởi DC tam giác, DC quay và trụ - tụ cốt Do đó khi NV gãy kéomạnh ra ngoài làm toác khớp quay trụ dưới, có thể kết hợp tổn thương DC tam giáchoặc gãy mỏm trâm trụ
Trang 17Câu 6: Đặc điểm giải phẫu cấu trúc, nuôi dưỡng vùng cổ xương đùi?
I) Đặc điểm giải phẫu cổ xương đùi
1) Hình thể
� Trên bình diện thẳng : cổ xương đùi hợp với thân
xương đùi tạo thành góc 125 – 130o
� Trên bình diện nghiêng : cổ xương đùi nghiêng
trước 15 – 20o
� Cổ xương đùi hoàn toàn nằm trong bao khớp trừ
phần sau từ 1/3 ngoài cổ tới mấu chuyển
� Đường kính chỏm xương đùi 38 – 60 mm
2) Mạch máu
� Cuống trong : ĐM dây chằng tròn (một nhánh của ĐM bịt) nuôi vùng chỏm quanh hố
dây chằng tròn
� Cuống trên : ĐM mũ đùi trong các các nhánh tạo ra thành mạng mạch máu phía sau
trên cổ xương đùi, nuôi dưỡng ¾ trên, vùng sau cổ xương đùi
� Cuống dưới : ĐM mũ đùi ngoài cho các nhánh tạo thành mạng mạch phía dưới vàonuôi dưỡng ¼ dưới, mặt trước của cổ xương đùi Các nhánh nói ở đây rất hiếm, dễ bịtổn thương cho nên gãy cổ xương đùi dễ bị khớp giả, tiêu xương đùi, nhất là ngườigià
� Cuống trên + ĐM dây chằng tròn dễ bị tổn thương khi gãy cổ xương đùi Gây khớpgiả và hoại tử tiêu chỏm xương đùi
Trang 18● Bè vùng liên mấu chuyển
� 5 bè tạo ra 2 hệ thống :
● Hệ thống quạt từ cổ chỏm ở phía trong
● Hệ thồng vòm giữa 2 mấu chuyển ở phía ngoài
● Giữa 2 bề xương là yếu nhất (tam giác Ward)
� Sụn khớp : Dày nhất ở đỉnh chỏm 4mm, ở rìa chỏm 3mm Điểm yếu ở vùng chính danh
(ở người già thưa xương dễ gãy)
Trang 19Câu 7: Triệu chứng lâm sàng của gãy cổ xương đùi? Các biến chứng của gãy cổ xương đùi?
I) Đại cương
1) Định nghĩa
� Gãy cổ giải phẫu xương đùi: có giới hạn từ sát chỏm tới liên mấu chuyển xương đùi
2) Nguyên nhân
� Người già thưa xương, loãng xương
� Phụ nữ tiền mãn kinh, mãn kinh
3) Vị trí gãy
� Gãy dưới chỏm
� Gãy giữa cổ (gãy cổ chính danh)
� Gãy nền cổ (gãy sát mấu chuyển)
� Gãy với đường nằm ngang thường là loại gãy cắm gắn
� Gãy với đường gãy thẳng đứng là loại gãy có di lệch Đoạn NV di lệch lên trên dokhối cơ mông kéo, vào trong do khối cơ khép Bàn chân đổ ngoài do sức nặng của chi
II) Triệu chứng lâm sàng
1) Đối với thể giạng (2 đầu xương cắm gắn vào nhau)
� Cơ năng : không bị mất hoàn toàn, chân vẫn nhắc lên khỏi mặt giường; có trường hợp
vẫn đứng và gắng đi được Sau chấn thương BN không biết là gãy, cố gắng đứng và đilàm cho 2 đầu xương bị tách rời ra và biến gãy giạng thành gãy khép
� Đau: Đau nhiều trong khớp háng Ấn vào giữa nếp bẹn hoặc gõ dồn vào gót – mấu
chuyển BN thấy đau chói
� Biến dạng : không đáng kể
� XQ : chẩn đoán đường gãy, vị trí, di lệch
Trang 202) Đối với thể khép (2 đầu xương rời nhau)
● Chiều dài tương đối ngắn hơn bên lành, chiều dài tuyệt đối không đổi
● Đường Schmoeker, Nelaton – Roser, Peter, tam giác Bryant biến đổi
+ Nelaton – Rose: MCL lên cao hơn đường nối ụ ngồi và GCTT khi đùi gấp 45 + Schmocker: Đường nối đỉnh MCL tới GCTT 2 bên cắt nhau lệch về bên lành + Peter: Đường nối đỉnh 2 MCL đi cao hơn xương mu
+ Tam giác Bryant: Bé hơn bên lành và không vuông cân
� Bất lực vận động hoàn toàn, không nhấc được chân không mặt giường
3) XQ
� Chụp ở tư thế thẳng và nghiêng để chẩn đoán chính xác thể gãy, mức độ di lệch
� Chẩn đoán phân biệt với khớp háng, gãy liên mấu chuyển xương đùi
III) Tiến triển và biến chứng
1) Biến chứng toàn thân
Trang 21� Sớm : có thể có sốc do đau và tổn thương kết hợp như gãy khung chậu Thuyêntắc phổi
� Muộn: biến chứng do nằm lâu
● Tổn thương mạch máu thần kinh
● Tổn thương dây chằng bao khớp
� Muộn
● Chậm liền xương, khớp giả
● Hoại tử tiêu chỏm xương đùi; tiêu cổ xương đùi
Trang 22Câu 8: Đặc điểm chung và đặc điểm tổn thương giải phẫu trong gãy thân xương đùi
� Ở đùi có nhiều cơ to khỏe co kéo tác động, nên khi gãy xương ổ gãy thường di lệchlớn, rất khó nắn chỉnh
II) Nguyên nhân
� Do chấn thương : thường gặp ở độ tuổi lao động
● Cơ chế trực tiếp: do các TN như cây đè, tường đổ, TNGT Trong chiến đấu: bị sập
hầm, vùi lấp hoặc bom đạn, mìn làm gãy xương hở
● Cơ chế gián tiếp: do gấp, xoang quá mức gặp trong TNLĐ, TDTT, ngã cao
� Bệnh lý : u xương, nang xương, thưa xương, loãng xương
� Gãy xương đùi ở trẻ sơ sinh : can thiệp đẻ khó như ngôi mông phải xoay, kéo thai
III) Tổn thương giải phẫu
1) Tổn thương xương
� Vị trí: gãy 1/3 T, G, D
� Đường gãy : gãy ngang, gãy chéo, xoắn vặn
� Tính chất
● Đơn giản: không có mảnh rời
● Phức tạp: có mảnh rời, gãy nhiều đoạn
Trang 23+ 2 đoạn chồng lên nhau và tạo thành góc mở vào trong và ra sau; quai lồi ratrước, ra ngoài
● Gãy 1/3 giữa: di lệch tương tự 1/3 trên nhưng mức độ mở góc ít hơn
� Cơ bị bầm giập, nếu gãy hở do hỏa khí thì cơ giập nát rộng hơn
� Tổn thương bao hoạt dịch cơ tứ đầu đùi: TD, tràn máu khớp gối
� Mạch máu, thần kinh: có thể bị tổn thương ĐM đùi, ĐM khoeo (nhất là gãy 1/3D)IV) Đặc điểm liên quan đến điều trị
� Gãy xương đùi thường dẫn đến sốc nên phải ưu tiên chống sốc trước: truyền dịch,giảm đau, an thần, cố định, cầm máu
� Gãy xương đùi thường di lệch lớn do các cơ co kéo, do lực chấn thương hoặc trọnglượng của chi
� Gãy xương đùi khó nắn chỉnh, dễ di lệch thứ phát
● Điều trị bảo tồn bằng nắn chỉnh, bó bột đòi hỏi phải có bột ngực – chậu – bàn chânrất nặng nề, cồng kềnh, BN phải nằm bất động lâu, bột ngứa ngáy khó chịu vànhiều biến chứng nên ít khi điều trị bằng bảo tồn nắn chỉnh bó bột
● Ở người lớn, CĐPT kết xương ở tuyệt đối, giúp cố định vững chắc, cho phép BNvận động sớm, PHCN
� Xương đùi có ống tủy tương đối đồng đều nên rất thuận lợi cho việc kết xương bằng ĐNT, đặc biệt là 1/3 T, G
� Với gãy xương có mảnh rời hoặc gãy thấp có kết xương bằng ĐNT có chốt hoặc nẹp vít
● ĐNT có chốt: chỉ định cho tất cả các vị trí
Trang 24● Nẹp vít: thường CĐ khi gãy xương có nhiều mảnh rời hoặc gãy xương ở vị trí quá
thấp Gãy xương có kèm theo gãy liên mấu chuyển
� Gãy xương đùi có thể có biến chứng nặng nề toàn thân và tại chỗ, có thể ảnh hưởngđến chức năng chi thể thậm chí đe dọa tính mạng BN: Shock, liền lệch, khớp giả, hạnchế vận động khớp gối, nhiễm trùng
Trang 25Câu 9: Triệu chứng lâm sàng của gãy kín thân xương đùi? Các biến chứng của gãy thân xương đùi?
I) Triệu chứng lâm sàng
1) Toàn thân
� Có thể có sốc do đau hoặc mất máu: mạch nhanh, huyết áp tụt; da xanh tái, vã mồ hôi
lạnh, đau đớn, kích thích vật vã sau đó mệt mỏi, lơ mơ, hôn mê
2) Cơ năng
� BN nằm trên cáng , không nhấc được chân khỏi mặt giường, bàn chân đổ ngoài
� Chân gãy bất lực vận động hoàn toàn, không cử động được
� Đau chói cố định : đau tại xương đùi
● Lạo xạo xương và cử động bất thường
● TD khớp gối: sờ thấy bập bềnh xương bánh chè do khóp gối tràn dịch vì bao hoạtdịch bị kích thích tiết ra nhiều dịch khớp, hoặc trong khớp gối có máu do túi hoạtdịch cơ tứ đầu đùi bị chọc thủng thông với ổ gãy 1/3 dưới xương đùi
Trang 26● MM: Tổn thương ĐM đùi, ĐM khoeo bắt mạch mu chân ống gót mờ/ mất
● TK: gãy 1/3 D dễ chọc gây tổn thương bó mạch TK khoeo
● Tổn thương bao hoạt dịch cơ tứ đầu đùi
� XQ: Chụp 2 tư thế thẳng nghiêng để đánh giá tổn thương ổ gãy xương và phân biệt
với ổ gãy bệnh lý để chọn phương pháp điều trị Để giúp chọn ĐNT đúng cỡ, cầnchụp XQ với bóng phát tia cách đùi 1,5 m
II) Biến chứng
1) Toàn thân
� Sớm
● Shock: hay gặp trong gãy xương do chấn thương, xuất hiện sau 3 – 4h do mất máu
nhiều, do đau, do cân cơ bầm giật, rách
Trang 27● Teo cơ tứ đầu đùi do bất động nằm lâu, hạn chế vận động khớp gối: do bất độnglâu, trong điều trị bảo tồn
● Thoái hóa khớp háng, khớp gối
3) Biến chứng phẫu thuật
� Nhiểm khuẩn : vết mổ, viêm xương tủy xương
� Chảy máu thứ phát
� Cong đinh, gãy đinh, gãy nẹp…
Trang 28Câu 10: Triệu chứng lâm sàng và biến chứng của gãy xương bánh chè?
I) Đặc điểm gãy xương bánh chè
1) Đặc điểm chung
� Xương bánh chè liên quan trực tiếp hệ thống duỗi gối, che chở mặt trước khớp gối,
mặt sau xương bánh chè liên quan trực tiếp với khớp gối nên gãy xương bánh chè làgãy xương phạm khớp
� Gãy xương bánh chè chiếm 2 – 4% tổng số gãy xương, cơ chế do ngã trực tiếp đập
đầu gối xuống đất hoặc đập vào các vật cứng khi gồi ở tư thế gấp, hoặc do bị đánh
trực tiếp vào gối Chấn thương gián tiếp do co cơ tứ đùi đột ngột quá mức
2) Đặc điểm giải phẫu bệnh
� Vị trí gãy : gãy ngang ở chính giữa, gãy ở bờ trên hoặc cực dưới; cũng có khi gãy theo
chiều dọc, gãy theo chiều dày
� Đường gãy : gãy ngang, gãy dọc, gãy nhiều mảnh Nhiều trường hợp có thể gãy theo
chiều dày xương bánh chè làm cho việc nắn chỉnh phục hồi lại diện khớp ở mặt sauxương bánh chè và kết xương khó khăn
� Di lệch : Trong trường hợp bị gãy thành 2 mảnh thì đầu trung tâm bị kéo lên trên và
hơi chếch ra ngoài do co cơ tứ đầu đùi Vì vậy có
� Tổn thương phần mềm mặt trước gối : Tổ chức dưới da và lớp da ở mặt trước gối bị
bầm giật, có nhiều máu tụ Các thớ sợi ở mặt trước xương bánh chè có di lệch giãncách, các thớ sợi ở mặt trước bánh chè bị đứt hoàn toàn Nếu không có di lệch thì cácthớ sợi này chỉ bị đứt 1 phần
II) Triệu chứng lâm sàng
1) Cơ năng
� Đau chói mặt trước gối, không thể tự duỗi gối được
� Không thể tự nhấc gót chân lên khỏi mặt giường trong tư thế duỗi gối
2) Thực thể
� Nhìn
● Vết trầy xước da ở khớp gối
● Khớp gối sưng nề, mất các hõm tự nhiên, mất các nếp nhăn
Trang 29● Nếu đến muộn, bầm tím dưới da vùng gối, kheo
� Sờ
● Ấn nơi xương gãy có điểm đau chói cố định
● Đến sớm, chưa sưng nề nhiều: có thể sờ được khe giãn cách giữa 2 đầu xương Sờthấy đường gãy, đầu xương gãy
● DH bập bềnh xương bánh chè
● Lạo xạo xương, cử động bất thường (làm được động tác di động ngược chiều giữa
2 mảnh gãy)
� Vận động: không nâng được gót chân lên khỏi mặt giường (mất duỗi gối).
� Chọc hút dịch khớp gối : có nhiều máu tụ không đông trong khớp lẫn váng mỡ
3) XQ
� Phim nghiêng: thấy rõ vị trí gãy, hình thái đường gãy, mức độ di lệch và các tổn
thương kết hợp với mâm chày, đầu dưới xương đùi
� Phim thẳng : phát hiện các thương tổn kết hợp như gãy mâm chày, bong điểm bám
gân, DC
� MRI: phát hiện các tổn thương dây chằng, sụn chêm kết hợp
III) Biến chứng
1) Tiến triển bình thường
� Nếu được điều trị sớm, đúng phương pháp đem lại kết quả liền xương và phục hồichức năng tốt sau 3 – 4 tháng
2) Các biến chứng
� Chậm liền xương, khớp giả
� Liền lệch: Khi nắn chỉnh không tốt có thể chênh ở mặt sau xương bánh chè, sau này
có thể gây thoái hóa khớp gối, gây đau kéo dài
� Teo cơ tứ đầu đùi, xơ hóa, vôi hóa các DC dẫn đến hạn chế vận động gấp duỗi gối,ảnh hưởng xấu đến phục hồi chức năng khớp gối
� Khi PT kết xương có thể gặp biến chứng trồi đinh, tụt đinh, đứt dây thép
� Nhiễm khuẩn vết mổ, viêm mủ khớp gối: nếu gãy hở xương bánh chè hoặc gãy xươngbánh chè điều trị PT bị biến chứng nhiễm khuẩn
Trang 31Câu 11: Đặc điểm giải phẫu cẳng chân liên quan đến tổn thương và điều trị gãy 2 xương cẳng chân?
Gãy thân 2 xương cẳng chấn là loại gãy xương thường gặp do nhiều nguyên nhân được giới hạn từ dưới lồi củ trước xương chày 1 cm 🡪 trên khớp chày sên 3 khoát ngón tay I) Đặc điểm giải phẫu cẳng chân
1) Đặc điểm về xương
� Xương chày nằm ở phía trước trong của cẳng chân và là xương chịu lực tỳ nén chính
của cơ thể Thân xương chày hình lăng trụ tam giác, trên to, dưới nhỏ, đến 1/3 dướicẳng chân thì chuyển thành hình lăng trụ tròn Điểm yếu nhất dễ gãy xương Xươngchày hơi cong hình chữ S, nửa trên thì hơi cong ra ngoài, nửa dưới thì hơi cong vàotrong
● Mạch máu nuôi dưỡng xương chày gồm 3 nguồn: ĐM nuôi xương (đi vào lỗ nuôi
xương ở mặt sau chỗ nối 1/3 giữa và 1/3 trên xương chày), ĐM đầu hành xương,
ĐM màng xương có nguồn gốc từ ĐM cơ Mạch máu nuôi xương chày rất nghèo
và càng về phía dưới thì giữa các hệ thống mạch ít có sự nối thông vì thể gãyxương chày rất khó liền xương
� Xương mác : là một xương dài, ở ngoài cẳng chân, mảnh khảnh, là một xương phụ vì
thế có thể lấy bỏ 2/3 trên xương mác cũng không ảnh hưởng chức năng chi dưới.Xương mác rất dễ liền xương, gãy cả 2 xương cẳng chân thì xương mác thường liềntrước và gây cản trở sự liền của xương chày
2) Đặc điểm về phần mềm
� Các cơ cẳng chân phân bố không đều : mặt trong cẳng chân không có cơ che phủ,
xương chày nằm sát ngay dưới da Trong khi mặt ngoài, mặt sau có nhiều cơ che phủ
Vì thế gãy 2 xương cẳng chân thường có di lệch mở góc ra ngoài và ra sau, đầu gãysắc nhọn có thể chọc thủng da gây gãy hở ở mặt trước trong Vùng da nuôi dưỡngkém, gãy hở có thể gây khuyết hổng da, nhiễm khuẩn, chậm liền
� Màng liên cốt nối liền 2 xương rất dày, hẹp ở trên, rộng ở dưới
� Có vách liên cơ gồm vách trước và vách ngoài, đi từ bờ trước xương mác tới cân cẳng
chân Màng liên cốt và các vách liên cơ, xương chày, xương mác chia cẳng chân ra 4khoang: Khoang trước, khoang ngoài, khoang sau nông, khoang sau sâu Khoang
Trang 32trước có bó mạch chày trước, khoang sau sâu có bó mạch chày sau Khi gãy xươngmáu từ ổ gãy chảy vào các khoang, sự di lệch chồng của xương, sự phù nề của các cơlàm tăng thể tích trong khoang gây tăng áp lực trong khoang, chèn ép các tổ chức
thiếu máu nuôi dưỡng và có thể gây hoại tử các tổ chức trong khoang Bình thường áplực trong khoang = 0, khi gãy xương thì áp lực trong khoang tăng lên 20 mmHg là báođộng, 30 mmHg là có chỉ định mổ cấp cứu giải thoát CEK
3) Đặc điểm da
� Lớp da vùng cẳng chân nằm sát xương và kém đàn hồi Khi gãy 2 xương cẳng chân,
da chỗ gãy dễ bầm dập, dễ bị hoại tử dẫn đến bục toát vết mổ lộ xương, viêm xương.Tuy nhiên lớp da ở vùng bắp chân lại có mạng mạch hình sao trên cân, đây là cơ sởcủa một số vạt da cân có cuống mạch nuôi hằng định ở vùng bắp chân được dùng đểche phủ khi có khuyết hổng phần mềm cẳng chân
� Khu cẳng chân sau có nhiều cơ có tiềm năng làm vạt để che phủ khuyết hổng phần
mềm và xương, các cơ này có chức năng gần giống nhau vì vậy có thể hi sinh một cơ nào đó để làm vạt thì chức năng của chi ít thay đổi
4) Động mạch chày trước, chày sau, thần kinh hông khoeo ngoài có thể bị tổn thương kết hợp
5) Cơ khu sau thường co cứng phản xạ 🡪 bàn chân thuổng
II) Đặc điểm gãy 2 xương cẳng chân
1) Tổn thương xương
� Vị trí gãy : 1/3 T, G, D 2 xương có thể gãy cùng mức hoặc không cùng mức tùy vào
cơ chế
� Đường gãy : gãy ngang, gãy chéo vát, gãy có nhiều mảnh rời, gãy nhiều đoạn
� Di lệch : gãy kín 2 xương cẳng chân hoàn toàn có thể di lệch:
● 2 đoạn gãy chồng lên nhau,
● Di lệch mở góc ra ngoài và ra sau, quai lồi ra trước, vào trong;
● Di lệch sang bên,
● Đoạn ngoại vi bị xoay ngoài
2) Tổn thương phần mềm
Trang 33� Mức độ tổn thương phần mềm tùy thuộc vào cơ chế
� Lớp da ở ngay vị trí gãy có thể bị đụng giập dễ hoại tử thứ phát Tình trạng rối loạn
dinh dưỡng biểu hiện bằng sưng nề và những nốt phỏng huyết thanh; các trường hợpđến muộn, không cố định thì rối loạn dinh dưỡng càng nhiều
� Các cơ xung quanh bầm giật, phù nề thậm chí đứt các cơ
� Có thể có tổn thương các bó mạch chày trước, chày sau, thần kinh hông khoeo ngoài.
Trang 34Câu 12: Triệu chứng lâm sàng, XQ gãy thân 2 xương cẳng chân? Biến chứng?
I) Triệu chứng lâm sàng
1) Toàn thân
� Gãy 2 xương cẳng chân có thể có sốc khi gãy hở, giập nát nhiều
2) Cơ năng
� Có cơ chế chấn thương trực tiếp hoặc gián tiếp
� Sau khi gãy xương, BN thấy có đau chói tại chỗ gãy, chân bất lực vận động hoàn toàn,không đi lại được
● Sờ dọc mào chày thấy có chỗ mất liên tục, sờ thấy đầu xương chồi dưới da
● Điểm đau chói cố đinh
● Sờ có lạo xạo xương, cử động bất thường
� Đo
● Lệch trục chi,
● Chu vi chi thể tăng
● Chiều dài tuyệt đối ngắn hơn bên lành: khe khớp gối tron đỉnh mắt cá trongg g
� Vận động : bất lực vận động cẳng bàn chân hoàn toàn
� Tổn thương kết hợp : bắt mạch mu chân ống gót, màu sắc, nhiệt độ da Kiểm tra vận
động, cảm giác bàn ngón chân
4) XQ
� Chụp XQ thẳng nghiêng lấy cả khớp gối, khớp cổ chân
� Thấy được vị trí gãy, đường gãy, đặc điểm đường gãy, di lệch
II) Biến chứng
Trang 351) Toàn thân
� Sớm
● Shock chấn thương do đau đớn và mất máu nhiều
● Tắc mạch do mỡ: do các hạt mỡ ở tủy xương khi gãy tràn vào các xoang tĩnh mạch
bị rách rồi vào vòng tuần hoàn gây thuyên tắc phổi
� Muộn
● Loét điểm tỳ
● Viêm phổi
● Viêm đường tiết niệu
● Táo bón, sỏi tiết niệu
● Viêm tắc TM sâu
● Bùng phát bệnh mãn tính
2) Tại chỗ
� Sớm
● Tổn thương mạch máu thần kinh: ĐM chày sau khi gãy 1/3 trên và gãy đầu trên
xương chày Tổn thương TK hông khoeo ngoài khi gãy đầu trên xương mác
+ Khám tháy cẳng chân căng tức, da tím lạnh, mạch mu chân, ống gót rất nhỏ,khó bắt so với bên lành; hồi lưu tuần hoàn các ngón chân cũng kém hơn so vớibên lành SpO2 giảm
+ Đo kiểm tra áp lực trong khoang ở cẳng chân: bình thường = 0, nếu đo được =
20 mmHg phải đề phòng; ≥ 30 mmHg là chỉ định mổ rạch mở khoang cấp cứu
Trang 36� Muộn
● Chậm liền xương, khớp giả: thường gặp ở 1/3 D xương chày
● Liền lệch: do ngay từ đầu nắn chỉnh không hết di lệch, di lệch thứ phát do lỏng bột,
gãy bột, tháo nẹp sớm
● RL dinh dưỡng muộn: sau khi tháo bột, thấy bàn chân sưng nề bàn chân, cổ chân,
cẳng chân khi đứng hoặc đi lại nhiều, đỡ khi nghỉ ngơi gác cao chân; da khô dày,móng chân khô, teo lại Các triệu chứng rối loạn dinh dưỡng kéo dài 2 – 3 thángsau khi tháo bột
● Teo cơ, hạn chế vận động khớp gối, khớp cổ chân: ảnh hưởng đến đi lại
3) Biến chứng sau phẫu thuật
� Chảy máu vết mổ
� Nhiễm khuẩn: vết mổ, viêm xương tủy xương, nhiễm khuẩn phần mềm
� Khuyết hổng tổ chức phần mềm
� Gãy ĐNT, bật nẹp vít
Trang 37Câu 13: Triệu chứng lâm sàng của sai khớp vai thể ra trước vào trong? Các biến chứng của sai khớp vai?
● Khớp bả vai – cánh tay là một khớp cử động rộng rãi nhất của cơ thể
� Sai khớp vai hay gặp nhất là thể ra trước vào trong, chiếm 75% các thể sai khớp vai,gồm các thể: ngoài quạ, dưới quạ, trong quạ, dưới đòn
II) Triệu chứng lâm sàng của sai khớp vai thể ra trước vào trong
1) Triệu chứng lâm sàng
� Đau, sưng nề, bất lực vận động khớp vai Tư thế cánh tay giạng và xoay ngoài
� Biến dạng vùng vai : mỏm cùng vai dô, vai vuông, DH mắc áo DH nhát rìu dưới mỏm
● Nhìn phía nghiêng, rãnh delta ngực không rõ Chỏm xương cánh tay gồ lên ở phíatrước khiến đường kính trước sau vai dày ra
� Sờ
● DH lò xo: xuất hiện cử động lò xo khi chi giạng hoặc khép cánh tay
● Ổ khớp rỗng, chỏm xương nằm ở rãnh Delta ngực
● Rãnh delta – ngực đầy
● Sờ thấy hõm khớp trống, chỏm xương bật ra nằm ở rãnh Delta – ngực
� Đo chiều dài tương đối ngắn (khớp ức đòn – mỏm cùng vai), chiều dài tuyệt đối
không đổi
Trang 38� Nếu có gãy mấu động hoặc cổ xương cánh tay kết hợp triệu chứng không còn điểnhình
� Kiểm tra các tổn thương mạch máu thần kinh kết hợp, phát hiện gãy xương kết hợp
� Tổn thương ĐRTKCT gây liệt
� Cơ năng khớp vai phục hồi không hoàn toàn
� Viêm quanh khớp vai gây đau kéo dài
� Cứng khớp, dính khớp
� Gãy cổ xương cánh tay khi nắn sai khớp
� Không phát hiện ra sai khớp vai cũ
� Sai khớp vai tái diễn: do hệ thống giữ khớp bị tổn thương hoặc tổn thương các diệnkhớp
� Hạn chế vận động khớp
Trang 39Câu 14: Định nghĩa liền xương chậm và khớp giả, phân loại khớp giả
I) Định nghĩa
� Một ổ gãy xương diễn biến bình thường sau 1 thời gian sẽ liền lại, thời gian liềnxương có thể khác nhau ít nhiều phụ thuộc vào vị trí gãy xương, đặc điểm của ổ gãy,lứa tuổi, tình trạng chung toàn thân của BN
� Chậm liền xương : xương liền chậm hơn so với diễn biến bình thường Nếu điều trị tốt
có thể liền xương, nếu điều trị không tốt có thể thành khớp giả
� Khớp giả : ổ gãy không liền xương khi đã quá 2 lần thời gian liền xương bình thường
mà tại ổ gãy vẫn không có biểu hiện liền xương (đối với các xương nhỏ phải sau 3tháng, đối với xương lớn phải sau 5 – 6 tháng) Thường phải can thiệp ngoại khoa mớiliền xương được
II) Phân loại khớp giả
1) Phân loại theo tổ chức học
� Khớp giả chặt (khớp giả xơ sợi): 2 đầu khớp giả giãn cách ít và được nối với nhau
bằng tổ chức xơ sợi
� Khớp giả thực thụ (khớp giả điển hình): khe giãn cách giữa 2 đầu xương giãn rộng,
đầu xương được bao bọc bởi một lớp giống như sụn khớp, xung quanh ổ khớp giả cólớp tổ chức xơ sợi bao bọc giống như bao khớp Trong ổ khớp giả có ít dịch nhờngiống như dịch khớp Loại khớp giả này có thể vận động với biên độ rộng rai
� Khớp giả mất đoạn xương : là các ổ khớp giả hình thành khi các đầu xương gãy bị mất
đoạn do nguyên nhân đó gây giãn cách rộng giữa 2 đầu xương Hai đầu xương gãy bịbít đặc, nhiều trường hợp 2 đầu xương gãy bị teo đi và nhọn hoắt
2) Theo tình trạng nhiễm khuẩn
� Khớp giả vô khuẩn
� Khớp giả nhiễm khuẩn
3) Theo tình trạng phần mềm
� Khớp giả có phần mềm tốt
� Khớp giả có phần mềm xấu : sẹo dính xương, viêm loét da, mất cơ
4) Theo tình trạng nuôi dưỡng đầu xương
Trang 40� Khớp giả vô mạch : đầu xương khớp giả xơ chai, ít mạch máu
� Khớp giả giàu mạch máu : được nuôi dưỡng tốt
5) Theo di lệch của các đầu xương
� Điều chỉnh trong kéo liên tục hợp lý không làm ổ dãn cách
� Vận động chủ động sớm sau kết xương và sau bó bột
� Nuôi dưỡng tốt, tránh ảnh hưởng xấu của toàn thân: thiếu ánh sáng mặt trời, ăn không
đủ chất, thiếu vitamin
� Bổ sung cacli giúp liền xương tốt hơn
� Chụp phim phát hiện sớm CLX, KG