Tuy có kinh nghiệm trong việc xuất khâu nhưng công ty vẫn còn một số thiếu sót trong hoạt động của của doanh nghiệp vì vậy chúng em đã chọn công ty cô phần xuất nhập khâu An Giang Agiñsh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
HQC PHAN: QUAN TRI MAREKTING THUY SAN
LOP: 63.KTETS GVHD: DANG HOANG XUAN HUY
Khánh Hoa — Thang 10/2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Nhóm xin được cam đoan toàn bộ bài tiêu luận “ Phân tích môi trường về sản phẩm cá basa của công ty cô phần xuất nhập khâu An Giang Agiñsh” là công trình nghiên cứu của nhóm tôi và được sự hướng dẫn khoa học của thầy Đặng Hoàng Xuân Huy Các nội dung nghiên cứu trong đề tài của nhóm tôi là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được cá nhân thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn gốc
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào nhóm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bài tiêu luận của mình
Khánh Hòa, ngày 31 tháng 10 năm 2023
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm xin trân trọng cảm ơn giảng viên Đặng Hoàng Xuân Huy người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn nhóm trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này
Nhóm cũng xin được gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô trường Đại học Nha Trang đặc biệt là các thầy, cô khoa kinh tế những người đã chỉ dạy những kiến thức bổ ích đề
nhóm có thê làm tốt bài tiêu luận
Nhóm đã cố găng vận dụng những kiến thức đã học được và tìm tòi thêm nhiều thông tin để hoàn thành bài tiêu luận này Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm trên thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong bài làm Rất kinh mong thầy có thê cho nhóm thêm những góp ý dé bài tiêu luận của nhóm được hoàn thiện hơn
Nhóm xin chân thành cảm ơn!
Khánh Hòa, ngày 31 tháng 10 năm 2023
Trang 5MỤC LỤC lui v629 00 ẽ.ẽ 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, 22:222222222222222112221112271112222112271112171112 tre I Mi: 008.0 cm 2 NIe bo 3
2 Mục tiêu nghiên cứu - 1 2 1120111211111 111112 1110111111101 11112 1111119211 k1 vu 3
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + s51 2 SE1211212112111111 1111112121 1e rre 3
4.1 Phương pháp thu thập sỐ liệu ¿2° 2 £©5£©S+E++E+£S£+E++EeEEEE+kerkerkrkrrerkesrre 4 4.2 Phương pháp xử lý sỐ liệu -¿ 22 5£ ©5£©x+Ek£Ex£E+SEEEEEEEEEEkErkerktkkerkrrkrrkrrees 4
5 Nội dung nghiÊn CỨU Đ 2 0201002011120 1101 1111111111 1111 1111111111 111 1111111111111 111 kh 4
CHƯƠNG | CO SG LY LUAN VE MOI TRUONG CUA DOANH NGHIEP 5
1.1 Khái niệm về môi trường doanh nghiỆp - 2 111111 E121E11E187127121E21211 121 c2 g 5 1.2 Nghiên cứu môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 2 22222222 c2ss2 6 1.2.1 MO1 truOng y0 6
1.3 Các công cụ xây dựng chiến lược - - Sn S1 S11 13 1212121115151 111111515 s 10
1.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tô môi trường bên ngoài (EFE) -5-555- 10
1.3.2 Ma trận đánh giá các yêu tô môi trường bên trong (IFE) - - «55: 11
=9, nà (91 12 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY
CO PHAN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG (AGIFISH) 0.cccccscscsseseseesesesseseseeees 16
Trang 62.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần xuất nhập khấu An Giang Agifish 16
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .- c2 55555555552 1ó
2.1.2 Quy mô hoạt động của công ty - ác HH HH H9 0 4k4 17
2.2.2.2 Tình hình cạnh tranh cece 2:2 2115114 11411111 1211111111111 111 1111111111111 111 HH 22 2.2.2.3 Nguồn nguyên liệu đầu vảo -5s- 2 1112111111111 1111 110121 111gr ngàn 24
2.2.2.4 Năng lực cung cấp sản phẩm của công ty -s- 5c s2 1221211121111 1 re 25 2.2.2.5 Khách hàng của công fy Q2 0111010110111 1 1111111111111 111 111111111111 111 ke 25
2.2.2.6 Đối thủ tiềm ân -.-: 222 2222112221112 26
2.4 Công cụ xây dựng chiến lược của Công ty cô phần xuất nhập khâu An Giang
1 ooo cece ccc cce cece esceeeteeeceeesceeeseeeeseesseeesseeessessseesseeessesssssesseeeessseteeesaseeeeses 26 2.4.1 Nhóm chiến lược SO: điểm mạnh - cơ hội Sa SE S5 S2 E255 12525212555 15555 11222 29 2.4.2 Nhóm chiến lược ST: điểm mạnh - thách thức 222 +22E22S5252 52525222525 5252522 29
2.4.4 Nhóm chiến lược WT: điểm yếu - thách thứỨc 0100222111111 11 111315111111 sx2 30
24.6 Di nh 4 31
2.4.7 Phân khúc thị trường L2 E222 2220112011211 1 1211151111111 1111111111011 1151111 r hay 32
CHƯƠNG 3: MỘT SO GIAI PHAP CAI THIEN MOI TRUONG MARKETING VE SAN PHAM CA BASA CUA CONG TY AGEFISH - 2 S2 323251 2155255252555555556 33
Trang 73.1 VỀ VỐn 1 0002111 1121121111111111 5111112112111 111 1 2n HH tre 33
3.2 Về khoa học công nghỆ 2L 2.11020112211121 1 11211152111 1111 1011120111011 1 120111 nhà 34 3.3 Về chất lượng sản phẩm - 52 SS1111111111111111 1111111171111 1 xa 35 3.4 Về nguồn nguyên liệu 5 2s 21 12111111111 11111121211 1111111121111 nền 35 3.5 Về Marketing - - S111 1111111111111 1 1110111 1211111111 11 1n n 1 ng tu 36 3.6 Về nghiên cứu phát triỂn - s51 12111111111111111111111 111 1011121111112 1 ru 37 3.7 Về nguồn nhân lực - - c c kc s1 n n1 HS S1 S S11 T110 1125111111111 k kh E T1 1111111155155 s52 38
3.8 Về thông tin - 5s t1 111111111121211 11111 1112112111 111211 21211 gn tre 38
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHI -22222 2222221222122 ccee 39
PS na 39 TAI LIEU THAM KHAO cocccccceccscsssccscscsessesesessesssesseresesesesestesesesterssestesssestevssstees Al
Trang 8Strengths - Weaknesses - Opportunities - Threatens Hội đồng quản tri
Ban giám đốc Ban kiêm soát Sản xuất Gia tri gia tang
Thanh phố Hồ Chí Minh
Trang 9DANH MUC BANG Table | 1- Ly thuyét ma tran SWOT
Table 2 2- Ma tran SWOT cua céng ty Agfish
Trang 10MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Marketing là một hoạt động rất cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp được biết đến rộng rãi hơn Ngày nay ở những nước phát triển và đang phát triển luôn đặt hoạt động marketing lên hàng đầu tuy nhiên ở nước ta hoạt động marketing vẫn chưa được diễn ra sôi ni
Việt Nam là quốc gia có bờ biển trai dài từ Nam chí Bắc với nguồn thủy sản dỗi dào phong phú rất phủ hợp cho việc nuôi trồng và khai thác thủy hải sản Nước ta có hơn 2000 loài cá và nhiều loài hải sản khác Riêng tông lượng thủy sản nước ta vào
năm 2022 lên đến 9 triệu tấn trong đó khai thác thủy sản chiếm 3,86 triệu tấn, nuôi
trồng thủy sản chiếm 5,l9 triệu tan
Thủy sản là một trong những mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất ở nước ta, ngành thủy sản cũng là ngành mà được nhà nước ta rất quan tâm tạo điều kiện xuất khâu Công ty cô phần xuất nhập khẩu An Giang Agifish là một trong những nhà chế biến và xuất khẩu cá tra, cá basa đầu tiên tại Đồng bằng sông Cửu Long Công ty đã xuất khâu cá Basa qua 20 nước trong đó có thị trường rộng lớn EU Tuy có kinh nghiệm trong việc xuất khâu nhưng công ty vẫn còn một số thiếu sót trong hoạt động của của doanh nghiệp vì vậy chúng em đã chọn công ty cô phần xuất nhập khâu An Giang Agiñsh để phân tích tìm ra những thiếu sót trong quá trình xuất khâu cá basa của công ty đề có thê khắc phục những nhược điểm đó Đưa công ty lên thành công ty xuất khâu cá basa hàng đầu Việt Nam
2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích môi trường về sản phẩm cá Basa của công ty cô phần xuất nhập khâu An Giang Agifish để hiểu hơn về thuận lợi, khó khăn của công ty từ đó đưa ra giải pháp
để công ty có thê xuất khâu cá Basa ra nước ngoài một cách thuận lợi tránh những rủi
ro không đáng có
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: yêu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của Công ty
- Thời gian nghiên cứu: trong khoảng tháng 9 đến tháng 10 năm 2023
Trang 11Bởi vì thời gian có hạn nhưng Công ty Cô phần xuất nhập khâu thủy sản An Giang
Agifsh là công ty kinh doanh nhiều sản phẩm thủy sản khác nhau nên đề tài chỉ giới
hạn phân tích môi trường về sản phẩm cá Basa của công ty
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Tham khảo số liệu từ sách báo, các website, những kiến thức đã được học
- Tham khảo các khóa luận tốt nghiệp của sinh viên thực tập năm trước
- Thu thập số liệu từ trang Web của công ty An Giang Agifish
4.2 Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp so sảnh
Sử dụng phương pháp so sánh và đánh giá đề phân tích số liệu Sau khi thu thập được số liệu liên quan đến bài tiểu luận, tiễn hành so sánh giữa các năm dé thay duoc
sự biến động trong tình hình kinh đoanh của doanh nghiệp
Phương pháp phân tích SWOT
Phương pháp này là phương pháp không thể thiếu trong quá trình nghiên cứu nó giúp ta biết được những khó khăn thuận lợi cũng như cơ hội và thách thức của doanh nghiệp từ đó có thế đưa ra những giải pháp hợp lý để đoanh nghiệp có thể tránh được những rủi ro khi xuất khâu cá Basa sang nước ngoài
5 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, giới thiệu khát quát quá trình hình thành phát triển, các sản phẩm chính, phương hướng hoạt động và tình hình hiện tại Phân tích môi trường bên ngoài, môi trường bên trong, ma tran Swot tir do đưa ra giải pháp đề xuất khâu cá basa thuận lợi tránh những rủi ro không đáng có
6 Kết cầu tiểu luận
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, Kết cấu của bài tiêu luận gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về môi trường của doanh nghiệp
Chương này đề cập đến một số vẫn đề lý luận về môi trường của doanh nghiệp bao gồm: Khái niệm về môi trường doanh nghiệp, Nghiên cứu môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, môi trường bên trong, bên ngoài của doanh nghiệp, Các công cụ xây dựng chiến lược, Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE), bên trong (IFE) va ma tran SWOT
Trang 12Chương 2: Đánh giá thực trạng hoạt động kinh đoanh công ty cô phần xuất nhập
khâu An Giang (Agifish)
Chương này tập trung làm rõ thực trạng hoạt động của công ty thông qua kết quả điều tra Phân tích các nhân tổ tiêu chí ảnh hưởng đến hoạt động của công ty phân tích, đánh giá các yêu tố môi trường bên trong môi trường bên ngoài, tình hình cạnh tranh của công ty
Chương 3: Một số giải pháp cần thực hiện
Trong chương này đưa ra phương hướng phát triển, các giải pháp nhằm nâng cao năng lực xuất khâu của công ty Đồng thời tìm kiểm sự giúp đỡ từ nhà nước và các doanh nghiệp nước ngoài
Chương 4: Kết luận và kiến nghị
Chương cuối cùng này sẽ kết luận lại những điều cần có trong bài tiêu luận đồng thời nêu ra kiến nghị của mình đối với công ty để công ty có thể xem xét hoàn thiện hơn về mãng xuât khâu cá basa của mình
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm về môi trường doanh nghiệp
Trong một nền kinh tế có nhiều cạnh tranh và ngày cảng khốc liệt giữa các chủ thê kinh doanh với nhau như hiện nay thì môi trường kinh doanh ngày càng trở nên quan trọng và nó có ảnh hưởng lớn tới việc ra quyết định trong tương lai của doanh nghiệp Khi bạn là chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh bạn nên hiệu rõ về môi trường kinh đoanh đề có thê hiệu được khách hàng của mình đang muốn gì và cần gì đề có thé đưa ra những chiến lược phát triển phù hợp
Môi trường kinh doanh ( business environment) là tập hợp tất cả những yếu tô có liên quan chặt chẽ đối với các hoạt động của doanh nghiệp, những yếu tổ này có ảnh hưởng bên trong hay ảnh hưởng bên ngoài đến kết quả, hiệu suất công việc và sự phát triển của công ty
Có rất nhiều cách đề phân loại môi trường kinh doanh hiện nay tuy nhiên chúng ta
có thê phân biệt môi trường kinh doanh của doanh nghiệp thành 2 loại như:
- Môi trường bên ngoài doanh nghiệp: môi trường quốc tế, môi trường kinh tế quốc
dân (những điều kiện kinh tế, xã hội )
- Môi trường bên trong đoanh nghiệp: đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng
5
Trang 13Một môi trường kinh doanh có thê được phân chia trong cả môi trường vĩ mô và vi
mô dựa trên quan điểm Một môi trường vĩ mô thường được liên kết với các yếu tô ảnh hưởng đến tất cả các đoanh nghiệp bất kế ngành nghề hoặc quy mô của họ, như trường hợp ảnh hưởng chính trị hoặc kinh tế vĩ mô Mặt khác, môi trường vi mô được gọi là không khí cạnh tranh kinh doanh, bao gồm các đối thủ, khách hàng và nhà cung cấp
1.2 Nghiên cứu mỗi trường kính doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô là tập hợp của các môi trường trong đó các yếu tổ là những nguồn lực, tác động bên ngoài có khả năng tác động, chịu ảnh hường tích cực hoặc tiêu cực hoặc tiêu cực đến các hoạt động phân tích môi trường vĩ mô trong marketing của một doanh nghiệp Khác với các yếu tố của môi trường vi mô, môi trường vĩ mô là điều kiện tỒn tại trong toàn bộ nên kinh tế chứ không phải trong một lĩnh vực hoặc một khu vực cụ thể
Các yếu tổ môi trường vĩ mô ảnh hướng đến doanh nghiệp
- Môi trường nhân khẩu học
Môi trường nhân khâu học bao gồm các yếu tổ liên quan đến con người như: dân
số, độ tuôi, giới tính, tôn giáo, nghề nghiệp, mật độ phân bổ dân cư, trình độ học học vấn, tình trạng hôn nhân Sở dĩ, môi trường nhân khẩu học đóng vai trò quan trọng trong môi trường vĩ mô vì xét về tổng thể, nhu cầu của con người chính là lý do để doanh nghiệp có thể tổn tại
Nói cách khác, con người là động lực thúc đây thị trường phát triển Bằng cách tác động trực tiếp hay gián tiếp thì môi trường này tại khu vực đoanh nghiệp đang hoạt động sẽ tác động đến hành vi người tiêu đùng, nội đung marketing của doanh nghiệp, cách thức tiếp cận khách hàng, lựa chọn khách hàng mục tiêu
- Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm một số yếu tố như: bản chất & cơ cấu của nền kinh tế, nguồn lực sẵn có, mức thu nhập, tỷ lệ tăng trưởng GDP, VAT, tỷ lệ lạm phát, mức độ phát triển kinh tế, phân phối thu nhập, các yếu tố sản xuất, chính sách kinh tế, chính sách tiền tệ, điều kiện kinh tế, chính sách tài khóa, chính sách cấp phép, thất nghiệp
có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của một đoanh nghiệp hoặc cá nhân hiện đang tồn tại trong nền kinh tế đó
Trang 14Khi mà nền kinh tế đi xuống, người tiêu dùng sẽ có xu hướng tiết kiệm, lựa chọn những sản phẩm vừa đủ phục vụ cho nhu cầu của bản thân và gia đình Ngược lại khi nền kinh tế đi lên thì người tiêu dùng sẽ có xu hướng mua sắm thoải mái hơn, dễ chỉ trả cho những sản phâm — dich vụ có giá trị cao, đắt tiền
- Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm môi trường thê chất (đất đai, không khí, biến, núi,
sông ngòi, động thực vật, .) và các tài nguyên thiên nhiên cần thiết để làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất tại các doanh nghiệp Về mặt cơ bản, những thay đổi bất ngờ trong môi trường tự nhiên như sự thay đổi đột ngột về thời tiết, khí hậu, thién tai, c6 thé tac động mạnh mẽ đến doanh nghiệp marketing và hoạt động marketing nói riêng
Ô nhiễm nước, không khí, đất đai đang ở mức báo động ở nhiều khu vực trên toàn thế giới, đặc biệt là các thành phố lớn Công nghiệp hóa gây khiến trái đất nóng lên
Sự gia tăng về dân số, cách thức con người sinh hoạt và xử lý rác khiến lượng rác thải
ra môi trường ngày cảng tăng và chưa có đấu hiệu dừng lại Việc các nguồn tài nguyên
thiên nhiên bị khai thác quá mức khiến cho hệ sinh thái bị mất cân bằng từ đó gây nên
các hiện tượng biến đổi khí hậu, tuyệt chủng ở nhiều loại động thực vật
- Môi trường công nghệ
Môi trường công nghệ bao gồm các mô hình ứng dụng để hỗ trợ con người trong các hoạt động thường ngày, bao gồm sinh hoạt, lao động và sản xuất Những mô hình ứng đụng này có thể là những công cụ, thiết bị máy móc, phần mềm, nguồn năng lượng,
Môi trường công nghệ là một nguồn lực góp phần định hình cách thức hoạt động của cả thế giới, trong đó có doanh nghiệp Sự phát triển của công nghệ và những ứng dụng của nó đã cho ra đời các sản phẩm tân tiên hơn qua từng ngày., đáp ứng nhu cầu của người tiêu đùng một cách tốt nhất Bên cạnh đó, các ứng đụng công nghệ cũng giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả, tiến độ quá trình sản xuất, tiết kiệm được nguyên vật liệu và nguồn lực lao động
- Môi trường văn hóa — xã hội
Văn hóa — Xã hội là một bộ phận quan trọng của môi trường kinh doanh Xã hội hình thành các chuẩn mực về giá trị, niềm tin, thái độ và nguyên tắc của con người Trong khi đó, môi trường văn hóa bao gồm các yếu tô tác động đến giá trị cơ bản, đến
7
Trang 15nhận thức, tính cách của những người đang sống trong đó Các yếu tố văn hóa này
chính là một trong các nhân tô chính đề định hình niềm tin, giá trị, phong cách sống
của một cá nhân
Thông qua văn hóa - xã hội đề tác động lên quan điểm, cách nhìn nhận của người tiêu dùng về doanh nghiệp hay những sản phẩm - địch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp Những sự thay đổi về đặc điểm văn hóa - xã hội trong chiến lược marketing là điều tất yêu đề có thế tiếp cận cũng như đáp ứng đúng nhu cầu của các khách hàng, có thể tồn tai va phát triển đài lâu
- Môi trường chính trị - pháp luật
Môi trường chính trị sẽ bao gồm những thê chế, luật pháp được ban hành bởi chính phủ & quốc gia còn những quy tắc về đạo đức sẽ được xây dựng bởi xã hội Nền chính trị trong một quốc gia sẽ luôn có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp Mọi tô chức đều phải hoạt động trong khuôn khô luật pháp và tuân thủ nghiêm ngặt các điều luật này
1.2.2 Môi trường vi mô
Môi trường vi mô trong tiếng Anh gọi là Micro environment Môi trường vi mô còn được gọi là môi trường kinh doanh đặc thù hay môi trường ngành
Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành liên quan trực tiếp đến việc hoàn thành những mục tiêu của doanh nghiệp
Các yếu tổ môi trường vĩ mô ảnh hướng đến doanh nghiệp
Theo Micheal Porter, có 5 yếu tố cơ bản tạo thành môi trường vi mô, đó là: Đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh tiềm ân và các sản phâm thay thế
- Doanh nghiệp
Trong việc thiết kế một kế hoạch Marketing cho đoanh nghiệp, bộ phận Marketing phải chịu sự lãnh đạo của ban giám đốc công ty đồng thời phải hợp tác với những phận khác trong doanh nghiệp như bộ phận nghiên cứu và phát triển, mua vật tư, sản xuất, tài chính và kế toán của doanh nghiệp đó Tất cả các bộ phận liên quan này hình thành nên một môi trường nội tại của doanh nghiệp
Ban lãnh đạo là người thiết lập nên những nhiệm vụ, những mục tiêu chung,
chiên lược tông thê và các chính sách của doanh nghiệp
Trang 16Bộ phận Marketing sẽ đưa ra các quyết định thuộc phạm vi của mình đề thực
hiện kế hoạch của ban lãnh đạo
Bộ phận tài chính sẽ tìm kiếm và cung cấp nguồn tài chính để thực hiện các
chương trình Marketing
- Khách hàng
Khách hàng là những tổ chức hoặc cá nhân mua, tiêu dùng hoặc tham gia vào quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Khách hàng của doanh nghiệp được chia thành các nhóm: người tiêu đùng, các trung gian phân phối, các tô chức mua sản phẩm của doanh nghiệp dé duy trì hoạt động hoặc thực hiện các mục tiêu cụ thê
Mỗi nhóm khách hàng có những đặc điểm riêng và từ đó hình thành nên các nhu cầu khác nhau đối với sản phẩm, địch vụ của doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp cũng phải có phương pháp, cách thức quản trị khác nhau nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của từng nhóm
Trung gian tiép thị chịu trách nhiệm dự trữ và vận chuyên hàng hóa từ nơi sản xuất của họ đến đích của họ (tức là khách hàng cuối cùng) Các tổ chức dịch vụ tiếp thị như công ty nghiên cứu tiếp thị, công ty tư vấn, đại lý quảng cáo hỗ trợ các đoanh nghiệp trong việc nhắm mục tiêu, quảng bá và bán sản phẩm của họ đến đúng thị trường
- Đối thủ cạnh tranh
Trang 17+ Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động trong cùng ngành kinh doanh và cùng khu vực thị trường với doanh nghiệp
+ Đối thủ cạnh tranh tiềm ân: Đối thủ cạnh tranh tiềm ân là các doanh nghiệp hiện tại
chưa tham gia cạnh tranh trong ngành nhưng có khả năng sẽ gia nhập ngành
1.3 Các công cụ xây dựng chiến lược
1.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE)
Ma trận EFE là ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài hoặc ma trận đánh giá các yếu tổ ngoại vi Ma trận EFE đánh giá các yếu tố bên ngoài, tổng hợp và tóm tắt những
cơ hội và nguy cơ chủ yếu của môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của doanh nghiệp Qua đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được mức độ phản ứng của đoanh nghiệp với những cơ hội, nguy cơ và đưa ra những nhận định về các yếu tô tác động bên ngoài là thuận lợi hay khó khăn cho công ty
Để xây dựng ma trận EFE chúng ta phải trải qua năm bước sau đây:
Bước 1: Lap danh mục các yếu tô có vai trò quyết định đối với sự thành công như
đã nhận diện trong quá trình kiểm tra các yếu tố từ bên ngoài (tông số từ 10 đến 20 yếu tố) bao gồm cả những cơ hội và mối đe dọa ảnh hưởng đến công ty và ngành kinh doanh
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương ứng của yếu tô
đó đối với sự thành công trong ngành kinh đoanh của công ty Các cơ hội thường có mức độ phân loại cao hơn mối đe dọa Tuy nhiên, mối đe dọa cũng có thể nhận được mức phân loại cao nêu nó đặc biệt nghiêm trọng hay mang tính đe dọa
Mức phân loại thích hợp có thế xác định được bằng cách so sánh những nhà cạnh tranh thành công với những nhà cạnh tranh không thành công, hoặc băng cách thảo luận về yếu tô này và đạt được sự nhất trí của nhóm Tổng số các mức phân loại được
ấn định cho các nhân tố này phải bằng L,0
Bước 3: Phân loại từ I đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công đề cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của công ty phản ứng với yếu tố này, trong đó 4
là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, I là phản ứng
ít Các mức này dựa trên hiệu quả của chiên lược công ty
Trang 18Bước 4: Nhân tam quan trọng của mỗi biến số với loại của nó đề xác định số điểm quan trọng
Bước 5: Cộng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng số điểm quan trọng cho tô chức
Bất kê số các cơ hội chủ yếu và mối đe dọa được bao nhiêu trong ma tran EFE, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một tổ chức có thế có là 4,0 và thấp nhất là 1,0
Căn cứ vào tổng điểm này để đánh giá mức độ phản ứng của DN đối với môi trường như sau:
~ Tông số điểm quan trọng là 4 cho thấy răng tổ chức đang phản ứng rất tốt với các cơ hội và mối đe đọa hiện tại trong môi trường của họ
~ Tổng số điểm quan trọng là I cho thấy những chiến lược mà tô chức đề ra không tận dụng được các cơ hội hoặc né tránh được các mối đe dọa từ bên ngoải
- Tổng số điểm quan trọng là 2,5 cho thấy rằng tổ chức đang phản ứng ở mức trung bình với các cơ hội và mối đe dọa hiện tại trong môi trường của họ
1.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tổ môi trường bên trong (IFE)
Ma trận IFE, hay ma trận đánh giá yếu tổ nội bộ, là một công cụ được sử dụng trong quản trị kinh doanh để đánh giá mặt mạnh và mặt yếu của doanh nghiệp Nó cung cấp một cái nhìn tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất và sự cạnh tranh của doanh nghiệp
Cac budc xy dung ma tran IFE theo Fred David nhw sau:
Bước l: Xác định các yếu tố nội bộ
Đầu tiên, bạn cần xác định các yếu tố nội bộ (ví dụ: tài sản, nhân lực, quản lý, năng suất, marketing, tài chính, v.v.) mà đoanh nghiệp của bạn đang sở hữu và kiêm soát
Bước 2: Đánh giá mức độ quan trọng của mỗi yếu tô
Tiếp theo, đánh giá mức độ quan trọng của mỗi yếu tô nội bộ trong doanh nghiệp Bạn có thể sử dụng một thang điểm từ I đến 4 hoặc 1 đến 5 để đánh giá mức độ quan trọng của từng yếu tố, trong đó số cao nhất đại điện cho mức độ quan trọng cao nhất
Bước 3: Đánh giá điểm mỗi yếu tố
Tiếp theo, đánh giá điểm cho mỗi yếu tố nội bộ trong đoanh nghiệp Điểm nay phản ánh mức độ hiệu quả hoặc thành công của doanh nghiệp trong hoạt động liên
11
Trang 19quan đến từng yếu tố Tùy thuộc vào mục đích và tiêu chí đánh giá của bạn, bạn có thé
sử dụng một thang điểm từ L đến 4 hoặc L đến 5
Bước 4: Tính tổng điểm cho mỗi yếu tổ
Sau khi đánh giá điểm cho mỗi yếu tổ nội bộ, tính tông điểm cho từng yếu tố bằng cách nhân mức độ quan trọng của yếu tố đó với điểm của nó Kết quả là tổng điểm của mỗi yếu tố nội bộ
Bước 5: Phân tích kết quả
Cuối cùng, phân tích kết quả của ma trận IFE đề đánh giá mặt mạnh và mặt yếu của doanh nghiệp của bạn Tìm ra các yếu tố có tông điểm cao nhất và những yếu tô có tổng điểm thấp nhất Những yếu tổ có tổng điểm cao nhất là mặt mạnh của doanh nghiệp, trong khi những yếu tố có tổng điểm thấp nhất là mặt yếu mà doanh nghiệp nên cải thiện
1.3.3 Ma trận SWOT
SWOT là một mô hình phân tích tình hình kinh doanh nỗi tiếng Mô hình này bao
gồm 4 yếu tổ đại diện bởi 4 chữ viết tắt là S - Strength (Diém manh), W - Weaknesses (Điểm yếu), O - Opportunities (Cơ hội) và T - Threats (Thách thức)
SWOT được ứng dụng nhiều nhất trong lĩnh vực kinh doanh nhằm dé phân tích tình hình cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Ngoài ra nó còn được dùng cho mỗi
cá nhân đề phân tích bản thân, dựa vào đó lập kế hoạch cho tương lai
L Strengths — Diém manh
Điểm mạnh mô tả những đặc điểm nỗi trội của một cá nhân, tổ chức khiến họ trở nên đặc biệt hoặc có ưu thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh Đối với doanh nghiệp, những điểm mạnh này đến từ nguồn lực bên trong như thương hiệu mạnh, cơ sở khách hàng trung thành, bảng cân đối kế toán mạnh, công nghệ độc đáo
2 Weaknesses — Diém yếu
Điểm yếu là những điều có thê ngăn một tô chức hoạt động ở mức tôi ưu Bạn cần
nhận ra nó đề có những giải pháp cải thiện kịp thời Đối với doanh nghiệp những điểm
yếu có thê tồn tại là thương hiệu yếu, doanh thu thấp hơn mức trung bình, mức nợ cao, chuỗi cung ứng không đây đủ hoặc thiếu vốn
12
Trang 203 Opportunttes — Cơ hội
Cơ hội là đề cập đến các yếu tố bên ngoai co thé mang lại sự thuận lợi hoặc một lợi thế cạnh tranh cho cá nhân, tô chức Điều nay có thể đến từ sự nở rộ của thị trường,
xu hướng công nghệ phát triển, đối thủ đang gặp vấn đề Ví dụ, nếu một quốc gia cắt
giảm thuế quan, một nhà sản xuất ô tô có thể xuất khâu ô tô của mình vào một thị
trường mới, tăng doanh số và thị phần
4 Threats — Thách thức
Thách thức là các yếu tố bên ngoài có thê gây hại cho sự phát triển của bản thân,
tổ chức hay doanh nghiệp Một số yếu tố có thê kế đến là đối thủ cạnh tranh, thiên tai, dịch bệnh, chính sách của Chính phủ, biến động thị trường Bạn không thê kiểm soát các nguy cơ nhưng có thê lường trước và đưa ra các phương án dự phòng
Lợi ích khi sử dụng mô hình SWOT giúp: Có cái nhìn tổng quan về sự phát triển của doanh nghiệp, nội lực bên trong và nhân tố bên ngoài công ty Đánh giá được kết quả triển khai các hoạt động của các bộ phận, phòng ban Tiên lượng được sự thành công hay khả năng tồn tại của hoạt động kinh doanh Tiên đoán cơ hội gia tăng doanh thu và tăng trưởng thị phần của doanh nghiệp Dự trủ được các thách thức sắp diễn ra trong khoảng thời gian tới Lên kế hoạch/chiến lược tăng trưởng doanh thu/lợi nhuận công ty dựa vào việc đây mạnh thế mạnh cạnh tranh, hạn chế điểm yếu so với đối thủ
Hạn chế rủi ro khi triển khai kế hoạch đúng đắn
Có 5 bước để xác định ma trận SWOT
Bước L: Xác định mục tiêu
Bước đầu tiên trong phân tích SWOT là xác định mục tiêu nhằm phân tích SWOT hướng đến mục tiêu đã đề ra Bạn nên nghĩ ra càng nhiều mục tiêu càng tốt để khơi gợi
sự sáng tạo, cơ hội và sự phát triển doanh nghiệp
Bước 2: Thu thập tài nguyên
Trang 21Mỗi công ty sẽ cần nguồn dữ liệu khác nhau cho bảng phân tích SWOT Công ty nên bắt đầu băng những thông tin, đữ liệu là thế mạnh của mình, những hạn chế của doanh nghiệp, cùng những dữ liệu bên ngoài có thế tác động đến quá trình phát triển của doanh nghiệp
Bên cạnh dữ liệu phân tích, công ty nên kết hợp đúng đắn nhân sự tham gia vào quá trình phân tích của mình Một số nhân sự có thê kết nối tốt với yếu tố bên ngoài, trong khi các nhân sự khác trong bộ phận sản xuất hay bán hàng có thể nắm bắt tốt những gì xảy ra trong nội bộ doanh nghiệp Với các thông tin từ đa đạng nguồn sẽ góp phần bảng phân tích SWOT khách quan hơn và giá trị gia tăng
Bước 3: Biên soạn ý tưởng: Sau khi đã thu thập đủ dữ liệu, nhóm người được chỉ định sẽ phân tích các thành phần trong bảng SWOT
Cac yéu to nội bộ
Những điểm hay những gì xảy ra trong công ty đóng vai trò là nguồn thông tin tuyệt vời cho thành phần điểm mạnh, điểm yếu của SWOT Các yếu tổ bên trong có thể kê đến như: tài chính, nguồn lực, tài sản hữu hình, tài sản vô hình, hiệu quả hoạt động
Đề có thê liệt kê các yêu tô bên trong của doanh nghiệp, bạn có thê trả lời các câu hỏi sau đây:
(Điểm mạnh) Doanh nghiệp đang làm tốt những điều gì?
(Điểm mạnh) Tài sản mạnh nhất của công ty bao gồm những gì?
(Điểm yếu) Những điểm cản trở sự phát triển của của doanh nghiệp là gì?
(Điểm yếu) Đâu là các đòng sản phẩm có hiệu suất thấp nhất của doanh nghiệp?
Yếu tổ bên ngoài
Sau khi phân tích các yếu tố bên trong của doanh nghiệp, bạn sẽ tiến hành phân tích những gì xảy ra bên ngoài công ty bởi vì chúng cũng tác động đến sự thành công
14
Trang 22của một công ty Các yêu tô bên ngoài có thê kế đên như: chính sách tiên tệ, sự biên động thị trường, khả năng tiếp cận nhà cung cấp
Đê xác định được cơ hội và thách thức hiệu quả, doanh nghiệp cân trả lời các câu hỏi sau đây:
(Cơ hội) Những xu hướng trên thị trường?
(Cơ hội) Chúng tôi không nhắm mục tiêu nhân khẩu học nào?
(Đe dọa) Có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh cùng lĩnh vực và thị phần của họ là bao nhiêu?
(Đe dọa) Có quy định mới nào có khả năng gây hại đến hoạt động kinh doanh hay sản phâm của doanh nghiệp không?
CEO/BOD cần khuyến khích người tham gia liệt kê các yếu tố cũng như ý tưởng
về yếu tô bên ngoài chia sẻ thoải mái Các yếu tô này có thế bị loại bỏ sau đó nêu không hợp lý
Bước 4: Tỉnh chỉnh kết quả
Với danh sách các yếu tổ nội lực và yếu tố bên ngoài của đoanh nghiệp, giờ là lúc
mà mọi người cùng ngôi lại dé chat lọc những ý tưởng tốt nhất cũng các rủi ro lớn nhất đối với doanh nghiệp Quản lý cấp cao và các thành viên tham gia phân tích có thể tranh luận đề giữ lại các ý tưởng hợp lý và phù hợp nhất
Bước 5: Xây dựng chiến lược SWOT: Bước cuối củng trong 5 bước tạo ma trận SWOT chính là xây dựng chiến lược SWOT từ bảng xếp hạng các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức Trong đó:
Chiến lược SO (Strengths + Opportunities): là sự kết hợp giữa điểm mạnh của doanh nghiệp và cơ hội trên thị trường Khi điểm mạnh của doanh nghiệp mả kết hợp
cơ hội sẵn có trên thị trường, doanh nghiệp cần phát triển thế mạnh một cách tối đa
Trang 23Chiến lược ST (Strenpths + Threats): là sự kết hợp giữa điểm mạnh của doanh nghiệp vả mỗi đe dọa trên thị trường Khi thế mạnh kết hợp với rủi ro trên thị trường, doanh nghiệp cần chuyên hóa rủi ro sắp đối mặt tối đa nhất
Chiến lược WO (Weaknesses + Opportunities): là sự kết hợp giữa điểm yếu của doanh nghiệp và cơ hội trên thị trường Khi điểm yếu gặp cơ hội, bạn cần tận dụng thời cơ này đề loại bỏ điêm yêu của mình
Chiến lược WT (Weaknesses + Threats): là sự kết hợp giữa điểm yếu của đoanh nghiệp và mối đe dọa trên thị trường Và tất nhiên, khi điểm yếu lại gặp thử thách thì
đó là mối đe dọa lớn cần loại bỏ nhanh
điểm mạnh tận dụng cơ hội
Hạn chế các mặt yếu đề tận Tối ưu hóa những điểm yếu và
điểm yêu
TABLE 1.1- LÝ THUYẾT MA TRẠN SWOT
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG
TY CO PHAN XUAT NHAP KHAU AN GIANG (AGIFISH)
2.1 Giới thiệu chung về công ty cô phần xuất nhập khẩu An Giang Agifish
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
- Tên gọi: CÔNG TY CỎ PHẢN XUẤT NHAP KHAU THUY SAN AN GIANG
Trang 24- Tên giao dịch đối ngoai: AN GIANG FISHERIES IMPORT & EXPORT JOINT
STOCK COMPANY
- Tên giao dịch viết tắt: AGIFISH Co
- Dia chi: 1234 Trần Hưng Đạo, Phường Bình Đức, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang
- Dién thoai: (84.76) 852 939 — 852 368 — 852 783 Fax: (84.76) 852 202
- Tru so Agifish tai An Giang
- Email: agifishagg@hem.vnn.vn
- Website:www.agifish.com vn
Công ty Cổ phần Xuất Nhập khâu Thủy sản An Giang, tiền thân là Xí nghiệp Đông lạnh An Giang được xây dựng năm 1985 do Công ty Thủy sản An Giang đầu tư
co so ha tang va trang thiết bị và chính thức đi vào hoạt động tháng 3 năm 1987
- 10/1995, được thành lập trên cơ sở sáp nhập giữa Xuất Nhập Xuất Khâu Thủy san
với Xuất Nhập Đông lạnh Châu Thành
- 28/6/2001, Thực hiện cô phần hoá và trở thành Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khâu
Thuy San An Giang
- 28/7/2001, Đại hội Cổ đông bầu ra HĐQT, Ban Kiêm Soát nhiệm kỳ đầu tiên và bắt
đầu tham gia niêm yết cô phiếu trên thị trường chứng khoán
- 2/2002 Cổ phiếu Agifish trở thành cổ phiếu có uy tín và thanh khoản cao đối với các nhà đầu tư
2.1.2 Quy mô hoạt động của công ty
Công ty có hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại với quy trình sản xuất khép kín Có nhiều khách hàng từ hầu hết các quốc gia trên thế giới như Hoa Kỳ, Châu Âu,
Úc, Hongkong, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản
Đối với thị trường trong nước thì công ty đã và đang tiêu thụ với hơn 100 sản phẩm chế biến từ cá basa, cá tra với hệ thông phân phối rộng khắp 50 tỉnh thành trong
cả nước như: đại lý, nhà hàng, siêu thị, hệ thống phân phối Metro, các bếp ăn tập thé, trường học Agøifish ngày cảng có uy tín cao trên thị trường, một trong những thương hiệu mạnh trên thị trường thế giới và được người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao
2.1.3 Các sản phẩm chính