12 1.GiỚi thiệu: Phát triển kinh tế bền vững nhân mạnh đến khả năng phát triển liên tục lâu dải, không gây ra những hậu quả tai hại khó khôi phục ở những lĩnh vực khác, nhất là thiên n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TE HOC PHAN KINH TE PHAT TRIEN 2
aaaaaft [min T ]
ĐẠI HỌC NHA TRANG
1959
PHAT TRIEN KINH TE BEN VỮNG Ở VIỆT NAM
GVHD: PHAM THANH THAI TEN: BUILE KHAI
MSSV: 62130815
Khánh Hòa — 2023
Trang 2Mục Lục:
2.Thực trạng của phát triển bền vững: - s1 s22 1 121121121211211121112111 11111 rg 4 2.1 Về tốc độ tăng trưởng s- scn n2 S121 11211112111101111 1101 1 11 ng ng te 4 2.2.Về năng lực cạnh tranh - - 2: 2 221222011231 11131 111311111 11131 111111111 11111 11111111 k2 5 2.3 Về cơ cầu các thành phần kinh tẾ 5: 511111 1111E111111 11111 111111211151 re 5
3 Đánh giá tình hình phát triển bền vững ở Việt Nam: - 2 s11 E1 121 xe re 7 3.1 Đánh giá về phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay 7 3.1.1 Đánh giá về tốc độ tăng trưởng kinh tẾ 1c ctE 1111151111112 11111 xeE 7 3.1.2 Đánh giá về chất lượng tăng trưởng kinh tẾ - 2 St ST 1 221222221 ze 7 3.2 Đánh giá tác động lan tỏa của tắng trƯỞng: - 2 1 22011111121 11152 11x se 8 3.2.1 Về các vấn đề xã hội -: 25-22211221112211122211222111211111201121 2101 re 8 3.2.2 Đánh giá về cơ cầu nền kinh tế bảo đảm phát triển bền vững .- 5-55: 9 4.Đề xuất giải pháp cho phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam: - 5c szs¿ 10 4.1 Đối mới mô hỉnh tăng trưởng kinh tế theo hướng chuyên nền kinh tế phát triển theo chiêu rộng sang chiêu sâu - 2 L1 222122221123 1121 111211151 11211 1115211111112 10 4.2 Sử dụng tốt các nguồn lực đề thúc đây tăng trưởng kinh tế bền vững' 10
4.4 Đôi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế, bảo vệ môi trường và đảm [01980115807:11:®: 8:19) NHHAIỊIi II 4.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - + s21 E11 11121 E1E111121221111 12 cEeg 12 cap an ố ố ẽ ẽ ẽ ẻ 12
1.GiỚi thiệu:
Phát triển kinh tế bền vững nhân mạnh đến khả năng phát triển liên tục lâu dải, không gây ra những hậu quả tai hại khó khôi phục ở những lĩnh vực khác, nhất là thiên nhiên
Trang 3và xã hội Phát triển kinh tế mà làm hủy hoại môi trường lả phát triển không bền vững, phát triển mà chỉ dựa vảo những loại tài nguyên có thé cạn kiệt (mà không lo trước đến ngày chúng cạn kiệt) là phát triển không bền vững Chắng hạn, trữ lượng dầu mỏ thế giới theo một số tính toán chỉ có thê khai thác được khoảng 50 - 60 năm nữa, trữ lượng than da thi còn khoảng trên dưới 120 năm nữa Vậy, nếu các ngành kinh tế chỉ đựa vào những nguồn năng lượng nảy thì không thê bảo đảm tính bền vững lâu dài được Đồng thời muốn kéo đải sự tồn tai của các ngảnh kinh tế dựa vào các nguồn năng lượng hóa thạch thì chỉ có thế là phải sử đụng tiết kiệm chúng hoặc lả tìm nguồn năng lượng thay thế Ngoài ra, có quan điểm còn cho rằng, mô hình phát triển kinh tế mà đề phụ thuộc quá nhiều vào ngoại lực (như FDI) cũng là khó bền vững, vì nguồn ấy có nhiều rủi ro, không chắc chắn Nói ngắn gọn, phát triển kinh tế là không bền vững nếu nó thật
"nóng", không thê giữ lâu, nền kinh tế chong roi vao khủng hoảng, hay ít nhất cũng chậm lại trong tương lai Không thê chối cãi: "phát triển kinh tế bền vững" là một khái niệm một phạm trù đang được toàn thế giới lưu tâm
"Phát triển kinh tế bền vững” có nội hàm rất rộng, mỗi thảnh tổ trong đó đều có một ý nghĩa riêng Một mẫu hình phát triển kinh tế bền vững lả mỗi địa phương, vùng, quốc gia không nên thiên về thành tố này và xem nhẹ thảnh tổ kia Vấn đề là áp dụng nó như thế nào ở các cấp độ trên và trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Nhưng chỉ đề ý đến liên hệ giữa môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên vả tăng trưởng kinh tế là chưa toàn diện, chưa bao quát hết nội hàm của khái niệm "bền vững" trong phát triển kinh tế Khái niệm đó sẽ toàn diện vả toàn vẹn hơn nếu được áp dụng vào hai thành tổ nòng cốt khác của phát triển, đó là văn hóa và xã hội Đề chuyên hoá khái niệm phát triển kinh tế bền vững từ cấp độ lý thuyết áp dụng vảo thực tiễn, khái niệm cần được làm sáng tỏ sau đó áp dụng trực tiếp đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội Nhiều công trình nghiên cứu khác đã đi sâu nghiên cứu hệ thống và công phu về phát triển kinh tế bền vững
Tuy nhiên, như trên đã phân tích, phát triên kinh tế bền vững có nội hàm rất rộng, bao gồm nhiều thành tố, mỗi thành tố trong đó đều có một ý nghĩa riêng Bởi vậy, các nghiên cứu chuyên biệt về phát triển kinh tế bền vững đang chưa được thực hiện một cách thật hệ thống, nhất là đặt nó trong mối liên hệ tương tác với các thành tổ quan trọng khác cua phat triển kinh tế bền vững Mặt khác, thực tiễn phát triển kinh tế của
Trang 4Việt Nam đã bộc lộ những dấu hiệu của tính không bền vững Từ những lý do trên, tiểu luận đã được lựa chọn với đề tài “Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam” 2Th tr agc phát trị ể bêên vững:
2.1 Về tốc độ tăng trưởng
Toc độ tăng trưởng kinh tê của Việt Nam thời gian qua tương đôi cao nhưng thiêu bên vững, điều này được thê hiện ở tốc độ tăng trưởng qua từng năm và từng thời kỳ Giai đoạn 2001-2005, tăng trưởng bình quân đạt 7,Š5%/năm; giai đoạn 2006 -2010 giảm xuống còn 6,9%/năm; năm 2011 đạt 6,24%, năm 2012 đạt 5,25%, năm 2013 đạt 5,5%, năm 2014 tăng trưởng đạt trên 6% và 6 tháng đầu năm 2015 đạt 6,22% Bình quân giai đoạn 2016-2020, tốc độ tang GDP dat 5,99%/năm, không đạt mục tiêu tăng trưởng theo kế hoạch đề ra (6,5-7%/năm) Số liệu nảy cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có xu hướng giảm.Giai đoạn 2020 với 2021 tăng trưởng thấp vì do dịch bệnh Covid -19 và giai đoạn 2022 nền kinh tế bat đầu phục hỏi vả tăng trưởng mạnh trở lại Nhìn chung, các ngành, các lĩnh vực của nên kinh tế có mức tăng, song cũng chưa thực sự bền vững
TANG TRUONG GDP CUA VIET NAM GIAI DOAN 2011-
2022
7
4
o
2012 2015
7.08
2018
Hình 1 : Tốc độ tăng trưởng của kinh tẾ Việt Nam qua các năm
su 2013 ton soo oe 9 2020 2021 2022
2.2.Về năng lực cạnh tranh
Kinh tế tăng trưởng cao trong một thời gian đài nên quy mô của nền kinh tế tăng lên rõ rệt, điều nảy đã làm cho vị thế kinh tế của Việt Nam trên trưởng quốc tế được nâng lên đáng kê Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh quốc giacòn thấp vả chậm được cải thiện Chỉ
số năng lực cạnh tranh tông hợp (Global Competitiveness Index) của nước ta liên tục giảm Cụ thé, thứ hạng của Việt Nam như sau: hạng 61 năm 2004-2005; hạng 64 năm
Trang 52006-2007; hạng 68 năm 2007-2008; hạng 70 năm 2008- 2009 và hạng 75 năm 2009-
2010 và năm 2018 Việt Nam đang đứng thứ hạng 77 Không những tụt hạng theo thời gian, tức là năng lực cạnh tranh tông thể của Việt Nam chậm được cải thiện so với các quốc gia khác trên thế giới, mả chúng ta còn chậm tiến bộ so với chính bản thân chúng
ta
nor
Performance OverviewKey © Previous edition A Lower middie income group average East Asia and Pacific average
2018
Environment
+6
1011111106
3 111111111019 7 @
/JIIIL.|IÐ
@ (i
1/0
l¡¡ @
(MO)||
4
II
“sẽ
ï
;®
I1
+6
11111119
:š ®
II
J0
16
FO
Ue
Hình 2: Thứ hạng và xếp hạng các trụ cột của Việt Nam năm 2016
2.3 Về cơ cấu các thành phần kinh tế
Cơ cấu các thành phần kinh tế của Việt Nam có sự thay đổi tích cực Các thành phần kinh tế đã chuyên dịch theo hướng từ độc tôn khu vực kinh tế nhà nước, đến nay đã có đầy đủ các thành phần kinh tế hoạt động cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ vả tạo động lực cho nhau đề phát triển Các thành phần kinh tế đã phát huy tiềm năng, thế mạnh để phát triển Đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân trone cơ cầu GDP luôn ở mức trên 43%GDP (so với khu vực kinh tế nhà nước 28,9% GDP và khu vực có vốn đầu tư nước ngoàải FDI là 18% GDP)
Trang 6™ Kinh té ngoai nha mrdc
m= Kinh tế nhà nước
Hình 3 : Phần trăm đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế
Các vấn đề môi trường như ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học, khai thác khoáng sản và quản lý chất thai rắn đang ngày cảng nghiêm trọng
Với vai trò điều hành kính tế vĩ mô linh hoạt của Chính phủ cùng với sự đồng hành hiệu quả của Quốc hội, nhiều chính sách, giải pháp đã được ban hành và triển khai đúng thời điểm Nhờ đó, nền kinh tế nước ta phục hồi mạnh mẽ, kinh tế vĩ mô ôn định, lạm phát trong tầm kiếm soát, các cân đối lớn được đảm bảo Môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện góp phần tích cực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tạo được
sự tin tưởng, ủng hộ của Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp Một số ngành đã có mức tăng trưởng cao hơn năm trước khi có dịch COVID-19
Tăng trưởng kinh tế phục hồi tích cực, phát triển tốt và đồng đều trên cả 3 khu vực, GDP năm 2022 tăng 8,02% Trong mức tăng của tổng giá trị tăng thêm toản nên kinh
tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục thể hiện vai trò là bệ đỡ của nền kính
tế, tăng 3,36%, đóng góp 5,1% vào GDP; khu vực công nghiệp và xây dựng tiếp tục
là động lực tăng trưởng, nhất là lĩnh vực chế biến, chế tạo, tăng 7,78%, đóng góp 38,24% vào GDP; khu vực dịch vụ được phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ cao nhất trong 10 năm qua, tăng 9,99%, đóng góp 56,65% vào GDP Cơ cấu kinh tế chuyên biến tích cực theo hướng giảm dần tý trọng khu vực nông, lâm và thủy sản, tăng dần tý trọng khu vực công nghiệp, xây dựng
Nợ công của Việt Nam có xu hướng giảm dần từ 61,4% GDP (năm 2017) xuống còn
Trang 758,3% GDP (năm 2018), 55,9% GDP năm 2020 và đến năm 2021 là 43,1% Năm
2022, mức nợ công được dự tính tương đương với năm 2021, khoảng 43 - 44% GDP Tuy nhiên, thế chế kinh tế thị trường chưa đồng bộ, chất lượng nguồn nhân lực thấp, cùng với kết cầu hạ tầng thấp kém lả những điểm nghẽn cản trở sự phát triển
Do đó, cần phải có sự thay đổi mạnh mẽ cả về tư duy, nhận thức, mục tiêu phát triển bền vững vả các giải pháp phải ngảy càng mạnh mẽ hơn, triệt dé hon, hệ thống hơn
3 Đánh giá tình hình phát tri ổ bêân vững Ở Việt Nam:
3.1 Đánh giá về phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay 3.1.1 Đánh giá vêê tôôc đ Ôăng tr Ưởg kinh têô
Với mô hình kinh tế mới, nền kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trưởng khá cao và liên tục Sự tăng trưởng GDP nước cao dần từ ngay sau khi đôi mới cơ chế quản lý kinh tế năm 1986 (2.84%) và đạt mức cao nhất vào năm 1995 (9,54%) và mới đây nhất là năm
2022 tăng trưởng GDP đạt 8,02% đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội
3.1.2 Đánh giá vêê châôt | ượg tăng tr ưởg kinh têô
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã chuyên dịch theo hướng giảm tý trọng đóng góp của yếu tố vốn tăng trọng đóng góp của yếu tổ lao động và tăng tỷ trọng đóng góp của yếu tố năng suất các nhân tô tông hợp Tính chung cả giai đoạn 201 1-
2015, đóng góp của TFP vảo tăng trưởng GDP là 33,58%; øiai đoạn 2016-2020, đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế tăng lên đáng kế, ước đạt 45,21%.Tuy vậy năng suất lao động mặc dù liên tục tăng nhưng quy mô tuyệt đối vẫn còn thấp NSLĐ của Việt Nam hiện nay van rat thap so VỚI các nước trong khu vực tính theo PPP 2017, NSLD của Việt Nam năm 2020 đạt 18,4 nghỉn USD, chi bằng 11,3% của Singapore; 33,1% của Malaysia; 59,1% cua Thai Lan; 77% cua Indonesia; 86,5% cua
Philippines
Trang 8theo PPP 2017 (Nghin USD)
Trung Ouốc 30.6
In-do-ne~i-o RR 22.0
Phi-li-pin =z | 21.3
= eo
Viet Nam fx | 18.4
Cam-pu-chia m z.7
Ngưiồn: Ngân hàng Thế giới (WEB)
Hình 4: NSLĐ của một số nước châu Á năm 2020
3.2 Đánh giá tác động lan tỏa của tăng trưởng:
3.2.1 Vêê các vâôn đêê xã hội
Trên thực tế ta thấy tỉ lệ nghèo đã giảm mạnh tuy nhiên tốc độ giảm nghèo đã chậm lại.Nguyên nhân chính của những thành tựu to lớn nêu trên được xác định là tăng trưởng kinh tế cao và ôn định tạo điều kiện thuận lợi cho xóa đói giảm nghèo Ngoài ra, vẫn còn có những thách thức trong việc thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo Đó là: Thành tựu xóa đói giảm nghèo chưa vững chắc; Tý lệ nghèo đói ở nông thôn, vùng núi
và trung du còn cao; Khác biệt về đói nghèo giữa các dân tộc còn lớn ; Chênh lệch giảu - nghèo có xu hướng gia tăng khả năng tiếp cận với các dịch vụ xã hội của người nghèo có tăng lên nhưng vẫn còn thấp
Việt Nam được đánh giá đã đạt được thành tựu khích lệ với hệ thông giáo đục quốc gia thống nhất, quy mô ở các cấp bậc học không ngừng tăng loại hình đảo tạo đa dạng Đảm bảo tính bên vững về môi trường
Trang 9
Giám nghèo
2020
- Prel
2022
m Tỷ lệ nghèo đa chiều Giảm nghèo Nguôn: Niên giám thông kê năm 2022
Hình 5 : Tỷ lệ nghèo đa chiêu và tỷ lệ giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2016-2022
3.2.2 Đánh giá vêêc câôw nêên kinh têôb ả đ ẩn phát tri ể bêên vỮng
Về cơ cấu ngành kinh tế trong thu nhập quốc nội GDP: Xét theo 3 khu vực lớn là Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản: Công nghiệp và Xây dựng,Dịch vụ thì Trong mức tăng chung của toản nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng gop 5,11% vào tốc độ tăng tông giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế: khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65% Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2022 ước tính tăng 5,92% so với cùng kỳ năm trước, tuy cao hơn tốc độ tăng 4,7% vả 5,7% của cùng kỳ năm 2020 vả 2021 nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý IV các năm 2011-
2019 Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,85%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,22%; khu vực dịch vụ tăng 8,12% Về sử đụng GDP quý IV/2022, tiêu đùng cuối cùng tăng 7,12% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 82,6% vào tốc độ tăng chung: tích lũy tải sản tăng 5,61%, đóng góp 43,78%; xuất khẩu hang hóa và dịch vụ giảm 6,14%; nhập khâu hảng hóa và dịch vụ giảm 4,83%; chênh lệch xuất, nhập khâu hàng hóa vả dịch vụ làm giảm 26,38% Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục thế hiện vai trò bệ đỡ của nền kinh tế Ngành nông nghiệp tăng 2,88%, đóng góp 0,27 điểm phần trăm vảo tốc độ tăng tông giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 6,13%, đóng góp 0,03 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 4,43%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm Ta thấy được nhà nươc ta đang rất chú trọng vảo công nghiệp và dịch vụ nhằm chuyên dịch cơ cấu kinh tế từ một nước nông nghiệp sanp một nước có nên công nehiệp hiện đại
Trang 10Tốc độ tăng GDP năm 2022 theo khu vực kinh tế
3,36%
GDP Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ
Tốc độ tăng GDP năm 2022 theo khu vực kinh tế (Nguồn: Tổng cục Thống kề)
Hình 6: Tốc độ tăng GDP năm 2022 theo cơ cấu nên kinh lế
4.Đề xuất giải pháp cho phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam:
4.1 Đôi mới mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng chuyển nền kinh tế phát trién theo chiêu rộng sang chiêu sâu
Tăng cường năng lực về khoa học công nghệ trong phát triển kinh tế, nhất là phát triển mạnh mẽ công tác R&Dtrong hoạt động sản xuất, kinh doanh Tập trung vào phát triển các ngành, các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trưởng, tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật hiện đại Nghiên cứu và triển khai áp dụng mạnh mẽ
mô hình tăng trưởng xanh Đây là mô hình mả các quốc giaphát triển đã vả đang áp dụng
4.2 Sử dung tốt các nguồn lực để thúc day tăng trưởng kinh tế bền ving” Giải phóng nguồn nhân lực, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực và tạo động lực mới dé nguồn nhân lực phát huy tiềm năng, thế mạnh trong phát triển kinh tế Nhà nước cần
có các quyhoạch sử dụng vả phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên của quốc gia một cách tôi ưu nhất, sử dụng hiệu quanguén lực vốn Cải thiện môi trường kinh doanh và môi trường đầu tư nhằm khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh Tạo môi trường, thể chế sản xuất - kinh doanh đồng bộ, lành mạnh đề thúc đây tăng trưởng kinh tế.Đôi mới cơ chế, tô chức bộ máy và phương thức hoạt động của Nhà nước Tiếp tục đây mạnh cải cách hành chính theo hướng thông thoáng, công khai, minh bạch đề thúc đây đầu tư, tăng trưởng kinh tế Kiên quyết xử lý nghiêm tình trạng các địa phương, ngành dựng lên những rào cản (giấy phép con) trong hoạt động sản xuất, kinh doanh