1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết trình tập quán khẩu vị ăn uống của khu vực châu á

24 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tập quán, khẩu vị ăn uống của khu vực Châu Á
Tác giả Th.S Ta Thi Van Chi
Thể loại Thuyết Trình
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 10,9 MB

Nội dung

Về văn hóa uống Nhật Bản, nơi đây được coi la qué hương của matcha, bột trà xanh nguyên chất, loại trà chính cho nghi lễ trà đạo và rượu gạo sakamai có nồng độ cao tên là sake Hàn Quốc —

Trang 1

[re

THUYET TRINH

Cha dé : TAP QUAN, KHẨU VI AN UONG

CUA KHU VUC CHAU A

Trang 2

MỤC LỤC

1.1 Châu Á — Những sắc màu văn hóa -2 22-©22222EE2S2E2EE22E2271222212172122221.72.-ee 3

3 Một số món ăn đặc trưng của khu vực Châu Á 2 2-©222+2zz+22xzccrxerrrcee 10 3.1 Món vị quay Bắc Kinh (Trung Quốc) - 2£ 52 +2£+EE£2E22EE22E222x22xczxzrk, 10 3.1.1 Nguồn gốc, tên gọi Vịt quay Bắc Kinh .2- 22 ©22©2s+2x22sz22zczxecze¿ 11 KSPAN\ j4: 8ì) 0v 14.8) 0) 12

3.1.3 Ý nghĩa, giá trị của món ăn 2 22222222 SE2221221122122112212211 221.21 221.2Xe2 14 k»o b0 nh A.AgäăäÄäAẬậẬậặằäHẬÃHặằ)HặHằH),HH)) l5

3.2.2 Thành phan, nguyên liệu, cách thưởng thức - 2 22 522©zz+zzz©z+2 15 K9 0 17

3.3.4 Ý nghĩa, giá trị của món ăn -2 22222 SE2221221121122122112212211221 21.221.222 18

3.3 Sushi Nhat Ban 200 19 k8 00 vn "““.1+2 HA 19 3.3.2 NGUYEN EUS 117 20

3.3.4 Ý nghĩa, giá tri cla m0 An eee cece cse ces ssessssessecssssssesscssessecseseeetssessesseeenecees 23

4 Giá trị chung của âm thực Châu Á -2- 22+ ©22222222EE2E12211221322711227211271 22 23

Trang 3

NỘI DUNG

1 Khái quát sơ lược về khu vực Châu Á

1.1 Châu Á —- Những sắc màu văn hóa

Châu Á là một châu lực rộng lớn, đông dân, đa sắc tộc, tôn giáo và tín ngưỡng nhất

trên thê giới Nơi đây hiện hữu ba trong số bốn nền văn minh nỗi tiếng của nhân loại: nền văn minh Lưỡng Hà, nền văn minh Trung Hoa và nền văn minh thung lũng sông Hằng Có

thê nói, đây là một trong những vùng đất xuất hiện con người cư trú sớm nhất trong lịch sử thê giới

Sự tương đồng về điều kiện tự nhiên, không gian địa lý và khí hậu của khu vực Châu Á

đã tạo nên sự gần gũi thông nhất về văn hóa, lỗi sống của các quốc gia này Tuy nhiên, mỗi

quốc gia, dân tộc ở đây lại sáng tạo nên những bản sắc văn hóa riêng, tạo nên một bức tranh

đa sắc màu của văn hóa châu Á

Sự đa dạng sắc màu của văn hóa Châu Á thê hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau như: phong tục, tập quán, lễ hội, tôn giáo, tín ngưỡng, kiến trúc, nghệ thuật, văn học, chữ viết và một nét đặc sắc không thê thiểu văn hóa âm thực

Các thành phần nỗi tiếng ở Đông Á (do ánh hưởng của người Hoa ở nước ngoài) bao gồm gạo, gừng, tỏi, hạt mè, ớt, hành khô, đậu nành và đậu phụ cùng với mười mấy cách chế

biến như hâm, nấu, ninh, xào, hấp, rang, luộc, om, nhúng mỗi một cách chế biến sẽ đem

lại một hương vị khác nhau cho món ăn Sự tỉnh tế trong món ăn được thể hiện đầy đủ từ sac, huong, vi

Món ăn phải ngon, đẹp mắt, có hương thơm ngào nhát, còn nguyên vị tươi ngon của

nguyên liệu, cách trình bày thu hút và ấn tượng Món ăn không chỉ ngon, đẹp mắt mà còn

3

Trang 4

phải đám bảo đinh dưỡng bởi sự kết hợp hài hòa giữa các thực phẩm và các vị thuốc như thuốc bắc, hai sam

»

Những “đại diện” tiêu biểu cho nền âm thực Á Đông là Nhật Bản — Đài Loan — Hàn

Quốc:

Nhat Ban — tinh té, chon loc trong am thực: Nếu ai đã từng Nhật Bản, hắn sẽ không

quên được phong cách thưởng thức đồ ăn của người dân xứ anh đào Những món ăn của

Nhật thường chú trọng vào độ tỉnh khiết, tươi ngon vốn có của nguyên liệu, ít lạm dụng gia

vị, giữ lại được nét thanh đạm, làm nổi bật thêm nghệ thuật âm thực tỉnh tế, chọn lọc của

người Nhật Được bao bọc bởi biển cả, những món hải sản và rong biển trở nên quen thuộc

trong thực đơn của người Nhật Trong đó phải kê đến sushi - món cơm trộn rong biến, kết

hợp với nhiều loại hải sán thơm ngon, đã trở thành quốc thực của xứ anh đào Ngoài ra,

những món được chế biến từ đậu nành như miso ( tương đặc) hay tofu ( đậu hũ tươi) cũng là

món ăn không thê thiếu trong bữa cơm Nhật Bản Về văn hóa uống Nhật Bản, nơi đây được coi la qué hương của matcha, bột trà xanh nguyên chất, loại trà chính cho nghi lễ trà đạo và rượu gạo sakamai có nồng độ cao tên là sake

Hàn Quốc — đa dạng, thanh đạm: Đến với Hàn Quốc, thật không khỏi mềm lòng trước

sự phong phú và đa dạng của nền âm thực nơi đây Mang khí hậu đặc trưng của vùng ôn đới,

những món ăn đến từ Hàn Quốc rất được yêu thích bởi sự thanh đạm, lành mạnh, vẽ lên một bức tranh thiên nhiên trù phú nơi đây Xứ sở kim chỉ nổi tiếng bởi rất nhiều món ăn có

nguyên liệu chủ yếu từ các loại hạt, đậu, rau củ, hải sản theo mùa Bên cạnh đó, còn có cả

những cách chế biến và bảo quản đặc biệt của các loai nude cham, kimchi, hai san mudi, Những bữa ăn của người Hàn thường nhiều món, được bày biện theo nguyên tắc trong văn

hóa đến từ lịch sử của đất nước Cùng điểm qua những món ngon không thể bỏ lỡ ở xứ sở này như : cơm trộn, gimbap, mỳ lạnh, gà tần sâm, kim chỉ, bò nướng bulgogi

Đến Đài Loan trải nghiệm nét giao thoa âm thực Á Đông: Văn hóa âm thực của Đài

Loan được biết đến bởi sự đa dạng, phong phú, là sự giao thoa giữa am thực Triều Châu,

Phúc Kiến của Trung Quốc với các nước lân cận như Nhật Bản, Hàn Quốc Với vị trí được

bao bọc bởi bốn bề là biển và núi cao ở phía Nam, cung cấp một nguôn thức ăn bố dưỡng,

hấp dẫn với chủ yếu là hải sản tươi ngon kết hợp với các loại rau biên Bên cạnh đó còn có những thành phần quen thuộc, lành lạnh trong bữa ăn Á Đông như đậu hũ, rau, bột cây

dong Đến với Đài Loan là cơ hội lý tưởng để thưởng thức những món ngon rất “chuẩn” Á

Đông nhưng không kém phần hấp dẫn, mới lạ như : bánh tiêu, trứng tráng sò biển, đậu hũ

thúi, gua bao, hành thành, bánh mỳ quan tải, thêm một ly trà sữa trân châu Dai Loan

Trang 5

1.2.2 Âm thực Nam Á

Nam Á bao gồm 7 quốc gia: Ân Độ, Pakixtan, Nêpan, Butan, Bangladet, Mandivo,

Xrilanca Phần lớn các quốc gia ở khu vực Nam Á đều chịu nhiều sự ảnh hưởng của An độ

ở nhiều khía cạnh như: phong tục, tập quán, lễ hội, kiến trúc, và đặc biệt là văn hóa âm thực Một số nét riêng ở văn hóa Nam á nói chung và ở Ấn Độ nói riêng:

Văn hóa ăn bằng tay: Người Ân ăn không dùng dụng cụ như: thìa, đũa, dao, dĩa để

ăn như các quốc gia khác Người Ấn luôn tâm niệm rằng gạo là hạt ngọc trời ban Vì thé

phải dùng tay, trực tiếp bốc, cầm vào đồ ăn để thể hiện sự trân trọng, biết ơn chúa trời Và

theo người Ấn, 5 ngón tay tượng trưng cho đất, lửa, nước, không khí, trời Khi ăn bằng tay

Sẽ cảm nhận hương vị của đồ ăn chuẩn, ngon

Cam kị ăn thịt bò, thịt lợn: Ân Độ là đất nước tôn giáo Ở Ân Độ có 3 đạo lớn đó là đạo Hindu, đạo Phật và đạo Hồi Và thịt bò, thịt lợn là những món ăn cấm kị của những đạo này

Có rất nhiều loại gia vị: Người Ân rất chuộng các loại gia vị và chế biến món ăn phải

có các loại bột gia vị thì món ăn mới trọn vẹn Ân Độ được biết đến là quốc gia sán xuất và tiêu thụ các loại gia vị lớn trên thế giới Các loại gia vị phô biên ở Ân Độ như: Gia vị hạt thì

là, gia vị hạt tiêu, gia vị bạch khấu đậu Kèm theo các gia vị thô như lá thì là, lá quê, định

hương, nghê, rau mùi, nghệ tây, lá nguyệt quế, ớt

Cách chế biến món ăn đặc trưng: Do ảnh hưởng mạnh của tôn giáo nên ở An D6 không ăn thịt bò và thịt lợn Thực phâm từ động vật chủ yếu là thịt cừu, đê, gà và các loại

thủy hải sản Cách nấu cơm của người Ấn cũng rất đặc biệt Trước khi nấu, gạo sẽ được xào qua với dầu hoặc bơ rồi mới đỗ nước vào nấu Khi cơm gần chín, họ sẽ bỏ thêm các gia vị

như quế hồi, hat thì là, tiêu, lá bạc hà cùng các loại thịt, cá, rau củ quả vào nấu kèm Âm

thực An Độ, các món ăn thường có màu sắc rất Tực rỡ, bắt mắt bởi các món ăn được tam udp

với các loại bột gia vị Cách trang trí đồ ăn cũng rat cầu kỳ

Bơ sữa được sứ dụng trong các bữa ăn: Khi đến Ân Độ, thưởng thức đồ ăn nơi đây bạn

sẽ bất ngờ vì mỗi món ăn đều có sự xuất hiện của bơ sữa Người Ân thích ăn chay và hiện ăn

chay khá nhiều, vì thế bơ sữa có trong mỗi món ăn với mục đích thanh lọc tỉnh thần Bơ sữa

ở Ân Độ thì sữa thường được lấy từ sữa trâu và sữa dê Người Ân thường dùng sữa và các

chế phâm từ sữa làm đồ trắng miệng sau mỗi bữa ăn Điều này tạo sự khác biệt, riêng biệt

chỉ có âm thực Ấn Độ mới có

Trang 6

1.2.3 Âm thực Đông Nam Á

Ngoài những danh lam thắng cánh nỗi tiếng, những công trình kiến trúc hiện đại và

những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, Đông Nam Á còn được coi là cái nôi âm thực với nhiều món ngon nôi tiếng Con người ở đây luôn tự hào về những món ăn nổi tiếng của mình Nói

đến văn hoá âm thực nơi đây, người ta sẽ nghĩ được ngay những nền âm thực nỗi tiếng thế giới

Khu vực Đông Nam A bao gồm 11 quéc gia là Việt Nam, Thái Lan, Lào,

Campuchia, Indonesia, Malaysia, Brunei, Myanmar, Singapore, Philippines và Đông Timor Với những nét riêng đặc trưng, từng quốc gia khu vực Đông Nam Á đã góp phần tạo nên sự phong phú đối với nền âm thực Châu Á nói chung Âm thực khu vực Đông Nam Á - đơn gián mà tinh tế Đối với khu vực Đông Nam Á, hiện nay, quan niệm về ăn uống không còn là “ăn đê sông” mà là đê “hưởng thụ” Biên (âu dựa vào các công thức truyền thông Các quôc gia khu vực Đông Nam A thường đơn giản hóa trong cách chê biên món ăn nhưng vẫn mang lại nét đặc sắc trong từng món ăn Điểm chung lớn nhất trong âm thực Đông Nam Á là sử dụng nguôn thực phâm tươi, sơ chê đơn giản và cân băng hương vi với

những loại nước châm riêng biệt Trong nên âm thực Châu À, các món ăn đên từ những quốc gia khu vực này được đánh giá là hài hòa bởi sự cân băng giữa các vị chua, cay, mặn,

ngọt mang màu sắc và hương vỊ riêng biệt

Cái nóng đặc trưng của Thái Lan đã tạo ra những món ăn độc đáo Từ những món có

vị cay nông và hương thơm ngào ngạt như canh chua tôm, gỏi đu đủ, cả rï gà đên xôi xoài, chè bí đỏ nước dừa, bánh nệp dứa,

Âm thực Malaysia là sự pha trộn của nhiều nền văn hóa Châu Á như Trung Quốc, Ân

Độ, cùng với phong cách bản địa để tạo ra nét đặc trưng trong từng món ăn Không quá khó

dé giải thích vì sao người ta lại mệnh danh Malaysia là thiên đường ẩm thực Châu A Nasi

Lemak là món ăn đặc sắc nhất của người Malaysia

Người Việt Nam chú trọng ăn ngon rồi mới đến thành phần dinh dưỡng Nền 4m thực chịu ánh hưởng sâu sắc theo phong tục xưa nhưng cũng không thiếu sự kết hợp từ những nền

văn hóa mới du nhập Phở, bánh mì là những món ăn đặc trưng mà bắt cứ ai khi đến với Việt

Nam đều phải thưởng thức Ngoài ra, gỏi cuốn cũng là một món lạ miệng và được xếp vào

top 10 mon ăn trong âm thực Châu Á được yêu thích trên thế giới.

Trang 7

Những món ăn đên từ Campuchia phan nao thê hiện văn hóa của quốc gia nay Don

sơ, mộc mạc từ nguyên liệu cho dén cách chê biên Những món Amok như cá hâp amok, súp

gà amok, thể hiện sự tỉnh túy trong âm thực của người Campuchia

Singapore lại nổi danh thế giới về mức độ phát triển và phong cách âm thực riêng

Mặc dù được biến tấu từ nhiều nước khác nhưng các món ăn của Singapore lại mang “cái

hồn” của quốc gia Cua sốt ớt cay là một trong những món ăn của người Singapore nứt tiếng trên thế giới Vị cay nông của ớt hòa quyện cùng nước sót sánh min, cua lại mang nhiều dinh dưỡng.Đây có thê nói là món ăn tuyệt vời mà chỉ tại đất nước Singapore

Nhiều quốc gia Trung Á có lịch sử văn hóa ngàn năm, phong cách âm thực khá đa dạng

và giàu truyền thông Chủ yếu là các quốc gia với đa phần người dân có cách sống du mục trong quá khứ và có các dân tộc khác nhau cùng sinh sông, hoạt động kinh tế chủ yếu sông

vào chăn nuôi cừu, lạc đà, ngựa, bò và một phân cảnh đồng lúa, ngũ cốc, bông vải, trái cây,

rau quá Vì thế phần lớn âm thực Trung Á rất đa dạng và đặc sắc với các thành phân chính là

gạo, thịt, bánh mì, các san phâm sữa chua, ngũ cốc, rau, pho mát và bơ làm từ sữa lạc đà, cũng như các sản phẩm từ sữa khác nhau Bảo quản thức ăn nhự chế biến thịt muối, thịt khô, sữa chua để thời gian sử dụng thức ăn được lâu hơn Các cách thức chuẩn bị và các thành

phân chính vốn đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi lôi sông du mục lịch sử của các quoc gia Nền âm thực của một số nước khu vực Trung Á rất chú trọng đến truyền thông, nhiều

công thức nâu ăn có thể bắt nguồn từ vài thé ky trước và được giữ lại, chế biến không thay đổi Thậm chí ngày nay, người ta có thể quan sát các truyền thông và nghi lễ hàng thể kỷ

trong việc chuẩn bị các món ăn Đặc trưng của nền ẩm thực khu vực này là giữ nguyên hương vị tự nhiên của các loại nguyên liệu mà không làm át mùi chúng bằng thảo mộc hay các gia vị mạnh, nồng cay

Với sự giao thoa nhiều sắc tộc và nhiều nền văn hóa đã mang nhiều món ăn, kỹ thuật

nấu ăn, gia vị và nguyên liệu kỳ lạ đến các nước khu vực Trung Á từ rất sớm Vì vậy am

thực của các nước khu vực Trung Á phong phú và đầy đủ hương vị, mang âm hưởng của cách nâu nướng của Iran, Pakistan và An D6 va tương đồng với thức ăn của các nước láng giềng Trung Á ở phía bắc đối với nước Afghanistan; Hay do vị trí, tôn giáo chung, ngôn ngữ

và văn hóa tương đồng, 4m thực của Uzbekistan có mối liên hệ chặt chẽ với ẩm thực vùng

Cận Đông và âm thực của các quốc gia nói tiếng Thô Nhĩ Kỳ khác, chẳng hạn như Thô Nhĩ

Kỳ hay Turkmenistan; Âm thực của Turkmenistan về cơ bản tương tự như các quốc gia

Trang 8

Trung Á khác như Uzbekistan, Afghamstan và chịu ảnh hưởng nhiều từ âm thực Trung Đông của lran;

1.2.5 Âm thực Tây Á

Khu vực đại điện cho nền âm thực châu Á tiếp theo là Tây Á, bao gồm các món ăn từ

Án Độ, Pakistan, Sri Lanka và Miễn Điện Âm thực Tây Á xuất phát từ nền văn minh Ba

Tu-A Rập Thói quen ăn bánh mì Naan (bánh mì dẹt) trở nên phố biến, cùng với thịt cừu, bánh mì kebab (có nguồn góc từ Thổ Nhĩ Kỳ) và sử dụng ớt nóng, tiêu đen, đinh hương, cùng với ghee (một loại dầu bơ) Cà ri cũng trở thành một yếu tổ chính trong nền văn hóa ăn kiêng theo tôn giáo này Thông qua các giáo lý của Ân Độ giáo, bò chỉ được sử dụng đề lay

sữa chứ không phải cho thịt Ngoài gạo, bánh chapati làm từ lúa mì hoặc lúa mạch cũng là một phần quan trọng của chế độ ăn uống Đậu cũng là một thực phâm hay góp mặt trong các bữa ăn của người Tây Á

Bạn hắn không thê bỏ qua món thức uông trà sữa đang thịnh hành tại hầu hết các quốc gia châu Á Có giả thuyết cho rằng món uống tuyệt vời này bắt nguồn từ Mông Cỏ, quốc gia Tây Á đã nghĩ ra cách pha sữa đê vào cùng hồng trà tạo thành món thức uống có vị ngọt độc đáo

Âm thực là một phong cách đặc trưng của truyền thống nâu ăn, chế biến thực phâm của vùng đât này thường găn liên với một nên văn hóa cụ thê

An D6

Trang 9

2 Tập quán — khẩu vị ăn uống của khu vực Châu Á

2.1 Khái niệm:

Tập quán là thói quen, là những cách ứng xử được lặp di lap lai trở thành nề nếp được

lan truyền rộng rãi trong một cộng đồng người Tập quán được xem như là một khía cạnh

của tính dân tộc, mang bản sắc văn hóa dân tộc Có những tập quán tốt, tích cực, có những tập quán lạc hậu, tiêu cực

Tập quán ăn uống của một dân tộc, một vùng, một quốc gia là thói quen đã được hình

thành trong ăn uống, được mọi người chấp nhận và làm theo Tập quán ăn uống phụ thuộc

vào phong tục tập quán địa phương và điều kiện kinh tế

Khẩu vị ăn uống là sở thích đối với thức ăn về các vị Khẩu vị gắn liền với món ăn và phản ánh nghệ thuật ăn uống của từng người, từng dân tộc Song khẩu vị là một vấn để phức

tạp, nó khác nhau ở từng nước, từng vùng và từng thời kì

Cơ cấu bữa ăn: thường chia ra 3 bữa một ngày: sáng, trưa, tối

— Bữa sáng: là bữa ăn điểm tâm, lót dạ, không mang tính chất ăn no

Trang 10

— Bữa trưa, tôi: là bữa ăn no, thường ăn cơm, thịt, rau,

Dụng cụ ăn uống: người châu Á thường dụng bát, đũa để ăn cơm

Thực phẩm và nguyên liệu chế biến

trong ăn uống: gạo là lương thực chính

trong các bữa ăn Ngoài ra, còn có các

lương thực phụ: ngô, khoai, san, Người

châu Á sử dụng tất cả các loại thực phẩm dé

nhiều loại gia vị tạo vị và tạo mùi

Phương pháp chế biến: Các món ăn châu Á rất đa dạng nên các cách chế biến cũng rất

phong phú, tuy nhiên, chủ yếu là nâu, rán, luộc, kho,

Trạng thái của món ăn: Trạng thái món ăn rất đa dạng và phong phú, ở nhiều trạng thái

khác nhau từ khô đến ướt

Cách trình bày bữa ăn: Da sô được trình bày theo mâm, các món ăn thường được trình

bày hết lên bát đĩa và lên mâm nhằm tạo thịnh soạn cho bữa ăn

Ứng xử trong ăn uống: Người châu Á ngồi khoanh chân trên giường, hoặc ngôi chiếu bên mâm thức ăn hoặc ngồi bàn ăn Chủ nhà sẽ thường mời khách trước, mời người lớn

hoặc có địa vị trước

3 Một số món ăn đặc trưng của khu vực Châu Á

3.1 Món vị quay Bắc Kinh (Trung Quốc)

Nói đến văn hóa âm thực của người Châu Á thì không thê không kể đến văn hóa 4m

thực của Trung Quốc Người Trung Quốc rất cầu kỳ trong việc chế biến các món ăn và hầu

hết các món ăn trên bàn ăn đều được chế biến rất đa đạng

10

Trang 11

Với lịch sử lâu đời, những nét độc đáo, nhiều phong cách và cách nâu nướng tỉnh tế,

âm thực Trung Quốc là một phần quan trọng cấu thành nên văn hóa Trung Quốc

Các món ăn truyền thông của Trung Quốc nỏi tiếng về màu sắc, hương thơm, mùi vị, ý nghĩa và hình thức bên ngoài

Do phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu nằm ở đồng bằng miền Trung nên

người Trung Quốc có nhiều công thức và kỹ thuật nấu ăn tỉnh thê nỗi tiếng trên thê giới Họ

sử dụng mọi thứ nguyên liệu loài người tiêu dùng trong ăn uống, chủ yếu dựa trên những

thực phâm có nguồn sốc thực vật như ngũ cốc bố sung rau, cộng với một lượng nhỏ thịt Nét

nổi bật của họ là sử dụng những tô hợp gia vị độc đáo và một số dược liệu, dùng nhiều dầu

mỡ để chế biến nhiều món ăn vừa có

giá trị đinh dưỡng cao vừa có hương

vị đặc trưng

Đối với những người yêu âm

thực, khi nhắc đến âm thực châu Á nói

chung và ấm thực Trung Quốc nói

riêng không thê không nhắc đến cái

tên “ VỊt quay Bắc Kinh” - một món

ăn luôn hiện diện trên bản ăn của

Trung Quốc vào những dịp đặc biệt

Vịt quay Bắc Kinh là món ăn trứ danh mà không ít gia đình luôn nghĩ đến vị ngon hấp

dẫn này mỗi dịp đặc biệt Không phải ngẫu nhiên, món ăn này luôn hiện diện trên những bàn

tiệc lễ hay tiệc ngoại giao của đất nước Trung Hoa

3.1.1 Nguồn gốc, tên gọi Vịt quay Bắc Kinh

Vit quay dat theo tên Bắc Kinh (Peking dueck trong tiếng Anh, với từ Peking là cách phát âm cũ của tên thành phó này), nhưng nguồn gốc của món ăn này lại là Nam Kinh, kinh

đô cũ của Trung Quốc, nằm ở tỉnh Giang Tô Vào thời nhà Minh, triều đình dời đô ra Bắc

Kinh nhờ thế món vịt quay cũng được đem tới kinh đô mới

Theo các tài liệu ghi chép, món vịt quay ở Trung Quốc đã có trong khoảng thời gian từ năm 420-589 Tuy nhiên, mãi tới thời nhà Nguyên (1271 - 1368) món ăn này mới được triều đình và nhà vua công nhận lần đầu, được giới thiệu trong cuốn sách có 1330 món ăn do

chuyên gia âm thực Hu Sihui biên soạn Công thức làm món vịt quay của ông Hu lúc đó rất

phức tạp vì vịt phải được bỏ trong dạ dày một con cừu dé quay

11

Trang 12

Đến triều Minh, món ăn này đã trở thành một trong những món ăn chính của nhà vua

Sau đó, Vịt quay có mặt trong thực đơn của một nhà hàng nỗi tiếng tại Bắc Kinh vào năm

1416 và được nhiều người yêu thích, mong muôn tới nhà hàng đề thưởng thức đặc sản thơm

ngon này Từ đó, Vịt quay được xem là đặc trưng cho nền âm thực của Bắc Kinh nói riêng,

âm thực Trung Quốc nói chung

3.1.2 Nguyên liệu, cách thưởng thức

e Nguyên liệu:

Nguyên liệu chính đề làm nên món Vịt quay Bắc Kinh chính là thịt Vịt

Những con Vịt được lấy ở Nam Kinh Vịt ngon nhất vào tháng 9 khi lúa chín vàng, lúc này vịt mập nhưng lại không nhiều mỡ, da căng và không bị trầy xước, mỗi con vịt nặng từ 3

- 4 kg Vịt dé chọn làm món vịt quay phải được nuôi trong vòng 45 ngày với cách chăm sóc

vô cùng ti mi Đây là loại vịt trắng, được nuôi trong ao nước sạch, đủ rộng để vịt bơi lội

hàng ngày, có như vậy thịt mới dai và thơm Trước 20 ngày đem ra giết thịt, vịt sẽ được cho

ăn no hơn bình thường để đảm bảo sức khỏe

Tam wop vit

Sau khi lựa chọn được những con vịt ngon nhất, các đầu bếp sẽ giết mô, gảy, rút ruột, rửa sạch và đun sôi, không khí được bơm dưới da để nó tách ra khỏi lớp mỡ, tăng độ giòn của da và ướp các loại gia vị gồm giấm đỏ, đường, muối và ngũ vị hương, tỏi và hành tím phi thơm, nước tương, rượu trắng, nhồi vào lỗ nhỏ ở phao câu Công đoạn này được các

đầu bếp lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi gia vị đã ngắm hết vào da vịt Sau đó đầu bếp

treo vịt lên đê khô trước khi đem quay

12

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN