Hoạt động đầu tư bao gồm:Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Các hoạt động đầu tư trên có quan hệ hỗ trợ với nhau..
Trang 1Kinh Tế Đầu Tư
Trang 2PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ TRONG GIAI ĐOẠN BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ ĐỊNH HƯỚNG
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Trang 3Bố cục bài thuyết trình
Đặt vấn đề Nội dung và
kết quả nghiên cứu Kết luận
Trang 4Đặt vấn đề
Trang 6Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan
hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam để có giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển doanh nghiệp.
Trang 7Đối tượng và phạm vi
Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế trong giai đoạn bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid 19
Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: 2019-2021.
Không gian: Việt Nam.
Trang 8Phương pháp nghiên cứu
Thu thập dữ liệu Xử lí dữ liệu
Trang 9II Nội dung và kết quả
nghiên cứu
Trang 10
Cơ sở lí luận
Cơ sở lí luận:
1 Khái niệm và phân loại đầu tư
2 Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế
Trang 11Cơ sở lí luận
Khái niệm đầu tư
Góc độ nguồn lực: Đầu tư là việc sử dụng
phối hợp các nguồn lực vào một hoạt động nào đó nhằm đem lại mục đích, mục tiêu của chủ đầu tư trong tương lai.
Góc độ tài chính: Đầu tư là một chuỗi các
hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời.
Góc độ tiêu dùng: Đầu tư là sự hy sinh hay
hạn chế mức tiêu dùng hiện tại để thu về một mức tiêu dùng cao hơn trong tương lai.
Trang 12Hoạt động đầu tư bao gồm:
Đầu tư cho các đối tượng vật chất (đầu tư tài sản vật
chất, tài sản thực như nhà xưởng, máy móc, thiết
bị, )
Đầu tư cho các đối tượng tài chính (đầu tư tài sản tài
chính như cổ phiếu, trái phiếu, các chứng khoán
khác, )
Đầu tư cho các đối tượng phi vật chất (đầu tư tài sản
trí tuệ và nguồn nhân lực như đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế, )
Theo bản chất của các đối tượng đầu tư
Cơ sở lí luận
Trang 13Theo cơ cấu tái sản xuất
Đầu tư theo chiều rộng là hình thức mở rộng quy
mô, tăng sản lượng, tạo ra tài sản mới cho nền kinh
tế, nhưng năng suất lao động và kỹ thuật không
đổi
Đầu tư theo chiều sâu không mở rộng quy mô,
tăng sản lượng hay tạo mới tài sản cho nền kinh tế
mà tập trung cho việc tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm trên cơ sở áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng cao hiệu quả đầu tư
Cơ sở lí luận
Trang 14Hoạt động đầu tư bao gồm:
Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
Các hoạt động đầu tư trên có
quan hệ hỗ trợ với nhau
Theo lĩnh vực hoạt động trong
xã hội của các kết quả đầu tư
Cơ sở lí luận
Trang 15Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư
Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định (TSCĐ) Đầu tư vận hành nhằm tạo
ra các tài sản lưu động (TSLĐ) cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mới hình
thành, tăng thêm TSLĐ cho các cơ sở hiện có, duy trì sự hoạt động của cơ sở vật chất –
kỹ thuật không thuộc các doanh nghiệp.
Đầu tư cơ bản là loại đầu tư dài hạn, đặc điểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu tư tái sản xuất mở rộng các TSCĐ phức tạp, đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu (đối với các hoạt động có khả năng thu hồi vốn).
Đầu tư vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư, đặc điểm kỹ thuật của quá
trình thực hiện đầu tư không phức tạp Đầu tư vận hành cho các cơ sở sản xuất kinh
doanh có thể thu hồi vốn nhanh sau khi đưa ra các kết quả đầu tư vào hoạt động.
Đầu tư cơ bản quyết định đầu tư vận hành, đầu tư vận hành tạo điều kiện cho các kết quả của đầu tư cơ bản phát huy tác dụng Đầu tư cơ bản sẽ không hoạt động nếu không có đầu
tư vận hành, ngược lại không có đầu tư cơ bản thì đầu tư vận hành chẳng để làm gì.
Cơ sở lí luận
Trang 16Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội
Hoạt động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh bao gồm:
Đầu tư thương mại
Đầu tư sản xuất
Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra của các kết quả đầu tư
Hoạt động đầu tư bao gồm (chỉ mang tính tương đối):
- Đầu tư ngắn hạn: ≤ 1 năm (như đầu tư thương mại)
- Đầu tư trung hạn: từ 1 năm đến dưới 5 năm
- Đầu tư dài hạn: ≥ 5 năm (như đầu tư sản xuất, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng…)
Cơ sở lí luận
Trang 17Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành
quản lý quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư Đầu tư gián tiếp nước ngoài FPI (Foreign Portfolio Investment), viện trợ không hoàn lại hoặc có hoàn lại với lãi suất thấp giữa chính phủ các nước để phát triển kinh tế xã hội - ODA (Official
Development Assistant) Đầu tư gián tiếp là phương thức huy động vốn của đầu tư phát triển.
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều
hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư Trong đầu tư trực tiếp thì đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư được mọi quốc gia quan tâm
Cơ sở lí luận
Trang 18Theo nguồn vốn đầu tư trên phạm vi quốc gia
Hoạt động đầu tư bao gồm:
- Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước
- Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài
Theo chủ thể đầu tư
Hoạt động đầu tư bao gồm:
- Đầu tư của nhà nước
- Đầu tư của doanh nghiệp
- Đầu tư của các cá nhân, hộ gia đình
Theo vùng lãnh thổ
Hoạt động đầu tư được chia thành đầu tư phát triển của các vùng lãnh thổ, các vùng kinh tế trọng điểm, đầu tư phát triển khu vực thành thị và nông thôn…
Cơ sở lí luận
Trang 20Bản chất của tăng trưởng và phát
triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm).
Sự gia tăng được thể hiện ở quy mô và tốc độ:
Quy mô tăng trưởng: Phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít.
Tốc độ tăng trưởng: Được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ.
Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị.
Trang 21Bản chất của tăng trưởng và phát
triển kinh tế
Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế
Phát triển kinh tế được xem là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất; nó kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.
Nội dung của phát triển kinh tế được khái quát theo 3 tiêu thức:
Sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập trên đầu người;
Sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế;
Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội
Trang 22Mối quan hệ giữa
đầu tư - tăng trưởng
Đầu tư phát triển tác
động đến tổng cung và
tổng cầu của nền kinh tế
Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng
Trang 23Mối quan hệ giữa
đầu tư - tăng trưởng
Tác động đến tổng cầu:
Để tạo ra sản phẩm cho xã hội, trước hết cần đầu tư Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm từ 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế
giới Đối với tổng cầu, tác động của đầu tư thể hiện rõ trong ngắn hạn Xét theo mô hình kinh tế vĩ mô, đầu tư là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu Khi tổng
cung chưa kịp thay đổi, gia tăng đầu tư I làm cho tổng cầu AD tăng (nếu các yếu tố khác không đổi).
Tác động đến tổng cung:
Tăng quy mô vốn đầu tư là nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế, nếu các yếu tố khác không đổi Mặt khác, tác động của vốn đầu tư còn được thực hiện thông qua hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ
Do đó, đầu tư lại gián tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế
Trang 24Mối quan hệ giữa
đầu tư - tăng trưởng
Đầu tư phát triển tác
động đến tổng cung và
tổng cầu của nền kinh tế
Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng
Trang 25Mối quan hệ giữa
đầu tư - tăng trưởng
Hệ số ICOR (tỷ số gia tăng của vốn so với sản lượng) là tỷ số giữa quy mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng, hay là suất đầu tư cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lượng (GDP) tăng thêm.
Về phương pháp, ICOR được tính như sau:
ICOR = Vốn đầu tư tăng thêm/ GDP tăng thêm
= Đầu tư trong kỳ/ GDP tăng thêm
Chia cả tử và mẫu số cho GDP, ta có công thức sau:
ICOR = (Tỷ lệ vốn đầu tư /GDP) / tốc độ tăng trưởng kinh tế
Trang 26Mối quan hệ giữa
đầu tư - tăng trưởng
Đầu tư phát triển tác
động đến tổng cung và
tổng cầu của nền kinh tế
Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng
Trang 27Mối quan hệ giữa
đầu tư - tăng trưởng
Đầu tư có ảnh hưởng quan trọng không chỉ đến tốc độ tăng trưởng cao hay thấp mà còn đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Trên góc độ phân tích đa nhân tố, vai trò của đầu tư đối với TTKT
thường được phân tích theo biểu thức sau:
g = Di + Dl + TFP
Trong đó:
g: tốc độ tăng trưởng kinh tế
Di: phần đóng góp của vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tế
Dl: phần đóng góp của lao động vào tăng trưởng kinh tế
TFP: phần đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào tăng trưởng GDP TFP là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất do sử dụng hiệu quả nhân tố vốn và lao động (các nhân tố hữu hình - được xác định bằng số lượng), nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình như cải tiến quản lý, đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao trình độ lao động của công nhân
Trang 28Mối quan hệ giữa
đầu tư - tăng trưởng
Tăng trưởng & phát
triển kinh tế góp phần
cải thiện môi trường
đầu tư
Đầu tư <= Tăng trưởng Tăng trưởng và phát
triển kinh tế làm tăng
tỷ lệ tích luỹ, cung cấp thêm vốn cho đầu tư
Trang 29
Cơ sở thực tiễn
Cơ sở thực tiễn:
1 Đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế
của EU trong thời kì dịch Covid-19
2 Đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế
của Đông Nam Á trong thời kì dịch Covid-19
Trang 30Cơ sở thực tiễn
Đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế của EU trong thời kì dịch Covid-19.
Sự bùng phát của Covid-19 đã làm tê liệt các nền kinh tế lớn với cú sốc cả về cung và cầu, đồng thời nhiều thị trường tài chính đã trải qua sự sụt giảm tới 20% so với mức cao nhất
trong một năm Hầu hết các thị trường tài chính đều trải qua tình trạng tạm dừng và sự biến động ở mức chưa từng có Thị trường tín dụng cũng hỗn loạn do người đi vay (các chủ doanh nghiệp, …) chịu nhiều áp lực do sự gia tăng rủi ro kinh doanh
Tốc độ suy thoái kinh tế đang diễn ra là mối quan tâm hàng đầu và do đó, nó liên tục thúc đẩy các cơ quan quản lý và nhà đầu tư đưa ra những chiến lược đối phó Các nhà đầu tư đang tìm kiếm các lựa chọn thay thế để gửi tiền của họ Một cách giải quyết thông thường trong các thời kỳ có nhiều biến động là các công cụ trái phiếu kho bạc, nhưng Covid-19 đã gây áp lực lớn lên nền tài chính công, dẫn đến lợi suất của các công cụ trái phiếu kho bạc giảm
Thiệt hại có thể nghiêm trọng hơn, nếu đại dịch tiếp tục kéo dài, ngăn cản việc mở cửa lại của các doanh nghiệp và hoạt động du lịch, thương mại song phương bị đình trệ.
Trang 31trường “tiêu dùng nội khu vực mới” mà các nhà sản xuất đã phát triển khi nhu cầu ở châu Âu
và Bắc Mỹ giảm sẽ vẫn được duy trì
Khu vực này cũng cần thu hút nhiều hơn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Điều này có thể được thực hiện bằng việc sửa đổi những danh mục đầu tư tiêu cực, đưa ra khuyến khích
về thuế đối với một số lĩnh vực và sửa đổi để đẩy nhanh tiến trình phê duyệt đầu tư.
Trang 32Cơ sở thực tiễn
4 tỷ
7 tỷ
270 triệu
Trang 33Chương 2: Thực trạng về mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế
của Việt Nam trong thời kỳ Covid 19
Trang 34Cơ cấu vốn đầu tư theo
ngành, theo lĩnh vực
Blurred Presentation Template Unique
Design
Trang 35Cơ cấu vốn đầu tư theo
ngành, theo lĩnh vực
Blurred Presentation Template Unique
Design
Trang 36Hiệu quả vốn đầu tư
theo ngành
2021
2019-www.9slide.vn www.9slide.vn
Trang 37Fusce vehicula dolor arcu,
sit amet blandit dolor.
Trang 39Fusce vehicula dolor arcu,
sit amet blandit dolor.
Trang 40Tính đến năm 2019, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là ngành có đóng góp lớn nhất về giá trị tăng thêm và vốn đầu tư trong 19 ngành kinh tế, tương ứng là 16,5% và 27,3%; đóng góp trong khu vực Công nghiệp và Xây dựng tương ứng là 47,8% và 61,4% Chính vì vậy, sự thay đổi của hiệu quả đầu tư và tăng trưởng của ngành này có ảnh hưởng rất lớn tới tăng trưởng của ngành Công nghiệp và Xây dựng và của toàn nền kinh tế Năm 2010, tăng trưởng giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chỉ đạt 0,2%, dẫn đến hiệu quả đầu tư đạt tới 290,5 Tuy nhiên hiệu quả đầu tư của các năm tiếp theo đã được cải thiện do tăng trưởng của ngành này dần ổn định Nguyên nhân là do ngành này có sự đầu tư lớn trong 3 năm 2013, 2014 và 2015 dẫn tới hiệu quả đầu tư của ngành này trong
3 năm cũng cao Trong giai đoạn 2016-2019, hiệu quả đầu tư của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 5,5 (tốt
hơn bình quân chung của toàn nền kinh tế là 6,1)
Trang 41Fusce vehicula dolor arcu,
sit amet blandit dolor.
Trang 42Đây là ngành có quy mô vốn đầu tư đứng thứ 2 sau ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm tới 9,7% vốn đầu tư của toàn nền kinh tế) Tuy nhiên, hiệu quả đầu
tư của ngành này chưa cao
Thực trạng hiệu quả đầu tư của ngành này có thể đến từ 02 lý do:
+ Thứ nhất, sự đầu tư của các doanh nghiệp còn khá hạn chế cho các phương tiện vận tải, bến bãi, kho tàng…
và không được đầu tư bổ sung thường xuyên: vốn đầu tư một số năm đạt tăng trưởng âm như: năm 2011: -9,6%;
năm 2012: -0,2%; năm 2015: -3,6%; năm 2016: -2,0%
+ Thứ hai, sự đầu tư cho cơ sở hạ tầng (đường xá, cầu cống…) của Nhà nước còn chưa theo kịp với sự phát
triển của nền kinh tế, dẫn tới các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải vẫn còn gặp khó khăn, tạo thêm chi
phí cho doanh nghiệp và làm giảm lợi nhuận
Trang 43Fusce vehicula dolor arcu,
sit amet blandit dolor.
Trang 44Trong cả giai đoạn 2010-2019, ngành Xây dựng chỉ có duy nhất 1 năm đạt tăng trưởng âm (năm 2013 là -0,3%), dẫn tới hiệu quả đầu tư của năm này đạt âm; đồng thời năm 2012 ngành này cũng đạt tăng trưởng thấp (3,7%); còn lại những năm khác đều có tăng trưởng khá Nhìn chung trong những năm gần đây, hiệu quả đầu tư của ngành Xây dựng là khá
tốt Đặc biệt là trong giai đoạn 2019-2021
Trang 45Fusce vehicula dolor arcu,
sit amet blandit dolor.
Trang 46Hiệu quả đầu tư của ngành này tốt hơn mức bình quân chung của nền kinh tế đến từ lợi thế đặc thù là đầu tư không lớn nhưng mang lại lợi nhuận khá và ổn định.
Tuy nhiên, đây là một ngành chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh Covid19
Trang 47Tăng trưởng và phát triển kinh tế theo từng vùng kinh tế trọng điểm
Trang 49ĐBSCL
Trang 50Presentatio n
Template
Trang 51Presentatio n
Template
Tác động của vùng KTTĐ phía Nam sử dụng vốn đầu tư cao hơn vùng KTTĐ Bắc
bộ, thể hiện: Nếu giá trị trung bình của vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội trong nước cho
các tỉnh thuộc vùng KTTĐ phía Nam tăng thêm 1% thì giá trị trung bình của GDP; giá trị tăng thêm trung bình của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; khu vực công nghiệp và xây dựng; khu vực dịch vụ tăng cao hơn so với vùng KTTĐ Bắc bộ
Đánh giá hiệu quả đầu tư thông qua tính toán hệ số co giãn của vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội tại các vùng KTTĐ tới tăng trưởng GDP của toàn bộ nền kinh tế trong giai đoạn 2011-2017, nghĩa là xác định để tăng 1% GDP cần tăng bao nhiêu phần trăm vốn đầu tư của mỗi vùng KTTĐ, kết quả nghiên cứu cho thấy, với giả định các yếu tố khác không đổi, trong giai đoạn 2011-2017, để tăng 1% GDP toàn bộ nền kinh tế, hiệu quả vốn đầu tư ở các vùng KTTĐ như sau: vùng KTTĐ Bắc bộ để tăng 1% GDP cần tăng 1,22% đồng vốn; vùng KTTĐ miền Trung cần tăng 1,09% đồng vốn; vùng KTTĐ phía Nam cần tăng 1,30% đồng vốn và vùng KTTĐ đồng bằng sông Cửu Long cần tăng 1,25% đồng vốn Trong khi đó, để tăng 1% GDP của toàn bộ nền kinh tế cần tăng 1,3% đồng vốn đầu
tư Như vậy, có thể thấy ở các vùng KTTĐ yếu tố vốn đóng vai trò quan trọng, vốn
được sử dụng hiệu quả sẽ góp phần làm tăng GDP của toàn bộ nền kinh tế.