1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài

80 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

tai lieu, document1 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM K - HUỲNH CƠNG MINH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.NGUYỄN PHÚ TỤ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .4 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CÁC LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 10 1.1 1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế .10 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế .10 1.1.2 Các nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 10 Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước (FDI) 14 2.1.1 Định nghĩa FDI 14 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI 15 1.3 Tác động FDI đến tăng trưởng .18 1.4 Các nghiên cứu trước mối liên hệ FDI tăng trưởng kinh tế 20 CHƯƠNG : TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 24 2.1.Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2007 24 2.2 Tổng quan dòng FDI Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2007 30 2.2.1 Các giai đoạn phát triển 30 2.2.2 Một số đặc điểm FDI 34 2.3 Vai trò khu vực FDI kinh tế Việt Nam………………….…… 39 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 48 3.1 Mơ hình nghiên cứu 48 3.2 Số liệu phương pháp xử lý .50 3.3 Kết ước lượng OLS, TSLS, GMM 51 3.4 Kết luận dựa vào phương pháp GMM 56 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 4.1 Một số kết luận 58 4.2 Kiến nghị sách 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 PHỤ LỤC .71 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thu hút FDI tăng trưởng kinh tế số nước giới năm 2006………………………….… …………………………………… 16 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP, GDP đầu người, tỷ trọng vốn đầu tư GDP hệ số ICOR Việt Nam qua năm……………….………25 Bảng 2.2 Đóng góp yếu tố đầu vào tăng trưởng GDP Việt Nam.….26 Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng GDP theo tỷ trọng tăng dần vốn đầu tư GDP giai đoạn 1996 – 2007…………………………………… 27 Bảng 2.4 Đầu tư, tăng trưởng hệ số ICOR số nước châu Á………… 28 Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng GDP theo hệ số ICOR tăng dần giai đoạn 1995-2007…………………………………………………… ……… 28 Bảng 2.6 FDI Việt Nam qua năm…………………….……………………31 Bảng 2.7 Tốc độ tăng trưởng FDI GDP giai đoạn 1988 – 2007…………… 40 Bảng 2.8 Chỉ số phát triển GDP theo giá so sánh năm 1994 phân theo thành phần kinh tế………………………………………………………….….42 Bảng 2.9 Đóng góp cơng nghiệp khu vực FDI tồn ngành cơng nghiệp nước…………………………………………………… 45 Bảng 2.10 Cơ cấu hàng xuất phân theo khu vực kinh tế…………… … 46 Bảng Kết ước lượng phương trình tăng trưởng ………… …………….52 Bảng Kết ước lượng phương trình FDI …………………………… 55 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document4 of 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 1988 – 2007 32 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu vốn FDI theo ngành giai đoạn 1988 – 2007……… ……….36 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu vốn FDI theo hình thức đầu tư…………………… ……… 37 Biểu đồ 2.4 10 quốc gia, vùng lãnh thổ có vốn đầu tư tỷ USD Việt Nam…………………………………… …………………………… 38 Biểu đồ 2.5 FDI thực so với tổng đầu tư tồn xã hội đóng góp khu vực FDI GDP………………………………………………………….41 Biểu đồ 2.6 Thương mại, FDI GDP Việt Nam giai đoạn 1988 – 2007 …… 43 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế lý thuyết tăng trưởng nội sinh……………………………………………………………….…71 Phụ lục 2: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế tỷ trọng khu vực GDP - giá thực tế……………………………………………… 73 Phụ lục 3: Thống kê mô tả liệu………… ……………………………………74 Phụ lục 4: Kết ước lượng phương trình tăng trưởng OLS…… …………… 75 Phụ lục 5: Kết ước lượng phương trình FDI OLS….……… ………….……75 Phụ lục 6: Kiểm định HET phương trình tăng trưởng …… ……………… 76 Phụ lục 7: Kiểm định HET phương trình FDI…………………………… .77 Phụ lục 8: Kết ước lượng phương trình tăng trưởng TSLS.……… ……… 78 Phụ lục 9: Kết ước lượng phương trình FDI TSLS ….………………………78 Phụ lục 10: Kết ước lượng phương trình tăng trưởng GMM.…… … …… 79 Phụ lục 11: Kết ước lượng phương trình FDI GMM ……………… ………79 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á, Association of Southeast Asian Nations CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Central Institute of Economic Trung ương Management DN Doanh nghiệp EU Liên minh châu Âu European Union FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product GNP Tổng sản phẩm quốc dân Gross National Product GMM Generalized Method of Moments Phương pháp Mô-men tổng quát hoá ICOR Hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm Incremental Capital Output Ratio gia tăng IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế International Monetary Fund MNCs Các tập đoàn đa quốc gia Multi-National Corporations OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh Organization for Economic Co- tế operation and Development Bình phương bé thơng Ordinary Least Square OLS thường TSLS Bình phương bé giai đoạn Two Stage Least Squares TFP Năng suất nhân tố tổng hợp Total Factor Productivity WB Ngân hàng Thế giới World Bank WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới World Economics Forum WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong vài thập niên gần đây, vốn đầu tư nước ngồi khơng ngừng chảy vào nước phát triển Trong đó, loại hình có vốn lớn tổng vốn chảy đến nước phát triển đầu tư trực tiếp nước (FDI) Tỷ lệ vốn FDI vào nước phát triển so với tổng vốn FDI toàn cầu tăng từ 20% giai đoạn 1978 - 1980 lên gần 30% vào năm 2006, với trị giá đạt 367,7 tỷ USD [61] Một xu hướng đầu tư tăng trưởng mạnh mẽ đầu tư tập đoàn liên quốc gia nước phát triển, châu Á Các quốc gia thuộc Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận tỷ lệ tăng FDI cao Đặc biệt, khu vực thu hút ngày nhiều FDI “chất lượng cao”, tức đầu tư vào lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, đòi hỏi tri thức chất xám Minh chứng tập đoàn Intel mở rộng sở lắp ráp thử nghiệm Trung Quốc, Malaysia Việt Nam [60] Nằm xu hướng đó, dịng vốn FDI đổ vào Việt Nam không ngừng tăng mạnh thời gian qua Từ Việt Nam tiến hành công Đổi năm 1986 ban hành Luật đầu tư nước Việt Nam vào ngày 29-12-1987 nhằm tạo tảng pháp lý cho đầu tư vào Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi, dịng vốn FDI chảy vào Việt Nam gia tăng cách ngoạn mục: từ 0,32 tỷ USD năm 1988 lên 20,3 tỷ USD năm 2007, đạt mức kỷ lục 64 tỷ USD năm 2008 Tính đến cuối năm 2007, nước có 9.500 dự án FDI cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể vốn tăng thêm) Trừ dự án hết thời hạn hoạt động giải thể trước thời hạn, đến cuối năm 2007 có 8.590 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 85 tỷ USD [5] Thực tế cho thấy, từ nước ta mở cửa hội nhập, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thứ nhất, nguồn vốn FDI góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội - đặc biệt với nước ta thuộc nhóm luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 nước phát triển, thu nhập dân cư thấp Thứ hai, FDI tạo điều kiện chuyển giao ứng dụng công nghệ tiên tiến Việt Nam, nâng cao lực sản xuất công nghiệp xuất Thứ ba, FDI giúp tạo công ăn việc làm trực tiếp gián tiếp cho hàng triệu lao động có kỹ giản đơn bước đầu góp phần hình thành lực lượng lao động có kỹ cao, đồng thời tạo hội để nhà quản lý Việt Nam tiếp cận với trình độ quản lý sản xuất giới Thứ tư, FDI góp phần quan trọng vào ngân sách nhà nước cải thiện cán cân toán Thứ năm, FDI cầu nối quan trọng kinh tế Việt Nam với kinh tế giới ( không kinh tế tiếp cận mở rộng thị trường, mà cịn phát triển du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế, ) Như vậy, FDI ảnh hưởng đến kinh tế tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội Tuy nhiên, nước phát triển, kỳ vọng lớn việc thu hút FDI chủ yếu nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Thế nhưng, tác động FDI tăng trưởng kinh tế gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu học thuật Đặc biệt, nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ FDI với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thơng qua mơ hình kinh tế lượng Các nghiên cứu FDI Việt Nam thường tập trung vào nhân tố ảnh hưởng tác động FDI Tại mối quan hệ FDI với tăng trưởng kinh tế Việt Nam cần quan tâm? Bởi vấn đề quan trọng điều hành kinh tế vĩ mơ Chính phủ cần chứng hữu ích để xem xét việc định có nên tiếp tục khuyến khích thu hút FDI hay không? Vả lại, dù đạt kết định, nhiều ý kiến cho Việt Nam chưa tận dụng tối ưu hội thu hút FDI chưa tối đa lợi ích mà FDI mang lại Hơn nữa, dịng vốn FDI vào Việt Nam lớn liệu có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế? Từ đó, vấn đề đặt là: Mối quan hệ hai chiều FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam có tồn hay khơng? Đây câu hỏi nghiên cứu luận văn Để trả lời câu hỏi trên, tác giả luận văn “Phân tích mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam” sâu nghiên luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 cứu làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam ; đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng thu hút FDI Việt Nam Từ đó, tác giả đề xuất kiến nghị sách nhằm tận dụng tối ưu hội thu hút FDI tối đa lợi ích mà FDI mang lại, FDI thật có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mục đích nghiên cứu: *Mục đích nghiên cứu luận văn là: - Xác định mối quan hệ hai chiều FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Kết luận văn góp phần cung cấp thơng tin có ích cho việc xây dựng sách kinh tế, đầu tư, nhằm tối đa hóa lợi ích mà FDI mang lại cho Việt Nam *Mục đích cụ thể : (i) Xác định FDI có tác động đến tăng trưởng hay khơng (ii) Xác định tăng trưởng có thúc đẩy FDI hay không (iii) Xác định yếu tố khác ảnh hưởng đến tăng trưởng thu hút FDI (iv) Cung cấp thơng tin hữu ích cho cấp lãnh đạo việc định xây dựng sách thu hút đầu tư Đối tượng phạm vi nghiên cứu: *Đối tượng nghiên cứu đề tài FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam *Phạm vi nghiên cứu đề tài 64 tỉnh thành Việt Nam, bao gồm: An Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bắc Kạn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Dương, Bình Định, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cao Bằng, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đắc Lắk, Đắc Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tây, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phịng, Hậu Giang, Hồ Bình, Hưng n, Khánh Hồ, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Ngun, Thanh Hố, Thừa Thiên Huế, luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66 Tiền Giang, Hồ Chí Minh, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc Yên Bái Thời gian nghiên cứu giới hạn giai đoạn từ năm 2003 – 2007 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài kết hợp hai phương pháp nghiên cứu phân tích định tính phân tích định lượng Cụ thể, phương pháp phân tích định tính sử dụng số liệu thống kê mô tả trạng FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian từ năm 1988 đến năm 2007 Đối với số liệu thống kê thứ cấp 64 tỉnh thành Việt Nam giai đoạn 2003 - 2007, tác giả luận văn tiến hành sử dụng phương pháp định lượng thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính bội với hệ phương trình đồng thời Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp thống kê mô tả, so sánh, hệ thống có kế thừa kiến thức, tài liệu liên quan Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục tài liệu tham khảo, tồn nội dung luận văn chia làm chương sau đây: Chương 1: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế đầu tư trực tiếp nước Tác giả tập trung giải sở khoa học mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế góc độ lý luận nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư; khái luận nghiên cứu trước mối liên hệ FDI tăng trưởng kinh tế nước giới Việt Nam Chương 2: Tăng trưởng kinh tế đầu tư trực tiếp nước Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2007 Tác giả trình bày tình hình tăng trưởng kinh tế; tổng quan giai đoạn phát triển FDI rút số đặc điểm dòng vốn FDI; xác định vai trò khu vực FDI kinh tế Việt Nam, đặc biệt tăng trưởng kinh tế luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document10 of 66 Chương 3: Phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tác giả đưa mơ hình đánh giá tác động FDI đến tăng trưởng tác động ngược lại tăng trưởng việc thu hút FDI; phân tích nguồn số liệu trình bày kết đánh giá mơ hình Chương 4: Kết luận kiến nghị Trong chương này, tác giả tóm lược kết nghiên cứu đạt được, sở đưa kiến nghị sách nhằm tối đa hố lợi ích mà FDI mang lại, đồng thời đề giải pháp đẩy mạnh thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam luan van, khoa luan 10 of 66 tai lieu, document66 of 66 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quang A (2006), “Vì doanh nghiệp nhà nước hiệu quả?”, Báo Lao Động Cuối tuần số ngày – – 2006 Duy Anh (2007), “FDI Việt Nam”, http://www.petalia.org/Forum/index.php?showtopic=31799, truy xuất ngày – 10 – 2008 Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng (2006), Tác động Đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Đầu tư trực tiếp nước ngoài”, http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A7u_t%C6%B0_tr%E1% BB%B1c_ti%E1%BA%BFp_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_ngo%C3%A0i, truy xuất ngày – 10 – 2008 Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), “20 Năm Đầu tư nước Việt Nam (1988 - 2007)”, http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article2&TabID=4&mID=237&aID= 507, truy xuất ngày 10 – – 2008 Dwight H.Perkins (1983), Kinh tế học phát triển, Tài liệu dịch Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 2006 David Dapice, Dwight Perkins, Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thành Tự Anh, Huỳnh Thế Du, Jonathan Pincus (2008), Lựa chọn Thành công - Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam, Tài liệu trình bày nhóm Giáo sư Đại học Havard buổi tiếp kiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Bộ liên quan vào tháng – 2008 luan van, khoa luan 66 of 66 tai lieu, document67 of 66 66 Hendrik Van den Berg, Tăng trưởng kinh tế phát triển, Tài liệu đọc Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khố 2006 – 2007 10 Luật Đầu tư nước Việt Nam (29/12/1987), http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Duong-vaoWTO/2000/06/3B9DA2AC/, truy xuất ngày – 10 – 2008 11 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11, http://www.haiphong.gov.vn/sokehoachdautu/vn/index.asp?menuid=620&pa rent_menuid=590&fuseaction=3&articleid=5053, truy xuất ngày – 10 – 2008 12 Nguyễn Thị Mại (2003), “FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Báo Đầu tư, 24-12-2003 13 Tấn Mân (2008), “Công bố số lực cạnh tranh (PCI) năm 2008: Bình Dương đứng thứ sau Đà Nẵng”, Báo Lao động Bình Dương số tất niên tháng 12 – 2008 14 Dương Ngọc (2008), “Thấy từ tăng trưởng kinh tế Việt Nam?”, Thời báo Kinh tế Việt Nam 15 Lâm Ngọc (2006), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến lúc chuyển sang phát triển theo chiều sâu”, Thời báo Kinh tế Việt Nam 16 Phan Minh Ngọc (2007), “Những nhân tố định tăng trưởng kinh tế dài hạn Việt Nam”, Báo Người Đại Biểu Online, http://www.sapuwa.com.vn/?job=31&id=1248&nn=0, truy xuất ngày 15 – – 2008 17 Nhóm tác giả (2008), “Đầu tư nước với kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 12, http://thongtindubao.gov.vn/Default.aspx?mod=News&cat=16&nid=11577 18 Nhóm tác giả (2008), Một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chuyển dịch cấu kinh tế, Trung tâm Thông tin kinh tế - Viện Kinh tế TPHCM luan van, khoa luan 67 of 66 tai lieu, document68 of 66 67 19 Tatyana P Soubbotina (2005), Không tăng trưởng kinh tế, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 20 Bá Tân (2008), “Năng suất lao động Việt Nam thua xa nước khu vực”, Báo Đại Đoàn Kết online, http://baodaidoanket.net/ddk/mdNews.ddk?masterId=13&categoryId=90&id =9066, truy xuất ngày 20 – 10 – 2008 21 Duy Thiên (2007), “Thực trạng thất nghiệp giới trí thức: Thấp khơng ưa, cao chưa tới”, Báo Kinh tế Nông thôn online, http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2007/7/4778.html, truy xuất ngày – 10 – 2008 22 Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Nhà xuất Thống kê 23 Hương Trà (2008), “Đầu tư nước với việc thúc đẩy phát triển cơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo 24 Lưu Ngọc Trịnh - Trần Đức Vui (2008), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản số 17-2008 25 Bùi Văn (2008), Việt Nam tụt bậc xếp hạng cạnh tranh toàn cầu, Báo điện tử Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/10/807594/, truy xuất ngày 10 – 10 – 2008 26 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Tiếng Anh 27 Abdur Chowdhury & George Mavrotas (2003), FDI & Growth: What Causes What?, Paper presented at the WIDER Conference on “Sharing Global Prosperity”, WIDER, Helsinki, 6-7 September 28 Asiedu, E (2002), “On the determinants of foreign direct investment to developing countries: is Africa different?” Econometrica, Vol 54 luan van, khoa luan 68 of 66 tai lieu, document69 of 66 68 29 Barro, R J (1998), Determinants of Economic Growth: A Cross Country Empirical Study, Cambridge, MA: MIT Press 30 Basu, A and Srinivasan, K (2003), “Foreign Direct Investment in Africa, Some Case Studies”, IMF, Working Paper, WP/02/61 31 Bende-Nabende, A, Ford, J & Slater, J (2001), “FDI, Regional Economic Integration and Endogenous Growth: Some Evidence From South East Asia”, Pacific Economic Review, Vol 6, No 32 Dunning, J.H (1970), Studies in Direct Investment, Allen and Unwin, London 33 Dunning, JH (1988), “The Eclectic Paradigm of International Production: A Restatement and Some Possible Extensions”, Journal of International Business Studies, Vol 19, No 34 Gujarati Damodar N (2003), Basic Econometrics, Mc Graw-Hill International, New York 35 Hsieh Wen-Jen (2005), “The Determinants of Foreign Direct Investment in Southeast Asian Transition Countries”, paper presented at National Cheng Kung University, http://www.ndhu.edu.tw/HRD/4-1.ppt , truy xuất ngày 15/12/2007 36 Jordan Shan, Garry Gang Tian and Fiona Sun (1997), “The FDI-led growth hypothesis: further econometric evidence from China”, The National Center for Development Studies 37 Kevin N Lumbila (2005), “What Makes FDI Work? A Panel Analysis of the Growth Effect of FDI in Africa”, The Africa Region Working Paper Series, World Bank 38 Kumar N &Pradhan J.P (2002), “Foreign Direct Investment, Externalities and Economic Growth in Developing Countries: Some Empirical Explorations and Implications for WTO Negotiations on Investment”, Research and Information System for Developing Countries, New Delhi, India luan van, khoa luan 69 of 66 tai lieu, document70 of 66 69 39 Kuznets S., (1966), Modern economic growth, New Haven: Yale University Press 40 Lipsey, R.E (2000), “Inward FDI and Economic Growth in Developing countries”, Transnational Corporations, Vol.9, No 1, April 41 Loree, D and Guisinger, S.E (1995) “Policy and non-policy determinants of US equity foreign direct investment”, Journal of International Business Studies, Vol 26, No 42 Lucas, R.E (1993), “Making a miracle”, Econometrica, Vol.61, Nº2, pp 251-272 43 Mankiw, N.G., Romer, D and Weil, D.N (1992), “A contribution to the empirics of economic growth”, The Quarterly Journal of Economics, Vol CVI, 2, pp 407-437 44 Mankiw, N., D Romer, et al (1992), “A Contribution to the Empirics of Economic Growth”, Quarterly Journal of Economics: 407-437 45 Moore, MO (1993), “Determinants of German Manufacturing Direct Investment: 1980-1988”, Weltwirtschaftliches Archiv, Vol 129, No 46 Moschos, D (1989), “Export expansion, growth and the level of economic development: An empirical analysis”, Journal of Development Economics, 30, (January): 93-102 47 Nafziger, E.W (1990), The Economics of Japan & West Europe, 2nd edn Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 48 Nguyen Thi Phuong Hoa (2004), “FDI and its contributions to economic growth & Poverty Reduction in Vietnam”, Peter Lang, Frankfurt am Main, Germany 49 Niar-Reichert, U and D Weinhold (2001), “Causality Test for CrossCountry Panels: A New Look at FDI and Economic Growth in Developing Countries, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, Vol 63 50 Nick J Freeman (2002), “Foreign Direct Investment in Vietnam: An Overview” luan van, khoa luan 70 of 66 tai lieu, document71 of 66 70 51 OECD, “Definitions of FDI”, http://www.unctad.org/Templates/Page.asp?intItemID=3146&lang=1, truy xuất ngày – 10 – 2008 52 Ram, R (1987), “Exports and economic growth in developing countries: Evidence from Time-Series and Cross-Section Data”, Economic Development and Cultural Change, 36, (October): 51-63 53 Ramu Ramanathan (2001), Introductory Econometrics with Applications, Mc Graw-Hill International, New York 54 Romer, P M (1986), “Increasing Returns and Long-Run Growth”, The Journal of Political Economy, 94(5): 1002-1037 55 Schneider, F., and Frey, B (1985), Economic and Political Determinants of Foreign Direct Investment, World Development, Vol 13, No 56 Schultz, T W (1961), “Investment in Human Capital”, American Economic Review, 51(1): 57 Solow, R.M (1956), “A contribution to the theory of economic growth”, The Quarterly Journal of Economics, 70, pp 65-94 58 Solow, R (1991), Growth Theory, London Routledge, pp 393-412 59 Tyler, W G (1981) “Growth and export expansion in developing countries: Some empirical evidence”, Journal of Development Economics, 9, (August): 121-30 60 UNCTAD (2006), World Investment Report 61 United Nations (2007), Prospects & World Economy Report 62 Wang, Z Q and N J Swain (1995), “The Determinants of Foreign Direct Investment in Transforming Economies: Empirical Evidence from Hungary and China.”, Weltwirtschaftliches Archiv, Vol 131 63 Wheeler, D and A Mody (1992), International investment location decisions: The case of U.S firms, Journal of International Economics, Vol.33 luan van, khoa luan 71 of 66 tai lieu, document72 of 66 71 64 World Bank (1993), The East Asian Miracle: Economic Growth and Public Policy, Oxford: Oxford University Press 65 World Development Indicatior database 2007 66 Young Alwyn, (1995), “The tyranny of numbers: confronting the statistical realities of the East Asian growth experience”, Quarterly Journal of Economics, 110: 641-68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế lý thuyết tăng trưởng nội sinh Borensztein (1995), Mankiw (1992) Lucas (1990) phát triển mơ hình tăng trưởng tân cổ điển cách đưa vốn vật chất vốn người vào để giải thích xuất FDI nước phát triển Trong mơ hình này, Y sản phẩm đầu kinh tế tạo yếu tố đầu vào vốn vật chất K, vốn người H tiến công nghệ A: Y = AKα H 1-α (1) Giả sử kinh tế có hộ gia đình đại diện, sản xuất đầu Y dành phần thu nhập từ sản phẩm Y cho tiêu dùng Hộ có ý thức tiết kiệm để đầu tư dành phần thu nhập cho chi tiêu C với hàm thỏa dụng có độ thỏa dụng biên giảm dần theo tiêu dùng là: U =∫ ∞ C1−θ −1 1−θ e− pt dt (2) Ө , p >0, Ө ≠1 Với Ө độ co dãn lợi ích biên theo tiêu dùng số; p tỷ lệ ưa thích thời gian xét lợi ích tiêu dùng Để tối đa hoá hàm thoả dụng, tiêu dùng hộ gia đình xác định phương trình sau: gc = θ1 (r − p) luan van, khoa luan 72 of 66 (3) tai lieu, document73 of 66 72 Với gc tốc độ tăng tiêu dùng, r lãi suất thị trường Theo Barro (2004), kinh tế trạng thái cân tăng trưởng, nên tốc độ tăng tiêu dùng phải với tốc độ tăng sản phẩm đầu g kinh tế Nghĩa là: g = g c = θ (r − p ) (4) Để tập trung đánh giá tác động FDI, giả định vốn người cho trước Như vậy, vốn vật chất hình thành thơng qua số lượng hàng hố vốn tăng lên kinh tế theo phương trình sau: N K = ∫ x(i )d (i ) (5) Với K tổng vốn vật chất; x(i) hàng hoá vốn thứ i; N tổng số hàng hoá vốn kinh tế, N = a (số hàng hoá vốn doanh nghiệp nước) + b (số hàng hố vốn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) Giả sử, doanh nghiệp chun mơn hố tạo hàng hố vốn, sau cho doanh nghiệp khác thuê lại với giá z(i) Điều kiện cân giá cho thuê hàng hoá vốn sản phẩm biên hàng hoá vốn phải thoả mãn mơi trường cạnh tranh hồn hảo: z (i ) = ∂Y ( K , H ) ∂K (6) Giả sử gọi số hàng hoá vốn giới N*, F chi phí cố định, mối quan hệ chi phí cố định, số hàng hố vốn cơng ty nước ngồi sản xuất nước tiếp nhận đầu tư (b) tỷ lệ hàng hoá vốn sản xuất nước so với số sản xuất nước ngồi (N/N*) cơng ty nước ngồi mơ tả sau: F = F(b, N/N*) (7) Để sản xuất đơn vị hàng hố vốn, ngồi chi phí cố định doanh nghiệp FDI cần chi phí lưu động chi phí hội khoản vốn tỷ lệ lãi suất r Giả sử chi phí lưu động cố định r điểm cân tăng trưởng không đổi, vấn đề đặt với doanh nghiệp FDI tối đa hoá lợi nhuận sau: luan van, khoa luan 73 of 66 tai lieu, document74 of 66 73 ∞ ∏(i, t ) = ∫ ( z (i ) x(i ) − x(i ))e− rds − F (b, NN* ) (8) t Thay z(i) từ (6) vào (8) giải điều kiện tối đa hoá lợi nhuận mức cầu hàng hoá thứ (i) điểm cân x*(i) Thay x*(i) vào (6) tính mức giá cho thuê hàng hoá vốn thứ i điểm cân m*(i) Tỷ lệ lãi suất vốn điểm cân tính dựa sở chi phí hội vốn vay mức tổng doanh thu bù đắp tổng chi phí (tức điều kiện ∏(i, t ) = ): r* = ω ( F (b, NN* )) −1 với ώ = x*(i)(m*(i)-1) (9) Giả sử đầu Y tổng sản phẩm quốc nội GDP, thay (9) vào (4), ta thu tốc độ tăng trưởng kinh tế g: N −1 g = gGDP = [ω ( F (b, )) − p] θ N* (10) Như vậy, phương trình (10) cho thấy, tồn mối quan hệ trực tiếp tăng trưởng kinh tế (g ) FDI (thơng qua số hàng hố vốn cơng ty nước sản xuất nước tiếp nhận đầu tư b) Thơng qua FDI, khơng nhiều hàng hố vốn tạo làm tăng tài sản vốn vật chất kinh tế mà chi phí sản xuất chúng cịn giảm đi, qua tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Phụ lục 2: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế tỷ trọng khu vực GDP - giá thực tế Cơ cấu đầu tư (%) Năm Khu vực nhà Khu vực nước quốc doanh nước Cơ cấu GDP (%) Khu vực Khu vực có vốn đầu nhà nước tư nước Khu vực Khu vực có quốc doanh vốn đầu tư nước nước 1995 2000 2003 2004 2005 2006 42,0 59,1 52,9 48,1 47,1 45,7 27,6 22,9 31,1 37,7 38,0 38,1 30,4 18,0 16,0 14,2 14,9 16,2 40,2 38,5 39,1 39,1 38,4 37,4 53,5 48,2 46,5 45,8 45,6 45,6 6,3 13,3 14,4 15,1 16,0 17,0 2007 39,9 35,3 24,8 36,4 45,9 17,7 luan van, khoa luan 74 of 66 tai lieu, document75 of 66 74 Phụ lục 3: Thống kê mô tả liệu Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis G 12.30003 11.64000 18.83400 9.135000 2.261854 0.415623 2.464249 FDI 1.587008 0.337036 17.94517 0.000434 3.149107 3.422824 15.86814 STATE 0.357958 0.316845 1.095205 0.064900 0.212534 1.876821 6.940022 NON_STATE 0.142157 0.141159 0.381287 0.025485 0.054285 1.983871 10.43721 TECH 0.062633 0.024419 0.526390 0.001033 0.104238 2.750501 10.53294 XG 0.350078 0.192388 3.081238 0.004422 0.469095 3.705059 20.16506 Jarque-Bera Probability 2.607997 0.271444 566.5387 0.000000 78.96962 0.000000 189.4802 0.000000 232.0164 0.000000 932.1313 0.000000 Sum Sum Sq Dev 787.2020 322.3069 101.5685 624.7630 22.90932 2.845742 9.098034 0.185654 4.008524 0.684534 22.40497 13.86313 Observations 64 64 64 64 64 64 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis GDP 9.422378 6.420111 115.5174 2.915000 14.16674 6.760375 50.79544 DI 4.498370 3.497280 16.80256 0.685367 3.227967 2.252054 8.184048 TEL 108.9300 87.71715 399.2333 14.59690 71.95234 2.334999 8.894187 HR 11.23904 3.198845 166.6086 0.232427 25.44368 4.341510 24.25900 SA 1.169112 1.107100 2.783800 0.671800 0.330164 2.314298 10.90193 OPEN 0.643389 0.321426 5.911184 0.010309 0.958677 3.599169 17.77842 Jarque-Bera Probability 6579.239 0.000000 125.7636 0.000000 150.8009 0.000000 1406.240 0.000000 223.6382 0.000000 720.5807 0.000000 Sum Sum Sq Dev 603.0322 12643.88 287.8957 656.4455 6971.522 326159.8 719.2983 40784.98 74.82320 6.867540 41.17687 57.90092 Observations 64 64 64 64 64 64 luan van, khoa luan 75 of 66 tai lieu, document76 of 66 75 Phụ lục 4: Kết ước lượng phương trình tăng trưởng (1) phương pháp OLS Dependent Variable: G Method: Least Squares Date: 01/30/09 Time: 13:13 Sample: 64 Included observations: 64 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C FDI STATE NON_STATE TECH HR XG 11.51184 0.392853 -3.024070 8.747355 7.946346 -0.001143 -1.374372 0.670197 0.116926 1.342182 5.177423 4.207746 0.010728 1.035211 17.17680 3.359844 -2.253100 1.689519 1.888504 -0.106560 -1.327624 0.0000 0.0014 0.0281 0.0966 0.0641 0.9155 0.1896 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.655093 0.597735 1.755328 175.6272 -123.1154 1.456466 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 12.30003 2.261854 4.066107 4.302235 7.934182 0.000003 Phụ lục 5: Kết ước lượng phương trình FDI (2) phương pháp OLS Dependent Variable: FDI Method: Least Squares Date: 01/30/09 Time: 13:14 Sample: 64 Included observations: 64 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C G GDP DI TEL HR SA OPEN -2.799421 0.276229 0.077876 0.382984 -0.003380 -0.014271 -1.685253 1.602517 1.114803 0.083589 0.019138 0.096101 0.004459 0.009722 0.739612 0.242110 -2.511134 3.304625 4.069139 3.985241 -0.758015 -1.467936 -2.278564 6.618961 0.0149 0.0017 0.0001 0.0002 0.4516 0.1477 0.0265 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat luan van, khoa luan 76 of 66 0.865793 0.849018 1.223631 83.84728 -99.45571 2.265444 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 1.587008 3.149107 3.357991 3.627851 51.60962 0.000000 tai lieu, document77 of 66 76 Phụ lục 6: Kiểm định HET phương trình tăng trưởng (1) White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 5.428632 51.38039 Probability Probability 0.000002 0.100314 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 01/30/09 Time: 17:04 Sample: 64 Included observations: 64 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C FDI FDI^2 FDI*STATE FDI*NON_STATE FDI*TECH FDI*HR FDI*XG STATE STATE^2 STATE*NON_STATE STATE*TECH STATE*HR STATE*XG NON_STATE NON_STATE^2 NON_STATE*TECH NON_STATE*HR NON_STATE*XG TECH TECH^2 TECH*HR TECH*XG HR HR^2 HR*XG XG XG^2 -1.953578 -7.582028 0.014087 10.13479 24.31993 -18.05820 -0.012725 2.754602 31.60464 5.122124 -300.4297 -57.71018 0.026270 -31.00937 -52.19373 752.8543 236.9660 0.971162 -88.33820 -17.54882 -68.57324 1.031545 101.4928 -0.114431 -0.000435 -0.253922 24.67570 -14.93811 2.803136 3.023641 0.083152 2.770091 22.85730 8.538632 0.033429 1.668292 20.41134 10.66383 105.6996 84.98705 0.450672 24.13967 53.53185 312.8351 391.2107 1.814758 80.56425 53.08110 114.8472 0.583862 46.34093 0.346135 0.001669 0.207871 13.84601 7.990066 -0.696926 -2.507582 0.169407 3.658649 1.063990 -2.114882 -0.380667 1.651151 1.548386 0.480327 -2.842299 -0.679047 0.058290 -1.284581 -0.975003 2.406553 0.605725 0.535147 -1.096494 -0.330604 -0.597083 1.766761 2.190134 -0.330595 -0.260708 -1.221536 1.782153 -1.869586 0.4903 0.0168 0.8664 0.0008 0.2944 0.0414 0.7057 0.1074 0.1303 0.6339 0.0073 0.5015 0.9538 0.2071 0.3361 0.0214 0.5485 0.5958 0.2801 0.7429 0.5542 0.0857 0.0351 0.7429 0.7958 0.2298 0.0832 0.0697 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.802819 0.654933 1.848007 122.9447 -111.7033 1.880372 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.744174 3.145950 4.365729 5.310240 5.428632 0.000002 Phụ lục 7: Kiểm định HET phương trình FDI (2) White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared luan van, khoa luan 77 of 66 2.744869 49.55659 Probability Probability 0.003706 0.052444 tai lieu, document78 of 66 77 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 01/30/09 Time: 17:03 Sample: 64 Included observations: 64 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C G G^2 G*GDP G*DI G*TEL G*HR G*SA G*OPEN GDP GDP^2 GDP*DI GDP*TEL GDP*HR GDP*SA GDP*OPEN DI DI^2 DI*TEL DI*HR DI*SA DI*OPEN TEL TEL^2 TEL*HR TEL*SA TEL*OPEN HR HR^2 HR*SA HR*OPEN SA SA^2 SA*OPEN OPEN OPEN^2 -10.78660 3.703637 0.083381 0.209471 0.203650 -0.017707 0.046651 -5.803401 0.295546 -1.221510 0.021805 -0.106345 -0.017791 0.046817 0.514629 -1.645665 -0.496780 -0.071424 -0.008360 0.090870 -0.215637 -0.081618 0.007092 -7.59E-05 -0.000739 0.289719 0.150143 -0.739553 -0.002639 -0.142139 -0.351210 -3.338065 17.37899 8.535434 -11.50235 -0.698585 16.82881 2.660030 0.107594 0.176352 0.280898 0.011267 0.048464 1.095814 0.575137 2.534255 0.045360 0.265302 0.012411 0.036965 1.742572 1.274810 2.832023 0.148524 0.015246 0.066730 1.676339 0.894799 0.106716 0.000233 0.002728 0.150064 0.083479 0.808009 0.001952 0.319079 0.205024 15.12331 4.624991 13.30155 13.09447 1.972605 -0.640960 1.392329 0.774958 1.187798 0.724998 -1.571635 0.962598 -5.295974 0.513871 -0.482000 0.480718 -0.400844 -1.433565 1.266542 0.295327 -1.290911 -0.175415 -0.480890 -0.548358 1.361745 -0.128635 -0.091214 0.066460 -0.326105 -0.270897 1.930638 1.798568 -0.915278 -1.351684 -0.445466 -1.713023 -0.220723 3.757627 0.641687 -0.878413 -0.354143 0.5268 0.1748 0.4449 0.2449 0.4745 0.1273 0.3440 0.0000 0.6114 0.6336 0.6345 0.6916 0.1628 0.2158 0.7699 0.2073 0.8620 0.6343 0.5878 0.1841 0.8986 0.9280 0.9475 0.7468 0.7885 0.0637 0.0829 0.3679 0.1873 0.6594 0.0978 0.8269 0.0008 0.5263 0.3872 0.7259 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat luan van, khoa luan 78 of 66 0.774322 0.492224 2.076773 120.7637 -111.1305 1.991194 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 1.310114 2.914425 4.597829 5.812201 2.744869 0.003706 tai lieu, document79 of 66 78 Phụ lục 8: Kết ước lượng phương trình tăng trưởng (1) phương pháp TSLS Dependent Variable: G Method: Two-Stage Least Squares Date: 08/13/09 Time: 15:33 Sample: 64 Included observations: 64 Instrument list: C STATE NON_STATE TECH HR XG GDP DI TEL SA OPEN Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C FDI STATE NON_STATE TECH HR XG 11.16420 0.155910 -2.796210 10.01558 8.100394 0.002308 -0.193522 0.708493 0.155406 1.392844 5.385989 4.357139 0.011198 1.176726 15.75767 1.003244 -2.007555 1.859562 1.859108 0.206096 -0.164458 0.0000 0.3200 0.0494 0.0681 0.0682 0.8375 0.8700 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.415837 0.354346 1.817458 5.813753 0.000089 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 12.30003 2.261854 188.2798 1.430505 Phụ lục 9: Kết ước lượng phương trình FDI (2) phương pháp TSLS Dependent Variable: FDI Method: Two-Stage Least Squares Date: 08/13/09 Time: 15:45 Sample: 64 Included observations: 64 Instrument list: C STATE NON_STATE TECH HR XG GDP DI TEL SA OPEN Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C G GDP DI TEL HR SA OPEN 1.910114 -0.215201 0.076783 0.410412 0.000893 -0.019887 -1.160307 1.922666 2.634365 0.254912 0.024344 0.122893 0.006018 0.012643 0.972581 0.342899 0.725076 -0.844218 3.154150 3.339581 0.148315 -1.572913 -1.193018 5.607098 0.4714 0.4021 0.0026 0.0015 0.8826 0.1214 0.2379 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) luan van, khoa luan 79 of 66 0.782958 0.755828 1.556092 31.04966 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 1.587008 3.149107 135.5997 2.138919 tai lieu, document80 of 66 79 Phụ lục 10: Kết ước lượng phương trình tăng trưởng (1) phương pháp GMM Dependent Variable: G Method: Generalized Method of Moments Date: 08/12/09 Time: 10:09 Sample: 64 Included observations: 64 White Covariance Simultaneous weighting matrix & coefficient iteration Convergence achieved after: 13 weight matrices, 14 total coef iterations Instrument list: STATE NON_STATE TECH HR XG GDP DI TEL SA OPEN Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C FDI STATE NON_STATE TECH HR XG 11.35988 0.318684 -4.192079 11.07091 15.18635 0.035406 -2.475549 0.637592 0.099821 2.339121 7.548324 4.251573 0.020386 1.059513 17.81684 3.192539 -1.792160 1.666671 3.571936 1.736822 -2.336496 0.0000 0.0023 0.0784 0.0840 0.0007 0.0878 0.0230 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Durbin-Watson stat 0.559286 0.520789 2.180327 1.582696 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid J-statistic 12.30003 2.261854 270.9680 0.057705 Phụ lục 11: Kết ước lượng phương trình FDI (2) phương pháp GMM Dependent Variable: FDI Method: Generalized Method of Moments Date: 08/12/09 Time: 10:13 Sample: 64 Included observations: 64 White Covariance Simultaneous weighting matrix & coefficient iteration Convergence achieved after: 16 weight matrices, 17 total coef iterations Instrument list: C STATE NON_STATE TECH HR XG GDP DI TEL SA OPEN Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C G GDP DI TEL HR SA OPEN -0.818428 0.106636 0.074975 0.364399 -0.002542 -0.014315 -1.689911 1.865168 1.731082 0.190126 0.014006 0.064508 0.004990 0.008478 0.948720 0.328180 -1.572784 1.634904 5.353204 5.648912 -0.509444 -1.688549 -2.027202 5.683375 0.0638 0.0972 0.0000 0.0000 0.6124 0.0969 0.0471 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Durbin-Watson stat luan van, khoa luan 80 of 66 0.837363 0.817033 1.347018 2.203542 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid J-statistic 1.587008 3.149107 101.6097 0.062141 ... [66] [29] Thứ hai, vốn đầu tư (bao gồm đầu tư tư nhân, đầu tư phủ đầu tư nước ngồi) Theo nhà kinh tế, vốn đầu tư nhân tố quan trọng trình sản xuất Tùy theo mức độ vốn đầu tư mà người lao động sử... với nước sở nhà đầu tư [2] Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa định nghĩa sau FDI: FDI xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài. .. Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 – 11 – 2005, đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu

Ngày đăng: 11/09/2021, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN