1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề báo cáo doanh nghiệp chuyên về sản xuất

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Doanh nghiệp chuyên về sản xuất
Tác giả Nhóm 08
Người hướng dẫn Giảng viên: Trần Hoài Nam
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh doanh
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Một loại hình doanh nghiệp được thành lập với mục đích sử dụng các nguôn lực cần thiết nhân lực — tài lực — vật lực tạo ra các sản phâm đem trao đôi trong thương mại, đáp ứng nhu câu sử

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC NONG LAM THANH PHO HO CHi MINH

(IIIiI0I

CHU DE BAO CÁO DOANH NGHIEP CHUYEN VE SAN XUAT

Giang vién: Tran Hoai Nam

'Thực hiện: Nhóm 08

TP.HCM, ngày 27 tháng 2 năm 2023

Trang 2

DOANH NGHIỆP SÁN XUẤT

I Khái niệm, đặc điểm, vai trò và các loại hình doanh nghiệp sản xuất

1 Khái niệm

Doanh nghiệp sản xuất là tô chức kinh tế hợp pháp Một loại hình doanh nghiệp được

thành lập với mục đích sử dụng các nguôn lực cần thiết (nhân lực — tài lực — vật lực) tạo

ra các sản phâm đem trao đôi trong thương mại, đáp ứng nhu câu sử dụng và tiêu dùng cua con người

2 Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất:

- _ Các doanh nghiệp sản xuất đều có một số đặc điểm chung như:

+ Quyết định sản xuất của doanh nghiệp: Dựa trên những nhu cầu của thị trường mà doanh nghiệp sản xuất đưa ra những quyết định trong việc sản xuất sản phẩm, nhằm cân bằng giữa cung và cầu trên thị trường

+ Quy trình sản xuất: Dựa vào sự kết hợp giữa nguyên vật liệu, nhân công và các trang thiết bị đề tạo nên sản pham

+ Chỉ phí sản xuất: Là các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất hàng hoá, gồm chi phí nhân công và nguyên vật liệu hang hoá để điều hành phục vụ cho việc sản xuất hàng hoá

+ Giá thành sản phẩm: Toàn bộ chi phi đề hoàn thành một số lượng hàng hoá nhất định

trong thời gian nhât định

3 Các loại hình doanh nghiệp sản xuất:

+ Doanh nghiệp tư nhân: Đây là loại hình doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự

chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của minh về mọi hoạt động của doanh nghiệp Chủ

doanh nghiệp tư nhân toàn quyền quyết định các vẫn đề doanh nghiệp của mình Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân

+ Công ty TNHH 1 thành viên: Là loại hình doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn điều lệ Chủ sở hữu công ty TNHH I thành viên toản quyền quyết định mọi hoạt động công ty Công ty TNHH một thành viên không phát hành được cô phiều

+ Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Là doanh nghiệp có số thành viên từ 2 đến 50

thành viên góp vốn Các thành viên chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn

điều lệ công ty đã góp Công ty TNHH 2 thành viên trở lên không phát hành được cô phiếu

+ Công ty cỗ phần: Là loại hình doanh nghiệp của công ty mà vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cô phần Những người mua cô phần của công ty gọi là

Trang 3

cô đông Cô đông có thê là tô chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiếu là 03 và không hạn chế số lượng tôi đa Cô đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp Công ty cỗ phần có quyền phát hành cô phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty + Công ty hợp danh: Là công ty phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty Ngoài ra các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp

vốn Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty

trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty Công ty hợp danh không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào

f> Tuỳ theo nhu cầu cũng như số lượng thành viên cùng tham gia sáng lập doanh nghiệp mà có thê lựa chọn một loại hình doanh nghiệp thích hợp nhất cho minh

4 Vai tro, chire nang

¢ Vai tro:

+ Tăng lợi nhuận: Khi quá trình sản xuất được quản trị tốt sẽ góp phần giảm thiểu các chi phí không đáng có

- _ Ví dụ: Bạn thử hình dung, bằng việc cùng sản xuất ra một sản phâm A nhưng nếu bạn thực hiện tốt việc kinh doanh sản xuất bạn sẽ không phải bỏ ra các chỉ phí cho nguyên liệu dư thừa, nhân công nhàn rỗi, kế hoạch sản xuất bị đình trệ thì rõ ràng hoạt động doanh nghiệp của bạn sẽ ngày cảng tình gọn, linh hoạt hơn, chỉ phí

được hạ xuống mức tối thiểu, lợi nhuận được nâng lên mức tôi đa -> Hơn thế nữa

nó mang lại giá trị cho nền kinh tế và còn cho cả người tiêu dùng

+ Giúp nâng cao năng lực cạnh tranh: Ngày nay, nhu cầu của người tiêu dùng ngày cảng tăng và yêu cầu về các sản phẩm cũng ngày càng khắt khe hơn Dứng trước tinh hình đó, để cạnh canh doanh nghiệp của bạn phải cung ứng được sản phẩm vừa có giá cả phải chăng đồng thời cũng phải có chất lượng tốt Nhờ việc kinh doanh sản xuất bạn kiểm soát được quy trình sản xuất sản phẩm, lựa chọn công nghệ sản xuất cũng như tìm kiếm được nguồn nguyên liệu sạch đảm bao chất lượng sản phẩm đầu ra Như vậy, có thé thấy kinh doanh sản xuất là một bước quan trọng giúp nâng cao và khẳng định vị thế của công ty bạn trong lòng người tiêu dùng

se Chức năng:

+ Hoàn thành chức năng sản xuất, cung cấp sản phâm cho khách hàng đúng số lượng với

tiêu chuẩn chất lượng và thời gian phù hợp

+ Tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

+ Tạo ra tính linh hoạt cao trong đáp ứng liên tục nhu cầu của khách hàng về sản phẩm + Dam bao tính hiệu quả trong việc tạo ra các sản phẩm cung cấp cho khách hàng

Trang 4

f> Để thỏa mãn nhu cầu và khả năng của người tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất phải sản xuất những mặt hàng có chất lượng tốt, đúng yêu cầu của người tiêu dùng, nhưng phải phong phú, giá thành hợp lý

II.Thực trạng doanh nghiệp sản xuất biện nay:

1 Số lượng doanh nghiệp và lao động trong doanh nghiệp:

1.1 Tổng quan:

Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng và thu nhập của người dân đang có xu hướng tăng lên

Chính vì vậy, các nhà quản lý sản xuất phải tìm hiểu thị hiểu người tiêu dùng từ đó mà

sản xuất ra các mặt hàng phù hợp Tình trạng quản lý sản xuất vẫn còn lỏng, dẫn đến việc sản xuất tràn lan, hàng giả tràn ngập khắp thị trường Hiệu quả quản lý sản xuất trong các doanh nghiệp nhà nước kém hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp tư nhân Sản phẩm của các doanh nghiệp nhà nước không có tính cạnh tranh cao trên thị trường trong khi các

doanh nghiệp tư nhân lại rất nhanh nhạy và nắm bắt tốt thị trường

Bên cạnh đó, kỹ thuật của chúng ta kém thế giới từ | — 2 thế hệ, nên năng suất, chất lượng kém Thực trạng đó yêu câu nhà quản lý phải tìm cách nào đề hiện đại hoá dân công nghệ sản xuất

Theo kết quả Tông điều tra kinh tế 2021, doanh nghiệp tăng cả về số lượng và lao động trong giai đoạn 20 16-20 19 và có xu hướng tăng chậm lại vào năm 2020 do ảnh - hưởng của dịch Covid- 19, tộc độ tăng sô lượng doanh nghiệp nhanh hơn tôc độ tang so lượng lao động dân đến xu hướng giảm dân quy mô doanh nghiệp theo lao động Biểu đồ 1 Số lượng doanh nghiệp và lao động trong doanh nghiệp

đang hoạt động có kết quả SXKD

6106 560,4

$05.1

2016 2017 2018 2019 2020 2016 2017 2018 2019 2020

Đoanh nghiệp aa động Tốc độ tăng giảm so với cùng kỳ

lu (Nghin đoanh nghiệp) lu ‹ (Triệu ngườn) + (%ì

Tính đến thời điểm 31/12/2020, cả nước có 684,3 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh (SXKD), thu hut 14,7 triệu lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp So với cùng thời điểm năm 2019, số doanh nghiệp tăng 2,4%, là

Trang 5

mức tăng trưởng thấp nhất trong cả giai đoạn 2016-2020 Nếu tính riêng giai đoạn 2016-

2019, tốc độ tăng doanh nghiệp bình quân mỗi năm đạt 9,8%/năm, cao hơn so với mức

Cụ thê, tốc độ tăng các năm 2017, 2018 và 2019 lần lượt là 11,0%; 9,0% và 9,5% Số

lao động năm 2020 giảm 3,0% so với năm 2019 và là lần đầu tiên dién ra sụt giảm lao động trong nhiều năm trở lại đây, làm giảm tốc độ tăng bình quân năm của cả giai đoạn 2016-2020 xuống còn 1,23⁄/năm Trong giai đoạn 2016-2020, tôc độ tăng lao động luôn thấp hơn tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp, cho thấy số lượng doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tăng nhanh hơn số lượng doanh nghiệp vừa và lớn dẫn đến quy mô lao động bình quân doanh nghiệp ngày càng giảm, từ 27,7 lao động năm 2016 xuông còn 21,5 lao động năm 2020

1.2 Theo loại hình kinh tế:

KUÂf quả cuô Tổng điều tra kinh flÄ 2021 cho bUÃI, số lượng doanh nghiệp và lao

động làm việc trong khu vực ngoài nhà nước và FDI tăng nhanh, ngược lại khu vực

Biêu đồ 2 Số lượng doanh nghiệp và lao động trong doanh nghiệp

đang hoạt động có kết quả SXKD phân theo loại hình kinh tế

6476 “60.1

4914

S417

14,0

12 11 kì 8.6 s2 3.6 42 45

i l

2016 2017 2018 «62019 2030 2160 «2017 2016 2019 2020 2016 2017 2018 m9 2020

] anh nghiệp Lao động ws Tóc độ tăng/giám so với cùng kỷ

le oe in doanh nghiép) la (Triệu người) (%)

Theo loại hình doanh nghiệp, tại thời điểm 31/12/2020, doanh nghiệp ngoài nhà nước

tap trung nhiều doanh nghiệp và lao động nhất, với 660,1 nghìn doanh nghiệp, chiếm 96,4% tông sô doanh nghiệp cả nước, tăng 35,1% so với năm 2016; thu hút 8,6 triệu lao động, chiếm 58,6% trong tổng số lao động, tăng 0,4% so với năm 2016 Doanh nghiệp FDI có tốc độ tăng số doanh nghiệp nhanh nhất trong ba khu vực và chiêm tỷ trọng ngày càng lớn trong tông sô việc làm tạo ra tại khu vực doanh nghiệp Sô

Trang 6

lượng doanh nghiệp FDI là 22,2 nghìn doanh nghiệp, chiếm 3,3% tông sô doanh nghiệp, tăng 58,8% so nam 2016; thu hut 5,l triệu lao động, chiếm tỷ trọng 34,6%, tăng 22,5% so

Do chủ trương cô phần hóa, sắp xếp lại của Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước liên tục

giảm trong giai đoạn này, tính đến 31/12/2020, tổng số doanh nghiệp nhà nước chỉ còn

1.963 doanh nghiệp, chiếm 0.3% tổng số doanh nghiệp, giám 26,3% so với năm 2016; thu hút 1,0 triệu lao động, chiếm 6,8% lao động của toàn bộ khu vực doanh nghiệp, giảm 21,8% so với năm 2016

1.3 Theo vùng kinh tế:

Biểu đồ số lượng doanh nghiệp theo

vùng kinh tế

m= DNB

Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

# Đồng bằng sông Cửu Long

ø Trung du và miền núi phía Bắc

Tây Nguyên

Theo vùng kinh tế, số lượng doanh nghiệp và lao động phát triển nhanh tại vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ, nơi tập trung 2 trung tâm kinh tế lớn nhất cả

Vung Dong Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Hồng thể hiện rõ vai trò là hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, luôn dẫn đầu về so lượng doanh nghiệp và số lao động Trong

đó, vùng Đông Nam Bộ là đầu tàu kinh tế, tại thời điểm 31/12/2020, vùng nảy có sô lượng doanh nghiệp nhiều nhất cả nước với 281,1 nghìn doanh nghiệp, chiếm 41,1% số doanh nghiệp cá nước, tăng 32,2% so với năm 2016; thu hut 5,4 triệu lao động, chiếm 36,6% tổng số lao động làm việc trong doanh nghiệp, tăng 1,5% so với năm 2016

Trang 7

Vùng Đồng bằng sông Hồng là trung tâm kinh tế lớn thứ hai cả nước với 2l6,§ nghìn doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng 31,7% trong tổng số doanh nghiệp cả nước, tăng 36,8% so

với năm 2016; thu hút 4,9 triệu lao động, chiếm 33,2%, tăng 6,9% so với năm 2016

Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có 89,2 nghìn doanh nghiệp, chiếm 13,0%, tăng 39,7% so với năm 2016, thu hút 1,7 triệu lao động, chiêm II,43%, tăng 2% so với

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 50,9 nghìn doanh nghiệp, chiếm 7,4%, tăng 36,3%

so với năm 2016, thu hút 1,2 triệu lao động, chiếm 8,1%, tăng 8,6% so với năm 2016

Vùng Trung du và miền núi phía Bắc có 28,1 nghìn doanh nghiệp, chiếm 4,1%, tăng

43,4% so với năm 2016, thu hút 936,1 nghìn lao động, chiếm 6,4%, tăng 14,3% so với

năm 2016 Vùng Tây Nguyên có 17,9 nghìn doanh nghiệp, chiếm 2,6%, tăng 38,0% so với

nam 2016, thu hut 226 nghìn lao động, chiếm 1,5%, giảm 6% so với năm 2016

2 Quy mô doanh nghiệp:

Do bị ảnh hưởng bởi Covid-I9, quy mô lao động bình quân của doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp qua các năm trong giai đoạn 2016-2020

Tổng Điều tra kinh tế và Điều tra cơ sở hành chính 2021 (Tổng Điều tra) vừa được

Tổng cục Thống kê công bô ngày 29/6 cho thấy tính đến thời điểm 31/12/2020, cả nước

có 684,3 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động có kết quá sản xuất kinh doanh với số lao động là 14,7 triệu người, tăng 35,53% về sô doanh nghiệp và tăng 4,9% về số lao động so với năm 2016 Đây cũng là đơn vị có tốc độ tăng trưởng về số lượng cao nhất trong các

đơn vị điều tra

Theo đó, tốc độ tăng doanh nghiệp bình quân giai đoạn 20 16-2019 là 9,8%4/năm; tộc độ tăng lao động trong doanh nghiệp là 2,6%/năm Tuy nhiên, theo Tông cục Thống kê, do những ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch Covid-L9, giai đoạn 2016-2020, tộc độ tăng doanh nghiệp bình quân chỉ là 7,9% và tốc độ tăng lao động trong doanh nghiệp là 1,2%/năm

3.Thuận lợi và khó khăn

a Thuận lợi

Cụ thể là sự phục hồi của nền kinh tế thế giới và viéc triển khai các FTAs của Việt Nam được thực thi một cách đầy đủ với thuế quan ưu đãi hơn cùng với những cam kết về tạo thuận lợi giảm thiểu các rào cản

Làn sóng chuyền dịch đầu tư đề tái cơ cầu chuỗi cung ứng của các tập đoàn nước ngoài với quy mô sản xuất lớn và mạng lưới khách hàng rộng khắp sẽ là động lực mới cho hoạt

động xuất nhập khẩu.

Trang 8

Gói phục hồi kinh tế với các chính sách hỗ trợ bao gồm cả thuế, phí sẽ giúp cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt những ngành chịu ảnh hưởng nặng nê bởi dịch bệnh nhanh chóng phục hôi hoạt động sản xuât, kinh doanh

Việc đây mạnh giải ngân vốn đầu tư công cũng sẽ có tác động tích cực đến phục hồi và tăng trưởng ở một sô ngành nông nghiệp

Đối với thương mại trong nước, cầu nội địa sẽ phục hồi và gia tăng dần do nước ta đã đạt

tỷ lệ tiêm phòng tương đôi cao, đảm bảo người tiêu dùng có thê tham gia thị trường mua sam an toan hon,

Việc mở cửa du lịch trở lại sẽ kích thích mua sắm, tiêu dùng

Triển vọng về tiêu dùng trong nước sẽ sáng sủa hơn do sản xuất phục hồi, người lao động

trở lại làm việc, thu nhập g1a tăng

b Khó khăn:

Nguy cơ về gián đoạn chuỗi cung ứng do căng thẳng thương mại, địa chính trị leo thang; giá cước vận tải ở mức cao tạo thêm khó khăn cho hoạt động xuât nhập khâu, đặc biệt là những bât ôn từ xung đột Nga-Ukraine

Giá hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu nhập khẩu là đầu của sản xuất dự báo tiếp tục tăng cao, khiến giá hàng hóa trong nước tăng gây áp lực lớn lên hoạt động sản xuất, kinh doanh

Việc triên khai các gói kích thích kinh tế của Chính phủ sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế

nhưng cũng đồng thời gia tăng áp lực lam phat

Khó khăn trong đầu tư công nghệ mới, mặc dù đã trang bị một số máy móc hiện đại nhưng công suất thấp, muốn trang bị đồng bộ đòi hỏi vốn đầu tư lớn, dẫn đến hạn chế sức

cạnh tranh trên thị trường

4 Xu hướng của doanh nghiệp sản xuất

Dai dich COVID-19 da gay ra anh hưởng nặng nè đến ngành sản xuất khi tạo ra những thay đổi cục bộ trên toàn bộ chuỗi cung ứng Các doanh nghiệp sản xuất cần có những thay đôi để thích nghi nhanh chóng và bứt phả trong tương lai dựa trên các xu hướng lớn phục vụ sự phát triên doanh nghiệp

Để giải quyết các vấn đề này, các doanh nghiệp sản xuất trên thế giới đã nghiên cứu, thử nghiệm các giải pháp và đưa ra ba xu hướng phát triên lớn đề thực hiện trong đó tập trung vảo các phần liên quan đên:

Trang 9

- Sản xuất bền vững: Thúc đây tích hợp chuỗi cung ứng bền vững cùng với nâng cao hiệu quả hoạt động nội tại thông qua sản xuất giảm thiểu chất thải, tác động đến môi trường giúp nâng cao khả năng chống chịu với sự thay đôi về môi trường kinh doanh

- Sử dụng hệ sinh thái để thúc đây sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất thông minh: Tang cường năng lực phát triển mở rộng ra hệ sinh thái bên ngoài doanh nghiệp

- _ Tập trung vào việc phát triển nguồn nhân lực tương lai

> Tương lai của công việc sẽ đòi hỏi sự thay đối chính trong lực lượng lao động:

© Nang cao nang lyc: nhân viên cần đạt được các kỹ năng mới để giúp đỡ trong vai

trò hiện tại

© Dao tao lai kỹ năng: nhân viên cần phát triển khả năng đủ để đảm nhận các vai trò

khác nhau hoặc hoàn toàn mới

Thách thức về việc đào tạo lại kỹ năng sẽ đặc biệt khó khăn hơn trong các lĩnh vực hoạt

động vận hành chuyên sâu như trong ngành sản xuất (hoặc vận chuyển, bán lẻ, v.v), trong

đó cần tập trung vào việc thay đôi và ứng biến để việc thay đối được nhịp nhàng, không làm ảnh hưởng đến các công việc thường nhật

Các doanh nghiệp này sẽ phải trả qua mức độ thay đổi lớn hơn so với mức trung bình toàn cầu bởi sử dụng nguồn nhân lực lớn và do tính chất công việc có nhiều nhiệm vụ vận

hành lặp đi lặp lại phù hợp với việc tự động hóa và số hóa

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam đang được thúc đây mạnh mẽ hơn

do ảnh hưởng của dịch COVID Đối mặt với trạng thái môi trường kinh doanh toàn cầu chưa thê ôn định nhanh, thúc giục các doanh nghiệp sản xuất cần tăng cường năng lực về Chuyển đổi số đề tạo ra sự bứt phá trong năng suất lao động, tăng tốc đưa sản phẩm ra thị trường, tạo dựng các thị trường mới hướng đến sự bền vững

Nhiều doanh nghiệp sản xuất chọn sử dụng chiến lược tăng trưởng thông qua việc áp dụng những công nghệ đột phá đang đặt ra các tiêu chuân mới trong ngành Do đó những doanh nghiệp chậm chân, hoặc không săn sàng trong giai đoạn này sẽ bị bị tụt hậu trong bối cảnh ngày càng cạnh tranh trong tương lai sắp tới

III Thực trạng hiện nay của Công ty cô phần Thực phẩm Sữa TH

Trang 10

1 Tên doanh nghiệp:

Công ty cổ phần

Thực phẩm Sữa TH

2 Ten giao dich:

Company

3 Tên viết tắt: TH

True Milk

4 Tên doanh nghiệp:

Công ty cổ phần

Thực phẩm Sữa TH

Ngày đăng: 30/07/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w