1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tiểu luận môn "Đường lối cách mạng Đảng cộng sản việt nam"

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo Tiểu luận môn "ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM" chủ đề "ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY".

Trang 1

B GIÁO D C & ĐÀO T OỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOỤC & ĐÀO TẠOẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNGNG Đ I H C L C H NGẠOỌC LẠC HỒNGẠOỒNG

B MÔN: LÝ LU N CHÍNH TRỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOẬN CHÍNH TRỊỊ -   -

TIỂU LUẬN MÔN:

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY

Giáo viên hướng dẫn: …Sinh viên thực hiện: …

…., 1/2017 

Trang 2

L I C M NỜI CẢM ƠN ẢM ƠN ƠN

Lời đầu tiên, chúng em cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng đàotạo Trường Đại học Lạc Hồng và Bộ môn Lý Luận Chính Trị đã tạo điều kiệncho sinh viên nâng cao khả năng tự học và kỹ năng làm việc nhóm

Tập thể … cảm ơn cô … cùng với tri thức và tâm huyết của mình đãtruyền đạt vốn kiến thức vô cùng quý báu cho chúng em Cô đã tận tâm hướngdẫn qua từng buổi học trên lớp, mang lại những bài giảng rất thiết thực và ýnghĩa.

Qua bài tập nhóm “ Đường lối đối ngoại của Đảng từ năm 1975 đến nay”,chúng em đã tìm hiểu những chủ trương, nội dung và thành tựu của Đảng vềchính sách ngoại giao Từ đó chúng em thấy rằng vai trò của đường lối đối ngoạicủa Đảng ta trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế,hơn hết đó là sự sáng suốt của Đảng trong từng đường lối, chính sách.

Vì kiến thức của chúng em còn vô cùng hạn chế, do vậy không tránh khởinhững thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của Cô vàcác bạn cùng lớp để kiến thức của chúng em được hoàn thiện hơn.

Sau cùng tập thể nhóm … xin kính chúc quý cô thật dồi dào sức khỏe, niềmtin để thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệmai sau.

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Đường lối đối ngoại đối với mỗi quốc gia, dân tộc có vai trò rất quan trọngtrong công tác ngoại giao của quốc gia, dân tộc đó, nó được xác định như là kimchỉ nam cho công tác đối ngoại, quyết định sự thành bại của công tác đối ngoại.Đối với Việt Nam, qua mỗi thời kỳ cách mạng, dựa trên tình hình thực tiễn trongvà ngoài nước, Đảng ta luôn xác định đường lối đối ngoại phù hợp với nhữngđiều kiện cụ thể của đất nước ở từng thời điểm.

Tình hình thế giới tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi phức tạp và khó lườngvề ngoại giao giữa các nước trong khu vực và trên thế giới Toàn cầu hoá tiếptục phát triển sâu rộng và tác động tới tất cả các nước Các quốc gia lớn nhỏđang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế Hoà bình, hợptác và phát triển vẫn là xu thế hàng đầu của mỗi quốc gia, phản ánh đòi hỏi bứcxúc của các quốc gia, dân tộc trong quá trình phát triển.

Năm 1954, Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với 11 nước Sau nhiều năm,hội nhập và đổi mới, ngày nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 185nước, với tất cả các nước lớn, có quan hệ thương mại với trên 150 quốc gia vàvùng lãnh thổ, là thành viên tích cực của nhiều tổ chức và diễn đàn quốc tế vàkhu vực; 70 nước và vùng lãnh thổ đã thiết lập các mối quan hệ hợp tác đầu tưvới Việt Nam Vị thế quốc tế của đất nước ngày càng được tăng cường và nângcao Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đối ngoại trong giai đoạn tới, cần xây dựngvà thực hiện sự thống nhất quản lý đối ngoại của Đảng và Nhà nước Thống nhấtquản lý đối ngoại sẽ phát huy được tác dụng của khối đoàn kết nói trên, cộnghưởng được sức mạnh của tất cả các bộ, ban, ngành và địa phương, tổ chức, cánhân tham gia vào hoạt động đối ngoại Có như vậy, việc hội nhập kinh tế quốctế của Việt Nam mới ngày càng phát triển và đạt được nhiều thành tựu.

Sự nhạy cảm chính trị, kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng của Đảng đã kịpthời đổi mới chính sách đối ngoại phù hợp với chính sách đối nội và xu thế thờiđại để hội nhập với cộng đồng quốc tế vì hoà bình, độc lập dân tộc, hợp tác vàphát triển Để làm rõ hơn về vai trò của Đảng trong chính sách đối ngoại, trongbài tiểu luận này, chúng em nghiên cứu về đường lối đối ngoại của Đảng ta từnăm 1975 đến nay.

Trang 4

I.Truyền thống ngoại giao của dân tộc

Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân Việt Namluôn phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, gian khổ Qua những thăng trầmấy, ngoại giao Việt Nam đã từng bước được hình thành và phát triển, vừa mangđậm bản sắc dân tộc, vừa kết tinh những tinh hoa của nhân loại để tạo nên mộtbản sắc riêng của nền ngoại giao Việt Nam.

Ngoại giao Việt Nam truyền thống bắt nguồn từ ý chí đấu tranh kiên cườngcho độc lập, tự do của dân tộc với nhiều tấm gương điển hình như Lý ThườngKiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi… và nhiều bài học sâu sắc và bổ ích vềquan hệ với lân bang, ứng xử trong đối ngoại… Đó còn là lòng mong muốn hòabình, hòa hiếu, thủy chung, xuất phát từ bản chất nhân văn sâu sắc và truyềnthống yêu chuộng hòa bình vốn có của người Việt… Lịch sử đấu tranh bất khuấtchống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam đã mang lại cho ngoại giao ViệtNam tính chiến đấu cao, bản chất hòa bình, hòa hiếu, nhân nghĩa, thủy chung,“lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”.

Tư tưởng đối ngoại và phong cách ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh làsự kết tinh truyền thống của dân tộc và tinh hoa của nhân loại, trong đó ngoạigiao nhân dân là một “binh chủng” đa kênh và đa năng quan trọng, cùng vớingoại giao Đảng và Nhà nước hợp thành nền ngoại giao tổng hợp của quốc gia

Trong lịch sử quan hệ quốc tế, các nước tiến hành các hoạt động ngoại giaodưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng quy tụ lại thành hai loại chính là ngoạigiao nhà nước và ngoại giao nhân dân Ngoại giao nhà nước là mối quan hệ giữachính phủ với chính phủ của các nước có chủ quyền, giữa các nhà lãnh đạo củacác nước Các quan chức làm việc trong các đại sứ quán hoặc cơ quan đại diệnngoại giao của một nước ở nước ngoài là những người đại diện cho chính phủ ởnước sở tại Ngoại giao nhân dân là một hình thức hoạt động quan hệ đối ngoạido các tổ chức, các đoàn thể, hoặc cá nhân thuộc nhiều lĩnh vực tiến hành,không mang tính chất chính thức của Chính phủ.

Hoạt động của ngoại giao nhân dân là phát huy “sức mạnh mềm” của mộtnước, hỗ trợ cho ngoại giao nhà nước để thực hiện chính sách đối ngoại màchính phủ nước đó đề ra Ngoại giao nhân dân là lực lượng quan trọng của mặttrận ngoại giao và ưu thế của ngoại giao nhân dân là có thể đi đầu, có thể đitrước tại những nước, những khu vực và về một số vấn đề mà ngoại giao chínhthức của nhà nước chưa có điều kiện triển khai.

Trang 5

Hồ Chí Minh chủ trương đối ngoại rộng mở, mở rộng lực lượng theophương châm “thêm bạn, bớt thù”, tránh đối đầu “không gây thù oán với mộtai”, tìm ra những điểm tương đồng, khai thác mọi khả năng có thể nhằm tập hợplực lượng, hình thành mặt trận đoàn kết ủng hộ Việt Nam theo nhiều tầng, nhiềunấc Người từng nói: “Đường lối tấn công vào lòng người, chinh phục bằng đạolý, chuyển hóa bằng nhân tình, thuyết phục lòng người để nhân lên sức mạnhcủa chính nghĩa” Như vậy, với Hồ Chí Minh, ngoại giao không chỉ là sự nghiệpcủa toàn dân, mà còn phải lôi kéo, thuyết phục bằng chính nghĩa để nhân dân vàbạn bè thế giới ủng hộ, giúp đỡ mình.

Ngoại giao Việt Nam hiện đại bắt đầu từ khi Nhà nước Việt Nam Dân chủCộng hòa ra đời (1945) và vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp dẫn dắtvà rèn luyện Ngoại giao Việt Nam hiện đại là sự kết hợp tài tình giữa ngoại giaotruyền thống Việt Nam với những tư tưởng ngoại giao của Chủ tịch Hồ ChíMinh được vận dụng linh hoạt và sáng tạo trong từng hoàn cảnh cụ thể Trải quanhững giai đoạn khác nhau, trong thời chiến cũng như trong thời bình, ngoạigiao Việt Nam hiện đại đã kế thừa xứng đáng truyền thống cha ông, góp phầnkhông nhỏ vào bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và xây dựng đất nước ngàycàng phồn thịnh.

II.Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986

1.Hoàn cảnh lịch sử

1.1.Tình hình thế giới

Từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX, sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc cách mạngkhoa học và công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh;Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn của kinh tế thế giới;xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến cục diện hoà hoãn giữa các nướclớn.Với thắng lợi của cách mạng Việt Nam và các nước Đông Dương (1975),hệ thống xã hội chủ nghĩa đã mở rộng phạm vi, phong trào cách mạng thế giớiphát triển mạnh Đảng ta nhận định: “Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã vàđang lớn mạnh không ngừng; phong trào độc lập dân tộc và phong trào cáchmạng của giai cấp công nhân đang trên đà phát triển mãnh liệt”

Tuy nhiên, từ giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội ở cácnước xã hội chủ nghĩa xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định.Tình hình khu vựcĐông Nam Á cũng có những chuyển biến mới Sau năm 1975, Mỹ rút quân khỏiĐông Nam Á, khối quân sự SEATO tan rã; tháng 2-1976, các nước ASEAN ký

Trang 6

hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), mở ra cục diệnhoà bình, hợp tác trong khu vực.

1.2.Tình hình trong nước

Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, tổ quốc hoà bình, thống nhất,cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội với khí thế của một dân tộc vừa giành đượcthắng lợi vĩ đại Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được một số thànhtựu quan trọng Đây là những thuận lợi rất cơ bản của cách mạng nước ta.

Bên cạnh những thuận lợi, chúng ta gặp không ít những khó khăn, tháchthức Nước ta đang phải tập trung khắc phục hậu quả nặng nề của ba mươi nămchiến tranh, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phíaBắc Các thế lực thù địch sử dụng những thủ đoạn thâm độc chống phá cáchmạng Việt Nam Đại hội lần thứ V của Đảng (3/1982) nhận định “nước ta đangở trong tình thế vừa có hoà bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranhphá hoại nhiều mặt” Ngoài ra, do tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanhlên chủ nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn, đã dẫn đến những khó khăn vềkinh tế - xã hội.Những thuận lợi, khó khăn từ tình hình thế giới và trong nước ởgiai đoạn này đã ảnh hưởng to lớn đến công cuộc xây dựng, phát triển đất nướcvà tác động tới việc hoạch định đường lối đối ngoại của Đảng.

2.Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng

2.1.Tại Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976)

Nhiệm vụ đối ngoại là “Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợiđể nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta” Trong quan hệ với các nước, Đại hộiIV chủ trương củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tácvới tất cả các nước xã hội chủ nghĩa; bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệtViệt Nam - Lào - Campuchia; sẵn sàng, thiết lập phát triển quan hệ hữu nghị vàhợp tác với các nước trong khu vực; thiết lập và mở rộng quan hệ bình thườnggiữa Việt Nam với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bìnhđẳng và cùng có lợi Từ giữa năm 1978, Đảng đã điều chỉnh một số chủ trương,chính sách đối ngoại như: chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt vớiLiên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam; nhấn mạnhyêu cầu ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào trong bối cảnh vấn đềCampuchia đang diễn biến phức tạp; chủ trương góp phần xây dựng khu vực

Trang 7

Đông Nam Á hoà bình, tự do, trung lập và ổn định; đề ra yêu cầu mở rộng quanhệ kinh tế đối ngoại.

Giai đoạn 1975-1986: đây là thời kỳ ngoại giao phục vụ khôi phục và pháttriển kinh tế sau chiến tranh và bảo vệ Tổ quốc Những năm đầu sau chiến tranh,Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao với hàng chục nước, nhất là cácnước tư bản chủ nghĩa, tranh thủ được sự giúp đỡ về vật chất của nhiều quốc gia,các tổ chức quốc tế, nhằm khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh Tuynhiên thời kì hòa bình xây dựng đất nước không dài, Việt Nam đã phải đưa quânvào Campuchia, giúp nhân dân Campuchia đập tan chế độ diệt chủng và bảo vệan ninh, chủ quyền quốc gia, khôi phục lại tình đoàn kết chiến đấu giữa ba nướcĐông Dương Đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh biên giới vớiTrung Quốc(2/1979) và việc Trung Quốc, các nước phương Tây, ASEAN baovây, cô lập, cấm vận Việt Nam.

Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc (20/9/1977)

Việt Nam tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (29/6/1978) Mục tiêucủa SEV là tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sựphát triển về kinh tế và kĩ thuật, thu hẹp sự chênh lệch về trình độ phát triển kinhtế giữa các nước thành viên, không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân.

Trang 8

Việt Nam kí Hiệp ước hữu nghị và Hợp tác với Liên Xô (11/1978) Ngày31/11/1978, Tổng bí thư Lê Duẩn và Thủ tướng Phạm Văn Đồng kí Hiệp ướcHữu nghị và Hợp tác với Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô L.I Breznev Hiệpước gồm 9 điều, đặc biệt trong điều 6 hai bên thỏa thuận rằng trong trường hợpmột trong hai bên bị tấn công hoặc bị đe dọa tấn công, thì hai bên sẽ lập tức traođổi ý kiến với nhau, nhằm loại trừ mối đe dọa đó và áp dụng các biện pháp thíchđáng có hiệu lực, để đảm bảo hòa bình và an ninh của hai nước

Lễ ký Hiệp định Hữu nghị vả Hợp tác 1978.

Lê Duẩn, Tổng bí thư Đảng CSVN (phải) trao đổi với Leonid Brezhnev Tổng bí thư Đảng CS Liên Xô (trái) 1975

Trang 9

2.2.Tại Đại hội lần thứ V của Đảng (3/1982)

Công tác đối ngọai phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấutranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chốngphá cách mạng nước ta Về quan hệ với các nước, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnhđoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lược và luônluôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam; xác định quan hệđặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnhcủa ba dân tộc; kêu gọi các nước ASEAN hãy cùng các nước Đông Dương đốithoại và thương lượng để giải quyết các trở ngại, nhằm xây dựng Đông Nam Áthành khu vực hoà bình và ổn định; chủ chương khôi phục quan hệ bình thườngvới Trung Quốc trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình; chủ trươngthiết lập và mở rộng quan hệ bình thường về mặt nhà nước, về kinh tế, văn hoá,khoa học, kỹ thuật với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị Thực tếcho thấy, ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn (1975 -1986) là xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủnghĩa; cũng cố và tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào và Campuchia; mở rộngquan hệ hữu nghị với các nước không liên kết và các nước đang phát triển; đấutranh với sự bao vây cấm vận của các thế lực thù địch.

3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân3.1.Kết quả và ý nghĩa

Trong mười năm trước đổi mới, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với cácnước xã hội chủ nghĩa được tăng cường, đặc biệt là với Liên Xô Ngày 29-6-1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) Viện trợ hàngnăm và kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam với Liên Xô và các nước xã hội chủnghĩa khác trong khối SEV đều tăng Ngày 31-11-1978, Việt Nam ký Hiệp ướchữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô.Từ năm 1975 đến năm 1977, nước tađã thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước; ngày 15-9-1976, Việt Namtiếp nhận ghế thành viên chính thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); ngày 21-9-1976,tiếp nhận ghế thành viên chính thức Ngân hàng thế giới (WB); ngày 23-9-1976,gia nhập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); ngày 20-9-1977, tiếp nhận ghếthành viên tại Liên hợp quốc; tham gia tích cực các hoạt động trong phong tràokhông liên kết Kể từ năm 1977, một số nước tư bản mở quan hệ hợp tác kinhtế với Việt Nam.Với các nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á: Cuối năm1976, Philíppin và Thái Lan là nước cuối cùng trong tổ chức ASEAN thiết lậpquan hệ ngoại giao với Việt Nam Những kết quả đối ngoại trên đây có ý nghĩa

Trang 10

rất quan trọng đối với cách mạng Việt Nam Sự tăng cường hợp tác toàn diệnvới các nước xã hội chủ nghĩa và mở rông quan hệ hợp tác kinh tế với cả cácnước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa đã tranh thủ được nguồn viện trợ đáng kể,góp phần khôi phục đất nước sau chiến tranh; việc trở thành thành viên chínhthức của Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển châu Ávà việc trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc, tham gia tích cựcvào các hoạt động của Phong trào không liên kết, đã tranh thủ được sự ủng hộ,hợp tác của các nước, các tổ chức quốc tế, đồng thời phát huy được vai trò củanước ta trên trường quốc tế Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước cònlại trong tổ chức ASEAN đã tạo thuận lợi để triển khai các hoạt động đối ngoạitrong giai đoạn sau, nhằm xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực hoà bình,hữu nghị và hợp tác.

3.2.Hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả nêu trên, nhìn tổng quát, từ năm 1975 đến năm1986, quan hệ quốc tế của Việt Nam gặp những khó khăn trở ngại lớn Nước tabị bao vây, cô lập, trong đó đặc biệt là từ cuối thập kỷ 70 thế kỷ XX, lấy cớ “Sựkiện Campuchia” các nước ASEAN và một số nước khác thực hiện bao vây,cấm vận Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trên, là do trongquan hệ đối ngoại giai đoạn này chúng ta chưa nắm bắt được xu thế chuyển từđối đầu sang hoà hoãn và chạy đua kinh tế trên thế giới Do đó, đã không tranhthủ được các nhân tố thuận lợi trong quan hệ quốc tế phục vụ cho công cuộckhôi phục và phát triển kinh tế sau chiên tranh; không kịp thời đổi mới quan hệđối ngoại cho phù hợp với tình hình.Những hạn chế về đối ngoại của Việt Namgiai đoạn (1975-1986) suy cho cùng đều xuất phát từ nguyên nhân cơ bản đãđược Đại hội lần thứ VI của Đảng chỉ ra là “bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suynghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”.

III.Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới

1.Hoàn cảnh lịch sử

1.1 Tình hình thế giới

Từ giữa thập kỷ 80, cuộc cách mạng khoa hộc công nghệ (đặc biệt là côngnghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mọi mặt đờisống của các quốc gia dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảngsâu sắc Đến đầu thập kỷ 90, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ, dẫn đếnnhững biến đổi to lớn về quan hệ quốc tế Trật tự thế giới được hình thành từ sau

Trang 11

chiến tranh thế giới thứ hai trên cơ sở hai khối độc lập do Liên Xô và Hoa kỳđứng đầu (trật tự thế giới hai cực) tan rã, mở ra hình thành một trật tự thế giớimới Trong thời kỳ này, những cuộc chiến tranh cục bộ xung đột, tranh chấp vẫncòn, nhưng xu thế của thế giới là hòa bình hợp tác và phát triển

Châu Á – Thái Bình Dương tuy vẫn tồn tại những bất ổn như vấn đề hạtnhân, vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo, tài nguyên, tăng cường vũ trangnhưng vẫn là khu vực ổn định Khu vực này có tiềm lực lớn và năng động vềphát triển kinh tế Xu thế hòa bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnhnhưng còn tồn tại nhiều nhân tố gây mất ổn định; tranh chấp lãnh thổ, biển đảongày càng gay gắt.

Trước diễn biến mới của tình hình thế giới, các quốc gia, các tổ chức và lựclượng chính trị quốc tế thực hiện điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại vàphương thức hành động cho phù hợp với nhu cầu nhiệm vụ bên trong và xuhướng phát triển của thế giới Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước,nhất là những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chínhsách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; mở rộng và tăng cường liênkết, hợp tác với các nước phát triển để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghê, mởrộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh Cácnước cũng đổi mới tư duy về quan niệm sức mạnh, vị thế quốc gia Thay thếcách đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào sức mạnh quân sự bằng các tiêu chí tổng hợp,trong đó sức mạnh kinh tế và khoa học công nghệ được đặt ở vị trí quan trọnghàng đầu Xu thế toàn cầu hóa phát triển khá mạnh mẽ trong thời kỳ này Thựctế cho thấy rằng, các nước muốn tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kémphát triển thì phải tích cực, chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, đồngthời phải có bản lĩnh cân nhắc một cách cẩn trọng các yếu tố bất lợi để vượt qua.

1.2 Tình hình trong nước

Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch đối với Việt Nam từ nữa cuốithập kỷ 70 tạo nên tình trạng căng thẳng, mất ổn định trong khu vực và gây khókhăn, cản trở cho sự phát triển của các mạng Việt Nam, là một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng ở nước ta.Vì vậy, vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận,tiến tới bình thường hóa và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môitrường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế là nhu cầu cần thiết vàcấp bách đối với nước ta.

Trang 12

Ở trong nước, do hậu quả nặng nề của chiến tranh và các khuyết điểm chủquan khác, nền kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Nguy cơtụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới là mộttrong những thách thức lớn đối với cách mạng Việt Nam Vì vậy, nhu cầu chốngtụt hậu về kinh tế đặt ra gay gắt để thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nước tavới các quốc gia khác, ngoài việc phát huy tối đa các nguồn lực trong nước; cònphải tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, trong đó hợp tác kinh tế với các nước vàtham gia vào cơ chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Đại hội Đảng lần thứ IX chỉ rõ: “Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế kháchquan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia chi phối, chứa đựng nhiều mâuthẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh.”

Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, lực lượng sản xuấtphát triển nhanh và quốc tế hóa cao độ, đẩy nhanh xu thế toàn cầu hóa Trongbối cảnh đó, các nước đều tìm cách giành cho mình một vị thế xứng đáng trongphân công lao động quốc tế, tranh thủ vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý để pháttriển, đấu tranh để bảo vệ lợi ích của mình Vì thế, nhằm phát huy những thànhtựu to lớn đã đạt được trong gần hai thập kỷ tiến hành công cuộc Đổi mới vàvươn tới mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh, Đảng và Nhà nước Việt Nam tiếp tục kiên trìthực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phươnghoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm “Việt Namsẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giớiphấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển."

2.Quá trình hình thành và phát triển đường lối

Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng (12/1986) nhận định:” xu thế mởrộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có chế độ kinh tế - xã hộikhác nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựngchủ nghĩa xã hội của nước ta” Từ đó Đảng chủ trương phải kết hợp sức mạnhdân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới đề ra yêu cầu mở rộng quanhệ hợp tác với các nước trên thế giới trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi.

Tháng 12-1987, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành Đây làlần đầu tiên Nhà nước ta tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu tư trực tiếpnước ngoài vào Việt Nam – mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị và kinhnghiệm tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh phục vụ công cuộc xây dựng, phát

Ngày đăng: 30/07/2024, 15:59

w