Đây là cuốn sách hệ thống lý thuyết trắc nghiệm nhiều lựa chọn trắc nghiệm đúng sai trả lời ngắn có đáp án và lời giải chi tiết của môn khoa học tự nhiên lớp 7 đầy đủ cả năm
Trang 1HOÀNG TRỌNG KỲ ANH (Chủ biên)
PHẠM HỮU HIẾU - HOÀNG TRỌNG TƯỜNG
TRẦN THỊ THIỀU TRANG - PHẠM NGUYỄN KIỀU OANH
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 DÙNG CHO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI
Trang 2H0ÀNG TRỤNG KỲ ANH (Chủ biên)
PHẠM HỮU HIẾU - PHẠM NGUYỄN KIỀU OANH — TRAN THI THIEU TRANG — HOANG TRONG TUONG
CHUYEN DE BAI TAP
Trang 3` Z a
LOI NOI DAU Quy Thay, C6 kính mến!
Cac em hoc sinh than mén!
Thế giới tự nhiên rất đa dạng và kì thú Hiểu biết thế giới tự nhiên sẽ giúp con người ngày càng làm chủ cuộc sống yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, phát triển thế giới tự nhiên một cách bền vững Các em sẽ được tiếp tục tìm hiểu thế giới tự nhiên và những ứng dụng của nó qua
môn Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên là một môn học mới được xây dựng trên nền tảng khoa học vật lí, hóa
học, sinh học và khoa học Trái Đất Bởi vậy, đây chính là môn học có vai trò nền tảng trong việc hình thành, phát triển thế giới quan khoa học ở cấp trung học cơ sở
Nhằm giúp các em có thể đánh giá được năng lực, củng cố kiến thức đã được học và phát triển khả năng tự học ở nhà Nay chúng tôi xin giới thiệu đến quý Thầy, cô cùng quý phụ huynh
và các em quyễn tài liệu “Chuyên đề bài tập KHOA HỌC TỰ NHIÊN 77” Nội dung quyền sách
được biên soạn theo từng bài học và có lời giải chi tiết, bám sát chương trình sách giáo khoa
Bằng tất cả tâm huyết và dành rất nhiều thời gian để biên soạn, song chắc chắn cuốn sách không tránh những thiếu sót nhất định Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp quý báo của các đồng nghiệp và các em học sinh để cuốn sách càng hoàn thiện hơn trong lần tái
bản sau
Trân trọng cảm ơn!
CAC TAC GIA
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Cuốn sách có sử dụng một số hình ảnh trên các trang mạng, với mục đích giúp cho học sinh
có thể tiếp cận trực quan và làm cho nội dung bài học có phần sinh động hơn Do điều kiện có
hạn nên chúng tôi chưa thể xin phép được tác giả, rất mong nhận được sự thông cảm và lượng
thứ Các thành viên biên soạn xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến tắt cả tác giả có hình ảnh
mà chúng tôi đã sưu tầm và sử dụng trong phạm vi cuốn sách này!
Trang 5
Bài 1 PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
A LÍ THUYẾT
I Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
Tiến trình tìm hiểu tự nhiên hay phương pháp tìm hiểu tự nhiên thưởng trải qua 5 bước cơ bản như trong sơ đồ dưới đây
Việc quan sát được diễn ra hằng ngày, tuy nhiên quan sát khoa học là quan sát sự vật, hiện
tượng hay quá trình diễn ra trong tự nhiên để đặt ra câu hỏi cần tìm hiểu hay khám phá, từ đó
có được câu trả lời Câu trả lời hợp lí chính là những kiến thức mới cho bản thân hay khoa
học
2 Kĩ năng phân loại
Sau khi đã thu thấp mẫu vật, dữ liệu để nghiên cứu, các nhà khoa học lựa chọn các mẫu vật,
dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau đề sắp xếp thành các nhóm, đây chính là kĩ năng
phân loại
3 Kĩ năng liên kết
Từ những thông tin thu được, các nhà nghiên cứu tiếp tục liên kết các tri thức khoa học, liên
kết các dữ liệu đã thu được Kĩ năng liên kết này được thể hiện thông qua việc sử dụng các kiến thức khoa học liên quan, sử dụng các công cụ toán học, các phần mềm máy tính, để
thu thập và xử lí dữ liệu nhằm tìm mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
4 Kĩ năng đo
Kĩ năng này chúng ta đã được làm quen ở lớp 6 về các phép đo khối lượng, đo thời gian,
đo nhiệt độ, đo chiều dài, Kĩ năng đo gồm: ước lượng giá trị cần đo, lựa chọn dụng cụ đo
thích hợp, tiến hành đo, đọc đúng kết quả đo, ghi lại kết quả đo
5 Kĩ năng dự báo
Dự báo là một nhận định về những gì được đánh giá là có thể xảy ra trong tương lai dựa trên
những căn cứ được biết trước đó, đặc biệt là liên quan đến một tình huống cụ thẻ
4
Trang 6Ví dụ: Khi nghiên cứu sự phát triển của cây trồng, ta có thể dự báo thời gian cây trưởng thành
để lập kế hoạch thu hoạch đúng thời điểm Nhà khí tượng học có thể dự báo thời tiết các ngày
trong tuần dựa vào quy luật về khí tượng trước đó
6 Kĩ năng viết báo cáo
Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tự nhiên được trình bày thành báo cáo khoa học
luật của tín hiệu âm
Trên màn hình của dao động kí sẽ xuất hiện một đường cong sáng biển diễn sự biến đổi của tín hiệu điện theo thời gian Căn cứ vào đó, ta biết được quy luật biến đổi của tín hiệu âm truyễn tới theo thời gian
Đồ thị dao động kí của dàn violin Đồ thị dao động kí của dàn piano
2 Đồng hồ đo thời gian hiện số
Cấu tạo đồng hồ đo thời gian dùng cổng quang điện gồm hai bộ phận chính: đồng hồ đo thời gian hiện số và công quang điện
Trang 7« _ Nút nhấn R: xoá dữ liệu đang hiển thị trên ô thời gian
« _ Nút nhấn K: chọn kiểu hoạt động của đồng hà
« _ Nút nhấn N: đóng ngắt dòng điện vào nam châm điện
Một thiết bị cảm biến gồm hai bộ phận phát (P) và thu (T) tia hồng ngoại
Khi tia hồng ngoại chiếu đến bộ phận thu bị chặn lại thì cổng quang sẽ phát ra một tín hiệu điều khiển thiết bị được nối với nó Khi nối cổng quang với đồng hồ hiện số, tuỳ theo cách chọn
chế độ của đồng hồ mà tín hiệu này sẽ điều khiển đồng hồ bắt đầu đo hoặc dừng đo
Đầu nối dây
Cổng quang điện Hiện nay cổng quang điện có trong nhiều thiết bị khác nhau như: hệ thống đếm sản phẩm,
hệ thống phát hiện người, vật chuyển động
Ví dụ: Cách dùng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo thời gian Nguyên lí đo: Khi cạnh trước của tắm chắn sáng bắt đầu chắm chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo Đồng hồ ngừng đo khi ở cạnh trước của tắm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2
Trang 8Đồng hồ đo thời gian hiện số
Cổng quang điện I Cổng quang điện 2
„ _ Cố định cổng quang điện 1 ở vị trí A, cổng quang điện 2 ở vị trí B
« Cam đầu nối dây của cổng quang điện 1 vào ổ A, đầu nối dây của cổng quang điện 2 vào ô B của đồng hồ đo thời gian hiện só
« - Nhấn nút K để chọn kiểu hoạt động A - B
« _ Cho xe có gắn tắm chiếu sáng chiêu động
„ _ Đọc số chỉ thời gian xe đi từ cổng quang điện 1 đến cổng quang điện 2 ở ô hiễn thị thời gian của đồng hồ đo thời gian hiện số
A PHAN BAI TAP
Trắc nghiệm
4 Trong sơ đồ các bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên, bước đầu tiên được nhắc đến là
A Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu B Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
2 Khi thực hiện kế hoạch, nếu chúng ta đưa ra giả thuyết sai, bước tiếp theo nên làm là
A Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu B Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
3 Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời câu hỏi
đã nêu được gọi là bước
A Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu B Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
4 Sau khi đã thu thập mẫu vật, dữ liệu để nghiên cứu, các nhà khoa học lựa chọn các mẫu
vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm Đây chính là kĩ
năng gì?
Trang 9A Kĩ năng dự báo B Kĩ năng phân loại C Kĩ năng liên kết D Kĩ năng đo
5 Khi nghiên cứu về sự phát triển của cây trồng, ta có thể dự báo được thời gian cây trưởng thành để lập kế hoạch thu hoạch đúng thời điểm Nhà khí tượng học có thể dự báo thời tiết các ngày trong tuần dựa vào các quy luật về khí tượng trước đó Ví dụ trên dựa trên kĩ năng
nào dưới đây?
A Kĩ năng dự báo B Kĩ năng phân loại C Kĩ năng liên kết D Kĩ năng đo
6 Việc ước lượng giá trị cần đo, lựa chọn dụng cụ đo thích hợp, tiến hành đo, đọc đúng kết
quả đo, ghi lại kết quả đo Đây là kĩ năng gì?
A Kĩ năng dự báo B Kĩ năng phân loại C Kĩ năng liên kết D Kĩ năng đo
7 Việc sử dụng các kiến thức khoa học liên quan, sử dụng các công cụ toán học, các phần
mềm máy tính, để thu thập và xử lí dữ liệu nhằm tìm mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên Đây là kĩ năng gì?
A Ki nang du bao B Kĩ năng phân loại C Ki nang lién két D Ki nang do
8 “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự
đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng” Đó là kĩ năng nào?
A Kĩ năng quan sát, phân loại B Kĩ năng liên kết tri thức
C Ki nang du bao D Ki nang do
9 Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất?
A Hạn hán
B Mưa dông kèm theo sắm sét
C Ô nhiễm không khí do khí thải từ các nhà máy
D Lũ lụt
40 Để thu nhận thông tin về các đặc điểm, hình dạng, kết cấu, vị trí của các sự vật và hiện
tượng Ta có thể sử dụng kĩ năng nào sau đây?
A Kĩ năng quan sát B Kĩ năng liên kết C Kĩ năng dự báo D Kĩ năng đo
11 Việc lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành
các nhóm là Kĩ năng gì trong học tập môn khoa học tự nhiên?
A Ki nang phân loại B Kĩ năng liên kết C Kĩ năng dự báo D Kĩ năng đo
12 Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
A Kĩ năng chiến đấu đặc biệt B Kĩ năng quan sát
C Ki nang du bao D Ki nang do dac
13 Cổng quang điện có vai trò:
Trang 10A Điều khiển mở đồng hồ đo thời gian hiện só
B Điều khiển đóng đồng hồ đo thời gian hiện số
C Điều khiển mở/đóng đồng hồ đo thời gian hiện số
D Gửi tín hiệu điện tử tới đồng hò
14 Một bản báo cáo thực hành cần có những nội dung nào, sắp xếp lại theo thứ tự nội dung
bản báo cáo
(1) Kết luận (2) Mục đích thí nghiệm
(3) Kết quả (4) Các bước tiến hành
(5) Chuẩn bị (6) Thảo luận
(3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết;
(4) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu;
(5) Thực hiện kế hoạch
Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên
A (1); (2); (3); (4); (9) B (5); (4); (3); (2); (1)
C (4); (1); (3); (5); (2) D (3); (4); (1); (8); (2)
16 Khăng định nào dưới đây không đúng?
A Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên
B Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu
C Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức,
suy luận của con người, về các sự vật, hiện tượng
D Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên
17 Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào?
A Kĩ năng quan sát, phân loại B Kĩ năng liên kết tri thức
C Kĩ năng dự báo D Kĩ năng đo
18 Cho các bước sau:
(1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo
(2) Ước lượng để lựa chọn dụng cu/thiét bi do phu hop
(3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được
(4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo
Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là
Trang 11(a) Đậu xanh (b) Đậu đen
2 Khi đo chiều cao của một người ở các thời điểm khác nhau trong ngày, kết quả đo được ghi lại trong Bảng 1 Em hãy nhận xét và giải thích về kết quả thu được
Bảng 1 Kết quả đo chiều cao của người ở các thời điểm trong ngày
Các ki nang trong hoc tập môn Khoa học tự nhiên gồm: quan sát, phân
loại, liên kết, đo, dự báo
1
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm các bước: đề xuất vấn dé, dua ra
2 dự đoán, lập kế hoạch kiểm tra dự đoán, thực hiện kế hoạch kiểm tra dự
đoán, viết báo cáo, đề xuất ý kiến (nếu có)
Đối tượng nghiên cứu của khoa học là các sự vật, hiện tượng, các thuộc
tính cơ bản, sự vận động của thế giới tự nhiên,
10
Trang 12
Môn Khoa học tự nhiên là môn học về các sự vật và hiện tượng trong thế
4! giới tự nhiên nhằm hình thành và phát triển các năng lực khoa hoc tự
nhiên và khoa học Trái Đất
Nghiên cứu các sự vật và hiện tượng tự nhiên không nhằm mục đích giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống
Kĩ năng dự báo là kĩ năng đề xuất điều gì sẽ xảy ra dựa trên các quan
6 sát, kiến thức, sự hiểu biết và sự suy luận của con người về sự vật và
hiện tượng trong tự nhiên
7 Kĩ năng đo được hình thành và phát triển không theo trình tự
Trong kĩ năng đo, không cần thực hiện việc ước lượng, thực hiện các
phép đo, xác định độ chính xác của kết quả đo
Môn Khoa học tự nhiên được xây dựng và phát triển trên nền tảng các
môn học: Toán học, Hoá học và Sinh học
5 Nhóm học sinh cùng tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự bay hơi của nước, nhóm đã
tiền hành thí nghiệm sau:
Rót cùng một lượng nước vào 2 chiếc cốc giống nhau Để cốc thứ nhất ngoài nắng và cốc thứ hai trong phòng kín, thoáng mát Sau 2 giờ đồng hồ quay lại đo thể tích nước còn lại trong cốc
Kết quả thu được cũng đã khẳng định sự bay hơi nước chịu tác động bởi nhiệt độ Ở nơi có nhiệt độ cao thì nước bay hơi nhanh hơn
a) Thí nghiệm này thuộc bước nào trong các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
b) Đề xuất nội dung các bước của tiến trình tìm hiểu này
6 Hãy kết nối các thông tin ở cột A với cột B tạo thành sự liên kết giữa sự vật với hiện tượng
hoặc hiện tượng với hiện tượng
1) Nước mưa a) do ánh sáng từ Mặt Trời
2) Một số loài thực vật b) ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật
4) Phân bón d) rụng lá vào mùa đông
7 Bất cứ thứ gì có thể cung cấp năng lượng cho chúng ta thì đều được gọi là nguồn năng
lượng Con người chúng ta hiện nay sử dụng năng lượng chủ yếu từ nhiên liệu hoá thạch, ví
dụ như than đá, dầu mỏ và khí thiên nhiên Quan sát biểu đồ tròn biểu diễn các nguồn năng
lượng chúng ta sử dụng và tỉ lệ nhu cầu sử dụng mỗi loại:
11
Trang 13CAC NGUON NANG LUONG SU’ DUNG TREN TOAN THE GIO!
ø Năng lượng tái tạo
a) Nhiên liệu hoá thạch nào là nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất?
b) Loại nhiên liệu nào là tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường hiện nay? Vì sao?
c) Việc sử dụng các nguồn năng lượng hoá thạch đang làm cho Trái Đất nóng dần lên trong nhiều thập kỉ qua Nếu tiếp tục khai thác và sử dụng trên Trái Đất thay đổi như thế nào và ảnh
hưởng ra sao?
d) Em hãy đề xuất nên thay thế nhiên liệu nào để cung cấp năng lượng sử dụng hiệu quả mà
lại bảo vệ môi trường cho chúng ta
8 Quan sát các hình sau, em hãy cho biết đâu là hiện tượng tự nhiên xảy ra trên Trái Đất
=
a) Lốc xoáy b) Hỏa hoạn c) Sám sét
Hiện tượng nào gây ảnh hưởng đến con người? Tìm hiểu cách phòng chống và ứng phó của
con người với các hiện tượng tự nhiên đó
9 Làm thế nào để đo được thể tích của một giọt nước từ ống nhỏ giọt rơi xuống với một bình
chia độ có ĐCNN là 0,5 cm32
410 Kết nối thông tin ở cột (A) với cột (B) để được câu hoàn chỉnh Việc kết nối thông tin thể
hiện ki nang gi trong các kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên?
Cột (A) Cột (B)
1 Không khí là một hỗn hợp các chất khí, _A sẽ cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho
12
Trang 142 Kết hợp các loại lương thực, thực : : XS: 0n ri
3 : mee ees: B phản xạ ánh sáng từ Mặt Trời
phâm phủ hợp với lứa tuôi, giới tính
C bao gồm 78% khí nitrogen, 21% khí oxygen và
3 Ánh sáng của Mặt Trăng có được là do pee eat
1% cac khi khac
11 Để xác định thời gian chuyển động trên quãng đường dài 50 cm của một viên bi lăn trên một máng nghiêng, người ta dùng cổng quang và đồng hồ đo thời gian hiện số Hỏi:
a) Phải chọn MODE nào của đồng hồ?
b) Phải bắm vào nút nào của đồng hồ để trên màn hình hiện lên các số 0000?
c) Phải nối các cổng quang như thế nào với các chốt ở mặt sau của đồng hồ?
Bạn Lan cần thực hiện các kĩ năng: quan sát; phân loại; đo để tìm hiểu sự giống và khác nhau
của hai loại hạt đậu
2
- Lan do 1: Cao nhất do mới ngủ dậy, đĩa sụn ở cột sống chưa bị nén bởi trọng lực cơ thể
- Lần đo 2: Thấp hơn do đĩa sụn ở cột sống bị nén bởi trọng lực cơ thể sau 6 giờ
- Lần đo 3: Thấp hơn nữa do đĩa sụn ở cột sống bị nén bởi trọng lực cơ thể sau 12 giờ
3
- Dựa vào số trang tính số tờ giấy trong sách
- Ép chặt các tờ giấy bên trong sách (không chứa hai tờ bìa ngoài) và dùng thước có ĐCNN 1
mm để đo độ dày
- Tính độ dày của 1 tờ giấy bằng cách lấy độ dày của sách chia cho tổng số tờ
4
Các ki nang trong hoc tập môn Khoa học tự nhiên gồm: quan sát, phân
loại, liên kết, đo, dự báo
1 D
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm các bước: đề xuất vấn đề, đưa ra
2 dự đoán, lập kế hoạch kiểm tra dự đoán, thực hiện kế hoạch kiểm tra dự Đ
13
Trang 15Đối tượng nghiên cứu của khoa học là các sự vật, hiện tượng, các thuộc |
tính cơ bản, sự vận động của thế giới tự nhiên,
Môn Khoa học tự nhiên là môn học về các sự vật và hiện tượng trong thế
4 _ giới tự nhiên nhằm hình thành và phát triển các năng lực khoa học tự Đ nhiên và khoa học Trái Đất
Nghiên cứu các sự vật và hiện tượng tự nhiên không nhằm mục đích giải
Kĩ năng dự báo là kĩ năng đề xuất điều gì sẽ xảy ra dựa trên các quan
6_ | sát, kiến thức, sự hiểu biết và sự suy luận của con người về sự vật và Ss
hiện tượng trong tự nhiên
7 | Kĩ năng đo được hình thành và phát triển không theo trình tự S
8 Trong kĩ năng đo, không cần thực hiện việc ước lượng, thực hiện các S
phép đo, xác định độ chính xác của kết quả đo
Môn Khoa học tự nhiên được xây dựng và phát triển trên nên tảng các
môn học: Toán học, Hoá học và Sinh học
b) Đề xuất nội dung các bước của tiến trình tìm hiểu:
Bước 1: Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu
Nước trong cốc có bay hơi giống nhau không khi ở điều kiện khác nhau?
Bước 2: Hình thành giả thuyết
Em đưa ra dự đoán: Nhiệt độ của ánh nắng có thể làm nước bay hơi nhanh hơn so với trong
phòng kín, thoáng mát
Bước 3: Lập kế hoạch kiếm tra giả thuyết
- Lựa chọn 2 cốc nước giống nhau và rót vào cốc lượng nước bằng nhau
- Lựa chọn địa điểm đặt 2 cốc nước sao cho phù hợp với điều kiện thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện kế hoạch
- Chuẩn bị 2 cốc nước giống nhau
- Để cốc thứ 1 ngoài nắng và cốc thứ 2 để trong phòng kín, thoáng mát
- Sau 2 giờ đồng hồ quay lại đo thể tích nước còn lại trong cốc
Bước 5: Rút ra kết luận
Cốc 2 mML mL
14
Trang 16> Kết quả thu được cũng đã khẳng định sự bay hơi nước chịu tác động bởi nhiệt độ Ở nơi
có nhiệt độ cao thì nước bay hơi nhanh hơn
6
1—c;2-d;3-a;4-b
7
a) Nhiên liệu hoá thạch được sử dụng nhiều nhất: dầu, than đá và khí đốt
b) Loại nhiên liệu là tác nhân gây ô nhiễm môi trường hiện nay: dầu, than đá và khí đốt Vì sinh
ra khí CO; và bụi khói gây ô nhiễm không khi
c) Nếu tiếp tục khai thác và sử dụng như thế thì trong 10 năm tới nhiệt độ trên Trái Đắt vẫn tiếp
tục tăng cao làm cho bằng ở 2 cực tan nhanh chóng, nước biển dâng cao,
d) Nhiên liệu cung cấp năng lượng sử dụng hiệu quả mà lại bảo vệ môi trường cho chúng ta: nhiên liệu hydrogen, năng lượng mặt trời, năng lượng gió,
8
- Hiện tượng tự nhiên xảy ra trên Trái Đát là lốc xoáy và sắm sét
- Cả 3 hiện tượng đều gây ảnh hưởng đến con người
- Cách phòng chống và ứng phó của con người với các hiện tượng tự nhiên đó: theo dõi và cập nhật thường xuyên về dự báo thời tiết, tìm nơi trú ẩn an toàn khi xảy ra các hiện tượng
tựnhiên; lắp đặt các hệ thống báo động khi xảy ra sự cố,
Kết nối thông tin ở cột (A) với cột (B) để được câu hoàn chỉnh: 1) - C); 2) - A); 3) - B)
>> Việc kết nối thông tin thể hiện kĩ năng liên kết trong kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
11
a) Đặt MODE: A <-> B
b) Bam nut RESET
c) Nối cổng quang 1 với chốt A; cổng quang 2 với chốt B
15
Trang 17Bài 2 NGUYÊN TỬ
A Li THUYET
I Mô hình nguyên tử của Rutherford - Bohr
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng
- Cấu tạo nguyên tử:
e hat nhân ở tâm mang điện tích dương;
e _ electron ở lớp vỏ mang điện tích âm;
« _ electron chuyển động xung quanh hạt nhân như các hành tinh quay quanh Mặt Trời
Electron Hạt nhân
e
¬@ ⁄
Mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford - Bohr
- Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo từng lớp khác nhau:
e _ Lớp trong cùng có 2 electron, bị hạt nhân hút mạnh nhất
« _ Các lớp khác chứa tối đa 8 electron hoặc nhiều hơn, bị hạt nhân hút yếu hơn
Electron
Lớp electron
Nguyên tử helium Nguyên tử nitrogen Nguyên tử potassium
II Cấu tạo nguyên tử
1 Hạt nhân nguyên tử
16
Trang 18- Hạt nhân nằm ở tâm, có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử
- Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi các proton và neutron
- Proton:
e Kí hiệu: p
e« Mang điện tích dương
« _ Giá trị bằng một điện tích nguyên tố (1,602.10'19 culong), viết gọn là +1
- Neutron:
e Ki hiéu: n
e« Khdng mang dién tích
- Số đơn vị điện tích hạt nhân (kí hiệu là Z), bằng tổng số hạt proton có trong hạt nhân
Lớp electron thứ nhất Lớp electron thứ hai
© Electron
@ Proton
@ Neutron
Mô hình nguyên tử oxygen
Ví dụ 1: Hạt nhân nguyên tử oxygen có 8 proton và 8 neutron
2 Vỏ nguyên tử
- Vỏ nguyên tử được tạo nên bởi các electron
- Electron:
e Ki hiéu: e
e« Mang dién tich am
« _ Giá trị dién tich bang mét dién tich nguyén té (1,602.10-19 culong), viết gọn là -1
- Các electron được sắp xếp thành từng lớp, lần lượt theo thứ tự từ trong ra ngoài
- Mỗi lớp có số electron tối đa xác định:
« _ Lớp thứ nhất có 2 electron
e Lop tht hai có 8 electron
Vi du 2: Vo nguyén tir carbon cé 6 electron được sắp xếp thành hai lớp, lớp trong cùng có 2
electron, lớp tiếp theo có 4 electron
III Khối lượng nguyên tử
- Khối lượng proton ~ Khối lượng neutron ~ 1 amu
17
Trang 19- Khối lượng electron ~ 0,00055 amu « 1 amu
- Khối lượng nguyên tử = khối lượng proton + khối lượng neutron + khối lượng electron
~ khối lượng proton + khối lượng neutron
= khối lượng hạt nhân
A PHAN BAI TAP
Trắc nghiệm
1 Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A electron và neutron B neutron và proton
€ electron và proton D electron, neutron và proton
2 Hạt nhân của nguyên tử Sodium (Na) có 11 proton Số hạt electron của nguyên tử Sodium
(Na) là bao nhiêu?
3 Trong hat nhân của nguyên tử, hạt nào không mang điện?
A Proton B Neutron C Electron D Ca 3 hat trén
4 Trong một nguyên tử
A số proton = số neutron B số electron = số neutron
C số electron = số proton D số electron = số proton + số neutron
5 Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố hóa học có giá trị bằng
A số hạt proton trong hạt nhân B số hạt neutron trong hạt nhân
C số hạt nhân trong nguyên tử D tổng số hạt mang điện trong nguyên tử
6 Thành phần cấu tạo của hầu hết các loại nguyên tử gồm
A Proton và electron B Neutron và electron
C Proton và neutron D Proton, neutron va electron
7 Nguyên tử AI có 13 proton, vậy số electron trong nguyên tử là
A 6,5 B 13 C 16 D 27
8 Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng số lượng hạt nhân?
A Do số p = số e
B Do neutron không mang điện
€ Do hạt nhân tạo bởi proton va neutron
D Do proton và neutron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng nhỏ hơn nhiều lần
so với khối lượng của proton và neutron
9 Hạt nhân của nguyên tử calcium (Ca) có số điện tích hạt nhân là +20 Số hạt electron của nguyên tử calcium là bao nhiêu?
10 Trong nguyên tử, hạt nào không mang điện?
A Proton B Neutron C Electron D Ca 3 hat trén
18
Trang 2011 Đơn vị của khối lượng nguyên tử là
A kilogam (kg) B gam (9) C amu D lit (L)
12 Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử có giá trị bằng
A Số hạt proton trong hạt nhân B Số hạt neutron trong hạt nhân
C Số hạt nhân trong nguyên tử D Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử
13 Trong nguyên tử hạt nào có khối lượng xấp xỉ gần bằng nhau?
A Electron và neutron B Neutron và proton
C Electron va proton D Electron, neutron va proton
14 Hạt nhân của một nguyên tử Aluminum (AI) có số electron là 13 Số hạt proton của nguyên
tử AI là bao nhiêu?
A.3 B 10 C 13 D 11
15 Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là
A electron B proton
C neutron D neutron va electron
16 Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là
A proton B neutron
C electron D neutron va electron
17 Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên
A số hạt proton = số hạt neutron
B số hạt electron = số hạt neutron
C sé hat electron = sé hat proton
D sé hat proton = sé hat electron = sé hat neutron
18 Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho - Bo?
A Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và các electron ở vỏ nguyên
tử
B Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron
C Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành các lớp electron
D Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm
19 Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?
19
Trang 21A Các hạt mang điện tích âm (electron)
B Các hạt neutron và hạt proton
C Cac hat neutron khéng mang điện
D Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong
20 Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng vỏ nguyên tử theo mô hình nguyên tử của Rơ-
D Các electron sắp xếp vào các lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài cho đến hết
21 Điều nào sau đây mô tả đầy đủ thông tin nhất về proton?
A Proton là một hạt vô cùng nhỏ và mang điện tích âm
B Proton là một hạt mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử
C Proton là một hạt không mang điện và được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử
D Proton là một hạt vô cùng nhỏ, mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân
nguyên tử
22 Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng
A 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen B 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur
C 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon D 1/10 khối lượng của nguyên tử boron
23 Trong một nguyên tử có số proton bằng 5, số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử, viết
từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là
AA, & 2; B 2, 8, 1 C 2, 3 D 3, 2
24 Trừ hạt nhân của nguyên tử hydrogen, hạt nhân các nguyên tử còn lại được tạo thành từ
hạt
A electron va proton B electron, proton va neutron
C neutron va electron D proton va neutron
25 Cac hat cau tao nén hat nhân của hầu hết các nguyên tử là
A electron và neutron B proton va neutron
C neutron va electron D electron, proton va neutron
26 Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A electron và neutron B proton và neutron
C neutron va electron D electron, proton va neutron
27 Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A electron B electron và neutron
20
Trang 22C proton va neutron D proton va electron
28 Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào có khối lượng nguyên tử lớn nhất?
29 Một nguyên tử có 10 proton trong hạt nhân Theo mô hình nguyên tử của Ro-dơ-pho - Bo,
số lớp electron của nguyên tử đó là
30 Thông tin nào sau đây không đúng?
A Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu
B Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu
C Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu
D Nguyên tử trung hòa điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng gần bằng khối lượng hạt nhân
31 Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron
B Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron
C Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron
D Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử
32 Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12 Số
electron trong A là
33 Trong nguyên tử AI, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14 Số
hạt electron trong AI là bao nhiêu?
34 Nitơ (nitrogen) là nguyên tố hoá học phổ biến trong không khí Trong hạt nhân nguyên tử
nitơ có 7 proton Số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử nitơ, viết từ lớp trong ra lớp ngoài,
Trang 23A 2: B 8 C.10 D 18
39 Cho cac phat biéu:
(1) Nguyên tử trung hoà về điện
(2) Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân
(3) Trong nguyên tử, số hạt mang điện tích dương bằng số hạt mang điện tích âm nên số hạt electron bằng số hạt neutron
(4) Vỏ nguyên tử, gồm các lớp electron có khoảng cách khác nhau đối với hạt nhân
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
40 Hạt nhân một nguyên tử fluorine có 9 proton và 10 neutron Khối lượng của nguyên tử
fluorine xap xi bang
A 9 amu B 10 amu C 19 amu D 28 amu
41 Muối ăn chứa hai nguyên tố hoá học là natri (sodium) va chlorine Trong hat nhan nguyên
tử của các nguyên tố natri và chlorine có lần lượt 11 và 17 proton Số electron ở lớp ngoài cùng
của vỏ nguyên tử natri và chlorine lần lượt là
A 1và 7 B 3 và 9 C 9 và 15 D 3 và 7
42 Trong hạt nhân nguyên tử lưu huỳnh (sulfur) có 16 proton Số electron trong các lớp của
vỏ nguyên tử sulfur, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là
A 2, 10, 6 B.2,6,8 C 2, 8, 6 D 2, 9, 5
43 Muối ăn chứa hai nguyên tố hoá học là natri va chlorine Trong hat nhân nguyên tử của các
nguyên tố natri và chlorine có lần lượt 11 và 17 proton Số electron trong các lớp của vỏ nguyên
tử natri và chlorine, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là
A 2, 9 va 2, 10, 5 B 2, 9 va 2, 8, 7 C 2, 8, 1 va 2, 8, 7 D 2, 8, 1 va 2, 8, 5
44 Cho cac phat biéu sau:
(1) Trong nguyên tử, hạt không mang điện la hat electron
(2) Lớp vỏ của tất cả các nguyên tử đều chứa electron
(3) Tất cả các nguyên tử đều trung hòa về điện
(4) Trong nguyên tử, hạt mang điện là neutron và electron
(5) Khối lượng của hạt proton gấp hạt electron khoảng 1818 lần
Số phát biểu không đúng là
45 X là nguyên tố phổ biến thứ 4 trong vỏ trái đất, X có trong hemoglobin của mau làm nhiệm
vụ vận chuyển oxygen, duy trì sự sống Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân
Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử
(3) X có điện tích hạt nhân là + 26
22
Trang 24(4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A.1 B.2 C 3 D 4
46 Cho cac phat biéu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton
(4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron
(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại
3 Vì sao trong tự nhiên chỉ có 98 loại nguyên tử nhưng lại có hàng triệu chất khác nhau?
4 Em hãy hoàn thành bảng sau:
5 Quan sát mô hình 1 nguyên tử Calcium (Ca) bên dưới hãy cho biết số proton, số electron
và khối lượng nguyên tử calcium
6 Cho sơ đồ nguyên tử chlorine (Cl) như mô hình 2 sau, hãy cho biết số hat proton, sé hat
electron và số lớp electron của nguyên tử CI là bao nhiêu?
23
Trang 25
Mô hình 1 (Calcium ) M6 hinh 2 (Chlorine)
7 Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
nguyên tử; neutron; electron; profon; lớp vỏ electron; hạt nhân
a) Thanh phần chính tạo nên mọi vật chất được gọi là (1) Nguyên tử được tạo nên từ
(2) và 3)
B} đ):==s==: nằm ở trung tâm nguyên tử Hạt nhân được tạo bởi (5) và (B) ::::: -: c) Các hạt mang điện tích dương trong hạt nhân nguyên tử được gọi là (7) Và các hạt không mang điện tích gọi là (8)
d) (9) chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử
8 Gọi tên các thành phần của một nguyên tử dựa vào hình bên dưới
Trang 2610 Hoàn thành bảng sau:
| 21D 22C 23C 24D 25B 26D 27D 28C 29B 30B 31D 32A 33A 34B 35B 36C 37D 38A 39C 40C
Nguyên tử Calcium (Ca) có khối lượng gấp 2 lần nguyên tử neon (Ne)
Nguyên tử Lithium (Li) có khối lượng chỉ bằng 1/3 khối lượng nguyên tử Aluminum (AI)
3
Trong tự nhiên chỉ có 98 loại nguyên tử nhưng lại có hàng triệu chất khác nhau vì:
- Các nguyên tử có thể liên kết với nhau để tạo thành một chất khác
- Các chất có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất mới
Nguyên tử calcium (Ca) có 20 proton, 20 electron
Khối lượng nguyên tử Ca = 20p + 20n = 40 amu (do 1p ~1n = 1 amu)
25
Trang 27b) Hạt nhân nằm ở trung tâm nguyên tử Hạt nhân được tạo bởi proton và neutron
c) Các hạt mang điện tích dương trong hạt nhân nguyên tử được gọi là proton và các hạt không mang điện tích gọi là neutron
d) Electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử
9
Tên hạt Điện tích Vị trí hạt
Proton Dương (+) Nằm trong hạt nhân
Trang 28Bài 3 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A LÍ THUYẾT
I Nguyên tố hoá học
- Đến nay, có khoảng 118 nguyên tố hoá học được tìm ra
- Mỗi nguyên tố hoá học có tính chất riêng biệt do được tạo thành từ các nguyên tử có số
proton xác định
- Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học Số
proton trong hạt nhân chính là số hiệu nguyên tử
KV Mô hình cấu tạo của 3 nguyên tử khác nhau thuộc cùng nguyên tố hydrogen lộ
- Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học có thể có số neutron khác nhau
Ví dụ 1: Oxygen trong tự nhiên chứa các nguyên tử oxygen cùng có 8 proton trong hạt nhân nhưng số neutron khác nhau (8 neutron, 9 neutron hoặc 10 neutron)
II Tên gọi và kí hiệu của các nguyên tố hoá học
1 Tên gọi của nguyên tố hoá học
- Tên gọi của các nguyên tố được đặt theo cách khác nhau
- Ngày nay, tên gọi của các nguyên tố được quy định dùng thống nhất trên toàn thế giới theo
IUPAC
Vi du 2: Vang (gold), bac (sliver), déng (copper), sat (iron), nhhOm (aluminium)
2 Kí hiệu của nguyên tố hoá học
- Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng một kí hiệu riêng, được gọi là kí hiệu hoá học của nguyên tố
- Kí hiệu hoá học của nguyên tố được biểu diễn bằng một hoặc hai chữ cái trong tên nguyên
tố
- Chữ cái đầu tiên trong kí hiệu được viết ở dạng in hoa, chữ cái thứ hai (nếu có) ở dạng chữ
thường
Ví dụ 3:
e _ Kí hiệu hoá học của nguyên tố hydrogen là H
« _ Kí hiệu hoá học của nguyên tố carbon là C
« _ Kí hiệu hoá học của nguyên tố chlorine là CI
27
Trang 29- Trong một số trường hợp, kí hiệu hoá học của nguyên tố không tương ứng với tên theo IUPAC
Ví dụ 4: Kí hiệu nguyên tố potassium là K, bắt nguồn từ tên La-tinh "kalium"
Tên gọi và kí hiệu của một só nguyên tố hoá học
STT Tênnguyên tô hoáhọc Kíhiệu STT Tên nguyên tô hoáhọc Kí hiệu
1 Kí hiệu hóa học của nguyên tố sodium được viết đúng là?
A na B Na C NA D nA
2 Nguyên tử nào sau đây là nhẹ nhất?
A Hydrogen B Oxygen C Carbon D Iron
3 Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng
A Số neutron trong hạt nhân
B Số proton trong hạt nhân
C Sé electron trong hat nhan
D Sé proton va sé neutron trong hat nhan
4 Nhóm là tập hợp các nguyên tố hóa học có cùng trong nguyên tử theo hàng ngang
A Số electron trong hạt nhân B Số neutron trong hạt nhân
€ Số electron lớp ngoài cùng D Số lớp electron hạt nhân
5 Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử sodium (Na) nhưng nhẹ hơn nguyên tử nhôm (AI) X là
A Mg B Mg hoặc K C K hoac O D Mg hoặc O
6 Biết nguyên tố X có khối lượng nguyên tử bằng 2 lần khối lượng nguyên tử của oxygen
X là nguyên tế nào sau day?
28
Trang 307 Cho dãy các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm sau: Be, Mg, X, Sr, Ba, Ra Nguyên
tố X là:
8 Ô nguyên tố cho biết thông tin gì về nguyên tố hóa học?
A Số hạt neutron, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố và khối lượng hạt nhân
B Số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố và khối lượng electron
C Số hạt neutron, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố và khối lượng nguyên tử
D Số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố và khối lượng nguyên tử
9 Nguyên tử Ca nặng hơn hay nhẹ hơn so với nguyên tử O?
A Nặng hơn 0,4 lần B Nhẹ hơn 2,5 lần
40 Cho các ký hiệu hóa học sau: Na, ZN, CA, AI, Ba, CU Các ký hiệu hóa học nào viết sai?
A Na, ZN, CA B AI, Ba, CU C ZN, CA, Al D ZN, CA, CU
11 Khối lượng phân tử của sulfuric acid là 98 amu Trong phân tử sulfuric acid có 2 nguyên tử
H, 1 nguyên tử X và 4 nguyên tử O Ký hiệu hóa học của nguyên tố X?
42 Biết nguyên tố X có khối lượng phân tử bằng 2 lần khối lượng nguyên tử của oxygen X la nguyên tố nào sau đây?
13 Bốn nguyên tố thiết yếu nhất cho sinh vật là:
A C, H, Na, Ca B C, H, O, Na C C,H, 3, 0 D C, H, O, N
14 Kí hiệu hóa học của nguyên tố natri (sodium) la
A.N B Ca C Na D Cl
15 Kí hiệu hóa học của nguyên tố lưu huynh (sulfur) la
A Ni B Ag C Fe D S
46 Kí hiệu hóa học của nguyên tố bạc (silver) là
17 Khối lượng nguyên tử của carbon là
A 16 amu B 12 amu C 6 amu D 24 amu
18 Khối lượng nguyên tử của magnesium là
A 16 amu B 12 amu C 6 amu D 24 amu
19 Khối lượng nguyên tử của aluminium là
A 27 amu B 12 amu C 23 amu D 56 amu
20 Nhận định đúng nhất là
A Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học thì có tính chất giống nhau
B Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học
C Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số neutron khác nhau số proton
29
Trang 31Bài 11 TỐC ĐỘ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG
+ Máy tính nhỏ đặt trong camera tính tốc độ của ô tô khi chạy từ vạch mốc nay sang vạch
mốc kia, so sánh với tốc độ giới hạn của cung đường dé phát hiện xe nào chạy quá tốc độ
- Nếu phát hiện xe vượt quá tốc độ giới hạn, camera tự động chụp số liệu về tốc độ theo biển
số và gửi về các trạm kiểm soát giao thông để xử lí
II Ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông
- Hình dưới đây cho thấy ảnh hưởng của tốc độ với người đi bộ khi xảy ra tại nạn:
— | 14444441
“m FETT FHSS SS
140
Trang 32- Một số biển báo giao thông thường gặp:
- Quy định về khoảng cách an toàn:
KHOẢNG CÁCH AN TOÀN GIỮA HAI XE
(Trong điều kiện đường khô ráo)
Tốc độ lưu hành Khoảng cách an toàn
1 Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng ít nhất bạn
phải giữ khoảng cách “3 giây” an toàn với xe trước nếu bạn chạy tốc độ cao Khoảng cách “3
giây” được hiểu là khoảng cách giữa hai xe đi với cùng tốc độ trên cùng một con đường mà xe
đi sau mất 3 giây để đến vị trí xe trước vừa đi qua Để đảm bảo an toàn, nếu một xe ô tô đi với tốc độ 60 kmíh thì phải cách xe đi trước một khoảng là bao nhiêu?
A 20m B 18m C 50m D 180 m
2 Nhận xét nào sau đây không đúng?
A Tốc độ của phương tiện tham gia giao thông càng lớn thì khi xảy ra tai nạn mức độ nguy
D Tốc độ của các xe tham gia giao thông càng lớn thì khoảng cách an toàn giữa hai xe tham
gia giao thông càng nhỏ
141
Trang 333 Để đảm bảo an toàn cho các phương tiện tham gia giao thông thì tốc độ lưu thông (1) thì
khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe (2)
A Để giảm tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông
B Để tăng tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông
C Để đo tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông
D Để đo quãng đường của các phương tiện tham gia giao thông
5 Để đảm bảo (1) cho các phương tiện tham gia giao thông người ta quy định tốc độ giới hạn (2) cho từng loại xe trên từng làn đường
A (1) an toàn; (2) khác nhau B (1) an toàn; (2) giống nhau
C (1) không ùn tắc; (2) khác nhau D (1) không ùn tắc; (2) giống nhau
6 Xe buýt chạy trên đường không có giải phân cách cứng với tốc độ v nào sau đây là tuân thủ
quy định về tốc độ tối đa được chỉ ra trên hình?
TỐC ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP XE CƠ GIỚI THAM GIA GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG BỘ KHÔNG CÓ GIẢI PHÂN CÁCH CỨNG NGOÀI KHU VỰC ĐÔNG DÂN CƯ
ĐƯỢC 0UY ĐỊNH NHƯ SAU:
LOẠI XE CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ
Trang 347 Ô tô chạy trên đường cao tốc có biển báo tốc độ như trong hình với tốc độ v nào sau đây là
an toàn?
A Khi troi mua: 100 km/h < v < 120 km/h
B Khi trai nang: 100 km/h < v < 120 km/h
C Khi trời mwa: 100 km/h < v < 110 km/h
D Khi troi nang: v > 120 km/h
8 Khoảng cách nào sau đây là khoảng cách an toàn đối với xe ô tô chạy với tốc độ 25 m/s?
B Khoảng cách an toàn tối thiểu được quy định bởi Luật Giao thông đường bộ
C Tốc độ chuyển động càng cao thì khoảng cách an toàn phải giữ càng lớn
D Khi trời mưa hoặc thời tiết xấu, lái xe nên giảm khoảng cách an toàn
Tự luận
1 Camera của thiết bị bắn tốc độ đặt trên đường bộ không có giải phân cách cứng ghi được thời gian của một ô tô tải chở 4 tấn hàng chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2 cách nhau 10
m là 0,50 s Hỏi xe có vi phạm quy định về tốc độ tối đa không?
2 Hãy dùng quy tắc “3 giây” để xác định khoảng cách an toàn của xe ô tô chạy với tốc độ 70
km/h Khoảng cách tính được này có phù hợp với quy định về tốc độ tối đa không? Tại sao?
3 Vì sao phải quy định tốc độ giới hạn đối với các phương tiện giao thông khác nhau, trên những đoạn đường khác nhau?
143
Trang 35a) Biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì?
b) Vì sao chúng ta phải giữ khoảng cách an toàn khi lái xe trên đường?
5 Đánh dấu (x) vào cột đúng hoặc sai về phương diện an toàn giao thông cho mỗi hoạt động
Cài dây an toàn khi ngồi trong ô tô
Giữ đúng quy định về khoảng cách an toàn
Giảm khoảng cách an toàn khi thời tiết đẹp
Giảm tốc độ khi trời mưa hoặc thời tiết xấu
Trang 36
6 Em được phân công soạn một bộ quy tắc ứng xử dành cho các bạn học sinh để đảm bảo
an toàn giao thông trên đường đi học mỗi ngày Hãy nêu nội dung bộ quy tắc ứng xử của em
7 Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
Ngày 08/09/2021, Tổ chức An toàn Giao thông Toàn cầu đã công bố một bản báo cáo với tiêu
đề “Tai nạn giao thông đường bộ, biến đồi khí hậu, ô nhiễm môi trường và tổng chi phí của tốc
độ: Sáu biểu đồ nói lên tát cả"
Bản báo cáo đã làm sáng tỏ những hiểu lầm phổ biến về tác động của tốc độ đối với an toàn
giao thông đường bộ, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường cũng như chỉ phí đi lại Dẫn
chứng cụ thể trong báo cáo một lần nữa nhắn mạnh giảm tốc độ là một trong những cách hiệu quả nhất giúp cải thiện an toàn đường bộ Cụ thể, nếu tốc độ phương tiện tăng lên 1% thì số
người chết vì tai nạn giao thông tương ứng tăng từ 3,5 — 4%
Báo cáo cũng chỉ ra rằng việc áp dụng các giới hạn tốc độ thấp hơn sẽ tối ưu hơn về mặt kinh
tế Các phân tích ủng hộ việc cho phép tốc độ cao thường chỉ tập trung vào lợi ích của việc tiết
kiệm thời gian di chuyển mà bỏ qua các chỉ phí kinh tế khác nảy sinh từ va chạm, khí thải, nhiên liệu và bảo dưỡng phương tiện Báo cáo cũng nêu những lợi ích khác của giảm tốc độ
trong việc thúc đầy giao thông bền vững Đó là giảm tác động biến đổi khí hậu của giao thông
đường bộ, tăng hiệu suất sử dụng (nhiên liệu và bảo dưỡng phương tiện), cải thiện sự hoà
nhập xã hội và mức độ thân thiện với người đi bộ của hệ thống giao thông
(Theo Công thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải)
a) Dẫn chứng một số liệu từ bản báo cáo cho thấy tốc độ ảnh hưởng rất lớn đến an toàn giao
thông đường bộ
b) Biện pháp nào là hữu hiệu nhất để giúp cải thiện an toàn giao thông đường bộ?
c) Nêu những lợi ích của việc giảm tốc độ đối với xã hội
8 Camera của một thiết bị “bắn tốc độ” ghi hình và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách nhau 20 m là 0,83 s Nếu tốc độ giới hạn quy định trên làn đường là 70
9 Dựa vào quy định về khoảng cách an toàn theo Luật Giao thông đường bộ Việt Nam, em
hãy phân tích ảnh hưởng của tốc độ trong tình huống ở hình dưới đây
145
Trang 37
KHOẢNG CÁCH AN TOÀN GIỮA HAI XE
(Trong điều kiện đường khô ráo) Tốc độ lưu hành Khoảng cách an toàn (km/h) tối thiểu (m)
Theo bảng, khoảng cách an toàn tối thiểu ứng với tốc độ 60 < v < 80 (km/h) là 55 m
Vì 58,2 m > 55 m nên xe tuân thủ quy định về khoảng cách an toàn tối thiểu
3
Vì quy định tốc độ giới hạn là nhằm đảm bảo an toàn giao thông
— Ở đoạn đường cong, đường trơn trượt, đường cắt qua khu dân cư phải quy định tốc độ giới
hạn thấp để đảm bảo an toàn cho phương tiện giao thông, cho người điều khiển phương tiện
giao thông và cả người đi bộ trên đường
— Mỗi loại xe có tải trọng khác nhau, có mức độ ma sát khác nhau với mặt đường, do đó phải
quy định tốc độ giới hạn cho từng loại xe, tránh tình trạng lật xe, mất lái hoặc va chạm có thể
xảy ra
4
146
Trang 38a) Ý nghĩa của biển báo: Giữ khoảng cách an toàn tối thiểu giữa các xe là 8 m
b) Chúng ta phải giữ khoảng cách an toàn giữa các xe khi lưu thông trên đường để đảm bảo
có đủ thời gian phản ứng, không đâm vào xe phía trước khi gặp tình huống bắt ngờ
Tuân thủ giới hạn về tốc độ x
- Giữ đúng quy định về khoảng cách an toàn x
Giảm tốc độ khi trời mưa hoặc thời tiết xấu x
' Vượt đèn đỏ khi không có cảnh sát giao thông x
Nhường đường cho xe ưu tiên x
Nhấn còi liên tục x
6
Gợi ý bộ quy tắc ứng xử dành cho các bạn học sinh để đảm bảo an toàn giao thông:
— Kiểm tra phương tiện trước khi khởi hành
— Đi bên phải, đúng phần đường, làn đường
— Tuân thủ nghiêm các biển báo, chỉ dẫn
— Đi đúng tốc độ cho phép
— Tỉnh táo, tập trung khi lái xe
— Giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện
— Tôn trọng, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người
7
a) Nếu tốc độ phương tiện tăng lên 1% thì số người chết vì tai nạn giao thông tương ứng tăng
từ 3,5 - 4%
b) Biện pháp hữu hiệu nhất để giúp cải thiện an toàn giao thông đường bộ là giảm tốc độ c)
Một số lợi ích của việc giảm tốc độ:
— Giảm các chỉ phí kinh tế khác nảy sinh từ va chạm, khí thải, nhiên liệu và bảo dưỡng phương
tiện
¬ Giảm tác động biến đổi khí hậu của giao thông đường bộ, tăng hiệu suất sử dụng (nhiên liệu
và bảo dưỡng phương tiện), cải thiện sự hoà nhập xã hội và mức độ thân thiện với người đi
bộ của hệ thống giao thông
8
Tốc độ của ô tô là: v = s/t = 20 : 0,83 = 24,1 m/s = 86,7 kmih
Ô tô đã vượt quá tốc độ cho phép (70 km/h)
9
147
Trang 39Bài 12 MÔ TẢ SÓNG ÂM
- Khi phát ra âm, mặt trống, dây đàn hay các nhánh âm thoa đều rung động Sự rung động
(chuyển động) qua lại quanh một vị trí cân bằng được gọi là dao động
- Sóng âm được phát ra bởi các vật dao động
II Môi trường truyền âm
- Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí
- Âm không truyền được trong chân không
III Sự truyền âm trong không khí
Sóng âm trong không khí được lan truyền bởi sự dao động (dãn, nén) của các lớp không khí
A PHAN BAI TAP
Trắc nghiệm
1 Ở cùng một nhiệt độ, sóng âm lan truyền nhanh nhất trong môi trường
A không khí B nước C thép D khí oxygen
2 Sóng âm được lan truyền trong không khí nhờ
A Sự dao động (dãn, nén) của các lớp không khí
B Sự dao động của nguồn âm
C Sự dịch chuyển của các phần tử vật chát
D Sự chuyển động của các luồng không khí
3 Bạn An và bạn Ba nói chuyện điện thoại với nhau, An nghe được tiếng của
Ba trên điện thoại nhờ vào nguồn âm nào sau đây?
A Mang loa trong điện thoại B Ban Ba
149
Trang 40€ Màn hình của điện thoại D Nút chỉnh âm trên điện thoại
4 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Tai người nghe được âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz
B Tai người nghe được âm có tần số lớn hơn 20000 Hz
C Tai người nghe được cả siêu âm và hạ âm
D Tai người nghe được âm có tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz
5 Khi ta dùng dùi đánh trống thì ta nghe thấy tiếng trống nhờ
6 Tại sao chân không không thể truyền được âm?
A Tại vì chân không không có chứa các phần tử vật chất
B Tại vì các phần tử vật chất trong chân không không dao động
C Tại vì chân không là một môi trường vật chất đặc biệt
D Tại vì chân không hấp thụ hết âm thanh
7 Trong các vật dao động sau vật nào có tần số dao động lớn nhất?
A Vật thực hiện 400 dao động trong 5 phút
B Vật thực hiện 300 dao động trong 2 phút
C Vật thực hiện 150 dao động trong 1,5 phút
D Vật thực hiện 20 dao động trong 2 phút
8 Trong không khí âm thanh truyền đi với tốc độ 343 m/s Tuy nhiên trong chất lỏng và chất rắn, âm thanh còn truyền đi (1) Tốc độ truyền âm (2) phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
A (1) chậm hơn; (2) không B (1) chậm hơn; (2) cũng
€ (1) nhanh hơn; (2) không D (1) nhanh hơn; (2) cũng
9 Khi ta chạm vào mặt trống sau khi đánh sẽ cảm thấy như thế nào?
A Mặt trống nóng hơn bình thường B Mặt trống rung rung
C Mặt trống lạnh hơn bình thường D Không có hiện tượng gì
40 Âm thanh không thể truyền trong trường hợp nào sau day?
A Tường gạch có lớp xốp ở giữa B Trong nước biển
11 Vì sao ta không thể nghe được sóng siêu âm do các con dơi phát ra khi bay?
150