Đây là cuốn sách hệ thống lý thuyết trắc nghiệm nhiều lựa chọn trắc nghiệm đúng sai trả lời ngắn có đáp án và lời giải chi tiết của môn khoa học tự nhiên lớp 9 đầy đủ cả năm
Trang 1Tac gia: Hoang Trong Ky Anh (T Thay Hoang Oppa)
BO BAI TAP THEO BAI HOC CA NAM
BIÊN SOẠN THEO CÁU TRÚC MỚI 2025
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9
Có lời giải chỉ tiết BÀI 11: ĐIỆN TRỞ ĐỊNH LUẬT OHM
| I | TAC DUNG CAN TRO DONG DIEN CUA VAT DAN DIEN
© Tim hiểu tác dụng cản trở dòng điện của một số vật dẫn điện:
Chuẩn bị: bộ nguồn điện một chiều, công tắc điện, bảng lắp mạch điện, ampe kế (GHD 1 A, DCNN 0,02
A), cac day nói, các dây nối có đầu kẹp, một thước nhôm và một thước sắt có cùng kích thước
» Bước 1: Lắp mạch điện như sơ đồ Hình 8.1 Dùng dây nối có đầu kẹp để mắc thước nhôm vào mạch
điện Đặt giá trị hiệu điện thế của bộ nguồn điện ở mức 4,5 V
» Bước 2: Bật nguôn và đóng công tắc điện Đọc và ghi số chỉ của ampe kế theo mẫu bảng dưới đây
» Bước 3: Thay thước nhôm bằng thước sắt và lặp lại các thao tác như bước 2
Bảng kết quả thí nghiệm tìm hiểu tác dụng càn trở dòng điện của một số vật dẫn điện
Vật dẫn điện Số chỉ của ampe kế (A)
| II | ĐIỆN TRỞ - ĐỊNH LUẬT OHM
© Khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây:
Chuẩn bị: bộ nguồn điện một chiều, công tắc điện, bảng lắp mạch điện, đoạn dây dẫn (làm bằng constantan có chiều dài 900 mm và đường kính tiét dién 0,3 mm), ampe ké (GHD 1 A, DCNN 0,02 A) Tién hanh thi nghiém:
» Bước 1: Lắp mạch điện như hình dưới đây Đặt giá trị hiệu điện thế của bộ nguồn điện ở mức 1,5 V.
Trang 2
Thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của I và U giữa hai đầu đoạn dây
» Bước 2: Bật nguồn và đóng công tắc điện Đọc và ghi chỉ số ampe kết theo mẫu bảng dưới đây
» Bước 3: Lần lượt điều chỉnh các giá trị hiệu điện thế ở các mức 3,0 V, 4,5 V, 6,0 V và lặp lại bước 2
Cường độ dong dién I (A) 0,1 0,2 0,3 0,4
© Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn:
WA
1,5 3,5 4,5 65 UV)
» Đồ thị biểu dién sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng
là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần Như vậy hiệu điện thế và cường độ dòng điện là hai đại lượng tí lệ thuận
© Điện trở của đoạn dây dẫn:
» Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tác dụng cản trở dòng điện trong mạch
» Trị số R=T không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó
+ Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là —— hoặc NA
» Trong hệ SI đơn vị điện trở là Ohm, kí hiệu là €2
+ Đối với các điện trở lớn người ta còn dùng các đơn vị kiloohm (kQ), megaohm (MQ) voi
© Định luật Ohm:
Trang 3» Mối quan hệ giữa hiệu điện thế U, cường độ dòng điện I và điện trở R của vật
dẫn kim loại đã được nhà bác học người Đức Georg Simon Ohm (1789 - 1854)
» Nội dung định luật Ohm “Cường độ dòng điện chạy qua vat dẫn tỉ lệ thuận với
Tac gia: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoàng Oppa)
hidu didn thé & hai ddu vit din rỉ BSSIBRRSSfRU UICH Cang, VỚI on
hình trụ dài thường làm bằng sứ, được quần quanh bởi một soi day kim
ino nickeline hade nichrame) va mAt can nhau
y, ti lé nghich vo tiét dién của dây
a một đoạn dây dan là
» Biển trở con chạy gồm một lõ
loại có ier tra enAt lan (thiréna 1am
» Điện trở của một đoạn day dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn d:
và phụ thuộc vào bản chất của chất làm dây dẫn Công thức tính điện trở e
» Trong đó:
R là điện trở của đoạn dây dẫn, đơn vị đo là ôm (©)
p là điện trở suất của chất làm dây dẫn, đơn vị đo là ôm mét (
£ là chiều dài của đoạn dây dẫn, đơn vị đo là mét (m)
S là tiết điện của dây dẫn, đơn vị đo là mét vuông (m?)
Bảng điện trở suất ở 20°C của một số vật
| Bạc (Silver) 1,6.108 Nickeline
| Đồng (Copper) 1,7.108 | Manganin
| Nhôm (Aluminium) 28.105 Constantan
| Tungsten (Wolfram) SO Nichrome
Trang 4Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (T: hây Hoàng Oppa)
» Khi điều chỉnh cho con chạy C trượt đọc theo cuộn dây từ đầu A đến đầu B, số vòng của dây dẫn sẽ
thay đổi, nghĩa là làm thay đổi chiều đài của đoạn day cho dong điện chạy qua, dẫn tới giá trị của biến trở thay
đôi
» Mỗi biến trở con chạy có một trị số điện trở tối đa tương ứng với số vòng dây tối đa của nó Khi lắp
dat bién trở trong cac mach dién thi nghiém, dé dam bao an toan, can dat con chạy C ở vị trí ứng với tri số lớn nhất của biến trở
G
B
` oz
a) Biến trở con chạy b) Kí hiệu biến trở trong mạch điện
» Kết luận: Biến trở có thẻ được dùng dé điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số
Sử dụng biến trớ để điều chỉnh cường độ dòng điện
BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM NHIÊU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đây dẫn tăng lên gấp 2 lần thì cường độ dòng điện qua dây đó sẽ
A tăng lên 2 lần B giảm đi 2 lần C tăng lên 4 lần D giảm đi 4 lần
Câu 2: Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở
A 1on của vật gọi là điện trở của vật dẫn B electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn
C hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn _D dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn Câu 3: Phép đổi đơn vị đúng là
A 0,5 MQ = 500 kQ = 500000 Q B 0,0023 MOQ = 230 O = 0,23 kQ
C 1 kQ = 1000 Q = 0,01 MQ D 1 Q=0,01 kQ = 0,0001 MQ
Câu 4: Hai dây đồng có đường kính tiết diện như nhau, dây 1 dài 5m, dây 2 dài 10 m Kết luận nao sau đây là
sai?
A Tiết diện hai dây bằng nhau B Điện trở hai dây bằng nhau
C Dién tro day | nho hon D Dién tro day 2 lon hon
Câu 5: Hai dây cùng chất, dai bang nhau và đây 1 có tiết diện gấp đôi dây 2 Kết luận nào sau đây là đúng?
A.Ri=2ÂR: B Ri = %R2 C Ri = 4R2 D.Ri = “Ro
Câu 6: Hai dây Nikelin, dai bằng nhau, dây 1 có đường kính tiết diện bằng nửa dây 2 Kết luận nào sau đây
là đúng?
A.Ri=1⁄2R¿ B.Rị =Rà C Ri = 2R2, D Ri = 4R2
Trang 5Tac gia: Hoang Trong Ky Anh (Thay Hoang Oppa)
Câu 7: Hai dây dẫn cùng chất khối lượng bằng nhau, dây 1 dài gấp đôi day 2 Két ludn nao sau day khéng đúng?
A Ri =2 Ro B Ri = 4Ro
C Hai dây có khối lượng riêng bằng nhau D Tiết điện đây 1 nhỏ hơn tiết điện dây 2
Câu 8: Hai dây đồng, dài bằng nhau Bán kính của tiết diện dây 2 gấp đôi bán kính của tiết diện dây 1 Kết
luận nào sau đây là đúng?
Câu 9: Hai dây sắt, dây 1 có đường kính và chiều dài gấp đôi dây 2 Kết luận nào sau đây là đúng?
A Si<8 B.Ri=4R2 C Ri = %R2 D Ri = Ro
Câu 10: Trên một biến trở con chạy có ghi Ro (100 © - 2 A) Phat biéu nao sau đây là đúng về con sé 2 A?
A Cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua biến trở
B Cường độ dòng điện bé nhất được phép qua biến trở
C Cường độ dòng điện định mức của biến trở
D Cường độ dòng điện trung bình qua biến trở
Câu 11: Khi hiệu điện thế giữa hai dau day dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
A không thay đổi B giảm tỉ lệ với hiệu điện thế
C có lúc tăng, lúc giảm D tăng tỉ lệ với hiệu điện thé
Câu 12: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng
là
A một đường thẳng đi qua gốc tọa độ B một đường thang không đi qua gốc tọa độ
C một đường cong đi qua gốc tọa độ D một đường cong không đi qua gốc tọa độ
Câu 13: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì cường độ dòng điện
A tăng 2,4 lần B giảm 2,4 lần C giảm 1,2 lần D tăng 1,2 lần
Câu 14: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6 V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5 A Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24 V thì cường độ dòng điện qua nó là
Câu 15: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho tính cản trở
A dòng điện nhiều hay ít của dây B hiệu điện thế nhiều hay ít của dây
C electron nhiều hay ít của dây D điện lượng nhiều hay ít của dây
Câu 16: Nội dung định luật Omh là
A cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của đây
B cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ
với điện trở của dây
C cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch
với điện trở của dây
D cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dần và tỉ lệ thuận với điện trở của dây
Câu 17: Biểu thức đúng của định luật Ohm là
Trang 6Tác giá: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoang Oppa)
ar, B.I=, CIF D.U=IR
Câu 18: Khi thay đôi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dong điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ
A tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
B tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
C chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng
D chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm
Câu 19: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A luân phiên tăng giảm B không thay đổi C giảm bấy nhiêu lần D tăng bấy nhiêu lần Câu 20: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn nay sé
A giảm 3 lần B tăng 3 lần C không thay đối D tăng 1,5 lần
Câu 21: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua nó sẽ
A tăng lên 3 lần B giảm đi 3 lần C tăng lên 6 lần D giảm đi 6 lần
Câu 22: Điện trở R của mỗi dây dẫn
A tăng khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tăng
B giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tăng
C không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
D luôn tăng khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây thay đổi
Câu 23: Đơn vị đo điện trở là
A oát (W) B Ohm (Q) C Joule (J) D mét (m)
Câu 24: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R thêm 20% thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở
R
A tăng thêm 20% B tăng thêm 120% C giảm di 20% D giảm đi 80%
Câu 25: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn không
có đặc điêm nào sau đây?
A Là một đường thẳng B Đi qua gốc tọa độ
C Hướng lên D Song song với trục tung
Câu 26: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6 Q 1a 0,6 A Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
Câu 29: Đặt một hiệu điện thế U = 12 V vào hai đầu một điện trở Cường độ dòng điện là 2 A Néu tăng hiệu
điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là
Trang 7Tac gia: Hoàng Trọng Kỳ Anh (T: hay Hoang Oppa)
Câu 30: Đặt vào hai dau một điện trở R một hiệu điện thê U = 12 V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện
trở là 1,2 A Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8 A thì ta phải
tăng điện trở thêm một lượng là
A 4,0Q B 4,5 Q C 5,0 Q D 5,5 Q
Câu 31: Khi đặt hiệu điện thế 4,5 V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3
A Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3 V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là
A.02A B.0,5 A C.0,9 A D 0,6 A
Câu 32: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 Q và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là
0,25 A Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó bằng
A 3 V B 4V Œ 5 Ý D 12 V
Câu 33: Khi mắc điện trở R = 5 O vào hiệu điện thế 10 V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở bằng
Câu 34: Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây dẫn có điện trở R, =2R; thì cường độ dòng điện chạy
qua các điện trở tương ứng là I, và I, Biểu thức liên hệ nào sau đây đúng?
A, I, =2L B I, =21 C I, =41, D I, =41,
Câu 35: Mắc điện trở R =10 Ovảo hiệu điện thế 10 V Khi tăng hiệu điện thế lên đến 12 V thì cường độ
dòng điện chạy qua điện trở
A tang thém 0,2 A B giam di 0,2 A C tang thém 2 A D giam di 2 A
Câu 36: Khi đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6 mA
Muôn dòng điện chạy qua dây dân đó có cường độ giảm đi 4 mA thì hiệu điện thê là
A.3V B 8 V C5 V D 4V
TRAC NGHIEM DUNG SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4
Trong mỗi ý a), b), e), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Lưu ý: Đánh dấu tivào ô ” với mỗi nhận định
b Định luật Ohm phát biểu rằng cường độ dòng điện (I) chạy qua một đoạn
mạch tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ thuận L1 El với điện trở (R) của đoạn mạch đó
c Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn dây dẫn là 20V, cường độ dòng điện H H
chạy qua dây dân đó là 5A
d Nếu muốn cường độ dòng điện qua dây dẫn là 3A, thì phải điều chỉnh hiệu H H điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 30V
2 Một dây dẫn có chiều dài 2m và diện tích tiết diện 1mm, có điện trở suất là 1,7x10 Qm
a Điện trở suất (p) là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của
một chât liệu ở nhiệt độ nhât định.
Trang 8Tác giá: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thây Hoang Oppa)
b Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn là R= _n , trong do R là điện
trở, p là điện trở suất, I là chiều đài đoạn day, va S là tiết điện day H
c Điện trở của đoạn dây dan nay là 0,056 Q oO oO
d HN điện thế 10V vào hai đầu dây dẫn, thì cường độ dòng điện chạy qua o H dây dân là 294 A
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tác dụng cản trở dòng điện trong mạch
a Điện trở đặc trưng cho tác dụng cản trở dòng điện trong mạch L1 L
b Điện trở không ảnh hưởng đến dòng điện trong mạch Oo O
c Điện trở là đại lượng đo cường độ dòng điện L L
d Điện trở chỉ tồn tại trong dây dẫn kim loại L Oo
Trị số R= = không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó
b Điện trở của dây dẫn thay đổi theo thời gian Oo O
c Công thức R= = chỉ áp dụng cho các mạch điện xoay chiều L1 LI
d Điện trở phụ thuộc vào chiều dài của dây dẫn oO oO
Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là:
a Kí hiệu sơ đồ của điện trở là một hình chữ nhật Oo Oo
b Kí hiệu sơ đồ của
c Kí hiệu sơ đồ của điện trở là một hình tam giác L L
d Kí hiệu sơ đồ của điện trở không liên quan đến hình dạng thực tế của nó Oo L
Đơn vị điện trở là ohm, kí hiệu là:
a Đơn vị điện trở là ohm, kí hiệu là Q L Oo
b Đơn vị điện trở là ampere, kí hiệu là A Oo L
c Đơn vị điện trở là volt, kí hiệu là V L LH
d Đơn vị điện trở không liên quan đến kí hiệu © L1 oO Điện trở được đo bằng các đơn vị:
a Điện trở lớn được đo bằng các đơn vị kilôôm và megaôm L L
b Điện trở nhỏ được đo bằng các đơn vị kilôôm và megaôm O O
c Dién trở lớn không có đơn vi do cu thể O L
d Điện trở lớn chỉ được đo bằng đơn vị ohm Oo L
Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai
đầu dây dẫn đó
a Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn
b Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thé
c Hiệu điện thế không ảnh hưởng đến cường độ dòng điện qua đây dẫn
Trang 9Tac gid: Hoang Trong Kj Anh (Thay Hoang Oppa)
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường
thẳng đi qua gốc tọa độ
a Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là
một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
b Đồ thị biểu diễn là một đường cong
c Dé thi biểu diễn phụ thuộc vào gốc tọa độ
d Đồ thị biểu điễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là
một đường thăng không qua gốc tọa độ
Nói về định luật Ohm:
a Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn
b Cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn đây dan
c Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
d Hiệu điện thế không ảnh hưởng đến cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
Điện trở của một đoạn dây dẫn tỉ lệ với chiều dài của đoạn dây, tỉ lệ với tiết điện của
dây:
a Điện trở của một đoạn dây dẫn tỉ lệ nghịch với chiều dài của đoạn dây
b Điện trở của một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với tiết diện của dây
c Điện trở của một đoạn dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của chất làm
dây dẫn
d Điện trở của một đoạn dây dẫn tỉ lệ nghịch với chiều dài của đoạn dây
Biến trở có thể được dùng dé:
a Biến trở có thể dùng đề điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
b Biến trở không thể thay đổi trị số điện trở của nó
c Biến trở chỉ có thể điều chỉnh điện áp trong mạch
d Biến trở không ảnh hưởng đến cường độ dòng điện trong mạch
Điện trở là đại lượng đo dòng điện trong mạch, có đơn vị là
a Điện trở đo cản trở dòng điện trong mạch
b Điện trở có đơn vị là ampere (A)
c Điện trở không ảnh hưởng đến cường độ dòng điện
d Đơn vị của điện trở là volt (V)
Trị số không đối đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó
a Trị số R= = không đổi đối với mỗi dây dẫn
b Điện trở của dây dẫn thay đổi theo cường độ dòng điện
ˆ „ U i , ta a, ek
c Công thức R®= = chỉ áp dụng cho các mạch điện một chiêu
d Điện trở không phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào:
a Điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn
b Điện trở không phụ thuộc vào tiết điện của dây dẫn
c Điện trở phụ thuộc vào bản chất của chất làm dây dẫn
d Điện trở không phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn
Trang 10Tac gid: Hoang Trong Ky Anh (Thay Hoang Oppa)
Don vi do dién tro 16n la:
a Đơn vị đo điện trở lớn là kilôôm và megaôm
b Đơn vị đo điện trở lớn 1a milliohm (mQ)
c Đơn vị đo điện trở lớn là microohm (0©)
d Đơn vị đo điện trở lớn là gigohm (G©)
Nói về định luật Ohm:
a Cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn
b Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với điện trở của đoạn dây dẫn
c Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn không ảnh hưởng đến cường độ dòng
điện
d Điện trở của đoạn dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây
dẫn
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là:
a Dé thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là
một đường thăng đi qua gốc tọa độ
b Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là
một đường cong
c Dé thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thé
không đi qua gốc tọa độ
d Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là
một đường thang không phụ thuộc vào gốc tọa độ
Điện trở của một đoạn dây dẫn tỉ lệ với chiều dài của đoạn dây, tỉ lệ với tiết điện của
dây và phụ thuộc vào của chất làm dây dẫn
a Điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây
b Điện trở tỉ lệ nghịch với chiều dài của đoạn dây
c Điện trở không phụ thuộc vào tiết diện của dây dẫn
d Điện trở phụ thuộc vào bản chất của chất làm dây dẫn
Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó
a Biến trở có thể điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
b Biến trở không ảnh hưởng đến trị số điện trở của nó
c Biến trở chỉ điều chinh điện áp trong mạch
d Biến trở không thể thay đối cường độ dòng điện trong mạch
Điện trở của một dây dẫn được đo bằng dụng cụ gọi là:
a Điện trở của dây dẫn được đo bằng ohmmeter
b Điện trở của dây dẫn được đo bằng voltmeter
c Điện trở của dây dẫn được đo bằng ammeter
d Điện trở của dây dẫn không thể đo được
O O
O O
Khi điều chỉnh cho con chạy C trượt dọc theo cuộn dây từ đầu A đến đầu B, số vòng của dây dẫn sẽ thay đối, nghĩa là làm thay đối chiều dài của đoạn dây cho dòng điện chạy qua,
dẫn tới giá trị của biến trở:
a Khi con chạy C trượt dọc theo cuộn dây, chiều dải đoạn dây dẫn thay đổi L] O
Trang 11Tac gid: Hoàng Trọng Kỳ Anh (T: hay Hoang Oppa)
b Số vòng của dây dẫn ảnh hưởng đến giá trị của biến trở
c Biến trở không thay đôi khi con chạy C đi chuyền 3 :
d Khi con chạy C trượt, chiều dài đoạn dây dẫn không thay đồi O O
BAI TAP TU LUAN
Câu 1: Một đường ray xe điện bằng thép có diện tích tiết diện bằng 56 cm” Biết điện trở suất của thép bằng 3.10 7Om Điện trở của đường ray dài 10 km bằng bao nhiêu?
Câu 2: Một dây dẫn có đường kính 1 mm, chiều dài 2 m và điện trở 50 m© Điện trở suất của vật liệu có
giá trị là bao nhiêu?
Câu 3: Người ta cần một điện trở 100Q bằng một dây nicrom có đường kính 0,4 mm Điện trở suất
nicrom p =110.10 ” Om Phải dùng một đoạn dây có chiều dài bao nhiêu?
Câu 4: Một dây kim loại dài Ì m, đường kính Ï mm, có điện trở 0,4 © Tính điện trở của một dây cùng
chất đường kính 0,4 mm khi dây này có điện tro 12,5 Q
Câu 5: Một dây kim loai dai | m, tiết diện l,5 mm có điện trở 0,3 O Tính điện trở của một dây cùng chất
dài 0,4 m, tiết diện 0,5 mm”
Câu 6: Một thỏi đồng khối lượng 176 gam được kéo thành dây dẫn có tiết diện tròn, điện trở dây dẫn bang 32 Q Tinh chiều dài và đường kính tiết diện của dây dẫn Biết khối lượng riêng của đồng là
8,8.10° kg/m’, điện trở suất của đồng 1a 1,6.10* Om
Câu 7: Đặt hiệu điện thế U = 1,5 V vào hai đầu một sợi dây dẫn bằng đồng có điện trở R =0,6 Ô Tính
cường độ dòng điện chạy qua sợi dây đồng
Câu 8: Cho điện trở R =400 O Để cường độ dòng điện chạy qua nó bằng 1mA thì phải mắc nó vào
hiệu điện thế bằng bao nhiêu Vold?
Câu 9: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó 0,5 A Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 24 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao
nhiêu?
Câu 10: Khi mắc một dây dẫn vào hiệu điện thế 6 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là I A Để cường
độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó bằng 0,5 A thì phải mắc nó vào hiệu điện thế bằng bao nhiêu?
Câu 11: Khi mắc điện trở R, =6 Ovào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua nó là I, Thay điện trở R, bằng điện trở R; thì thấy cường độ dòng điện chạy qua nó là L, = l,ŠÏ, Tính gia tri R,
Câu 12: Đặt một hiệu điện thế 12 V vào hai đầu điện trở R =6 O Để cường độ dòng điện chạy qua điện
trở tăng thêm I A thì phải tăng hay giảm hiệu điện thế U bao nhiêu Vold?
Câu 13: Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một dây dẫn tăng thêm 40% thì cường độ dòng điện chạy qua
nó tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?
Câu 14: Đặt hiệu điện thế 6 V vào hai đầu một điện trở thì dòng điện đi qua điện trở có cường độ 0,15 A
a Tính giá trị điện trở này?
b Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở này lên thành 8V thì trị số của điện trở này có thay đổi
không? Trị số của nó khi đó là bao nhiêu? Dòng điện đi qua nó khi đó có cường độ là bao nhiêu?
Câu 15: Giữa hai đầu một điện trở R, =20 © có một hiệu điện thế U=3,2 V.
Trang 12Tác giá: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoang Oppa)
a Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở này khi đó
b Giữ nguyên hiệu điện thế U đã cho trên đây, thay điện trở R, bang dién tro R, sao cho dong dién di
qua R„ CÓ cường độ I, =0,8l, Tính giá trị R¿
Câu 16: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu của một vật dẫn là 2,00 V, cường độ dòng điện qua nó là 10,0
mA Khi hiệu điện thế là 8,00 V, cường độ dòng điện là 60,0 mA
a Tính điện trở của vật dẫn ứng với hiệu điện thế 2,0 V và 8,0 V
b Vật dẫn này có tuân theo định luật Ohm không?
Câu 17: Bảng sau đây là các giá trị của cường độ dòng điện I qua một điện trở tương ứng với các hiệu
điện thế khác nhau U giữa hai đầu của nó
Tính giá trị của điện trở ứng với mỗi giá trị cường độ dòng điện và hiệu điện thé
Câu 18: Xác định giá trị điện trở của đoạn dây bằng đồng có đường đặc trưng vôn - ampe như hình dưới
đây
IA) 6,0
a Lập luận để xác định điện trở nào có giá trị lớn hơn
b Tính giá trị mỗi điện trở
Câu 20: Đồ thị I— U của một vật dẫn được biểu diễn ở hình dưới đây.
Trang 13Tác giá: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoang Oppa) 1A)
a Từ đồ thị có thể suy ra định luật nào biểu diễn mối liên hệ giữa I và U?
b Tính điện trở của vật dẫn này
Câu 21: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế giữa
hai đầu dây có dạng như hình vẽ dưới đây Tính điện trở của dây dẫn và cường độ dòng điện khi U =5 V
I(A) 0,4 0,3 0,2
Trang 14Tác giá: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoang Oppa)
Câu 23: Hình vẽ bên dưới đây là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thể giữa hai đầu điện trở R
Hãy tìm cường độ dòng điện khi hiệu điện thế của hai day dẫn là 5,4 V
Câu 24: Khi tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt giữa hai đầu vật dẫn bằng kim loại, người ta thu được bảng số liệu sau:
a Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U?
b Dựa vào đồ thị ở câu a, hãy tính điện trở của vật dẫn nêu bỏ qua những sai số trong phép đo?
Câu 25: Hình vẽ bên dưới đây là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thể
của hai dây dẫn khác nhau
Trang 15Tác giá: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoang Oppa) (A)
1 0,8 0,6 0,4
0,2
oO L2 3 4 5 ~ UW) >
Câu 27: Đặt hiệu điện thế U (U có thể điều chỉnh được) vào hai đầu của một điện trở là một đoạn day bằng đồng dài 10 m, đường kính tiết điện 1 mm và điện trở suất 1,69.10°OQm6 20°C Dung ampe kế đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây đồng Điều chỉnh U, tương ứng với mỗi giá trị của U ta thu được một
giá trị của I Kết qua thé hiện trong bảng sau:
a Dựa vào bảng trên, em hãy vẽ đường đặc trưng vôn — ampe của điện trở trên
b Tính điện trở của đoạn dây dẫn So sánh với giá trị thu được từ đường đặc trưng vôn -ampe
Câu 28: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của một đoạn dây dẫn có điện trở R Hãy vẽ đồ thị ứng với đoạn dây dẫn có điện trở `
IA)A
0,8 0,6 0,4 0,2 oO
Trang 16- Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (T hay Hoang Oppa) BAI 19 DAY HOAT DONG HOA HOC
I XAY DUNG DAY HOAT DONG HOA HOC
Khi quan sat phản ứng của kim loại với các chất khác nhau, có thé sắp xếp các kim loại thanh day
theo thứ tự khả năng phản ứng giảm dần Dãy này được gọi là dãy hoạt động hoá học
1 Thí nghiệm 1
Cho dinh sat vào dung dich CuSO¿ và cho mẫu dây đồng vào dung dịch FeSOa
Hình Minh họa thí nghiệm I
1 — Đinh sắt tác dụng voi dd CuSO4
2 - Dây đồng không tác dụng với dd FeSOa
— Hiện tượng:
+ Ở ống nghiệm (1), có chất rắn màu đỏ bám ngoài đỉnh sắt
+ Ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì xảy ra
— Nhận xét:
+ Ở ống nghiệm (1) sắt đầy đồng ra khỏi dung địch muối CuSO¿
Few + CuSOs (aa) ——> FeSOa (aa) + Cugy
(trắng xám) (lục nhạt) — (đỏ)
+ Ở ống nghiệm (2), đồng không đây được sắt ra khỏi dung dịch muối FeSOa
Nhận thấy: Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng
=> Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu
2 Thí nghiệm 2
Cho mẫu dây đồng vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch AgNO: và mầu dây bạc vào ống nghiệm (2)
đựng dung dịch CuSOa
— Hiện tượng:
+ Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng ở ống nghiém (1)
+ Ở ống nghiệm (2), không có hiện tượng gì
Trang 17Tac gia: Hoang Trong Ky Anh (Thay Hoang Oppa)
Hình Minh hoa thí nghiệm 2
1 - Đồng phản ứng với dd AgNOa
2 - Bạc không phản ứng với dd CuSO4
— Nhận xét: Đồng đây được bạc ra khỏi dung dịch muối
Cu¿¿j + 2AgNO3¿ ——> Cu(NOà} 4 † 2Aÿø) (đỏ) (không màu) (xanhlam) (xám)
— Bạc không đây được đồng ra khỏi dung dich muối
Nhận thấy: Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc
=> Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag
3 Thí nghiệm 3
Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào hai ống nghiệm (1) và (2) riêng biệt đựng dung dịch HCI
Hình Minh họa thí nghiệm 3
1 — Sat phản ứng voi dd HCI
2 - Đồng không phản ứng với dd HCI
— Hiện tượng:
+ Ở ống nghiệm (1) có nhiều bọt khí thoát ra
+ Ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì
— Nhận xét: Sắt đây được hydrogen ra khỏi dung dich acid
Fe ¿ø + 2HCI ø ——> FeCh (aa + Ho
(lục nhạt)
Trang 18Tác giá: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoang Oppa)
Nhận thấy: Đông không đây được hydrogen ra khỏi dung dich acid
r> Ta xếp sắt đứng trước hydrogen, đồng đứng sau hydrogen: Fe, H, Cu
Hinh Minh hoa thi nghiém 4
1 — Natri tac dung với nước
2 — Sat không tác dụng với nước
— Hiện tượng:
+Ở cốc (1), mau natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dung dich có mau
đỏ
+ Ở cốc (2), không có hiện tượng gì
- Nhận xét: Ở cốc (1), natri phản ứng ngay với nước sinh ra dung dịch base nên làm dung dịch
phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ
2Na ¿› + 2H2O ¿; ——> 2NaOH aa + Ha ø)
Nhận thấy: Nafri hoạt động hoá học mạnh hơn sail
> Ta xép natri dimng trudec sắt: Na, Fe
- Kết luận: Dựa vào kết quả của các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 ta co thé sap xép cac kim loai theo chiéu giam dần mức độ hoạt động hóa học như sau: Na, Fe, H, Cu, Ag Và bằng nhiều thí
nghiệm hóa học khác nữa, người ta so sảnh được mức độ hoạt động hóa học của nhiều kim loại khác và sắp xếp chúng thành một dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động gọi là dãy hoạt
động hóa học của kim loại
e Sau day la day hoạt động hóa học của một số kim loại tiêu biểu:
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
II Y NGHIA CUA DAY HOAT DONG HOA HOC
Dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại, ta biết:
1 Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải
2 Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dich base và
giải phóng khí Ha
2Na + 2H20 ——> 2NaOH + H2t
Ca + 2H20 ——> Ca(OH)? + H2 t
Trang 19Tac gid: Hoang Trong Ky Anh (Thay Hoang Oppa)
3 Kim loai ding trudc H tac dung dugc voi dung dich acid (HCI, H2SOs loang, .) giải phóng khí Ha
Fe + 2HCl ——> FeCh + H2 Tt
Cu + 2HCI ——> không phản ứng (vì Cu đứng sau H)
4 Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, .) có thể đây kim loại đứng sau ra khỏi dung dich mudi
Câu 3 Trong các nguyên tô sau đây, nguyên tố hoạt động hóa học mạnh nhất?
A Ca B Au C Cu D Zn
Cau 4 Trong số các kim loại Zn, Fe, Cu, NI, kim loại hoạt động hóa học mạnh nhất là
A.Zn B Fe C Ag D Cu
Câu 5 Kim loại nào sau đây hoạt động hóa học mạnh nhất?
A Fe B Sn C Ag D Au
Cau 6 Kim loai nao trong số các kim loại AI, Fe, Ag, Cu hoạt động hóa học mạnh nhất?
Câu 7 Cho dãy cac kim loai: Ag, Cu, Al, Mg Kim loại trong dãy hoạt động hóa học yếu nhất là?
Cau 8 Day chat gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về hoạt động hóa học là
A Cu; Fe; Zn; Al;Na; K B Al; Na; Fe; Cu; K; Zn
C Fe; Al; Cu; Zn; K; Na D Fe; Cu; Al; K; Na; Zn
Câu 9 Dãy kim loại sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải là
A Fe, Al, Mg B Al, Mg, Fe C Fe, Mg, Al D Mg, Al, Fe
Câu 10 Dãy kim loại sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải là
A Pb, Ni, Sn, Zn B.Pb,Sn,N¡ Zn C Ni, Sn, Zn Pb D Ni, Zn, Pb, Sn
Câu 11 Dãy gồm kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải là
A Cu, Zn, Al, Mg B Mg, Cu, Zn, Al C Cu, Mg, Zn, Al D Al, Zn, Mg, Cu
Cau 12 Day kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trai sang
phải là
A AI,Mg,K,Ca B.Ca,K,Mg, AI C K, Ca, Mg, Al D Al, Mg, Ca, K
Câu 13 Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là
A Na, Mg, Zn B Al, Zn, Na C Mg, Al, Na D Pb, Al, Mg
Trang 20Túc giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Ti hay Hoang Oppa)
Câu 14 Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải
là
A.Mg,K,Fe,Cu B.Cu, Fe,K,Mg C K, Mg, Fe, Cu D Cu, Fe, Mg, K
Câu 15 Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần từ trái sang
phải là
A Al, Mg, K,Ca B.Ca,K,Mg, AI C K, Ca, Mg, Al D Al, Mg, Ca, K
Cau 16 Kim loại nào sau đây không phan tmg voi dung dich CuSOq?
Câu 17 Dung dịch muối không phản ứng với Fe là
A CuSOa B AgNOa C FeCl D MgCl
Câu 18 Hai dung địch đều phản ứng được với kim loại Cu là
A MgSO¿ và ZnC]; B FeCla và AgNO: — C FeCl]; và ZnC]: D AICI va HCl
Câu 19 Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe — Cu Có thể dùng dung dịch nào sau đây để thu được kim loại
Cu tt X?
A Dung dịch Cu(NOs3)2 du B Dung dich MgSOs du
C Dung dich Fe(NOs)2 du D Dung dich FeCl; du
Câu 20 Dãy kim loại nào tác dụng được với dung dich Cu(NOs) tao thanh kim loai Cu?
A Al, Zn, Fe B Mg, Fe, Ag C Zn, Pb, Au D Na, Mg, Al
Câu 21 Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch AgNO: giải phóng kim loại Ag là
A Fe và Au B AI và Ag C Cr va Ag D Al va Fe
Câu 22 Các kim loại tác dụng được với dung dich AgNOs tao thanh Ag la
A Al, Zn, Cu B Mg, Fe, Ag C Zn, Pb, Au D Na, Mg, Al
Câu 23 Ở nhiệt độ thường, kim loại AI tác dụng được với dung dịch
A Mg(NOs)p B Ca(NO3)2 C KNO3 D Cu(NO3)2
Câu 24 Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A CuSOa B Ala(SO¿)a C MgSOa D ZnSOa
Câu 25 Một kim loại phản ứng với dung dich CuSO, tao ra Cu Kim loại đó là
A.Na B Ag C Cu D Fe
Câu 26 Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A CuSOa B Na2COs C CaCl D KNO3
Câu 27 Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dich nao sau day?
A Mg(NO3)z B NaCl C NaOH D AgNO3
Câu 28 Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nao sau day?
A CuSOa B MgSOa C NaCl D NaOH
Câu 29 Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A MgCh B FeCla C AgNOs D CuSO
Câu 30 Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A NaNOs3 B HCl € CuSOa D AgNOs
Câu 31 Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
Trang 21Tac gid: Hoang Trong Ky Anh (Thay Hoang Oppa)
A HCL B AgNO3 C CuSOa D NaNO
Câu 32 Hai kim loại đều phan tmg voi dung dich Cu(NO3)2 gidi phóng kim loại Cu là
A AI và Fe B Fe và Au C Al va Ag D Fe va Ag
Cau 33 Hai dung dich nao sau day déu tac dụng được với kim loại Fe?
A CuSOa, HCI B HCL, CaCh C CuSO, ZnCl D MgCh, FeCls
Câu 34 Kim loại có thể vừa phản ứng với dung địch HCI vừa phản ứng với Alz(SO¿)s là
A Fe B Mg Cc Cu D Ni
Câu 35 Dé lam sach mau chi bi lin kém, người ta ngâm mẫu chì này vào một lượng dư dung dịch
A ZnSOa B Pb(NOs3)2 € CụCl› D NaaCOa
Câu 36 Dung dịch FeCls có lẫn tạp chất là CuCls có thé ding kim loại nào sau đây dé lam sạch dung
dich FeCl: trén?
A Zn B Fe C Mg D Ag
Câu 37 Cho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSOa dư, thứ tự các kim loại
tác dụng với muối là:
A Fe, Zn, Mg B Mg, Zn, Fe C Mg, Fe, Zn D Zn, Mg, Fe
Câu 38 Hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu, Ag Có thể thu duge Ag tinh khiết bằng cách nào sau đây?
A Hoa tan hỗn hợp vào dung dịch HCI
B Hoà tan hỗn hợp vào HzSO¿ loãng
C Hoà tan hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO:
D Dùng nam châm tách Fe và Cu ra khỏi Ag
Câu 39 Dãy hoạt động hóa học của kim loại không cho biết?
A Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải
B Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ đều phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành base
và giải phóng khí H:
C Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch acid (HCI, HzSO¿ loãng, .) giải phóng
khi Ho
D Kim loại đứng trước (trừ Na, K, ) day kim loai dig sau ra khdi dung dich mudi
Câu 40 Khi cho mau Zn vao binh dung dung dich X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng lên Dung dịch X là
A Cu(NO3)2 B AgNOs3 C KNOs D Fe(NOs3)3
Câu 41 Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSOa, hiện tượng xảy ra là
A Nhôm bị hòa tan và có khí thoát ra khỏi dung dịch
B Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSOx nhạt dần
C Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dich CuSO, nhạt dan
D Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu
Câu 42 Cho một lá Fe vào dung dịch CuSOa, sau một thời gian lay lá sắt ra, khối lượng dung dịch
thay đổi như thế nào?
A Tăng so với ban đầu B Không tăng, không giảm so với ban đầu
C Giảm so với ban đầu D Tăng gấp đôi so với ban đầu
Trang 22Tác giá: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thây Hoàng Oppa)
Câu 43 Cho y gam kim loại M vào dung dịch Fea(SO¿)s, sau phản ứng hoàn toàn khối lượng phần
dung dịch tăng thêm y gam Kim loại M là
Câu 44 Nếu hoà tan hết cùng một khối lượng AI và Zn bởi dung dịch HCI thì
A Al giai phóng hydrogen nhiều hơn Zn
B Zn giải phóng hydrogen nhiều hơn AI
C Al va Zn giải phóng cùng một lượng hydrogen
D Luong hydrogen do Al sinh ra bằng 2,5 lan do Zn sinh ra
Cau 45 Cho 1 vién natri (Na) vao dung dich CuSOu, hiện tượng xảy ra là
A Vién natri tan dan, sui bot khi, dung dich không đổi mau
B Vién natri tan dan,khéng có khí thoát ra, có kết tủa màu xanh
C Viên natri tan, có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh
D Không có hiện tượng
Câu 46 Có 4 kim loại X, Y, Z„ T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học Biết Z và T tan trong dung dịch HCI, X và Y không tan trong dung dịch HCI, Z đây được T trong dung dịch muối T; X đây được Y trong dung dịch muối Y Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A.T,Z,X,Y B.Z,T,X, Y C.Y,X,T,Z D.Z,T,Y,X
Câu 47 Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại dẻo nhất là vàng
(b) Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc
(c) Tất cả các kim loại đều tác dụng với dung dịch HCI
(d) Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, các kim loại đứng trước Mg tác dụng được với nước ở điều kiện thường
(e) Tất cả các kim loại mạnh đều đây được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối
Số phát biểu đúng là
A 1 B 2 C 3 D 4
b) Bai tap
Câu 48 Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO¿ Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8
gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Khối lượng Fe đã phản ứng là
A 8,4 gam B 6,4 gam C 11,2 gam D 5,6 gam
Câu 49 Cho 6,5 gam bột Zn vao dung dich CuSO, du, sau phản ứng hoản toàn thu được m gam chất rắn Giá trị của m là
Trang 23Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (T: hay Hoang Oppa)
Câu 52 Cho m gam nhôm vào 200 mL dung dịch Fe(NOa); 0,2M đên khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 4,49 gam chất rắn Giá trị của m là
A 5.4 B 2 25 C 0,72 D 2,97
Câu 53 Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 mL dung dich CuSOx 0,05M Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y Giá trị của m là
A 3,84 B 2,32 C 1,68 D 0,64
Câu 54 Cho 14 gam bột sắt vào 150 mL dung dịch CuCla 2M và khuấy đều, đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Giá trị của m là
A.22 B 16 Œ 30,4 D 19,2
Câu 55 Cho đinh sắt có khối lượng 2,3 gam vào dung dịch CuSOa Sau một thời gian lấy đinh ra, rửa nhẹ, làm khô, cân thấy khối lượng là 3,5 gam Khối lượng muối sắt tạo ra là
A 152 gam B 6,24 gam Œ 1,2 gam D 22,8 gam
Câu 56 Ngâm đinh sắt khối lượng 5,6 gam vào dung dịch CuSOx Sau phản ứng, lây đỉnh ra rửa nhẹ, sây khô, cân nặng 5,76 gam Khối lượng Fe đã phản ứng là
A 0,16 gam B 1,12 gam C 5,6 gam D 2,05 gam
Câu 57 Nhung cay dinh sat có khối lượng 2 gam vào dung dịch CuSO,, sau phản ứng lấy thanh sắt
ra rửa sạch, sấy khô có khối lượng 2,4 gam, khối lượng sắt tham gia phản ứng là
A 2,8 gam B 28 gam C 5,6 gam D 56 gam
Câu 58 Khi cho sắt phản ứng với dung dịch CuSO¿ Khi kết thúc phản ứng thu duoc 22,4 gam dong
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là
A 19,6 gam B 9,5 gam Œ 29,4 gam D 15,6 gam
Câu 59 Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSOa Sau khi kết thúc các phản
ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67%
Cau 60 Nhung mot dinh sắt sạch vào dung dich Cu(NOs3)2 Sau mot thoi gian lay dinh sat ra, lam
khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam Khối lượng sắt đã phản ứng là
A 3,5 gam B 2,5 gam Œ 7,0 gam D 5,6 gam
Câu 61 Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 mL dung dich CuSOu Sau khi phản ứng kết thúc lấy dinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam Nồng độ của dung dịch CuSO¿ đã dùng là
A.0,1M B 0,2 M C 0,5 M D 2 M
Câu 62 Nhúng dinh sat vao dung dich CuSOu, khi lấy dinh sat ra khối lượng tăng 0,2 gam so với ban
đầu Khối lượng kim loại đồng bám vào đinh sắt là
A 0,2 gam B 1,6 gam C 3,2 gam D 6,4 gam
Câu 63 Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100 mL dung dịch CuSOs x mol/L Sau khi cdc phan tmg xay
ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt Giá
trị của x là
A 0,05 B.0,5 Œ 0,625 D 0,0625
Trang 24Tac gid: Hoang Trong Ky Anh (Thay Hoang Oppa)
Cau 64 Nhung thanh Fe nang m gam vao 300 ml dung dich CuSO, 1M, sau mét thoi gian thu duoc
dung địch X có chứa CuSO¿ 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt Giá trị m
là
A.24 B 30 C 32 D 48
Câu 65 Cho lá sắt có khdi lvong 5,6 gam vao dung dich CuSOs Sau mét thời gian, nhac lá sắt ra,
rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng là sắt là 6,4 gam Khối lượng muối sắt được tạo thành là
A 30,4 gam B 15,2 gam C 12,5 gam D 14,6 gam
Câu 66 Nhúng một lá sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch CuSO¿ Sau một thời gian phản ứng,
lấy lá sắt ra rửa nhẹ, sấy khô và cân thì có khối lượng 51 gam Khối lượng muối sắt tạo thành là
A 17 gam B 19 gam C 15 gam D 20 gam
Câu 67 Nhúng một lá nhôm vào dung địch CuSO¿ Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam Khối lượng của AI đã tham gia phản ứng là
A 0,27 gam B 0,54 gam C 0,81 gam D 1,08 gam
Câu 68 Cho một bản nhôm có khối lượng 70 gam vào dung dịch CuSOa Sau một thời gian lấy bản
nhôm ra cân có khối lượng 76,9 gam Khối lượng đồng bám vào bản nhôm là
A 19,2 gam B 10,6 gam C 16,2 gam D 9,6 gam
Câu 69 Nhúng một lá sắt có khối lượng 29 gam vào dung dịch copper(I) sulfur Sau khi kết thúc
phản ứng, lấy lá sắt rửa nhẹ sấy khô và cân nặng 31 gam Khối lượng sắt tham gia phản ứng và khối
lượng đồng tạo thành là
A 13 gam Fe và 14 gam Cu B 14 gam Fe va 15 gam Cu
C 14 gam Fe va 16 gam Cu D 13 gam Fe va 16 gam Cu
Câu 70 Cho lá kẽm vào dung dịch CuSO¿ Sau khi phản ứng kết thúc, lẫy lá kẽm đem rửa nhẹ, say
khô và cân thì khối lượng lá kẽm giảm 0,025 gam Khối lượng kẽm phản ứng và khối lượng đồng tạo
thành lần lượt là:
A 1 gam va 2 gam B 1,625 gam va 1,6 gam
C 1,5 gam va 2,5 gam D 2,625 gam va 1,6 gam
Câu 71 Ngâm một lá sắt có khối lượng 20 gam vào dung dịch AgNO¿, sau một thời gian phản ứng
nhac lá kim loại ra làm khô, cân nặng 23,2 gam Lá kim loại sau phản ứng có
A 18,88 gam Fe va 4,32 gam Ag B 1,880 gam Fe va 4,32 gam Ag
C 15,68 gam Fe va 4,32 gam Ag D 18,88 gam Fe va 3,42 gam Ag
Câu 72 Ngâm một thanh nhôm vào dung dịch iron(II) sulfate Sau một thời gian, lấy thanh nhôm ra
rửa nhẹ sấy khô và cân thì khối lượng thanh tăng 1,14 gam Khối lượng iron(T) sulfate phản ứng và nhôm sunfat tạo thành lần lượt là
A 4 gam và 3 gam B 4,56 gam và 3,42 gam
C 4,59 gam và 3,49 gam D 2 gam và 5 gam
Câu 73 Ngâm một lá kẽm trong 20 gam dung dịch muối CuSOx 10% cho đến khi kẽm không tan
được nữa Khối lượng đồng tạo thành và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là
A 2 gam va 10,06% B 0,8 gam va 10,06%.
Trang 25Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoang Oppa)
Câu 76 Ngâm một thanh nhôm vào dung dịch X chứa 10,2 gam AgNOz Sau khi tất cả bac bi day ra
và bám hết vào thanh nhôm thì thanh nhôm tăng 9,9%, Khối lượng thanh nhôm ban đầu?
A 30 gam B 40 gam Œ 50 gam D 60 gam
Câu 77 Cho 6,§ gam hỗn hợp X gồm Zn va Fe vao 325 mL dung dich CuSOx 0,2M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu đươc dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y Khối lượng Fe tham gia phản ứng là
A 1,4 gam B 4,2 gam C 2,1 gam D 2,8 gam
Câu 78 Nhung mot thanh sat nang 100 gam vao 100 mL dung dich hén hop gom Cu(NO3)2 0,2M va AgNO: 0,2M Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả
thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt) Khối lượng sắt đã phản ứng là
A 2,16 gam B 0,54 gam Œ 1,72 gam D 1,40 gam
Câu 79 Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe và 0,12 gam Mg tác dụng với 250 mL dung dịch CuSOa Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại Nồng độ mol/L của dung dịch CuSO¿ là
A 0,02M B 0,04M C 0,05M D 0,10M
Câu 80 Cho hỗn hợp X gồm 0,325 gam Zn và 0,56 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO)s
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại Nồng độ mol/L của dung dịch
A 0,27M B 1,36M C 1,8M D 2,3M
Câu 83 Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch AgNOa cho đến khi đồng không tan thêm nữa Lấy
lá đồng ra rửa nhẹ, sấy khô và cân thì khối lượng lá đồng tăng 1,52 gam Nồng độ mol của dung dịch AgNOs la
A 2M B 2,5M C 1,5M D 1M
Trang 26Tac gid: Hoang Trong Ky Anh (Thay Hoang Oppa)
Câu 84 Nhúng một lá nhôm (đã làm sạch lớp oxide) vào 400 mL dung dich AgNO3 0,2M Sau mot
thời gian phản ứng, lẫy lá nhôm rửa sạch sấy khô và cân thì khối lượng lá nhôm tăng thêm 5,94 gam
Nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là
A 0,05M và 0,05M B.0,IM và 0,05M € 0,2M và 0,3M D 0,3M và 0,5M
Phần 2 Trắc nghiệm ĐÚNG - SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4
Trong mỗi ý a), b), e), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Lưu ý: Đánh dẫu v vào ô L] với mỗi nhận định PHẢN ĐÈ
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Cho 0.5 mol sat tác dụng vừa đủ với dung dịch CuSOa
a Phản ứng giữa sắt và CuSO¿ tạo ra Fe2(SO4)s va Cu oO oO
b Sắt (Fe) có thé day được đồng (Cu) ra khỏi dung dịch CuSO¿ vì sắt hoạt H a
động hóa học mạnh hơn đồng
c Sau phản ứng với 0.5 mol sắt khối lượng đồng thu được là 32g O O
d Nếu muốn thu được 16 gam đồng thì cần 0,25 mol sắt L] O
2 Cho cac kim loại Na, Cu tác dụng với nước
a Kim loại Na tan ra, có hiện tượng sủi bọt khí L1 O
b Kim loại Cu tan ra, không có sủi bọt khí O O
c Thi nghiệm chứng tỏ Na hoạt động hóa hoc mạnh hơn Cu O O
d Thí nghiệm chứng tỏ Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Na L1 L1
3 Cho các kim loại Cu, Fe tác dụng với dung dịch HCl
a Kim loại Cu tan ta, có hiện tượng sủi bọt khí O O
c Thí nghiệm chứng tỏ Cu hoạt động hóa học yếu hơn Fe O Oo
d Thí nghiệm chứng tỏ Fe hoạt động hóa học yếu hơn Cu L1 L1
4 Cho day kim loại Cu vao dung dich AgNO3
a Kim loai Cu tan ta, dung dich chuyén sang mau vang L] O
b Có lớp chất rắn bám bên ngoài dây Cu, dung dịch từ không màu chuyển n n
sang màu xanh
c Thí nghiệm chứng tỏ Cu hoạt động hóa học manh hon Ag LH LH
đ Trong dãy hoạt động hóa học, Cu đứng sau Ag L] O
5 Day hoat dng héa hoc cia kim loai cho biết mức độ hoạt động hóa học của kim loại
a Kim loại Na hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Fe L1 L1
b Kim loại Mg hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại AI
c Kim loại Cu hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Fe
Trang 2710
11
12
Tac gid: Hoang Trong Ky Anh (Thay Hoang Oppa)
Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết mức độ hoạt động hóa học của kim loại
a Kim loại AI hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Zn
b Kim loại Ag hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Fe
c Kim loại Cu hoạt động hóa học yếu hơn kim loại Fe
d Kim loại Zn hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Mg
Cho các kim loại Na, K, Mg, Zn lần lượt tác dụng với nước
a Kim loại Na, K phản ứng mãnh liệt với nước ngay điều kiện thường
b Kim loại Mg, Zn phản ứng với hơi nước khi đun nóng
c Dé bao quan kim loại Na, K người ta ngâm trong dầu hỏa
d Dung dịch tạo thành khi cho Na, K tác dụng với nước làm quì tím
chuyển sang đỏ
Cho các kim loại: Na, Mg, Ag, Cu, Fe, AI
a Thứ tự giảm dần mức độ hoạt động hóa học của các kim loại là Na, Mg,
AI, Fe, Ag, Cu
b Kim loại Na có thé day Mg ra khỏi dung dịch muối
c Kim loại Fe có thể đây Cu ra khỏi muối
d Có 2 kim loại không tác dụng với dung dịch HCI
Cho các kim loại: K, Ag, Mg, Zn, Au
a Thứ tự giảm dần mức độ hoạt động hóa học của các kim loại là K, Mg,
Zn, Ag, Au
b Kim loại K tác dụng được với dung dịch ZnC];
c Kim loại Mg tác dụng được với dung dịch ZnSOa
d Có 3 kim loại tác dụng được với dung dịch HCI
Cho cac kim loai: K, Fe, Zn, Ag, Al
a Chiéu tang dần mức độ hoạt động hóa học của các kim loại là Ag, Fe,
Zn, AI,K
b Kim loại tác dụng mạnh với nước ở điều kiện thường là K
c Kim loại tác dụng được với dung dịch HaSO¿ loãng gồm Fe, Zn, AI
d Có 3 kim loại tác dụng được với dung dich FeCl
Cho các kim loai: Na, Cu, Ag, Mg, AI
a Chiéu tang dần mức độ hoạt động hóa học của các kim loại là AI, Cu,
Ag, Mg, Na
b Kim loại Na tác dụng mạnh với nước ở điều kiện thường còn kim loại
Mg tác dụng với hơi nước khi đun nóng
c Kim loại tác dụng được với dung địch HaSO4 loãng gồm Na, Mẹ, AI
d Có 2 kim loại tác dụng được với dung dịch CuC]›
Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại ta có thể dự đoán được khả năng phả ứng của kim loại với các chất
a Sắt tác dụng được với dung dich mudi copper(II) sulfate
Trang 28Tac gid: Hoang Trong Ky Anh (Thay Hoang Oppa)
b Sat khéng tac dung duge véi dung dich mudi copper(II) nitrate
c Kém tac dung được với dung dich mu6i silver nitrate
d Bạc tac dụng được với dung dich hydrochloric acid
Thí nghiệm về dãy hoạt động hóa học của kim loại
a Sắt đây đồng ra khỏi dung dịch muối CuSOa
b Đồng không thê đầy sắt ra khỏi dung địch muối FeSOa
c Dây đồng không phản ứng với đung dịch CuSOa
d Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng
Thí nghiệm về phản ứng của kim loại với dung dịch muối
a Đồng phản ứng với dung dịch AgNO: tạo ra bạc
b Bạc không phản ứng với dung dịch CuSOa
c Đồng không thể đây bạc ra khỏi dung địch muối AgNO:
d Dong hoạt động hóa học mạnh hon bac
Phản ứng của kim loại với dung dịch acid
a Sắt phan tng voi dung dich HCI giải phóng khí hydrogen
b Đồng không phản ứng với dung dich HCI
c Sắt không thê đây hydrogen ra khỏi dung dịch acid
d Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn hydrogen
Phản ứng của kim loại với nước
a Sodium phản ứng mạnh với nước tạo thành dung dịch kiềm và khí
hydrogen
b Sắt không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
c Sodium kh6ng thé day sắt ra khỏi dung dich muối của nó
d Sodium hoạt động hóa học mạnh hơn sắt
Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại
a Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái sang phải trong
dãy
b Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
c Kim loại đứng trước H tác dụng được với dung dịch acid giải phóng khí
hydrogen
d Kim loại đứng sau H có thể đây kim loại đứng trước ra khỏi dung dịch
muối
Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
a Đồng có thể đây bạc ra khỏi dung dịch muối AgNO:
b Bạc không thể đây đồng ra khỏi dung địch CuSOa
c Phản ứng giữa đồng và AgNO: tạo ra bạc kim loại
d Déng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc
Thí nghiệm về phản ứng của kim loại với dung dịch acid
a Sắt phản ứng với dung dịch HCI giải phóng khí hydrogen
Trang 29Tac gid: Hoang Trong Ky Anh (Thay Hoang Oppa)
b Đồng không phản ứng với dung dich HCI O O
c Sắt không thê đây hydrogen ra khỏi dung dich acid Oo Oo
d Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng O O
20 Phản ứng của kim loại với nước
a Sodium phản ứng mạnh với nước tạo thành dung dịch kiềm và khí
O O
hydrogen
b Sắt không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường Oo oO
c Phan ứng của sodium với nước tạo ra khi hydrogen và dung dịch kiềm L] Oo
d Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt O L
21 Dãy hoạt động hóa học của kim loại
a Mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần từ trái sang phải trong
dãy
b Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
c Kim loại đứng trước H thì không tác dụng được với dung dịch acid giải n n
Cho biết hiện tượng xảy ra? Giải thích và viết phương trình hóa học
Câu 2 Cho các kim loại: Cu, Fe, Na, Mg, Al, Ba, Zn, Ag
a) Sắp xếp các kim loại trên theo chiều giảm dần khả năng hoạt động hóa học
b) Kim loại nào tác dụng được với nước ở điều kiện thường?
c) Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HaSOa loãng?
đ) Kim loại nào đây được Fe ra khỏi dung dịch FeCla
Viết các phương trình hóa học xảy ra
Câu 3 Nhằm xác định vị trí những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hóa học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau:
~ Thí nghiệm 1: Kim loại X đây được kim loại Z ra khỏi muối
— Thí nghiệm 2: Kim loại Y đây được kim loại Z ra khỏi muối
— Thí nghiệm 3: Kim loại X đây được kim loại Y ra khỏi muối
— Thí nghiệm 4: Kim loại Z đây được kim loại T ra khỏi muối
Em hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hóa học giảm dần
Câu 4 Một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb Hãy nêu phương pháp hóa học đề làm sạch mẫu thủy ngân trên Viết các phương trình hóa học xảy ra
Trang 30: Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (T: hay Hoang Oppa)
Cau 5 Dung dich ZnSO, co lan tap chat 1a CuSO4 Dung kim loại nào sau đây đê làm sạch dung dich ZnSO¿? Giải thích và viết phương trình phản ứng
Câu 6 Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 200 mL dung dịch CuSOa 1M, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X và mị gam Cu
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Tính khối lượng sắt (m) đã tham gia phản ứng
c) Tính khối lượng Cu (mi) sinh ra
Câu 7 Ngâm một cái đinh sắt vào 200 mL dung dịch CuSOa Sau khi phản ứng kết thúc, lay đinh ra
khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Tính nồng độ mol của dung dich CuSOs ban dau
Câu 8 Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO¿ Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam
thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
Câu 9 Cho 2,24 gam bột Fe vào 200 mL dung dịch hỗn hợp gồm có AgNO: 0,1M và Cu(NOa)s 0,5M, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B
a) Tinh sé gam chat ran A
b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch B
Câu 10 Ngâm một lá đồng trong 20 mL dung dịch silver nitrate cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch silver nitrate đã dùng (giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng)
Câu 11 Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNOa 4% Khi lay vật ra thì lượng AgNO: trong dung dịch giảm 17% Tính khối lượng của vật sau phản ứng? Câu 12 Ngâm một lá kẽm trong 20 gam dung dịch muối copper(II) sulfate 10% cho đến khi phản ứng kết thúc Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng?
Câu 13 Cho một thanh sắt vào 200 mL dung dịch CuSOx 1M đến khi dung dịch không còn màu xanh a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Tính khối lượng kim loại sắt đã tham gia phản ứng và khối lượng đồng tạo thành
c) Sau phản ứng thì khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam? Giả thiết tất cả đồng sinh ra đều bám trên thanh sắt
Câu 14 Ngâm bột sắt dư trong 10 mL dung dịch copper(II) sulfate IM Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B
a) Cho A tác dụng với dung dịch HCI dư Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
b) Tinh thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B
Câu 15 Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 gam trong 25 mL dung dịch CuSO¿ 15% có khối lượng
riêng là 1,12 g/mL Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm
khô thì cân nặng 2,58 gam
a) Hãy viết phương trình hoá học xảy ra
Trang 31; Ộ _ Tac gia: Hoang Trong Kỳ Anh (T hay Hoang Oppa)
b) Tính nông độ phân trăm của các chât trong dung dịch sau phản ứng
Câu 16 Nhúng một lá nhôm vào 200 mL dung dịch CuSOx, đến khi dung dịch mắt màu xanh, lay lá
nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam Xác định nồng độ của dung dịch CuSOx đã
dùng?
Câu 17 Nhúng một đỉnh sắt vào 200 mL dung địch CuSO¿ 1M Sau một thời gian lấy đỉnh sắt ra, sấy
khô và đem cân thì thấy khối lượng đinh sắt tăng lên 0,4g Xem như thể tích dung dịch thay đổi không
đáng kể Xác định nồng độ của CuSOa còn lại sau phản ứng?
Câu 18 Cho 0,774 gam hỗn hop Zn va Cu vao 500 mL dung dich AgNO3 nong d6 0,04M Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn X nặng 2,288 gam chất rắn Hãy xác định thành phần của ?
Câu 19 Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và AI vào 1 lít dung dịch CuSOx 0,2 M, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X?
Cau 20 Cho m gam Mg vao 100 ml dung dich A chứa ZnC]› và CuC]a, phản ứng hoàn toàn cho ra dung dich B chứa 2 1on kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam Cho D tác dụng với dung dịch HCI
dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam Tính m
Trang 32Tác giá: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoang Oppa)
BÀI 38 NUCELIC ACID VÀ GENE
I KHÁI NIỆM NUCLEIC ACID
— Nueleic acid là những phân tử sinh học cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N,P, chúng có cấu trúc
đa phân, đơn phân là các nucleotide và được tìm thấy trong tế bào của cơ thê sinh vật, trong virus
— Nucleic acid có hai loại là deoxyribonucleic acid (DNA) va ribonucleic acid (RNA)
@) Deoxyribonucleic acid Ribonucleic acid
a) Lién két phosphodiester b) Cấu tạo phan tir DNA va RNA
gitra cac nucleotide
Hình Mô hình phân tử DNA và RNA
Il DEOXYRIBONUCLEIC ACID (DNA)
— DNA là một đại phân tử sinh học được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là bến loại nucleotide gồm: A,T,G,C
— Theo mé hinh ctia James Watson va Francis Crick năm 1953, DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm hai mạch song song, ngược chiều, xoắn quanh một trục từ trái sang phải (xoắn phải), mỗi chu kì xoắn
gồm 10 cặp nucleotide
— Các nucleotide liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng hai liên kết
hydrogen, G liên kết với C bằng ba liên kết hydrogen)
— DNA có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
Trang 33Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoang Oppa)
Hình Cấu trúc phân tử DNA
IH RIBONUCLEIC ACTD (RNA)
— RNA là một đại phân tử sinh học được cau tao theo nguyén tac da phan, don phan 1a bon loai
nucleotide gm: adenine (A), guanine (G), uracil (U) va cytosine (C)
Hình Cấu trúc phân tử RNA
— Có ba loại phân tử RNA chủ yếu là: mRNA, tRNA, rRNA Trong đó, mRNA mang thông tin di
truyền tRNA vận chuyên amino acid dén ribosome, rRNA cấu tạo nên ribosome Cả ba loại RNA
đều tham gia vào quá trình tổng hợp protein
r
a) mRNA b) tRNA
Trang 34Tac gid: Hoang Trong Ky Anh (Thay Hoang Oppa)
Hình Mô hình các dang RNA
IV GENE VÀ HỆ GENE
— Gene là một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá một chuỗi polypeptide hay phân tử
RNA Gene được xem là trung tâm của di truyền học
~ Tập hợp tất cả các thông tin di truyền trên DNA của tế bảo hình thành nên hệ gene của cơ thể Do
sự khác biệt về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nucleotide trên phan tir DNA ma mỗi
cá thể có một hệ gene đặc trưng Phân tích DNA được ứng dụng trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, y học, pháp y và đời sống
MỘT SÓ CÔNG THỨC
DNA
Biết trong gene hay trong phan tir DNA luén có:
e_ Mỗi vòng xoắn chứa 20 Nueleotide chiều đài 34 A
e_ Tổng số nucleotide= A +T+G+X, trong đó A =T và G=X
Một số kí hiệu:
e —N: tổng số nucleotide của gene
e _L: chiều dài của gene
e _C: sô vòng xoăn của gene
0 0
1 Chiều đài của gene: L= ¬% 3,4A =Cx34A
N =
2 Tổng số nucleotide của gene: N= _ =Cx20
3 Số vòng xoắn của DNA: C= na
34 20
4 Số lượng từng loại nucleotide của gen: N =2A + 2G hay A +G= 3
5 Tỉ lệ % mỗi loại nucleotide của gene: %A = %T; %G = %X; %A + %G = 50%
6 Khối lượng phân tử gene: M = Nx300 đvC
7 Số liên kết hydrogen của gene: H =2A + 3G =N + G
§ Số liên kết hóa tri: HTp-p = An -l)+N=2.(N-J