Vị trí địa lý của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu được xác định c甃⌀ thể:+ Phía B\c giáp với tỉnh Đồng Nai.+ Phía Nam giáp biển Đông.+ Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận và Biển Đông.+ Phía Tây giáp với
PHẦN MỞ ĐẦU
Ở nước ta hiện nay, công cuộc cải cách hành chính nhà nước đang là tâm điểm trong các nỗ lực của Đảng và Nhà nước mhằm tiến tới phát triển, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng thị trấn hội chủ nghĩa, thực hiện m甃⌀c tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Do đó, nhiệm v甃⌀ và m甃⌀c tiêu quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đề ra là xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vWng mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên t\c Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, hệ thống hành chính được cải cách phX hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Để đạt nhWng m甃⌀c tiêu nêu trên, đòi hỏi cần phải cải cách hành chính của hệ thống cơ quan Nhà nước và nhWng thực trạng đang diễn ra trong quá trình tổ chức hoạt động cải cách hành chính ở địa phương, việc cải cách hành chính trong đó có cải cách thủ t甃⌀c hành chính còn nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết Chính vì vậy, với vốn kiến thức đã được học tập, nghiên cứu về chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, cXng với sự hướng dẫn của các thầy, cô giáo trường Chính trị tỉnh Tôi xin chọn đề tài : “Công tác quản lý hành chính nhà nước trong cải cách thủ tục hành chính tại Bà Rịa – Vũng Tàu: Thực trạng và giải pháp, kiến nghị hoàn thiện cải cách thủ tục hành chính nhà nước” để làm bài thu hoạch thực tế.
Có lẽ đây là một kỷ niệm khó quên được trong chuyến đi thực tế đầy ý nghĩa này, sau chuyến đi thực tế tôi càng hiểu rõ hơn về điều kiện tự nhiên, khí hậu, con người tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, về tình hình kinh tế xã hội, về truyền thống văn hóa đặc, s\c, về người dân Bà Rịa - Vũng Tàu mà đặc biệt là công tác cải cách Hành chính tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đặc biệt đây là một điểm đến Du lịch Biển thú vị cho nhWng ai chưa từng đến nơi đầy n\ng và gió biển của Bà Rịa - Vũng Tàu
Thực tế chuyến đi đã giúp tôi có cơ hội giao lưu, học hỏi và trau dồi kiến thức, rYn luyện kZ năng và nâng cao tinh thần đoàn kết, yêu thương, trao đổi kinh nghiệm và cXng phát triển với nhWng nội dung thiết thực, bổ ích và lý thú.
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
V椃⌀ tr椃Ā đ椃⌀a l礃Ā: 2 Đi-u kiê 1n t3 nhiên
Bà Rịa – Vũng Tàu là một trong nhWng tỉnh ven biển thuộc vXng Đông Nam Bộ của Việt Nam Đây chính là tỉnh nằm trong vXng kinh tế trọng điểm phía Nam và là cửa ngõ ra biển Đông của các tỉnh miền Đông Nam Bộ.
Vị trí địa lý của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu được xác định c甃⌀ thể: + Phía B\c giáp với tỉnh Đồng Nai.
+ Phía Nam giáp biển Đông.
+ Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận và Biển Đông.
+ Phía Tây giáp với thành phố Hồ Chí Minh.
Bà Rịa Vũng Tàu là tỉnh đầu tiên của khu vực Đông Nam Bộ có 2 thành phố trực thuộc tỉnh, đó là thành phố Bà Rịa và thành phố Vũng Tàu.
Vị trí này rất đặc biệt, đây chính là cửa ngõ hướng ra biển Đông của các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ Vị trí này cho phép tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hội t甃⌀ nhiều tiềm năng để phát triển các ngành kinh tế biển như: khai thác dầu khí trên biển,khai thác cảng biển và vận tải biển, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch nghỉ dưỡng và tấm biển Ở vị trí này, BàRịa - Vũng Tàu có điều kiện phát triển tất cả các tuyến giao thông đường bộ, đường không, đường thủy, đường s\t và là một địa điểm trung chuyển đi các nơi trong nước và thế giới.
2 ĐiYu kiê [n tự nhiên: Địa hình
Bà Rịa - Vũng Tàu có 7 đơn vị hành chính nằm trên đất liền và một đơn vị hành chính hải đảo là huyện Côn Đảo Địa hình tỉnh có thể chia làm 4 vXng: bán đảo hải đảo, vXng đồi núi bán trung du và vXng thung lũng đồng bằng ven biển. Bán đảo Vũng Tàu dài và hẹp diện tích 82,86 km2, độ cao trung bình 3-4m so với mặt biển Hải đảo bao gồm quần đảo Côn Lôn và đảo Long Sơn VXng đồi núi bán trung du nằm ở phía B\c và Đông B\c tỉnh phần lớn ở huyện Tân Thành, Châu Đức, XuyênMộc Ở vXng này có vXng thung lũng đồng bằng ven biển bao gồm một phần đất của các huyện Tân Thanh Long Điền, Bà Rịa,Đất Đỏ Khu vực này có nhWng đồng lúa nước, xen lẫn nhWng vạt đôi thấp và rừng thưa có nhWng bãi cát ven biển Thềm l甃⌀c địa rộng trên 100.000 km2.
Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vXng khí hậu nhiệt đới gió mXa; một năm chia hai mXa rõ rệt MXa mưa b\t đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mXa Tây Nam MXa khô b\t đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mXa Đông B\c.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27°C, tháng thấp nhất khoảng 24,8°C, tháng cao nhất khoảng 28,6°C Số giờ n\ng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 giờ Lượng mưa trung bình 1500mm.
Bà Rịa-Vũng Tàu nằm trong vXng ít có bão.
Mật độ: 533 người/Km2. Đặc điểm khí hậu Bà Rịa – Vũng Tàu
Dân cư
Dân số: 1.148.313 người (Điều tra dân số năm 2019) Dân số thành thị chiếm 50,52% dân số toàn tỉnh Nam giới chiếm 49,91% dân số toàn tỉnh
Dân số phân bố theo cấp huyện như sau:
4 Sự hình thành và phân chia địa giới hành chính:
Bà Rịa: Theo nhiều người giải thích là xưa ở vXng đất này có một bà quê ở Bình Định vào vXng Mô Xoài này khai hoang lập nghiệp, nên để ghi nhớ công ơn này nên người dân địa phương Tôn Thờ Bà, và lấy tên bà đặt cho vXng đất Bà Rịa ngày nay Năm 1698, Phủ Gia Định được thành lập gồm 2 huyện Tân Bình và Phước Long trong đó :
Huyện Phước Long gồm 4 tổng trong đó có tổng Phước An nay là tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và 1 phần tỉnh Đồng Nai như Thị xã Long Khánh, huyện Xuân Lộc, Cẩm MZ…
Côn Đảo lúc này thuộc tỉnh Hà Tiên.
Năm 1808, Tổng thành huyện, Huyện trở thành Phủ Theo đó, tổng Phước An huyện Phước Long trở thành Huyện Phước An phủ Phước Long Huyện Phước An gồm 2 tổng Phước Hưngvà An Phú.
Năm 1819, đảo Côn Lôn (Côn Đảo ngày nay) thuộc đạo Cần Giờ tỉnh Gia Định.
Năm 1937, tách huyện Phước An và [Long Thành] thuộc phủ Phước Long để thành lập phủ Phước Tuy; thành lập huyện mới Long Khánh tách từ huyện Phước An.
Phủ Phước Tuy thuộc tỉnh Biên Hoà gồm 3 huyện Phước An, Long Thành và Long Khánh.
Năm 1839, Đảo Côn Lôn thuộc tỉnh Vĩnh Long.
Năm 1861, Đảo Côn Lôn thuộc tỉnh Hà Tiên như lúc đầu.
Năm 1862, huyện Phước An đổi thành hạt Thạnh Tra Bà Rịa. Năm 1869, đổi hạt Thạnh Tra thành Khu Tham Biện.
Năm 1882, thành lập Quận Côn Đảo trực thuộc Nam Kỳ. Năm 1885, thành lập Thành Phố Vũng Tàu từ khu Tham Biện
Năm 1900: Khu Tham Biện đổi thành tỉnh Bà Rịa, thành lập mới Tổng An Phú Tân.
Năm 1905: Nhập thành Phố Vũng Tàu vào tỉnh Bà Rịa 2 tổng Cơ Trạch và Nhơn Xương tỉnh Bình Thuận nhập vào tỉnh Bà Rịa.
Năm 1929, Thành lập tỉnh Vũng Tàu từ tổng Vũng Tàu, làng Sơn Long và Quận Cần Giờ (tỉnh Gia Định).
Năm 1934, hạ tỉnh Vũng Tàu xuống cấp Thành phố.
Năm 1938: Lập Quận Long Điền cho toàn tỉnh Bà Rịa; lập mới tổng Phước Hưng Trung;
Năm 1939, tỉnh Bà Rịa gồm 1 Quận Long Điền Quận Long Điền gồm 8 tổng: An Phú Tân, An Phú Thượng, An Phú Hạ, Phước Hưng Thượng, Phước Hưng Trung, Phước Hưng Hạ, Nhơn Xương và Cơ Trạch.
Ngày 9/2/1946, quân Pháp chiếm Bà Rịa và Vũng Tàu Năm 1947, tái lập tỉnh Vũng Tàu
Năm 1954, thành lập Quận Xuyên Mộc
Năm 1956: Thành lập tỉnh Phước Tuy từ tỉnh Bà Rịa và tỉnh Vũng Tàu; Tỉnh Lỵ tại Làng Phước Lễ tổng An Phú Hạ Quận Châu Thành.
Thành lập tỉnh Côn Đảo.
Tỉnh Phước Tuy gồm 6 Quận, 8 tổng và 39 xã.
Quận Châu Thành gồm Tổng An Phú Hạ (3 xã), An Phú Tân (4 Xã) và tổng Cơ Trạch (4 Xã: Ngãi Giao, Bình Giã, Bình Ba và H\c Dịch)
Quận Xuyên Mộc gồm Tổng Nhơn Xương (5 Xã).
Quận Long Điền gồm tổng An Phú Thượng (6 xã: Long Điền,
An Ngãi, An Nhất, Tam Phước, Phước Tỉnh và Long Hải).
Quận Đất Đỏ gồm tổng Phước Hưng Thượng (3 Xã), Phước Hưng Trung (2 Xa) và Phước Hưng Hạ (3 Xã).
Quận Vũng Tàu (5 Xã: Th\ng Nhất, Th\ng Nhì, Th\ng Tam, Rạch Dừa và Phước Cơ)
Năm 1958, Nhập Quận Đất Đỏ vào Quận Long Điền
Năm 1959: Tách 2 Quận là Cần Giờ và Quảng Xuyên cho tỉnh Biên Hoà; Tái lập Quận Đất Đỏ
Năm 1961, thành lập Quận Đức Thạnh từ 4 xã (Ngãi Giao, Bình Ba, Bình Giã và H\c Dịch) của Châu Thành.
Năm 1962, đổi Quận Châu Thành thành Quận Long Lễ.Năm 1964: Nhập xã Hội Bài Quận Long Lễ vào Quận PhướcHoà; thành lập thị xã Vũng Tàu trực thuộc Trung ương
Năm 1965: Nhập Xã Nhu Lâm (Quận Xuyên Mộc) vào Xã Xuyên Mộc; đặt Côn Đảo Trực thuộc Trung Ương.
Năm 1972, tách đất xã H\c Dịch và xã Bình Ba thành lập xã Quãng Phước (Quận Đức Thạnh)
Năm 1973, nhập quần đảo Trường xa Vào Xã Phước Hải quận Đất Đỏ
Năm 1974, lập Phường Phước Hải thuộc thị xã Vũng Tàu
26 – 4 - 975: Sư đoàn Sao Vàng (Sư đoàn 3) nổ súng vào tiểu khu Phước Tuy, trung tâm huấn luyện Vạn Kiếp, mở màn cuộc tấn công giải phóng Bà Rịa - Vũng Tàu.
27 – 4 - 1975: Xuyên Mộc và xã đảo Long Sơn hoàn toàn được giải phóng.
30 – 4 - 1975: Đúng 13h, thành phố Vũng Tàu được hoàn toàn giải phóng.
Năm 1975: Thành Lập tỉnh Đồng Nai từ tỉnh Biên Hoà, Long Khánh, Phước Tuy, 1 phần đất tỉnh Bình Tuy.
Tháng 9/1976 lập huyện Côn Đảo thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 1/1977 chuyển huyện Côn Đảo sang thuộc tỉnh Hậu Giang. Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo: Năm 1979, thành lập đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo trên cơ sở thị xã Vũng Tàu tỉnh Đồng Nai, xã Long Sơn huyện Châu Thành Đồng Nai và huyện Côn Đảo tỉnh Hậu Giang
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Năm 1982, thành lập thị trấn Bà Rịa (huyện Châu Thành) từ xã Phước Lễ, thị trấn Long Điền (huyện Long Đất) từ xã Long Điền, thị trấn Long Hải (huyện Long Đất) từ xã Long Hải Giải tán xã Phước Lễ, Long Điền, Long Hải. Năm 1991, thành lập tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu từ 3 huyện Châu Thành, Long Đất và Xuyên Mộc thuộc tỉnh Đồng Nai và Đặc Khu Vũng tàu Côn Đảo.
Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu khi đó gồm: thị xã Vũng Tàu (tỉnh lỵ), Các huyện: Châu Thành, Long Đất, Xuyên Mộc và Côn Đảo Năm 1994 thành lập thị xã Bà Rịa, huyện Tân Thành, huyện Châu Đức, lập Thị Trấn Phú MZ trực thuộc Tân Thành, TT Ngãi Giao thuộc Châu Đức Giải tán huyện Châu Thành
Năm 2003 giải thể huyện Long Đất Lập huyện Long Điền và huyện Đất Đỏ.
Năm 2007, lập thị trấn Đất Đỏ và Thị trấn Phước Hải trực thuộc huyện Đất Đỏ
Năm 2012, Thành lập Thành Phố Bà Rịa (ngày 22.08.2012).
5 VY điYu kiện tự nhiên.
Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu chia làm 4 vXng, đó là bán đảo, hải đảo, vùng đồi núi bán trung du, vùng thung lũng đồng bằng ven biển.
Trong đó bán đảo Vũng Tàu là một bán đảo dài và hẹp với diện tích 82,86 km2 và có độ cao trung bình tầm 3 – 4m so với mặt nước biển Đối với hải đảo bao gồm quần đảo Côn Lôn và đảo Long Sơn VXng đồi núi bán trung du thuộc phía B\c và Đông B\c của tỉnh, phần lớn nằm tại thị xã Phú MZ và các huyện Xuyên Mộc, Châu Đức Tại vXng này sẽ có vXng thung lũng đồng bằng ven biển Nó sẽ bao gồm có một phần đất tại thị xã Phú MZ và các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Bà Rịa Thung lũng đồng bằng ven biển có nhWng đồng lúa nước và xen lẫn nhWng vạt đồi thấp và rừng thưa với nhWng bãi cát ven biển. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có 8 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 2 thành phố (Thành phố Bà Rịa & Thành phố Vũng Tàu), 1 thị xã (Thị xã Phú MZ) và 5 huyện (Huyện Châu Đức, Huyện Côn Đảo, Huyện Đất Đỏ, Huyện Long Điền, Huyện Xuyên Mộc) với 82 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 29 phường, 6 thị trấn và 47 xã thôn, khu phố bao gồm: Thành phố Vũng Tàu, Thành phố Bà Rịa, Thị xã Phú MZ, Huyện Châu Đức, Huyện Long Điền, Huyện Đất Đỏ, Huyện Xuyên Mộc, Huyện Côn Đảo.
Thành phố Bà R椃⌀a: có 11 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 8 phường: Kim Dinh, Long Hương, Long Tâm, Long Toàn, Phước Hiệp, Phước Hưng, Phước Nguyên, Phước Trung và 3 xã: Hòa Long, Long Phước, Tân Hưng.
Thành phố Vũng Tàu: có 17 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 16 phường ( Phường 1,Phường 2, Phường 3, Phường 4, Phường 5, Phường 7, Phường 8, Phường 9, Phường 10, Phường
11, Phường 12, Phường Th\ng Nhất, Phường Th\ng Nhì, Phường Th\ng Tam, Phường Nguyễn An Ninh, Phường Rạch Dừa và 1 xã (Xã Long Sơn).
Th椃⌀ xã Phú Mỹ: có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 5 phường: Phú MZ, H\c Dịch, MZ Xuân, Phước Hòa, Tân Phước và 5 xã: Châu Pha, Sông Xoài, Tân Hải, Tân Hòa, Tóc Tiên.
Huyện Châu Đức: có 16 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm thị trấn Ngãi Giao (huyện lỵ) và 15 xã: Bàu Chinh, Bình Ba,
Bình Giã, Bình Trung, CX Bị, Đá Bạc, Kim Long, Láng Lớn, Nghĩa Thành, Quảng Thành, Sơn Bình, Suối Nghệ, Suối Rao, Xà Bang, Xuân Sơn.
Huyện Công đảo: Là đơn vị hành chính không có cấp xã. Huyện Đất Đỏ: có 8 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 2 thị trấn: Đất Đỏ (huyện lỵ), Phước Hải và 6 xã: Láng Dài, Lộc An, Long MZ, Long Tân, Phước Hội, Phước Long Thọ.
Huyện Long Điền: có 7 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 2 thị trấn: Long Điền (huyện lỵ), Long Hải và 5 xã: An Ngãi, An Nhứt, Phước Hưng, Phước Tỉnh, Tam Phước.
Huyện Xuyên Mộc: có 13 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Phước Bửu (huyện lỵ) và 12 xã Bàu Lâm, Bình Châu, Bông Trang, Bưng Riềng, Hòa Bình, Hòa Hiệp, Hòa Hội, Hòa Hưng, Phước Tân, Tân Lâm, Phước Thuận, Xuyên Mộc.Địa hình toàn vXng phần đất liền có xu hướng dốc ra biển. Tuy nhiên ở sát biển vẫn có một số núi cao Núi có độ cao lớn nhất chỉ khoảng 500 m Phần đất liền (chiếm 96% diện tích của tỉnh) thuộc bậc thềm cao nguyên Di Linh – vXng Đông Nam Bộ, độ nghiêng từ tây b\c xuống đông nam, giáp biển Đông Quần đảo Côn Đảo (chiếm 4% diện tích của tỉnh) gồm 16 đảo lớn nhỏ, trong đó đảo Côn Sơn có diện tích lớn nhất rộng 57,5 km , cách 2 Vũng Tàu 180 km.
Cơ sở hạ tầng
Thành phố Phan Thiết cách Thành phố Hồ Chí Minh 200 km,cách Hà Nội 1.518 km.
Là tỉnh nằm trên tr甃⌀c giao thông trọng yếu trong vận chuyển hàng hóa từ cảng về các tỉnh và trong khu vực, Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đã có 1.613km giao thông đường bộ bao gồm: 3 tuyến quốc lộ 51, 55, 56 với tổng chiều dài 129km, 306km tỉnh lộ, 473km huyện lộ, 661km đường đô thị và 44km đường chuyên d甃⌀ng Trong giai đoạn 2016 -
2020, toàn tỉnh đã đầu tư mới, cải tạo nâng cấp 413km đường bộ.
Có thể thấy, 5 năm trở lại đây, hệ thống giao thông của tỉnh
Bà Rịa- Vũng Tàu được đầu tư đồng bộ, nhiều tuyến đường đi vào hoạt động đã phát huy vai trò là sức bật cho nền kinh tế của địa phương, đó là tuyến đường liên cảng Cái Mép - Thị Vải, đây là tuyến đường khai thác hệ thống cảng biển và các khu công nghiệp dọc sông Cái Mép- Thị Vải; tuyến đường cao tốc liên vXng phía Nam, đường liên cảng được cho là giảm tải cho quốc lộ 51 tạo nên tr甃⌀c đường liên thông nối hệ thống cảng biển nhóm 5; đường Phước Hòa - Cái Mép, là một trong nhWng dự án giao thông quan trọng kết nối nội vXng ph甃⌀c v甃⌀ hành lang kinh tế Phú MZ - Cái Mép - Long Sơn - Vũng Tàu, kết nối Quốc lộ 51 với đường liên cảng, được thiết kế 6 làn xe; đường 991B nối quốc lộ 51 từ nút giao Hội Bài - Tóc Tiên với đường liên cảng CáiMép- Thị Vải ph甃⌀c v甃⌀ vận chuyển hàng hóa cho các cảng biển ở khu vực Cái Mép- Thị Vải, trung tâm dịch v甃⌀ logistics, các khu công nghiệp và nhu cầu đi lại của người dân Ngoài nhWng tuyến đường trên, quốc lộ 56 tuyến tránh TP.Bà Rịa cũng rút ng\n cung đường vận chuyển hàng hóa từ các khu công nghiệp và hệ thống cảng biển Cái Mép- Thị Vải ra quốc lộ 1 đi các khu vực khác.
Hiện tỉnh cũng đã đưa vào khai thác 50 cảng với tổng chiều dài cầu cảng hơn 17 km, công suất 180 triệu tấn/năm Riêng c甃⌀m cảng Cái Mép-Thị Vải có 24 dự án cảng đi vào hoạt động với tổng chiều dài cầu bến gần 11km với tổng công suất thiết kế
129 triệu tấn/năm, trong đó, có 8 cảng container công suất 8,3 triệu TEU/năm.
Cái Mép-Thị Vải là c甃⌀m cảng duy nhất ở Việt Nam có thể tiếp nhận được tàu container lớn nhất thế giới tải trọng lên tới hơn 200.000 DWT và là 1 trong 20 cảng trên thế giới có khả năng tiếp nhận tàu siêu trọng và hiện nằm trong nhóm 50 cảng biển có sản lượng khai thác container cao nhất thế giới.
Dự kiến đến 2025, sân bay Long Thành hoàn thành giai đoạn 1, đi vào hoạt động, đồng thời, tuyến đường s\t Biên Hòa- Cái Mép đang được khẩn trương các bước triển khai xây dựng,
Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ có 5 phương thức vận tải: đường biển, đường thủy, đường bộ, đường không và đường s\t, trở thành địa phương có hệ thống vận tải đa phương thức là lợi thế ít tỉnh nào trong cả nước có được.
Song song đó, tỉnh tiếp t甃⌀c các giải pháp để tăng sản lượng hàng hóa bằng tàu biển thông qua hệ thống cảng với tăng trưởng bình quân từ 10-15%/năm; trong đó, hàng container tăng trưởng bình quân 20%/năm, tăng hiệu suất khai thác cảng lên từ 65% đến 70% vào năm 2025./…
B THỰC TIỄN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TNH BÀ RỊA –VŨNG TÀU
* Khái niệm CCHC: là một bộ phận quan trọng của công cuộc đổi mới, là trọng tâm của tiến trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việc Nam, bao gồm các thay đổi có chủ đích và lâu dài nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả họt động của bộ máy hành chính nhà nước để đáp ứng nhWng đòi hỏi của tiến trình đồi mới.
CCHC bao gồm các nội dung:
- Cải cách thủ tục hành ch椃Ānh: là cải cách các quy định pháp luật về trình tự, thủ t甃⌀c thực hiện thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền; cải cách các quy định về các loại TCHC; cải cách việc thực hiện các TTHC Cải cách TTHC, nhằm bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch, công bằng trong khi giải quyết công việc hành chính; loại bỏ nhWng rườm rà, chồng chéo dễ bị lợi d甃⌀ng để tham nhũng, gây khó khăn cho người dân và doanh nghiệp.
- Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước;
- Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức;
- Cải cách tài chính công;
- Hiện đại hóa hành chính;
* Nội dung của cải cách thủ tục hành ch椃Ānh theo Ngh椃⌀ quyết số 30c/NQ-C:
-Tổ chức thực hiện có hiệu quả Luật Ban hành VBQPPL năm 2015;
-Kiểm soát chặt chẽ việc quy định TTHC;
-Thực hiện nghiêm trách nhiệm người đứng đầu trong cải cách TTHC Đẩy mạnh việc đơn giản hóa TTHC, giảm thiểu chi phí tuân thủ TTHC;
-Ưu tiên nhWng TTHC ph甃⌀c v甃⌀ hội nhập kinh tế, TTHC ở một số lĩnh vực trọng tâm Tăng cường xây dựng và hoàn thiện các hình thức công khai, minh bạch TTHC;
-Công khai TTHC trên cơ sở dW liệu quốc gia về TTHC và trên trang thông tin điện tử Thiết lập và triển khai vận hành hệ thống công nghệ thông tin tiếp nhận, xử lý các phản ánh, kiến nghị về việc quy định HC và tình hình, kết quả giải quyết TTHC ở chính quyền các cấp Đẩy mạnh tổ chức triển khai kết quả Đề án Tổng thể đơn giản hóa TTHC, các giấy tờ công dân và cơ sở dW liệu liên quan tới quản lý dân cư ở giai đoạn 2013 - 2020.Tập trung CCTTHC trong nội bộ các cơ quan nhà nước, tổ chức sự nghiệp công lập, dịch v甃⌀ công và các TTHC liên thông giWa các cơ quan HCNN các cấp;
Triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan HCNN ở địa phương Đến năm
2020, >80% người dân, doanh nghiệp hài lòng về giải quyết TTHC.
1.Khái quát kết quả thực hiện công tác cchc tại tỉnh BRVT năm 2022
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cũng đã Ban hành kế hoạch CCHC và phân công nhiệm v甃⌀ c甃⌀ thể đến từng cơ quan, đơn vị Thường xuyên đánh giá tình hình triển khai, thực hiện công tác CCHC của tỉnh, kịp thời chỉ đạo kh\c ph甃⌀c tồn tại, hạn chế trong các cuộc họp thường kỳ hàng tháng của UBND tỉnh Đồng thời Chỉ đạo các giải pháp kh\c ph甃⌀c nhWng tồn tại, hạn chế, nhằm nâng cao chất lượng CCHC, cải thiện các Chỉ số PAR INDEX, SIPAS, PCI, PAPI
Ban hành kế hoạch thực hiện khâu đột phá về rút ng\n thời gian giải quyết TTHC so với thời gian quy định của Bộ TTHC. Đề ra các nhiệm v甃⌀, giải pháp để thực hiện chương trình chuyển đổi số g\n với CCHC, triển khai thực hiện kịp thời Đề án
06 về phát triển ứng d甃⌀ng dW liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử ph甃⌀c v甃⌀ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Giao chỉ tiêu hồ sơ DVCTT với tỷ lệ đạt tối thiểu 50% theo yêu cầu của Ủy ban chuyển đổi số quốc gia Trong đó, yêu cầu UBND cấp huyện, cấp xã có giải pháp tuyên truyền, hướng dẫn sử d甃⌀ng DVCTT đến người dân lao động trên địa bàn.
THỰC TIỄN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TỈNH BÀ RỊA –VŨNG TÀU
Đánh giá chung
a) Những kết quả đạt được năm 2022:
- Công tác CCHC đã đạt được nhWng kết quả cơ bản và rõ nét trên cả 6 nội dung công tác CCHC trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên cả 06 nội dung CCHC đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thu ngân sách của tỉnh đạt vượt dự toán (đạt 153,4% dự toán); đã thu hút được 2,07 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký quy đổi của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Lực lượng doanh nghiệp tiếp t甃⌀c phát triển, với số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng 49,80%.
- Cải cách thể chế được thực hiện đảm bảo hợp Hiến, hợp pháp và sát với tình hình thực tế tại địa phương;
- Tổ chức bộ máy tiếp t甃⌀c được củng cố, s\p xếp tinh gọn, hiệu quả;
- Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức được nâng cao;
- TTHC được đơn giản, rút ng\n thời gian giải quyết tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và Doanh nghiệp;
- Cải cách tài chính công được triển khai thực hiện kịp thời và đúng quy định;
Việc thực hiện chuyển đổi số, đô thị thông minh g\n với CCHC bước đầu đã mang lại hiệu quả. b) Những tồn tại, hạn chế năm 2022:
- Một số cơ quan, đơn vị thực hiện chỉ đạo của cấp trên một số nội dung còn chậm;
- Tình trạng giải quyết hồ sơ TTHC trễ hẹn vẫn còn, nhất là trong lĩnh vực đất đai.
- Việc triển khai các giải pháp nâng cao các chỉ số ở một số đơn vị triển khai chậm, chưa thực hiện kiểm tra các nội dung nhiệm v甃⌀ đã triển khai.
- Tỷ lệ hồ sơ DVCTT tại một số cơ quan, đơn vị còn thấp chưa đạt chỉ tiêu được giao;
- Việc lưu trW hồ sơ, tài liệu chưa s\p xếp hồ sơ gọn gàng.
KẾT QUẢ, XẾP HẠNG CHỈ SỐ CCHC NĂM 2022 CÁC SỞ, BAN, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG
Kết quả chỉ số cải cách hành ch椃Ānh của các sở, ban, ngành tỉnh bà r椃⌀a vũng tàu năm 2022
STT Đơn vị Chỉ số CCHC Xếp hạng 2022
So sánh Thẩm Định ĐTXHH Tổng điểm
1 Sở Tài ch椃Ānh 58.76 32.722 91.482 1 1 0
4 Sở Khoa học và Công nghệ 52.531 34.772 87.303 4 10 6
10 Sở Kế hoạch và Đầu tư 57.094 29.065 86.159 10 14 4
12 Sở Tài nguyên và Môi trường 56.816 28.859 85.675 12 12 0
14 Sở Giáo dục và Đào tạo 53.669 31.027 84.696 14 11 -3
15 Sở Giao thông - Vận tải 54.118 30.94 84.412 15 16 1
18 Sở Văn hóa và Thể thao 55.276 28.117 83.393 18 15 -3
Kết quả chỉ số Cải cách hành ch椃Ānh của UBND các huyện, th椃⌀ xH, thành phố năm 2022
Chỉ số CCHC Xếp hạng 2022
So sánh Thẩm Định ĐTXHH Tổng điểm
1 UBND th椃⌀ xH Phú Mỹ 59.5703 29.921 90.419 1 1 0
Chỉ số cải cách hành ch椃Ānh của UBND các xH, phường, th椃⌀ trấn tỉnh Bà R椃⌀a Vũng Tàu năm 2022
Chỉ số CCHC Xếp hạng 2022
So Thẩm Định ĐTXHH Tổng điểm sánh
4 UBND xH Bưng Ri-ng 58.355 33.950 92.305 4 8 4
6 UBND th椃⌀ trấn Phước Bửu 59,332 32.499 91.831 6 9 3
9 UBND th椃⌀ trấn Long Hải 59.643 31.219 90.862 9 26 17
12 UBND xH Phước Long Thọ 55.537 30.283 85.820 74 67 -7
4.Kết quả sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với các cơ quan Trung ương đóng trên đ椃⌀a bàn tỉnh năm 2022
STT ĐƠN VỊ ĐƯỢC KHẢO
TỶ LỆ HÀI LÒNG TRÊN CÁC LĨNH VỰC CH SỐ
Công chức tiếp nhận và trả kết quả
Kết quả cung ứng dịch vụ hành chính công
Tiếp nhận, xử lý các ý kiến góp ý, PAKN
3 Bảo hiểm XH hội tỉnh
4 Công an tỉnh BR-VT 92.80 89.49 93.83 81.36 100 91.49
5 Kho bạc Nhà nước tỉnh BR-VT 99.16 90.76 89.20 87.39 89.88 91.28
6 Cục Thuế tỉnh BR-VT 83.13 84.83 100 92.86 94.83 91.13
III Đ䄃ĀNH GI䄃Ā CHUNG
1 Những kết quả tích cực đc đạt được
Lãnh đạo luôn quan tâm chỉ đạo việc thực hiện công tác cải cách hành chính nói chung và công tác Kiểm soát thủ t甃⌀c hành chính nói riêng, đã tích cực, khẩn trương tổ chức thực hiện, có chương trình kế hoạch, phân công cán bộ ph甃⌀ trách và phối hợp chặt chẽ với đơn vị Kiểm soát thủ t甃⌀c hành chính để hoàn thành công tác thống kê, rà soát, đơn giản hoá thủ t甃⌀c hành chính. Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất trang thiết bị và chi trả các chế độ cho cán bộ, công chức thực hiện nhiệm v甃⌀ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, giúp cho cán bộ yên tâm công tác, hoàn thành tốt nhiệm v甃⌀ được giao Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã bố trí địa điểm làm việc cho bộ phận “một cửa” ở vị trí thuận lợi; các TTHC cơ bản được niêm yết công khai; 100% TTHC được tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “một cửa”;
Trong thời gian qua, CCTTHC tiếp t甃⌀c có bước chuyển biến, đạt kết quả tích cực góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thủ t甃⌀c hành chính đã được minh bạch, đơn giản hoá góp phần tích cực vào việc giảm bớt phiền hà trong giải quyết công việc của Nhân dân như tránh được tình trạng nhũng nhiễu, gây khó khăn của một số cán bộ, công chức Hầu hết Nhân dân đều hài lòng về thái độ ph甃⌀c v甃⌀ và việc thực hiện quy trình thủ t甃⌀c hành chính, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức.
2 Những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân
Mặc dX có được nhWng kết quả đáng ghi nhận trong CCTTHC trong thời gian qua, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như:
-Các văn bản quy phạm pháp luật thường xuyên thay đổi nên việc rà soát, niêm yết thủ t甃⌀c hành chính gặp khó khăn và do thay đổi quy trình tiếp nhận nên cán bộ ph甃⌀ trách từng lĩnh vực còn lúng túng trong việc tổ chức thực hiện.
- Chưa triển ứng d甃⌀ng các phần mềm trong giải quyết thủ t甃⌀c hành chính như: Phần mềm đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với cán bộ, công chức trực tiếp giải quyết thủ t甃⌀c hành chính Chưa triển khai cổng thông tin điện tử cấp xã nên việc tuyên truyền về cải cách hành chính đạt hiệu quả chưa cao.
- Một bộ phận Cán bộ, Công chức – Viên chức chưa theo kịp đổi mới về sử d甃⌀ng chính quyền số, công tác giải quyết hồ sơ điện tử.
3 Những bài học kinh nghiệm trong triển khai cải cách hành chính
Trong quá trình triển khai thực hiện công tác CCHC trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu UBND tỉnh đã rút ra nhWng bài học kinh nghiệm như sau:
- Công tác CCTTHC cần phải thực hiện kiên trì, thường xuyên với nhWng m甃⌀c tiêu và giải pháp c甃⌀ thể Lấy sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp làm m甃⌀c tiêu thực hiện công tác CCTTHC
- Công tác tuyên truyền, quán triệt triển khai công tác cải cách hành chính trên tất cả các lĩnh vực Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đứng đầu địa phương, của cán bộ, công chức, xã
- Cải cách hành chính phải được tiến hành đồng bộ, toàn diện trong đó cải cách thủ t甃⌀c hành chính, nâng cao chất lượng dịch v甃⌀ hành chính và chất lượng dịch v甃⌀ công là khâu đột phá có ý nghĩa quan trọng góp phần cải thiện mối quan hệ giWa cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức, cá nhân.
- Công tác kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên nhằm tạo kết quả chuyển biến thực sự và rõ nét về kỷ luật, kỷ cương hành chính để nâng cao chất lượng dịch v甃⌀ công.
IV ĐỀ XUẤT, KIỀN NGHỊ
Nhằm kh\c ph甃⌀c nhWng hạn chế và nâng cao hiệu quả công tác CCTTHC nhằm đổi mới lề lối làm việc, cắt giảm thủ tục hành ch椃Ānh, rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục, hạn chế gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp, xin đề xuất, kiến ngh椃⌀ một số giải pháp sau:
-Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu, phối hợp chặt chẽ, đẩy nhanh tiến độ, chất lượng thực hiện các nhiệm v甃⌀ UBND tỉnh giao.
-Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo đúng theo trình tự quy định; thực hiện công tác báo cáo, rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật theo quy định.
-Kiện toàn Bộ phận một cửa đảm bảo đầy đủ trang thiết bị, cơ sở vật chất ph甃⌀c v甃⌀ người dân, doanh nghiệp; bồi dưỡng kZ năng giao tiếp, nâng cao năng lực của công chức làm việc tại Bộ phận một cửa.
-Chấn chỉnh tình trạng để hồ sơ tồn đọng, trễ hẹn, khi hồ sơ trễ hẹn phải có văn bản xin lỗi, giải thích lý do đối với cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp biết.
-Tăng cường ứng d甃⌀ng CNTT trong quản lý điều hành Triển khai thực hiện các giải pháp để khuyến khích tổ chức, công dân nộp hồ sơ trực tuyến.
ĐỀ XUẤT, KIỀN NGHỊ
Nhằm kh\c ph甃⌀c nhWng hạn chế và nâng cao hiệu quả công tác CCTTHC nhằm đổi mới lề lối làm việc, cắt giảm thủ tục hành ch椃Ānh, rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục, hạn chế gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp, xin đề xuất, kiến ngh椃⌀ một số giải pháp sau:
-Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu, phối hợp chặt chẽ, đẩy nhanh tiến độ, chất lượng thực hiện các nhiệm v甃⌀ UBND tỉnh giao.
-Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo đúng theo trình tự quy định; thực hiện công tác báo cáo, rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật theo quy định.
-Kiện toàn Bộ phận một cửa đảm bảo đầy đủ trang thiết bị, cơ sở vật chất ph甃⌀c v甃⌀ người dân, doanh nghiệp; bồi dưỡng kZ năng giao tiếp, nâng cao năng lực của công chức làm việc tại Bộ phận một cửa.
-Chấn chỉnh tình trạng để hồ sơ tồn đọng, trễ hẹn, khi hồ sơ trễ hẹn phải có văn bản xin lỗi, giải thích lý do đối với cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp biết.
-Tăng cường ứng d甃⌀ng CNTT trong quản lý điều hành Triển khai thực hiện các giải pháp để khuyến khích tổ chức, công dân nộp hồ sơ trực tuyến.
-Tăng cường thanh, kiểm tra công v甃⌀, kiểm tra CCHC, chấn chỉnh kịp thời nhWng hạn chế trong thực hiện CCHC Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu trong thực hiện nhiệm v甃⌀ CCHC.
-Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC.
-Rà soát, đề xuất UBND tỉnh về các nội dung UBND tỉnh có thể phân cấp, ủy quyền cho các sở, ngành, địa phương.
-Tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý các cơ quan, đơn vị theo Quy chế số 06-QC/TU.
-Thực hiện chuyển đổi vị trí công tác; luân chuyển lãnh đạo, quản lý theo kế hoạch.
-Tiếp t甃⌀c rà soát trình độ, năng lực của CBCCVC, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo đúng theo vị trí việc làm.
-Rà soát, thống kê đơn vị sự nghiệp công lập đủ điều kiện vận d甃⌀ng cơ chế tài chính như doanh nghiệp trình UBND tỉnh phê duyệt và triển khai thực hiện.
Các giải pháp trong thời gian tới
-Triển khai thực hiện tốt công tác tuyên truyền đến đội ngũ lãnh đạo quản lý, CBCCVC để thực hiện các nhiệm v甃⌀ CCHC, đồng thời thường xuyên tổ chức tuyên truyền về công tác CCHC để tổ chức và công dân biết cXng phối hợp thực hiện nhiệm v甃⌀ CCHC.
-Niêm yết công khai số điện thoại các đường dây nóng của tỉnh để tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của người dân
-Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc giải quyết nhWng kiến nghị, vướng m\c của người dân chính quyền địa phương cần chủ động và tích cực hơn trong việc gặp gỡ, tiếp xúc với người dân thông qua các cuộc họp dân thường xuyên hoặc bất thường để n\m được tâm tư, nguyện vọng của người dân.
-Phối hợp với UBMTTQVN và các đoàn thể các cấp tuyên truyền CCHC, phổ biến pháp luật về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, trong đó trọng tâm là về nhWng nội dung công khai để nhân dân biết, nhân dân bàn và quyết định, nội dung nhân dân có ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định.
-Trách nhiệm của chính quyền, CBCC cấp xã và các đơn vị có liên quan trong thực hiện Quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn Tổ chức tiếp dân hàng tuần theo quy định
-Siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính trong các cơ quan, đơn vị.
-Xây dựng VBQPPL đảm bảo đúng thể thức, trình tự và nội dung thẩm quyền theo quy định Thường xuyên rà soát, kiểm tra, tự kiểm tra việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
-Thực hiện có hiệu quả Nghị quyết của Tỉnh ủy về Chương trình Chuyển đổi số, đô thị thông minh và CCHC sử d甃⌀ng văn bản điện tử, thư điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Nâng cao chất lượng hoạt động của Cổng thông tin điện tử.
-Tổ chức đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ nhWng khó khăn, vướng m\c trong hoạt động
-Thực hiện các chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa; chương trình khoa học công nghệ hỗ trợ nâng cao năng suất; kế hoạch hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, các chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại
CẢM NGHĨ CỦA BẢN THÂN VỀ CHUYẾN ĐI NGHIÊN CỨU, THAM
Qua chuyến đi thực tế tại Trường chính trị Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa qua, bản thân tôi và các bạn học viên đã có một chuyến đi thực tế đầy thú vị và ý nghĩa Đồng thời, chuyến đi cũng đã rYn luyện cho chúng tôi tinh thần đoàn kết, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh Bản thân tôi và Đoàn thực tế đã ghé thăm học tập chuyên đề tại Trường chính trị Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Thành phố biển Vũng tàu nơi chúng tôi lưu lại kỷ niệm 2 ngày 1 đêm Với sự đón tiếp nồng hận và chia sẽ kinh nghiệm nhiệt tình của các đồng chí tại tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu đặc biệt là sự chia sẽ của đồng chí ThS
Nguyễn Thị Huệ - Trưởng phòng Cải cách Hành chính, Sở Nội v甃⌀ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về Chuyên đề “Thực tiễn cải cách hành ch椃Ānh tỉnh Bà R椃⌀a –Vũng Tàu” đã giúp được phần nào cho chúng tôi có dW liệu nơi chúng tôi đến tham quan, đặc biệt là con người tại đây chất phát, đúng với vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Qua chuyến đi thực tế lần này, bản thân tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm sau:
Một là, phải tận d甃⌀ng tối đa lợi thế của địa phương mình trong tổng thể khu vực, tổng thể vXng nhằm phát huy tối đa tiềm năng của địa phương để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Thế mạnh tỉnh Bình Dương đã được phát huy trong thời gian qua là:
Với chính sách “Trải thảm đỏ” mời gọi đầu tư, từ công nghiệp đến dịch v甃⌀ - thương mại trên cơ sở quZ đất sạch và hạ tầng chuẩn bị sẵn, xây dựng trên tỉnh Bình Dương giá đất rẻ, chi phí xây dựng thấp… đã giúp công nghiệp phát triển vượt bậc đặc biệt FDI - công nghiệp.
Bình Dương cũng là vXng đất có ưu thế về phát triển du lịch ng\n ngày với cảnh quan 2 sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, hồ Dầu Tiếng đáp ứng nhu cầu nghĩ ngơi, giải trí cho hơn 10 triệu dân trong vXng.
Bình Dương là vXng đất lý tưởng để đầu tư phát triển giáo d甃⌀c, y tế, thể d甃⌀c thể thao vXng theo quy hoạch của Chính phủ nhờ có quZ đất nhiều, thuận lợi giao thông, nằm tại ngoại vi trung tâm vXng là thành phố Hồ Chí Minh…
Bình Dương sớm có chiến lược phát triển đô thị mới 4.196ha sau khi công nghiệp phát triển: nếu so sánh về lâu dài, quZ đất ở, nhà ở tại Bình Dương là một ưu thế trong vXng, sự thành công của khu đô thị mới Bình Dương đã khẳng định ưu thế đó. Bình Dương rất thích hợp để phát triển dịch v甃⌀ - hậu cần logistics vì có quZ đất, là đầu mối giao thông thủy bộ, gần cảng, sân bay, ga đầu mối đường s\t quốc gia…
Tiếp tục phát huy các lợi thế này, Bình Dương cần hợp tác vùng với sự giúp đỡ của 1 cơ quan do Thủ tướng Chính phủ đứng đầu để giải quyết một số bất cập như sau:
Việc kết nối, phát triển hạ tầng vXng (đặc biệt là giao thông) chậm được quan tâm triển khai: đường hướng tâm vXng Đại lộ Bình Dương 2 (cũng là đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Chơn Thành - KPC) không thể triển khai đoạn đầu tuyến giao với đường vành đai 2 (xuyên Á) nằm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; gây Xn t\t giao thông hàng hóa ra cảng Bình Dương và Cái Mép - Thị Vải làm tăng chi phí vận tải, giảm sự hấp dẫn như trước đây.
Việc kết nối đường trên cao Đại lộ Bình Dương 1 vào tuyến trên cao Tân Sơn Nhất - Bình Lợi trên địa bàn Hồ Chí Minh, kết nối về thành phố mới Bình Dương và các trung tâm đô thị mới tạo động lực “cất cánh lần 2” cho Bình Dương.
Việc kết nối tuyến Metro Bến Thành - Suối Tiên thành phố
Hồ Chí Minh và từ Suối Tiên về thành phố mới Bình Dương và các trung tâm đô thị mới khác cũng là việc có lợi cho sự phát triển chung của vXng.
Các hạ tầng giao thông của Trung ương đầu tư trên địa bàn vXng qua thành phố Bình Dương như: vành đai 3, vành đai 4, ga đầu mối Sóng Thần và tuyến đường s\t B\c Nam - thành phố Hồ Chí Minh - Đồng bằng Sông Cửu Long triển khai quá chậm.
Bình Dương sẽ cơ cấu lại các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu hướng vào thị trường các nước phát triển và khu vực; phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện, điện tử, viễn thông, cơ khí, hóa chất…; công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu và sản xuất hàng ph甃⌀c v甃⌀ thị trường trong nước, tham gia sâu rộng chuỗi giá trị toàn cầu.
Hai là, bài học về tập trung nguồn lực và xã hội hóa đầu tư; đặc biệt là kết cấu hạ tầng “đột phá”
- Mặc dX không có vốn ngân sách nhà nước cung cấp nhưng tỉnh vẫn huy động được nguồn vốn ứng trước của nhiều doanh nghiệp để đền bX khu liên hợp 4.196 ha (tạo quZ đất sạch để xây dựng thành phố mới Bình Dương hiện nay).
- Tỉnh đã huy động BOT để thực hiện rất nhiều tuyến giao thông quan trọng của tỉnh như ĐT/742, ĐT/746, ĐT/747…
- Doanh nghiệp nhà nước dồn lực cho “quả đấm” thực hiện yêu cầu phát triển tỉnh Bình Dương (Becamex, 3/2, Thanh Lễ).
- Thu hút nguồn lực FDI chiếm gần 60% vào đầu tư hàng năm của tỉnh nhờ “hệ thống tiếp thị đầu tư” trực tiếp tại nước ngoài (trên 33 nước, vXng lãnh thổ) do Becamex tổ chức.
Ba là, đầu tư kết cấu hạ tầng đường bộ, phát triển theo dự án lớn.
Tỉnh Cần đầu tư về hệ thông giao thông như thành phố mới Bình Dương, MZ Phước 1,2,3,4… tương tự như Phú MZ Hưng, Thủ Thiêm, Nhơn Trạch…