1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ C++ và cấu trúc dữ liệu XML
Tác giả Nguyễn Văn Đức
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Đức Trung
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải
Chuyên ngành Cơ khí Ô tô
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 6,35 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỘP SỐ (8)
    • 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘP SÓ TRÊN Ô TÔ (0)
      • 1.1.1 Công dụng (8)
      • 1.1.2 Phân loại (8)
      • 1.1.3 Yêu cầu (8)
      • 1.1.4 Phân tích kết cấu của hệ thống hộp số (9)
      • 1.1.5 Các bộ phận cơ bản của hộp số (11)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỘP SỐ (14)
    • 2.1 CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỘP SỐ (14)
    • 2.2 CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN , THÔNG SỐ HÌNH HỌC HỘP SỐ (14)
      • 2.2.1 Chế độ tải trọng khi thiết kế (14)
      • 2.2.2 Khoảng cách trục (15)
      • 2.2.3 Mô đun bánh răng (15)
      • 2.2.4 Xác đinh số răng của bánh răng (16)
      • 2.2.5 Thông số hình học các bánh răng (17)
    • 2.3 TÍNH TOÁN SỨC BỀN HỘP SỐ (21)
      • 2.3.1 Chế độ tải trọng để tính toán hộp số (21)
      • 2.3.2 Tính bền bánh răng (22)
      • 2.3.3 Tính toán trục hộp số (25)
    • 2.4 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C ++ (31)
      • 2.4.1 Khái niệm (31)
      • 2.4.2 Đặc điểm (32)
      • 2.4.3 Ứng dụng (33)
      • 2.4.4 Môi trường phát triển của phần mềm C++ (34)
      • 2.4.5 Các thành phần cơ bản của chương trình C++ (43)
    • 2.5 CẤU TRÚC DỮ LIỆU XML (48)
      • 2.5.1 Khái niệm (48)
      • 2.5.2 Định dạng (48)
      • 2.5.3 Môi trường phát triển (49)
      • 2.5.4 Các kiểu dữ liệu trong XML (51)
      • 2.5.5 Ứng dụng của XML (52)
      • 2.5.6 Mối quan hệ XML và C++ (52)
  • CHƯƠNG 3: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM THIẾT KẾ HỘP SỐ (54)
    • 3.1 SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH (54)
    • 3.2 SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN TÍNH TOÁN HỘP SỐ (54)
      • 3.2.1 Sơ đồ thuật toán nhập dữ liệu (55)
      • 3.2.2 Sơ đồ thuật toán tính toán thiết kế hộp số (55)
      • 3.2.3 Sơ đồ thuật toán lưu dữ liệu (57)
    • 3.3 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TÍNH TOÁN HỘP SỐ (0)

Nội dung

Do đó, một số vấn đề lớn đặt ra trong giai đoạn này là tìm hiểu và nắm vữngkết cấu của từng cụm hệ thống trên các xe hiện đại, phục vụ quá trình khai thác sửdụng đạt hiệu quả cao nhất, t

TỔNG QUAN VỀ HỘP SỐ

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỘP SỐ

CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỘP SỐ

Hình 2.1 Sơ đồ các bước tính toán thiết kế hộp số

CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN , THÔNG SỐ HÌNH HỌC HỘP SỐ

2.2.1 Chế độ tải trọng khi thiết kế a) Tải trọng tính từ động đến chi tiết đang tính của hộp số : (theo mô men của động cơ)

Mt =Me.i (N.m) (2-1) Trong đó : Mt -mô men tính toán ở chi tiết cần tính

Me- mô men của động cơ b) Tải trọng tính từ các bánh xe chủ động đến chi tiết cần tính toán theo điều kiện bám lớn nhất của các bánh xe với mặt đường :

M φmaxmax =∑Z φmax max r b i ' (2-2) Trong đó :

∑ Z−¿ Tổng phản lực của mặt đường hay mặt đất tác dụng lên các bánh xe chủ động i ' −¿Tỷ số truyền, tính từ bánh xe chủ động đến chi tiết cần tính r b - bán kính làm việc của bánh xe chủ động φmax max −¿Hệ số bám lớn nhất φmax max =0,7 0,9 (đối với ô tô)

Khoảng cách trục A được xác định theo biểu thức :

C = 14.5 16.0 – Hệ số kinh nghiệm (đối với ô tô con)

Memax-Mô men cực đại của động cơ (Nm)

- Chọn mô đun theo đồ thị:

+ Đối với ô tô, mô đun pháp tuyến mn của bánh răng trụ được chọn theo đồ thị ở dưới phụ thuộc vào mô men quay cực đại trên trục thứ cấp của hộp số

Hình 2.2 Đồ thị để chọn mô đun pháp tuyến của bánh răng hộp số

+ Dựa vào đồ thị hình ta chọn mô đun cho các bánh răng Bánh răng là các bánh răng trụ răng nghiêng nên chọn mô đun gần với đường cong phía dưới đồ thị. + Đối với hộp số ô tô hiện nay thường dùng các giá trị mô đun sau đây : 1,75 ; 2,25 ; 2,5 ; 2,75 ; 3,5 ; 3,75 ; 4,0 ; 4,25 ; 4,5 ; 5,0 ; 5,5 ; 6,0 ; 6,5 ; 7,0 ; 9,0 ; 10 ; 11,0 ; 12,0.

2.2.4 Xác đinh số răng của bánh răng

- Xác định số răng các bánh:

Z i ' =¿Z i i hi (2-6) Trong đó : mn : Mô đun pháp tuyến của răng.

i :Góc nghiêng của răng ở số thứ i ihi : Tỷ số truyền ở số thứ i

- Tính lại tỷ số truyền :

- Tính lại chính xác khoảng cách trục A:

2.2.5 Thông số hình học các bánh răng

Bảng 2.1 Thông số của cặp bánh răng trụ răng nghiêng số 1

STT Tên gọi Kí hiệu Bánh răng chủ động (Z)| Bánh răng chủ động (Z’)

2 Mô đun pháp tuyến m n m n (mm)

6 Mô đun mặt đầu m s m s = m n cosβ¿mm)

8 Đường kính vòng chia d d 1 = m s * Z 1¿mm) d 1 , = m s ∗Z 1 , ¿mm)

9 Đường kính vòng đỉnh răng D d D d 1 = d 1 +2∗m n (mm)

10 Đường kính vòng chân răng D c D c1 =d 1 −2,5 m n (mm)

Bảng 2.2 Thông số của cặp bánh răng trụ răng nghiêng số 2

STT Tên gọi Kí hiệu Bánh răng chủ động (Z)| Bánh răng chủ động (Z’)

2 Mô đun pháp tuyến m n m n (mm)

6 Mô đun mặt đầu m s m s = m n cosβ(mm)

8 Đường kính vòng chia d d 2 = m s * Z 2(mm) d 2 , = m s ∗Z 2 , (mm)

9 Đường kính vòng đỉnh răng D d D d 2 = d 2 +2∗m n ( mm )

10 Đường kính vòng chân răng D c D c2 =d 2 −2,5 m n (mm)

Bảng 2.3 Thông số của cặp bánh răng trụ răng nghiêng số 3

STT Tên gọi Kí hiệu Bánh răng chủ động (Z)| Bánh răng chủ động (Z’)

2 Mô đun pháp tuyến m n m n (mm)

6 Mô đun mặt đầu m s m s = m n cosβ(mm)

8 Đường kính vòng chia d d 3 =m s * Z 3(mm) d 3 , = m s ∗Z 3 , (mm)

9 Đường kính vòng đỉnh răng D d D d 3 = d 3 +2∗m n ( mm )

10 Đường kính vòng chân răng D c D c3 =d 3 −2,5.m n (mm)

Bảng 2.4 Thông số của cặp bánh răng trụ răng nghiêng số 4

STT Tên gọi Kí hiệu Bánh răng chủ động (Z)| Bánh răng chủ động (Z’)

2 Mô đun pháp tuyến m n m n (mm)

6 Mô đun mặt đầu m s m s = m n cosβ(mm)

8 Đường kính vòng chia d d 4 =m s * Z 4(mm) d 4 , = m s ∗Z 4 , (mm)

9 Đường kính vòng đỉnh răng D d D d 4 = d 4 + 2∗m n (mm)

10 Đường kính vòng chân răng D c D c 4 =d 4 −2,5 m n (mm)

Bảng 2.5 Thông số của cặp bánh răng trụ răng nghiêng số 5

STT Tên gọi Kí hiệu Bánh răng chủ động (Z)| Bánh răng chủ động (Z’)

2 Mô đun pháp tuyến m n m n (mm)

6 Mô đun mặt đầu m s m s = m n cosβ(mm)

8 Đường kính vòng chia d d 5 =m s * Z 5(mm) d 5 , = m s ∗Z 5 , (mm)

9 Đường kính vòng đỉnh răng D d D d 5 = d 5 +2∗m n ( mm )

10 Đường kính vòng chân răng D c D c 5 =d 5 −2,5.m n ( mm)

Bảng 2.6 Thông số của cặp bánh răng trụ răng nghiêng số lùi

STT Tên gọi Kí hiệu Bánh răng chủ động (Z)| Bánh răng chủ động (Z’)

2 Mô đun pháp tuyến m n m n (mm)

6 Mô đun mặt đầu m s m s = m n cosβ(mm)

8 Đường kính vòng chia d d l = m s * Z L (mm) d l , = m s ∗Z , L (mm)

9 Đường kính vòng đỉnh răng D d D dL = d L + 2∗m n (mm)

10 Đường kính vòng chân răng D c D cL =d L −2,5.m n (mm)

TÍNH TOÁN SỨC BỀN HỘP SỐ

2.3.1 Chế độ tải trọng để tính toán hộp số a, Momen truyền đến các trục của hộp số

Mô men từ động cơ truyền đến:

Trục thứ cấp: M tc =M emax i hi (2-10)

Mô men theo điều kiện bám từ bánh xe truyền đến :

M φmaxmax = φmax max i G φmax r bx

0 i hi (2-11) Trong đó : φmax max :Hệ số bám cực đại; G:Trọng lượng bám; r bx : bán kính bánh xe

Bảng 2.7 Momen tác dụng lên trục sơ cấp

Ms=Me max (N.m) max max

Cặp 2 M s φmax 2 max Me max

Cặp 3 M s φmax 3 max Me max

Cặp 4 M s φmax 4 max Me max

Cặp 5 M s φmax 5 max Me max

Số lùi R M sL φmax max Me max

Bảng 2.8 Momen tác dụng lên trục thứ cấp

Ms=Me max.ihi (N.m) max max

Số lùi R MsL MsL b, Lực tác dụng lên bánh răng:

+ Lực hướng kính : R i =P tgαα cosβ (2-13) + Lực dọc trục: Q i =P tgαβ (2-14)

Ta tìm được bảng số liệu sau:

Bảng 2.9 Lực tác dụng lên các bánh răng

2.3.2 Tính bền bánh răng a, Tính sức bền uốn:

Công thức: σ u =k d k ms k c k Tp k gαc b π m P ntb y k B (2-15) Điều kiện:

Trong đó: b: Chiều rộng làm việc của bánh răng, b = 8 m n (mm) y: Hệ số dạng răng chân răng kđ: Hệ số tải trọng động kms :Hệ số tính đến ma sát. kc :Hệ số tính đến độ cứng vững của trục và phương pháp lắp bánh răng trên trục

Ktp: Hệ số tính đến tải trọng động phụ do sai số các bước răng khi gia công gây nên. k: Hệ số tính đến ảnh hưởng của độ trùng khớp hướng chiếu trục đối với độ bền của răng

Kgc : Hệ số tính đến ứng xuất tập trung ở các góc lượn của răng do các phương pháp gia công gây nên Ta có:

CO S 3 β (2-16) Tra bảng ta có hệ số dạng răng của các bánh răng như sau :

5’ Z 5 ' Ztđ5’ y 5' kG/cm 2 đối với số I và số II kG/cm 2 đối với số III, IV,V

Bảng 2.10 Hệ số biên dạng răng của các bánh răng

- Cặp bánh răng cài số 1:

So sánh: σ u1 ≤[σ] u → Thỏa mãn điều kiện

So sánh: σ u2 ≤[σ] u → Thỏa mãn điều kiện

So sánh: σ u2 ' ≤[σ] u → Thỏa mãn điều kiện

- Cặp bánh răng cài số 3 :

So sánh: σ u3 ≤[σ] u → Thỏa mãn điều kiện

So sánh: σ u3 ' ≤[σ] u → Thỏa mãn điều kiện

- Cặp bánh răng cài số 4:

So sánh: σ u 4 ≤[σ] u → Thỏa mãn điều kiện

So sánh: σ u 4 ' ≤[σ] u → Thỏa mãn điều kiện

- Cặp bánh răng cài số 5:

So sánh Thỏa mãn điêu kiện bền : σ u5 ≤[σ]u và :σ u , 5 ≤[σ]u b, Tính sức bền tiếp xúc Áp dụng công thức : σ tx =0,418.cosβ √ b , sinα cosα P E (1 r 1 +1 r 2 ) (2-17) Trong đó :

E:Sức bền đàn hồi. r1, r2 :Bán kính vòng lăn của bánh răng chủ động và bị động

:Góc nghiêng của răng. b’:Chiều dài tiếp xúc của răng. b , = cos b β ( mm) Điều kiện : σ tx ≤[σ] tx =(10000÷25000) kG/ cm 2

- Cặp bánh răng cài số 1: σ tx1−1 , (kG / cm 2 )

So sánh : Thoả mãn điều kiện : σ tx1−1' ≤[σ] tx

- Cặp bánh răng cài số 2: σ tx2−2 , ( kG/ cm 2 )

So sánh : Thoả mãn điều kiện : σ tx2−2 , ≤[σ] tx

- Cặp bánh răng cài số 3:σ tx3−3 , (kG/cm 2 )

So sánh : Thoả mãn điều kiện : σ tx3−3 , ≤[σ] tx

- Cặp bánh răng cài số 4:σ tx4−4 , (kG/cm 2 )

So sánh : Thoả mãn điều kiện : σ tx4−4 , ≤[σ] tx

- Cặp bánh răng cài số 5:σ tx5−5 , (kG/cm 2 )

So sánh : Thỏa mãn điều kiện: σ tx5−5 , ≤[σ]tx

2.3.3 Tính toán trục hộp số a,Thông số hình học các trục hộp số

-Kích thước các trục hộp số được chọn sơ bộ:

+ Đường kính trục sơ cấp: d sc = 10,6 * √ 3 Memax (mm) (2-18)

+ Chiều dài trục sơ cấp:

0,16÷0,18¿) (2-19) + Đường kính trục thứ cấp: d tc =0,45.A(mm) (2-20)

+ Chiều dài trục thứ cấp:

L tc = d tc 0,18÷0,21 ¿) (2-21) b, Tính bền trục sơ cấp

- Ta đã biết tất cả các lực tác dụng lên bánh răng trên trục sơ cấp khi gài số 1 Từ đó ta xác định các nội lực đặt lên các gối đỡ bằng các phương trình mô men và phương trình cân bằng nội lực:

+ Các kích thước trong sơ đồ ta chọn sơ bộ như sau: a(mm); b(mm).

+ Bán kính vòng chia của bánh răng chủ động ở số 1: r1(mm).

Giá trị các lực trên bánh răng chủ động: P1 (N); R1 (N); Q1 (N).

Hình 2.3 Sơ đồ đặt lực lên trục sơ cấp

- Tính phản lực tại các gối đỡ:

+ Xét momen tại điểm B trong mặt phẳng yOz:

→ R A =R 1 b−Q 1 r 1 a+b (N) + Xét trong mặt phẳng yOz chiếu các lực lên trục y ta có:

+ Xét momen tại điểm B trong mặt phẳng xOz:

→ P A =P 1 b−Q 1 r 1 a+b (N) + Xét trong mặt phẳng xOz chiếu các lực lên trục x ta có :

Sau khi xác định được phản lực tại các ổ đỡ ta vẽ được biểu đồ nội lực của trục.

Hình 2.4 Biểu đồ nội lực trên trục sơ cấp

- Kiểm tra độ bền uốn:

+ Tại tiết diện nguy hiểm, ứng suất uốn được xác định bằng công thức sau:

Wu: Mô men chống uốn, vì trục đặc nên ta có Wu = 0,1×d tc 3 (2-27)

Mu: Mômen uốn tổng hợp tại tiết diện nguy hiểm của trục, Mu được xác định theo công thức:

(2-28) Với: Mn: Mô men uốn trong mặt phẳng ngang (yoz),

Md: Mô men uốn trong mặt phẳng thẳng đứng (zox),

So sánh: σ u ≤ [σ ¿ ¿u ]¿=> đảm bảo đk uốn

Công thức tính ứng suất xoắn của trục:

Mx: Mô men xoắn trục, Mx = P1 r 1 (N.m) (2-30)

Wx: Mô men chống xoắn, trục đặc ta có

W x (N/mm 2 )≤ [ τ x ] → Đảm bảo điều kiện xoắn c, Tính bền trục thứ cấp

- Các kích thước trong sơ đồ ta chọn sơ bộ như sau: a(mm); b (mm).

+ Bán kính vòng chia của bánh răng chủ động ở số 1: r1’(mm).

Hình 2.5 Sơ đồ đặt lực lên trục thứ cấp

+ Tính phản lực tại các gối đỡ:

+ Xét momen tại điểm A trong mặt phẳng yOz:

+ Xét trong mặt phẳng yOz chiếu các lực lên trục y ta có:

+ Xét momen tại điểm A trong mặt phẳng xOz:

→ P B =P 1 a−Q 1 r 1 a+b (N)Sau khi xác định được phản lực tại các ổ đỡ ta vẽ được biểu đồ nội lực của trục.

Hình 2.6 Biểu đồ nội lực trên trục thứ cấp

- Kiểm tra độ bền uốn:

Tại tiết diện nguy hiểm, ứng suất uốn được xác định bằng công thức sau:

Wu: Mô men chống uốn, vì trục đặc nên ta có Wu = 0,1×d tc 3

Mu: Mômen uốn tổng hợp tại tiết diện nguy hiểm của trục, Mu được xác định theo công thức:

Mn: Mô men uốn trong mặt phẳng ngang (yoz)

Md: Mô men uốn trong mặt phẳng thẳng đứng (zox),

Công thức tính ứng suất xoắn của trục:

Wx: Mô men chống xoắn, trục đặc ta có

Vậy đảm bảo điều kiện bền xoắn.

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C ++

- C++ là một ngôn ngữ lập trình được phát triển vào năm 1979 tại phòng thí nghiệm

Bell bởi Bjarne Stroustrup Đây được gọi là ngôn ngữ bậc trung (middle-level) và là một phần mở rộng của ngôn ngữ lập trình C hoặc “C với các lớp Class” vì C++ là sự kết hợp các tính năng của ngôn ngữ cấp cao và cấp thấp.

- Ngôn ngữ này có thể chạy trên nhiều nên tảng khác nhau : Windows, macOS vàUnix Từ những thập niên 1990, C++ đã trở thành một trong những ngôn ngữ thương mại được ưa thích của các lập trình viên Theo thời gian nó đã mở rộng đáng kể và hiện nay có nhiều tính năng như: lập trình tổng quát, lập trình thủ tục, lập trình hướng đối tượng,

- Những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ lập trình C++:

+ Ngôn ngữ lập trình bậc trung : C++ có thể được sử dụng để phát triển các chương trình bậc cao và kể cả những chương trình bậc thấp Nó hoạt động rất tốt trên hầu hết các phần cứng.

+ Đơn giản, hiệu quả : Cú pháp của C++ vô cùng dễ hiểu và khá giống với Tiếng Anh Thậm chí có thể dùng C++ để thiết kế các ứng dụng dù trước đó đã từng được viết bằng hợp ngữ (Assembly Language).

+ Hỗ trợ đa nền tảng: C++ được hỗ trợ trên bất cứ các nền tảng và hệ điều hành nào Có thể viết một chương trình C++ trên Linux, biên dịch nó trên MacOS và chạy trên Windows.

+ Lập trình hướng đối tượng: Một trong những lí do C++ phổ biến đó chính là nó hỗ trợ rất hiệu quả việc lập trình hướng đối tượng Bao gồm việc trừu tượng hóa dữ liệu (data abstraction), kế thừa ( inheritance ), đóng gói dữ liệu (data encapsulation ), đa hình

+ Con trỏ : Ngôn ngữ C++ cung cấp một công cụ vô cùng tiện lợi đó là con trỏ (pointer) Một con trỏ có nhiệm vụ là lưu địa chỉ bộ nhớ làm giá trị của chính nó Đồng thời lưu trữ, truy cập dữ liệu từ bộ nhớ.

+ Games: C++ được sử dụng để phát triển các trò chơi Nó giúp tối ưu hóa những nguồn tài nguyên, hỗ trợ tùy chọn cho người chơi C++ rất nhanh nên được sử dụng một cách rộng rãi trong việc phát triển game và chủ yếu được sử dụng để phát triển những bộ công cụ game.

Hình 2.7 Ứng dụng của C++ trong lập trình game

+ Hoạt hình: Ngôn ngữ C++ hỗ trợ sự phát triển của các phần mềm hoạt hình Phần mềm hoạt hình mô phỏng, 3D, kết xuất, mô hình hóa… được coi là những bộ công cụ mạnh mẽ Ngôn ngữ lập trình này được sử dụng phổ biến trong việc xây dựng ứng dụng thời gian thực, xử lý các cảm biến di động, hình ảnh, hiệu ứng hình ảnh và mô hình hóa.

+ Ứng dụng: C++ dùng để phát triển các ứng dụng mới Những ứng dụng này dựa trên giao diện người dùng đồ họa, các ứng dụng được sử dụng nhiều như Adobe Photoshop Các ứng dụng của Adobe hầu như đều được phát triển bằng C++ như: Illustrator, Adobe Launcher và Image Ready.

+ Trình duyệt web: Rất nhiều trình duyệt web được viết bằng C ++, trình duyệt Chrome là một trong những số đó Những ứng dụng khác giống như hệ thống tệp và bản đồ giúp xử lý dữ liệu cụm lớn Bên cạnh đó, Mozilla cũng có một ứng dụng được viết bằng C ++, đó chính là ứng dụng email Mozilla Thunderbird C ++ là công cụ kết xuất những dự án mã nguồn mở cho Mozilla và Google.

Hình 2.8 Ứng dụng của C++ trong trình duyệt web

+ Trình biên dịch: Hầu như những trình biên dịch hiện nay chủ yếu đều được viết bằng ngôn ngữ lập trình C++ Những trình biên dịch được sử dụng để biên dịch bằng ngôn ngữ C#, Java… cũng được viết bằng C++.

+ Phần mềm cơ sở dữ liệu: C++ được sử dụng để phát triển các phần mềm cơ sở dữ liệu và những phần mềm cơ sở dữ liệu mã nguồn mở Một ví dụ đó là MySQL, đây là một trong các phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu được sử dụng vô cùng rộng rãi trong tổ chức, các nhà phát triển… Giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc, phần mềm đóng gói và hệ thống kinh doanh.

+ Hệ điều hành: Cuối cùng, C++ được đưa vào sử dụng nhằm phát triển những hệ điều hành Microsoft và một vài phần thuộc hệ điều hành Apple.

2.4.4 Môi trường phát triển của phần mềm C++

- Tổng quan về Visual Studio:

Hình 2.9 Logo của phần mềm visual studio

Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp (IDE) được phát triển bởi

Microsoft, được sử dụng để phát triển các ứng dụng cho nền tảng Windows, web, di động, và đa nền tảng Visual Studio cung cấp các công cụ, trình biên dịch, và tài nguyên để tạo ra ứng dụng hiệu quả với nhiều ngôn ngữ lập trình như C#, C++ và nhiều ngôn ngữ khác IDE này hỗ trợ nhiều tính năng như gỡ lỗi, kiểm thử, quản lý mã nguồn kiểm soát, và tích hợp nền tảng để phát triển ứng dụng đa nền tảng.

- Một số tính năng quan trọng của Visual Studio:

+ Biên tập mã: Giống như bất kỳ một IDE khác, Visual Studio gồm có một trình soạn thảo mã hỗ trợ tô sáng cú pháp và hoàn thiện mã bằng cách sử dụng IntelliSense không chỉ cho các hàm, biến và các phương pháp mà còn sử dụng cho các cấu trúc ngôn ngữ như: Truy vấn hoặc vòng điều khiển.

CẤU TRÚC DỮ LIỆU XML

- XML, viết tắt của "eXtensible Markup Language," là một ngôn ngữ đánh dấu dùng để lưu trữ và truyền tải dữ liệu XML được thiết kế để có khả năng mở rộng và tương thích với nhiều ứng dụng khác nhau Một trong những đặc điểm quan trọng của XML là khả năng diễn giải dữ liệu một cách linh hoạt và dễ đọc.

- Cấu trúc của một tệp tin XML thường gồm hai phần chính: Declaration (Khai báo) và Body (Nội dung) Dưới đây là cấu trúc cơ bản của một chương trình XML:

+ Declaration (Khai báo): Phần khai báo định rõ phiên bản của XML và bảng mã ký tự được sử dụng (encoding) Thông thường, nó nằm ở đầu tệp tin XML.Ví dụ:

Là một khai báo XML Nó cho biết rằng tài liệu sử dụng phiên bản XML 1.0 (chỉ định phiên bản của XML mà tài liệu tuân theo) và mã hóa ký tự sử dụng bảng mã UTF-8(Chỉ định bảng mã sử dụng để biểu diễn các ký tự trong tài liệu XML).

+ Body (Nội dung): Phần nội dung bao gồm các phần tử và dữ liệu thực tế của tài liệu XML Mỗi phần tử có thể chứa văn bản hoặc phần tử con, và có thể có các thuộc tính để cung cấp thông tin bổ sung.

Đoạn mã mô tả cấu trúc cơ bản của một tài liệu XML với một phần tử gốc (root ele- ment), là phần tử chính chứa toàn bộ nội dung của tài liệu XML và một số phần tử con bên trong nó.

Hình 2.27 Logo của visual studio code

VSCode là một trình soạn thảo mã nguồn mở và hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình Nó cung cấp các tiện ích mở rộng cho XML, giúp kiểm tra cú pháp, định dạng và hiển thị dữ liệu XML một cách dễ đọc. a, Mở file XML

-Chọn menu "File" để mở một tệp XML Nhấn vào "File" và chọn "Open File " sau đó chọn tệp XML muốn mở.

Hình 2.28 Mở file trong vs code b, Gỡ lỗi chương trình

- VS Code thường sẽ hiển thị các lỗi và cảnh báo trực tiếp trên mã nguồn Những đoạn mã lỗi thường được làm nổi bật bằng màu sắc đặc biệt.

- Mở Terminal bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + \ hoặc bấm vào biểu tượng terminal ở góc dưới bên trái Khi chạy một ứng dụng hoặc lệnh, thông điệp lỗi thường sẽ xuất hiện trong cửa sổ terminal

Hình 2.29 Gỡ lỗi trong vs code c, Lưu file XML

- Nhấn vào "File" và chọn "Save" hoặc "Save As " để lưu tệp "Save" sẽ lưu những thay đổi vào tệp hiện tại, trong khi "Save As " cho phép bạn chọn vị trí và tên mới cho tệp

Hình 2.30 Lưu file xml trong vs code 2.5.4 Các kiểu dữ liệu trong XML

- Text: Kiểu dữ liệu Text được sử dụng để lưu trữ dữ liệu văn bản không có định dạng Dữ liệu Text có thể bao gồm chữ cái, số, ký hiệu và khoảng trắng.Ví dụ:

Trong ví dụ trên, kiểu dữ liệu của name là text.

- Number: Kiểu dữ liệu này được sử dụng để lưu trữ các số Các số có thể là số nguyên, số thực hoặc số thập phân.Ví dụ:

Trong ví dụ trên, giá trị của thẻ age là số nguyên 25, giá trị của thẻ height là số thực 1.75.

- Boolean (Logic): Kiểu dữ liệu boolean được sử dụng để lưu trữ các giá trị logic

Các giá trị logic có thể là true hoặc false.Ví dụ:

Trong trường hợp này, có giá trị là "true", có thể diễn đạt là thông tin về việc người đó là một sinh viên (IsStudent = true) Điều này giúp trong việc truyền tải và lưu trữ dữ liệu trạng thái logic trong cấu trúc XML.

- Date: Kiểu dữ liệu date được sử dụng để lưu trữ ngày Ngày được lưu trữ dưới dạng chuỗi ký tự theo định dạng YYYY-MM-DD.Ví dụ:

Trong ví dụ trên, giá trị của thẻ birthday là ngày 1 tháng 1 năm 1980.

- Time: Kiểu dữ liệu time được sử dụng để lưu trữ thời gian Thời gian được lưu trữ dưới dạng chuỗi ký tự theo định dạng HH:MM:SS.

Trong ví dụ trên, giá trị của thẻ time là thời gian 12:00:00.

- Datetime: Kiểu dữ liệu datetime được sử dụng để lưu trữ ngày và giờ Ngày và giờ được lưu trữ dưới dạng chuỗi ký tự theo định dạng YYYY-MM-

Trong ví dụ trên, giá trị của thẻ created_at là ngày 2 tháng 8 năm 2023 lúc

XML được sử dụng rộng rãi trong phát triển phần mềm và truyền thông dữ liệu Nó là ngôn ngữ đánh dấu linh hoạt cho việc lưu trữ cấu trúc dữ liệu, cấu hình ứng dụng, và giao tiếp giữa các hệ thống XML thường được dùng trong web services, cơ sở dữ liệu, và định dạng tài liệu để chia sẻ thông tin giữa các ứng dụng và nền tảng khác nhau.

2.5.6 Mối quan hệ XML và C++

Là dữ liệu đầu vào: XML được sử dụng để cung cấp dữ liệu cho chương trình C++ Chương trình C++ có thể đọc dữ liệu từ file XML bằng các thư viện chuẩn hoặc thư viện của bên thứ ba

LẬP TRÌNH PHẦN MỀM THIẾT KẾ HỘP SỐ

SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN TÍNH TOÁN HỘP SỐ

3.2.1 Sơ đồ thuật toán nhập dữ liệu

Sơ đồ 3.2 Thuật toán nhập dữ liệu 3.2.2 Sơ đồ thuật toán tính toán thiết kế hộp số

Sơ đồ 3.3 Thuật toán tính toán thiết kế hộp số

3.2.3 Sơ đồ thuật toán lưu dữ liệu

Sơ đồ 3.4 Thuật toán lưu dữ liệu

3.3 Giới thiệu phần mềm tính toán thiết kế hộp số

- Bước 1: Cài đặt file setup của phần mềm.

- Bước 2: Mở phần mềm thiết kế hộp số.

Hình 3.1 Giao diện đầu vào của chương trình

- Bước 3: Nhập số liệu tính toán Số liệu đầu vào tính toán hộp số có thể nhập trực tiếp bằng bàn phím hoặc chọn một file.XML trong máy đã chuẩn bị trước.

Hình 3.2 Giao diện đọc các thông số đầu vào từ file XML

- Bước 4 : Sau khi số liệu đã được nhập và ấn nút tính toán thì chương trình sẽ hiện ra giao diện yêu cầu người dùng chọn lại thông số trong khoảng cần thiết.

Hình 3.3 Xác nhận thông số

- Bước 5: Sau khi ấn xác nhận,chương trình sẽ trả về toàn bộ kết quả mà chương trình đã tính toán được và hiển thị lên trên mà hình

Hình 3.4 Kết quả của chương trình

- Bước 6: Lưu kết quả Sau khi ấn xuất file dữ liệu sẽ được được lưu trong máy theo đường dẫn với tên folder là tên người thiết kế và tên file là loại xe nếu dữ liệu thỏa mãn điều kiện, ngược lại màn hình sẽ hiện thông báo dữ liệu không thỏa mãn

Từ đó sẽ giúp người dùng quản lý cơ sở dữ liệu một cách đơn giản và dễ dàng

Hình 3.5 Quản trị dữ liệu của chương trình

Ngày đăng: 24/07/2024, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Sơ đồ động học của hộp số cơ khí 2 trục 5 cấp. - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 1.2 Sơ đồ động học của hộp số cơ khí 2 trục 5 cấp (Trang 10)
Hình 1.3 Trục sơ cấp - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 1.3 Trục sơ cấp (Trang 11)
Hình 1.4 Trục thứ cấp - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 1.4 Trục thứ cấp (Trang 12)
Hình 1.7 Cấu tạo bộ đồng tốc - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 1.7 Cấu tạo bộ đồng tốc (Trang 13)
Bảng 2.2 Thông số của cặp bánh răng trụ răng nghiêng số 2 - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Bảng 2.2 Thông số của cặp bánh răng trụ răng nghiêng số 2 (Trang 17)
Bảng 2.1 Thông số của cặp bánh răng trụ răng nghiêng số 1 - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Bảng 2.1 Thông số của cặp bánh răng trụ răng nghiêng số 1 (Trang 17)
Bảng 2.3 Thông số của cặp bánh răng trụ răng nghiêng số 3 - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Bảng 2.3 Thông số của cặp bánh răng trụ răng nghiêng số 3 (Trang 18)
Bảng 2.8  Momen tác dụng lên trục thứ cấp - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Bảng 2.8 Momen tác dụng lên trục thứ cấp (Trang 22)
Bảng 2.9  Lực tác dụng lên các bánh răng - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Bảng 2.9 Lực tác dụng lên các bánh răng (Trang 22)
Hình 2.6  Biểu đồ nội lực trên trục thứ cấp - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 2.6 Biểu đồ nội lực trên trục thứ cấp (Trang 30)
Hình 2.7 Ứng dụng của C++ trong lập trình game - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 2.7 Ứng dụng của C++ trong lập trình game (Trang 33)
Hình 2.8 Ứng dụng của C++ trong trình duyệt web - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 2.8 Ứng dụng của C++ trong trình duyệt web (Trang 34)
Hình 2.10 Biên tập mã trong visual studio - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 2.10 Biên tập mã trong visual studio (Trang 35)
Hình 2.11 Trình gỡ lỗi trong visual studio - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 2.11 Trình gỡ lỗi trong visual studio (Trang 36)
Hình 2.12 Thiết kế giao diện trong visual studio - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 2.12 Thiết kế giao diện trong visual studio (Trang 36)
Hình 2.16 Biên dịch dự án trong C++ - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 2.16 Biên dịch dự án trong C++ (Trang 38)
Hình 2.17 Hiển thị lỗi và cảnh báo của dự án - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 2.17 Hiển thị lỗi và cảnh báo của dự án (Trang 40)
Hình 2.19 Thêm  Project Installer vào dự án - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 2.19 Thêm Project Installer vào dự án (Trang 41)
Hình 2.22 Xây dựng setup project - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 2.22 Xây dựng setup project (Trang 43)
Hình 2.28 Mở file trong vs code - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 2.28 Mở file trong vs code (Trang 50)
Hình 2.30 Lưu file xml trong vs code 2.5.4 Các kiểu dữ liệu trong XML - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 2.30 Lưu file xml trong vs code 2.5.4 Các kiểu dữ liệu trong XML (Trang 51)
Hình 2.31 Mối quan hệ của xml và C++ - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 2.31 Mối quan hệ của xml và C++ (Trang 53)
Sơ đồ 3.3 Thuật toán tính toán thiết kế hộp số - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Sơ đồ 3.3 Thuật toán tính toán thiết kế hộp số (Trang 56)
Sơ đồ 3.4  Thuật toán lưu dữ liệu - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Sơ đồ 3.4 Thuật toán lưu dữ liệu (Trang 57)
Hình 3.1 Giao diện đầu vào của chương trình - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 3.1 Giao diện đầu vào của chương trình (Trang 58)
Hình 3.2 Giao diện đọc các thông số đầu vào từ file XML - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 3.2 Giao diện đọc các thông số đầu vào từ file XML (Trang 58)
Hình 3.4 Kết quả của chương trình - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 3.4 Kết quả của chương trình (Trang 59)
Hình 3.3 Xác nhận thông số - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 3.3 Xác nhận thông số (Trang 59)
Hình 3.5  Quản trị dữ liệu của chương trình - đề tài lập trình phần mềm thiết kế hộp số bằng ngôn ngữ c và cấu trúc dữ liệu xml
Hình 3.5 Quản trị dữ liệu của chương trình (Trang 60)
w