1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo Đồ Án thiết kế web Đề tài lập trình website e learning trường Đại học kinh tế luật tp hcm

64 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Trình Website E-Learning Trường Đại Học Kinh Tế - Luật TP.HCM
Tác giả Phan Thị Thu Ngân
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Hoài Thu
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,15 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: Phân tích về Trường Đại học Kinh tế - Luật (8)
    • A. Sơ đồ tổ chức trường UEL (8)
    • B. Bảng phân quyền truy cập vào hệ thống e-learning của trường Đại học UEL (8)
    • C. BMC- Business Model Canvas (9 parts) (9)
    • D. Mô hình CFD và DFD (10)
  • CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH THIẾT KẾ (12)
    • A. Phân tích mô hình trường đại học (12)
      • 1. Quy trình tạo bài giảng trực tuyến (12)
      • 2. Quy trình thanh toán học phí trực tuyến (13)
      • 3. Quy trình thổ chức thi trực tuyến (16)
      • 4. Quy trình hỗ trợ sinh viên (19)
    • B. Mô hình thiết kế (21)
      • 1. Sáu mô hình thiết kế cơ bản (21)
      • 2. So sáng mô hình Agile và mô hình Scrum (25)
  • CHƯƠNG 3: LẬP TRÌNH & MÔ HÌNH THỰC THỂ (ERD) (28)
    • A. Triển khai mô hình Agile cho trường Đại học Kinh tế - Luật (28)
      • 1. Thu thập và phân tích yêu cầu về mô hình Agile cho trường Đại học Kinh tế - Luật28 2. Thiết kế hệ thống cho trường Đại học Kinh tế - Luật theo mô hình Agile (28)
      • 3. Xây dựng hệ thống cho trường Đại học Kinh tế - Luật (29)
      • 4. Kiểm thử hệ thống e-learning (29)
      • 5. Triển khai hệ thống e-learning (30)
      • 6. Bảo trì (30)
    • B. Mô hình thực thể cho Trường Đại học Kinh tế - Luật (30)
      • 1. Hệ thống danh sách (30)
      • 2. Các Use Cases cho trường Đại học Kinh tế - Luật (32)
      • 3. Mô hình quan hệ thực thể (ERD) (33)
  • CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI (34)
    • A. Hướng dẫn người dùng sử dụng trang web (34)
      • 1. Đăng nhập vào hệ thống (34)
      • 2. Tìm kiếm khóa học (36)
      • 3. Hướng dẫn sinh viên quản lý khóa học (37)
      • 4. Thực hiện bài kiểm tra trực tuyến (40)
      • 5. Xem tài liệu, và bài giảng (43)
      • 6. Xem lịch sử giao dịch (45)
      • 8. Thiết kế bài giảng trên UEL E-learning (52)
      • 9. Đăng xuất khỏi hệ thống (55)
  • CHƯƠNG 5: KIỂM THỬ (58)
  • CHƯƠNG 6: QUY TRÌNH BẢO TRÌ (60)
  • KẾT LUẬN (63)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (64)

Nội dung

- Ứng dụng cho e-learning của UEL: Với hệ thống e-learning của Trường Đại học Kinh tế - Luật, mô hình Agile là lựa chọn phù hợp hơn nhờ khả năng linh hoạt và thích nghi với các yêu cầu t

Phân tích về Trường Đại học Kinh tế - Luật

Bảng phân quyền truy cập vào hệ thống e-learning của trường Đại học UEL

View Add Edit Manage Delete Access

Quản trị viên của khoa ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

- Hiệu trưởng: Chỉ có quyền View (xem báo cáo tổng quan) và Access (truy cập hệ thống) Không tham gia thêm, chỉnh sửa, quản lý, hoặc xóa dữ liệu

- Ban giám hiệu: Quyền tương tự Hiệu trưởng, tập trung vào giám sát và truy cập hệ thống

- Trưởng phòng đào tạo: Quyền cao nhất trong nhóm quản lý dữ liệu, bao gồm Add, Edit, Manage, Delete, và Access

Quản trị viên của khoa có quyền hạn toàn diện tương tự như Trưởng phòng đào tạo, cho phép họ quản lý và xử lý mọi nội dung liên quan đến khoa trong hệ thống.

Giảng viên có quyền xem, thêm và chỉnh sửa các nội dung của khóa học mà mình phụ trách, nhưng không có quyền quản lý hệ thống tổng thể hoặc xóa dữ liệu.

- Sinh viên: Chỉ được quyền View (xem tài liệu, nội dung học tập) và Access (tham gia khóa học, làm bài kiểm tra).

BMC- Business Model Canvas (9 parts)

• Các đối tác công nghệ

• Bộ giáo dục và đào tạo

• Hỗ trợ sinh viên, giảng viên

• Tổ chức kiểm tra, thi

4 Giá trị tạo ra (Value Propositions)

• Truy cập học tập linh hoạt

• Nâng cao chất lượng giảng dạy

• Môi trường học tập hiện đại

• Cơ hội học tập mở rộng

5 Quan hệ khách hàng (Customer Relationships)

• Hướng dẫn sử dụng chi tiết

• Ứng dụng di động, Email

7 Phân khúc khách hàng (Customer Segement)

• Giảng viên và nhân viên UEL

8 Cấu trúc chi phí (Cost Structure)

• Chi phí phát triển và bải trì hệ thống, chi phí nhân sự, hạ tầng CNTT, đào tạo và hướng dẫn,

9 Dòng doanh thu (Revenue Streams)

• Học phí, phí dịch vụ trực tuyến, tài trợ, Thu từ đối tác, quảng cáo

Mô hình CFD và DFD

Quy trình đăng ký khóa học trực tuyến

Mô hình Web đăng ký khóa học trực tuyến

Lập kế hoạch khóa học

Tạo nội dung Đăng ký khóa học

Trang đăng ký khóa học

Tìm kiếm khóa học Đăng ký khóa học

Tham gia khóa học Kích hoạt quyền truy cập

Lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu Phản hồi

Web đăng kí khóa học

Tài liệu giảng dạy Đăng nhập

Thiết kế và tải bài giảng

Lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu

CÁC MÔ HÌNH THIẾT KẾ

Phân tích mô hình trường đại học

1 Quy trình tạo bài giảng trực tuyến:

Quy trình giảng viên thiết kế bài giảng trực tuyến hướng dẫn cách giảng viên sử dụng hệ thống e-learning để tạo và quản lý nội dung bài giảng Bắt đầu từ việc đăng nhập vào hệ thống, giảng viên có thể dễ dàng xây dựng, chỉnh sửa và cung cấp bài giảng cho sinh viên một cách hiệu quả.

Tải bài giảng lên web

Tìm kiếm và xem bài giảng

Phân quyền truy cập cho sinh viên

2 Quy trình thanh toán học phí trực tuyến

Quy trình thanh toán học phí hiện đại cho phép sinh viên thực hiện giao dịch trực tuyến dễ dàng thông qua các phương thức như ví điện tử, chuyển khoản ngân hàng và thẻ tín dụng.

Tạo nội dung bài giảng Giảng viên đăng nhập

Hệ thống lưu trữ tài liệu

Kiểm tra quyền truy cập

Sinh viên xem bài giảng

Cập nhật trạng thái giao dịch

Sinh viên Truy cập công nợ

Chọn ngân hàng thanh toán

Chuyển tiếp thông tin giao dịch

Gửi yêu cầu thanh toán

Trả kết quả giao dịch

Danh sách ngân hàng đối tác

Thanh toán Giao dịch thành công

Xác nhận giao dịch Chuyển thông tin

Web thanh toán trực tuyến

Truy cập công nợ Sinh viên đăng nhập

Nhập thông tin thanh toán

Kiểm tra quyền truy cập

Xác nhận số tiền thanh toán

Chọn dịch vụ thanh toán

Kiểm tra thông tin giao dịch

- Truy cập mục công nợ:

+ Nhấp vào mục "Thanh toán học phí"

+ Hệ thống hiển thị số tiền cần thanh toán và danh sách các môn học đã đăng ký

- Chọn phương thức thanh toán: Sinh viên chọn một trong các phương thức: ví điện tử, thẻ tín dụng, hoặc chuyển khoản ngân hàng

+ Nhập thông tin tài khoản hoặc mã giao dịch

+ Hệ thống kết nối với cổng thanh toán trực tuyến để thực hiện giao dịch

+ Sau khi giao dịch thành công, hệ thống gửi thông báo xác nhận thanh toán

+ Nếu giao dịch thất bại, hệ thống yêu cầu sinh viên thực hiện lại hoặc chọn phương thức khác

3 Quy trình thổ chức thi trực tuyến

Quy trình này giúp giảng viên quản lý điểm số và công bố kết quả học tập cho sinh viên qua hệ thống

Giảng viên Đăng nhập Đăng nhập

Trang chủ bài thi Đăng nhập

- Giảng viên đăng nhập: Sử dụng tài khoản cá nhân, giảng viên đăng nhập vào hệ thống

- Truy cập mục Quản lý điểm:

+ Nhấp vào mục "Chấm điểm"

+ Hệ thống hiển thị danh sách lớp học mà giảng viên phụ trách

+ Giảng viên tải danh sách sinh viên và nhập điểm từng bài kiểm tra

Tạo bài thi Giảng viên đăng nhập

Kiểm tra quyền truy cập

+ Hệ thống tự động tính điểm trung bình nếu có công thức được cấu hình trước

- Kiểm tra và xác nhận:

+ Giảng viên kiểm tra lại điểm số trước khi công bố

+ Nhấn nút "Xác nhận" để hoàn tất việc nhập điểm

- Công bố kết quả: Hệ thống tự động gửi thông báo đến sinh viên qua email và cập nhật trong mục "Kết quả học tập"

4 Quy trình hỗ trợ sinh viên

Quy trình này cung cấp các kênh hỗ trợ kỹ thuật và học thuật cho sinh viên khi sử dụng hệ thống e- learning

Sinh viên Gửi yêu cầu

Bộ phận hỗ trợ xử lý

Truy cập mục hỗ trợ

Gửi yêu cầu đến bộ phận Phản hồi

Sinh viên gửi câu hỏi

Hỗ trợ Đăng nhập Phản hồi

Danh sách yêu cầu hỗ trợ

Phản hồi Gửi phản hồi

Xử lý Bộ phận xử lý

- Truy cập mục Hỗ trợ: Sinh viên nhấp vào mục "Hỗ trợ" trên giao diện chính

Chatbot tự động trả lời các câu hỏi thường gặp (FAQs) như:

+ Cách đăng ký môn học

+ Hướng dẫn kiểm tra kết quả học tập

- Gửi yêu cầu hỗ trợ:

+ Nếu chatbot không thể giải đáp, sinh viên gửi yêu cầu hỗ trợ qua biểu mẫu

+ Yêu cầu được chuyển đến bộ phận hỗ trợ kỹ thuật hoặc phòng đào tạo

- Xử lý và phản hồi: Bộ phận hỗ trợ xử lý yêu cầu và phản hồi trong vòng 24 giờ.

Mô hình thiết kế

1 Sáu mô hình thiết kế cơ bản a) Mô hình BigBang

Mô hình Big Bang là phương pháp phát triển hệ thống trong một giai đoạn duy nhất, không phân chia thành các bước cụ thể, thường áp dụng cho các dự án nhỏ hoặc khi yêu cầu chưa rõ ràng.

+ Đơn giản, không cần kế hoạch chi tiết ban đầu

+ Phù hợp với các dự án thử nghiệm hoặc nhỏ

+ Không khả thi với các hệ thống lớn, phức tạp như e-learning

Mô hình thác nước (Waterfall Model) là một phương pháp phát triển phần mềm truyền thống, trong đó các giai đoạn như phân tích, thiết kế, lập trình, kiểm thử, triển khai và bảo trì được thực hiện theo thứ tự tuần tự Việc yêu cầu thay đổi trong quá trình phát triển có thể dẫn đến rủi ro cao, vì mỗi giai đoạn phải hoàn thành trước khi tiến đến giai đoạn tiếp theo.

+ Quy trình rõ ràng, dễ quản lý

+ Phù hợp với dự án có yêu cầu chi tiết và cố định ngay từ đầu

+ Thiếu linh hoạt, khó thay đổi khi dự án đã triển khai

+ Không phù hợp với các dự án cần sự phát triển liên tục hoặc yêu cầu chưa rõ ràng, như hệ thống e-learning c) Mô hình xoắn ốc (Spiral Model)

Mô hình lặp kết hợp với quản lý rủi ro trong dự án được tổ chức theo các vòng xoắn ốc, mỗi vòng bao gồm các bước quan trọng như xác định mục tiêu, phân tích rủi ro, thiết kế, thực thi và kiểm thử.

Quản lý rủi ro hiệu quả là yếu tố quan trọng trong các hệ thống e-learning yêu cầu bảo mật cao, giúp đảm bảo an toàn thông tin Đồng thời, quy trình này cũng cho phép cải tiến liên tục qua từng vòng phát triển, nâng cao chất lượng và độ tin cậy của hệ thống.

+ Phức tạp, đòi hỏi nhiều tài nguyên và chi phí cao

+ Yêu cầu đội ngũ quản lý dự án có kinh nghiệm d) Mô hình phát triển lặp và phát triển (Incremental and Iterative Model)

Hệ thống được xây dựng theo phương pháp từng bước (Incremental), trong đó mỗi module được phát triển và kiểm thử độc lập Sau đó, các module này sẽ được tích hợp để tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh (Iterative).

+ Giảm rủi ro do kiểm thử độc lập từng phần

+ Dễ dàng mở rộng thêm tính năng mới

+ Quá trình tích hợp các module có thể phức tạp và mất thời gian

+ Đòi hỏi sự đồng nhất giữa các module để đảm bảo hoạt động trơn tru e) Mô hình Scrum

Scrum là một khung làm việc trong Agile, giúp chia nhỏ dự án thành các sprint ngắn từ 1-4 tuần, mỗi sprint tập trung vào việc hoàn thành một phần chức năng cụ thể Các vai trò chính trong Scrum bao gồm Scrum Master, Product Owner và Development Team.

+ Linh hoạt, dễ dàng thích nghi với các thay đổi yêu cầu

+ Quản lý tiến độ dễ dàng thông qua các buổi họp Sprint Review

+ Không phù hợp với dự án lớn và phức tạp

+ Yêu cầu đội ngũ hiểu rõ quy trình Scrum f) Mô hình Agile

Agile là phương pháp phát triển linh hoạt, nhấn mạnh vào sự hợp tác và phản hồi liên tục từ người dùng Dự án được chia thành các sprint, cho phép hoàn thiện và kiểm thử từng phần của hệ thống một cách hiệu quả.

+ Linh hoạt với thay đổi yêu cầu từ khách hàng

+ Phát hiện và sửa lỗi sớm nhờ kiểm thử liên tục trong mỗi sprint

+ Phù hợp với các dự án có yêu cầu phức tạp và thường xuyên thay đổi

+ Cần sự phối hợp chặt chẽ giữa nhóm phát triển và khách hàng

+ Đôi khi khó quản lý tiến độ và tài nguyên

2 So sáng mô hình Agile và mô hình Scrum a) Định nghĩa

Agile là phương pháp phát triển phần mềm linh hoạt, nhấn mạnh sự hợp tác giữa nhóm phát triển và người dùng, cùng với cải tiến liên tục qua các vòng lặp ngắn Triết lý Agile được định hình bởi 12 nguyên tắc trong Agile Manifesto và có thể áp dụng cho nhiều khung làm việc như Scrum, Kanban và Extreme Programming (XP).

Scrum là một khung làm việc trong Agile, với các vai trò, sự kiện và sản phẩm được xác định rõ ràng Nó chia dự án thành các Sprint, là những vòng lặp ngắn hạn thường kéo dài từ 1 đến 4 tuần, giúp tăng cường khả năng phản hồi và cải tiến liên tục.

26 dài từ 1-4 tuần Mỗi Sprint nhằm hoàn thành một phần chức năng của hệ thống và được đánh giá qua các buổi họp Sprint Review b) Điểm tương đồng

- Phương pháp linh hoạt: Cả Agile và Scrum đều linh hoạt, phù hợp với các dự án có yêu cầu thay đổi thường xuyên

- Phát triển lặp: Các vòng lặp ngắn hạn (Iteration hoặc Sprint) giúp cải tiến liên tục và đảm bảo chất lượng hệ thống qua từng giai đoạn

- Trọng tâm vào người dùng: Đặt người dùng ở trung tâm của quá trình phát triển, liên tục nhận phản hồi để điều chỉnh sản phẩm

- Kiểm thử liên tục: Sản phẩm được kiểm thử trong mỗi vòng lặp, giúp phát hiện lỗi sớm và cải thiện chất lượng

Cả hai mô hình đều thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ giữa nhóm phát triển và các bên liên quan như khách hàng và người dùng, nhằm nâng cao hiệu quả dự án Sự hợp tác này không chỉ giúp hiểu rõ hơn về nhu cầu của người dùng mà còn tạo điều kiện cho việc điều chỉnh sản phẩm phù hợp với mong đợi của thị trường.

Agile và Scrum đều là phương pháp phát triển phần mềm linh hoạt, nhưng có sự khác biệt về cách thực hiện và mức độ chi tiết

Tiêu chí Agile Scrum Định nghĩa Một triết lý phát triển phần mềm với các nguyên tắc linh hoạt

Một khung làm việc (framework) cụ thể thuộc Agile

Cấu trúc của nhóm phát triển không cứng nhắc mà linh hoạt, tùy thuộc vào từng nhóm cụ thể Tuy nhiên, cần có sự rõ ràng trong vai trò, các sự kiện và sản phẩm được tạo ra.

Không quy định vai trò cụ thể, tập trung vào sự hợp tác chung

Quy định 3 vai trò chính: Product Owner, Scrum Master,

Linh hoạt cao, có thể điều chỉnh tùy theo nhu cầu Ít linh hoạt hơn, phải tuân theo các nguyên tắc Scrum

Cách tiếp cận Tập trung vào các nguyên tắc và giá trị chung Tập trung vào việc quản lý dự án theo Sprint

Phù hợp với cả dự án nhỏ và lớn, có thể mở rộng quy mô Thích hợp hơn cho nhóm nhỏ (5-9 thành viên)

Tùy thuộc vào cách áp dụng của đội phát triển

Quản lý chặt chẽ qua các Sprint Review và Retrospective

Thường được điều chỉnh theo nhu cầu của khách hàng Sprint cố định (thường 2-4 tuần) d) Kết luận

Agile là phương pháp linh hoạt, phù hợp cho các dự án lớn với yêu cầu thay đổi cao và cần nhiều khung làm việc khác nhau Ngược lại, Scrum là lựa chọn tối ưu cho các dự án nhỏ, với đội ngũ từ 5-9 thành viên, đòi hỏi quy trình và tiến độ rõ ràng.

- Ứng dụng cho e-learning của UEL:

Hệ thống e-learning của Trường Đại học Kinh tế - Luật áp dụng mô hình Agile để linh hoạt và thích ứng với các yêu cầu thay đổi từ sinh viên, giảng viên và quản trị viên Trong trường hợp phát triển hệ thống ở quy mô nhỏ hơn hoặc từng module cụ thể, mô hình Scrum có thể được sử dụng để quản lý hiệu quả từng giai đoạn ngắn hạn.

3 Lý do chọn mô hình Agile

Agile là phương pháp phát triển phần mềm linh hoạt, tập trung vào cộng tác và giao tiếp hiệu quả với người dùng, đồng thời thúc đẩy sự phát triển liên tục qua các vòng lặp ngắn Phương pháp này rất phù hợp cho dự án xây dựng hệ thống web e-learning tại Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) nhờ khả năng thích ứng nhanh với thay đổi và cải tiến liên tục.

Lý do chọn Agile thay vì Scrum:

Dự án e-learning yêu cầu đáp ứng nhu cầu phức tạp với nhiều module có khả năng thay đổi theo thời gian Phương pháp Agile cho phép linh hoạt hơn so với Scrum trong việc điều chỉnh quy trình phát triển, giúp tối ưu hóa hiệu suất và đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu mới.

LẬP TRÌNH & MÔ HÌNH THỰC THỂ (ERD)

Triển khai mô hình Agile cho trường Đại học Kinh tế - Luật

1 Thu thập và phân tích yêu cầu về mô hình Agile cho trường Đại học Kinh tế - Luật a) Xác định các bên liên quan:

- Sinh viên: Người sử dụng hệ thống để học tập, xem tài liệu, làm bài kiểm tra, và kiểm tra kết quả học tập

- Giảng viên: Người cung cấp tài liệu học, tổ chức lớp học, và quản lý điểm số

- Quản trị viên: Người quản lý toàn bộ hệ thống, cấp quyền truy cập và đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định b) Phỏng vấn và khảo sát:

- Sinh viên: Mong muốn giao diện đơn giản, dễ sử dụng; tích hợp tính năng nộp bài tập và xem điểm

- Giảng viên: Cần công cụ quản lý lớp học, tải tài liệu, và gửi thông báo cho sinh viên

- Quản trị viên: Cần các báo cáo thống kê và chức năng quản lý tài khoản, lớp học c) Xác định các yêu cầu chức năng:

Sinh viên cần một giao diện thân thiện, giúp họ dễ dàng đăng ký khóa học, truy cập tài liệu học tập, tham gia các bài kiểm tra và theo dõi kết quả học tập của mình.

- Giảng viên: Cần công cụ để tải tài liệu, tạo bài kiểm tra, chấm điểm và theo dõi sự tiến bộ của sinh viên

Quản trị viên cần có khả năng theo dõi và báo cáo kết quả học tập của sinh viên, đồng thời quản lý các khóa học và lớp học Việc phân loại và ưu tiên các yêu cầu cũng là một nhiệm vụ quan trọng trong công việc của họ.

- Ưu tiên cao: Đăng nhập, đăng ký môn học, và tải tài liệu

- Ưu tiên trung bình: Nộp bài tập, chấm điểm, và thanh toán học phí

- Ưu tiên thấp: Chatbot hỗ trợ và đánh giá khóa học

2 Thiết kế hệ thống cho trường Đại học Kinh tế - Luật theo mô hình Agile a) Thiết kế kiến trúc tổng thể hệ thống:

- Hệ thống e-learning được chia thành 3 thành phần chính:

- Frontend: Giao diện người dùng (dành cho sinh viên, giảng viên và quản trị viên)

- Backend: Xử lý logic, quản lý cơ sở dữ liệu và kết nối với frontend

- Database: Lưu trữ thông tin tài khoản, môn học, bài tập và kết quả học tập b) Thiết kế giao diện người dùng (UI):

- Trang sinh viên: Hiển thị danh sách môn học, lịch học, và kết quả học tập

- Trang giảng viên: Cung cấp công cụ quản lý lớp học, chấm điểm và tải tài liệu

- Trang quản trị viên: Cho phép quản lý người dùng, môn học, và theo dõi báo cáo thống kê c) Luồng hoạt động của hệ thống:

- Sinh viên đăng nhập → Tìm kiếm và đăng ký môn học → Nộp bài tập → Xem kết quả học tập

- Giảng viên đăng nhập → Tải tài liệu → Quản lý lớp học → Nhập điểm

3 Xây dựng hệ thống cho trường Đại học Kinh tế - Luật

Phát triển hệ thống theo các vòng lặp (Sprint) trong mô hình Agile, mỗi vòng lặp hoàn thiện một phần chức năng

+ Phát triển tính năng đăng nhập và đăng ký tài khoản

+ Kết nối cơ sở dữ liệu để lưu thông tin người dùng

+ Tích hợp tính năng tìm kiếm và đăng ký môn học

+ Hiển thị thông báo khi đăng ký thành công

+ Phát triển tính năng tải tài liệu và nộp bài tập

+ Tích hợp công cụ chấm điểm cho giảng viên

+ Kết nối cổng thanh toán trực tuyến

+ Hoàn thiện giao diện người dùng

4 Kiểm thử hệ thống e-learning

- Kiểm thử chức năng (Functional Testing):

+ Đăng nhập, đăng ký khóa học, tải tài liệu, và nộp bài tập

+ Kết quả: Xác nhận các tính năng hoạt động đúng như yêu cầu

- Kiểm thử hiệu suất (Performance Testing): Đo lường khả năng xử lý đồng thời nhiều yêu cầu từ sinh viên và giảng viên

- Kiểm thử bảo mật (Security Testing): Đảm bảo rằng thông tin người dùng được bảo mật tuyệt đối

5 Triển khai hệ thống e-learning

Quy trình triển khai sẽ bao gồm:

1 Cài đặt hệ thống: Hệ thống được triển khai trên máy chủ với cấu hình phù hợp

2 Đào tạo người dùng: Tổ chức các buổi hướng dẫn sử dụng hệ thống cho sinh viên và giảng viên

3 Thu thập phản hồi: Ghi nhận ý kiến từ người dùng để cải thiện hệ thống

Các hoạt động bảo trì:

+ Xử lý lỗi kỹ thuật: Phát hiện và sửa lỗi phát sinh trong quá trình sử dụng

+ Nâng cấp hệ thống: Thêm các tính năng mới và cải thiện hiệu suất

+ Kiểm tra định kỳ: Đảm bảo hệ thống luôn đáp ứng nhu cầu người dùng.

Mô hình thực thể cho Trường Đại học Kinh tế - Luật

1 Hệ thống danh sách a) Sinh viên

+ Mã sinh viên (Mã SV) + Họ tên

+ Ngày sinh + Địa chỉ + Mã lớp

Mối quan hệ giữa sinh viên và giảng viên rất quan trọng trong quá trình học tập Sinh viên tham gia nhiều môn học khác nhau và kết quả học tập của họ phụ thuộc vào sự hướng dẫn của giảng viên Mỗi sinh viên có thể học nhiều lớp, tạo cơ hội để phát triển kiến thức và kỹ năng qua sự tương tác với giảng viên.

+ Mã giảng viên (Mã GV) + Tên giảng viên

− Mối quan hệ: Giảng viên giảng dạy các môn học và quản lý kết quả học tập của sinh viên trong lớp c) Môn học

+ Mã môn học (Mã MH) + Tên môn học

+ Mã giảng viên (Giảng viên giảng dạy môn học) + Mã khoa

Mỗi môn học được phân thuộc vào một khoa nhất định và có giảng viên phụ trách Sinh viên tham gia học tập các môn học này và nhận kết quả học tập tương ứng.

+ Mã sinh viên (Mã SV) + Mã môn học (Mã MH) + Điểm trung bình + Mã lớp học (Mã Lớp)

Mỗi sinh viên sẽ nhận được kết quả học tập cho từng môn học mà họ tham gia, và những kết quả này sẽ được giảng viên nhập vào hệ thống.

+ Mã lớp học (Mã Lớp) + Tên lớp

+ Mã môn học (Mã MH) + Mã giảng viên (Mã GV) + Mã khoa

Lớp học trong hệ thống e-learning bao gồm sinh viên, môn học và giảng viên, tạo thành một đơn vị tổ chức giảng dạy hiệu quả Mỗi lớp học đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp kiến thức và hỗ trợ quá trình học tập trực tuyến.

+ Mã khoa (Mã Khoa) + Tên khoa

+ Mã giảng viên (Giảng viên thuộc khoa)

Mỗi khoa trong trường đại học đảm nhiệm việc quản lý các môn học và giảng viên của mình Các môn học sẽ được phân bổ theo từng khoa, và giảng viên sẽ giảng dạy trong khoa tương ứng với môn học đó.

2 Các Use Cases cho trường Đại học Kinh tế - Luật a) Quản lý tài khoản người dùng

- Sinh viên và giảng viên có thể tạo tài khoản, đăng nhập, và quản lý thông tin cá nhân trong hệ thống

- Chức năng đăng ký và đăng nhập hệ thống phải đảm bảo tính bảo mật cao

Cả sinh viên và giảng viên đều có khả năng thay đổi thông tin cá nhân, cập nhật mật khẩu và thiết lập tài khoản Ngoài ra, họ cũng có thể tìm kiếm và đăng ký các khóa học phù hợp với nhu cầu học tập của mình.

- Sinh viên có thể tìm kiếm các môn học có sẵn trong hệ thống

- Sinh viên có thể đăng ký tham gia các môn học theo yêu cầu của chương trình đào tạo

Mỗi sinh viên được phép đăng ký tối đa một số lượng môn học nhất định trong từng học kỳ, điều này giúp quản lý hiệu quả quá trình học tập Bên cạnh đó, việc theo dõi bài tập và thanh toán cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sinh viên hoàn thành các yêu cầu học thuật một cách đúng hạn.

- Hệ thống cho phép giảng viên tạo và giao bài tập cho sinh viên, đồng thời theo dõi quá trình làm bài của sinh viên

- Sinh viên có thể xem các bài tập và nộp bài trực tuyến

- Hệ thống sẽ tự động chấm điểm các bài tập (nếu có thể) hoặc giảng viên sẽ chấm và nhập điểm

Hệ thống cung cấp khả năng quản lý thanh toán học phí hiệu quả, bao gồm thông báo về số tiền cần thanh toán và lịch trình thanh toán cụ thể Ngoài ra, nó còn tích hợp các tính năng bổ sung như hỗ trợ kỹ thuật, thông báo và đánh giá khóa học, giúp nâng cao trải nghiệm người dùng.

- Hỗ trợ kỹ thuật: Sinh viên và giảng viên có thể yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật nếu gặp vấn đề trong việc sử dụng hệ thống

Hệ thống sẽ tự động gửi thông báo quan trọng đến sinh viên và giảng viên, bao gồm lịch học, kết quả thi, bài tập mới và các thông tin cần thiết khác.

Sinh viên có khả năng đánh giá các khóa học và giảng viên, từ đó cung cấp phản hồi quý giá về chất lượng giảng dạy và tài liệu học tập Việc này không chỉ giúp cải thiện trải nghiệm học tập mà còn nâng cao chất lượng giáo dục.

3 Mô hình quan hệ thực thể (ERD)

TRIỂN KHAI

Hướng dẫn người dùng sử dụng trang web

1 Đăng nhập vào hệ thống a) Mô tả

Để truy cập vào hệ thống e-learning, người dùng cần thực hiện bước bắt buộc là nhập thông tin đăng nhập, bao gồm Tên đăng nhập và Mật khẩu trên màn hình đăng nhập.

- Hệ thống kiểm tra thông tin “ tên đăng nhập, mật khẩu” , nếu hợp lệ, người dùng sẽ được chuyển đến trang dashboard b) Giao diện

+ Trường nhập "Tên đăng nhập" và "Mật khẩu"

+ Tùy chọn "Quên mật khẩu" để hỗ trợ người dùng lấy lại tài khoản

Để bắt đầu, hãy truy cập vào hệ thống tại địa chỉ https://lms.uel.edu.vn, sau đó nhấn vào nút “Đăng nhập” Bạn cũng có thể truy cập trực tiếp qua liên kết https://lms.uel.edu.vn/login/.

Bước 2 Tại giao diện đăng nhập, click chọn nút “Tên đăng nhập / email” hoặc click chọn nút

Login “Google” → Đăng nhập truy cập vào hệ thống bằng tài khoản Email do trường cung cấp

Nhập MSSV / Email trường cấp

Nhập mật khẩu mà trường đã cấp

2 Tìm kiếm khóa học a) Mô tả:

Người dùng có thể tìm kiếm các khóa học trong hệ thống thông qua từ khóa hoặc bộ lọc như:

+ Danh mục khóa học: Khoa, ngành học, cấp độ

+ Từ khóa: Mã môn học, tên môn học b) Giao diện:

+ Thanh tìm kiếm phía trên giao diện chính

+ Nút Tìm kiếm màu xanh

+ Danh sách khóa học hiển thị sau khi tìm kiếm

+ Mỗi khóa học gồm các thông tin cơ bản: Tên môn học, mã môn, mã lớp học, giảng viên

Thanh tìm kiếm phía trên giao diện chính

Nút Tìm kiếm màu xanh

3 Hướng dẫn sinh viên quản lý khóa học a) Mô tả

- Sinh viên có thể xem danh sách các khóa học đã đăng ký

- Theo dõi chi tiết từng khóa học, bao gồm:

• Bài tập, bài kiểm tra

• Tiến độ học tập b) Giao diện

Mục "Khóa học của tôi" hiển thị:

- Tiến độ học tập dưới dạng thanh trạng thái (ví dụ: 60% hoàn thành)

- Click vào tên môn học để vào trang chi tiết khóa học

38 c) Code const courses = { course1: { title: "Marketing Cơ bản", materials: ["Giới thiệu Marketing", "Chiến lược 4P", "Quản lý sản phẩm"], assignments: ["Bài tập tuần 1", "Bài kiểm tra giữa kỳ"], progress: "60%",

}, course2: { title: "Lập trình Web", materials: ["HTML & CSS", "JavaScript cơ bản", "Xây dựng Website"], assignments: ["Tạo giao diện HTML", "Dự án nhỏ: Trang Web cá nhân"], progress: "80%",

}, course3: { title: "Tiếng Anh chuyên ngành", materials: ["Từ vựng cơ bản", "Giao tiếp trong kinh doanh"], assignments: ["Bài tập ngữ pháp", "Bài thi cuối kỳ"], progress: "40%",

To display course details, the function showDetails(courseId) retrieves the specific course information from the courses array If the course exists, it updates the details section of the webpage by creating a structured content layout that includes the course title, progress, and a list of study materials This ensures that users can easily access important information about the course.

}); content += ``; content += `Bài tập và bài kiểm tra:

    `; course.assignments.forEach((item) => { content += `
  • ${item}
  • `;

    }); content += `

`; detailsContent.innerHTML = content;

// Ẩn danh sách khóa học và hiển thị chi tiết listSection.style.display = "none"; detailsSection.style.display = "block";

} function goBack() { const detailsSection = document.getElementById("course-details"); const listSection = document.getElementById("course-list"); detailsSection.style.display = "none"; listSection.style.display = "block";

4 Thực hiện bài kiểm tra trực tuyến a) Mô tả

Sinh viên truy cập hệ thống để làm bài kiểm tra

Các câu hỏi có thể ở nhiều dạng: trắc nghiệm, điền từ, tự luận

Sau khi hoàn thành, kết quả sẽ được lưu vào hệ thống và chấm điểm tự động (nếu có) b) Giao diện

Trang bài kiểm tra hiển thị:

- Bảng câu hỏi được phân chia theo dạng bài

- Click nút “ Nộp bài và kết thúc” khi hoàn tất c) Code let timeLeft = 30 * 60; // 30 minutes in seconds const timerElement = document.getElementById("timer"); function updateTimer() { const minutes = Math.floor(timeLeft / 60);

42 const seconds = timeLeft % 60; timerElement.textContent = `Thời gian còn lại: ${minutes}:${seconds < 10 ? "0" :

""}${seconds}`; timeLeft ; if (timeLeft < 0) { clearInterval(timer); alert("Hết giờ! Bài kiểm tra sẽ được tự động nộp."); submitQuiz();

The `submitQuiz` function clears the timer and retrieves the quiz form and result section elements It collects responses from three questions: a multiple-choice question, a fill-in-the-blank question, and an essay question The score starts at zero and increments by one for each correct answer, with specific conditions for evaluating the responses.

// Hiển thị điểm form.style.display = "none"; resultSection.style.display = "block"; scoreElement.textContent = `Bạn đạt ${score}/2 điểm (Không tính câu tự luận).`;

// Restart Quiz function restartQuiz() { location.reload();

5 Xem tài liệu, và bài giảng a) Mô tả

Sinh viên có thể tải xuống hoặc xem trực tiếp tài liệu học tập, video bài giảng được giảng viên tải lên b) Giao diện

Danh sách tài liệu trong từng môn học

- Click đề mục muốn xem

- Click vào nguồn ở bên dưới để mở video bài giảng / tài liệu:

Giao diện hiển thị “Xem” khi vào mở nguồn bài giảng: c) Code function viewMaterial(title) { const materials = {

"HTML & CSS Cơ bản": "Nội dung tài liệu: Đây là tài liệu giới thiệu cơ bản về HTML và CSS.",

"Giới thiệu JavaScript": 'Trình duyệt của bạn không hỗ trợ video.',

"Câu hỏi ôn tập cuối kỳ": "Nội dung tài liệu: Đây là bộ câu hỏi ôn tập giúp bạn chuẩn bị cho kỳ thi cuối kỳ.",

To display material content effectively, the title is set using `materialTitle.textContent`, while the corresponding content is retrieved from the `materials` object and displayed in `materialContent.innerHTML` If the requested material is unavailable, a default message, "Nội dung không khả dụng," is shown The `materialsSection` is hidden, and the `viewSection` is made visible, ensuring a seamless user experience.

} function downloadMaterial(fileName) { alert(`Đang tải xuống: ${fileName}`);

// Mô phỏng việc tải file

// Thực tế, bạn cần một đường dẫn URL thực đến file trên server

} function goBack() { const viewSection = document.getElementById("view-section"); const materialsSection = document.getElementById("materials-section"); viewSection.style.display = "none"; materialsSection.style.display = "block";

6 Xem lịch sử giao dịch a) Mô tả

Sinh viên có thể xem danh sách các giao dịch học phí, lệ phí

Thông tin hiển thị bao gồm: mã giao dịch, ngày thanh toán, số tiền b) Giao diện

Vào trang chủ, Click vào “Phiếu thu tổng hợp” c) Code const transactions = [

]; function displayTransactions() { const tableBody = document.querySelector("#transaction-table tbody"); tableBody.innerHTML = ""; // Xóa nội dung cũ trước khi thêm mới transactions.forEach((transaction) => { const row = document.createElement("tr"); row.innerHTML = `

${transaction.amount.toLocaleString("vi-VN")} VNĐ

} function goToHome() { alert("Đang chuyển về Trang chủ ");

// Điều hướng về trang chủ (giả lập) window.location.href = "home.html";

} document.addEventListener("DOMContentLoaded", () => { displayTransactions(); const homeButton = document.getElementById("go-home-btn"); homeButton.addEventListener("click", goToHome);

7 Đăng nhập và quản lý lớp học của giảng viên a) Mô tả

Trước mỗi học kỳ, sau khi người học đăng ký môn học với Phòng đào tạo, Phòng Công nghệ thông tin sẽ khởi tạo dữ liệu các lớp học phần trên hệ thống Elearning, bao gồm thông tin về sinh viên và giảng viên giảng dạy môn học.

47 Để truy cập được hệ thống UEL E-learning cần thực hiện theo các bước sau:

Để bắt đầu, bạn hãy truy cập vào hệ thống tại địa chỉ https://lms.uel.edu.vn và nhấn vào nút “Đăng nhập” Bạn cũng có thể truy cập trực tiếp qua đường link https://lms.uel.edu.vn/login/.

Bước 2 Tại giao diện đăng nhập, click chọn nút Login “Google” → Đăng nhập truy cập vào hệ thống bằng tài khoản Email do trường cung cấp

Sau khi đăng nhập thành công, bạn sẽ thấy giao diện trang chủ hiển thị các lớp học mà giảng viên đang phụ trách Để quản lý chi tiết hơn về các lớp học, bạn có thể truy cập vào mục “Trang của tôi” trên thanh menu hệ thống.

Để xem danh sách sinh viên, bạn cần chọn một môn học mà mình phụ trách, sau đó nhấn vào “Danh sách thành viên” để truy cập vào danh sách người học.

Bước 5 Trong danh sách thành viên, ở đây sẽ bao gồm tất cả thành viên của môn học này:

Giảng viên, Đồng giảng, Trợ giảng, Các Lớp học phần Chúng ta có thể lọc danh sách theo:

Từ khóa (Tên, MSSV, Email); Nhóm (Mã lớp học phần); hoặc Vai trò (Giảng viên, Người học, Trợ giảng…)

Ngoài ra có thể xem cụ thể các lớp học phần bằng cách nhấn vào biểu tượng “Nhóm” → Chọn Nhóm c) Code const classes = [

{ name: "Lập trình Web", members: [

Nguyễn Văn A là giảng viên tại UEL, có email liên hệ là a@uel.edu.vn và mã giảng viên GV01 Trần Thị B, một người học, có địa chỉ email b@uel.edu.vn và mã sinh viên SV01 Lê Văn C, trợ giảng, có email c@uel.edu.vn và mã trợ giảng TG01.

{ name: "Marketing Cơ bản", members: [

Nguyễn Văn D là giảng viên tại UEL với email d@uel.edu.vn và mã ID GV02 Phạm Thị E và Hoàng Văn F là sinh viên, lần lượt có email e@uel.edu.vn và f@uel.edu.vn, với mã ID SV02 và SV03.

]; let currentClass = null; function login() { alert("Đăng nhập thành công!"); document.getElementById("login-section").style.display = "none"; document.getElementById("dashboard-section").style.display = "block"; renderClassList();

To dynamically display a list of classes on a webpage, the `renderClassList` function clears the existing content of the class list element and then iterates through an array of classes For each class, it creates a list item that shows the class name and sets an onclick event to display the class details when the item is clicked This approach enhances user interaction by allowing easy access to specific class information.

51 function showClassDetails(classIndex) { currentClass = classes[classIndex]; document.getElementById("dashboard-section").style.display = "none"; document.getElementById("class-details-section").style.display = "block"; renderMemberList(currentClass.members);

The function `renderMemberList` dynamically generates a list of team members by first clearing the existing content of the HTML element with the ID "member-list." It then iterates over an array of member objects, creating a list item for each member that displays their name, role, and email address, which is subsequently appended to the member list.

} function filterMembers() { const keyword = document.getElementById("search-bar").value.toLowerCase(); const roleFilter = document.getElementById("role-filter").value; const filtered = currentClass.members.filter((member) => { return (

(!keyword||member.name.toLowerCase().includes(keyword) || member.email.toLowerCase().includes(keyword)) &&

} function goBack() { document.getElementById("class-details-section").style.display = "none"; document.getElementById("dashboard-section").style.display = "block";

8 Thiết kế bài giảng trên UEL E-learning a) Mô tả

Tùy thuộc vào phương pháp giảng dạy và đặc điểm của môn học, việc thiết kế bài giảng sẽ có những cách tiếp cận khác nhau Dưới đây là hướng dẫn sử dụng một số chức năng cơ bản trên UEL E-learning, giúp giảng viên biên soạn bài giảng hiệu quả.

Bước 1 Truy cập vào môn học cần biên soạn, chọn “Bật chế độ chỉnh sửa”

Trong giao diện thiết kế bài giảng, khu vực đầu tiên dùng để giới thiệu chung về môn học, nơi giảng viên có thể trình bày tổng quan và tài liệu học tập liên quan Để mô tả nội dung, giảng viên cần nhấn vào mục “Chỉnh sửa” Nếu muốn thêm chức năng bao quát toàn bộ môn học, giảng viên có thể chọn “Thêm hoạt động hoặc tài nguyên” Tương tự, có thể thêm một Topic mới, tương đương với việc thêm chương 1 của môn học.

2… hoặc bài 1, bài 2… theo phương pháp riêng của mỗi giảng viên

53 Một số hoạt động có thể lựa chọn cho bài giảng của môn học

54 c) Code function enterEditMode() { const courseSelect = document.getElementById("course-select").value; if (!courseSelect) { alert("Vui lòng chọn một môn học!"); return;

} document.getElementById("course-section").style.display = "none"; document.getElementById("lecture-design-section").style.display = "block"; alert("Đã bật chế độ chỉnh sửa cho môn học đã chọn!");

} function saveIntroduction() { const introduction = document.getElementById("course-introduction").value; if (!introduction.trim()) { alert("Giới thiệu không được để trống!"); return;

} alert("Giới thiệu môn học đã được lưu!");

} function addTopic() { const topicName = prompt("Nhập tên Topic (ví dụ: Chương 1, Chương 2):"); if (!topicName || !topicName.trim()) { alert("Tên Topic không được để trống!"); return;

} topics.push({ name: topicName, activities: [] }); renderTopics(); alert("Topic mới đã được thêm!");

} function renderTopics() { const topicsList = document.getElementById("topics-list");

KIỂM THỬ

1 Lập kế hoạch kiểm thử:

● Xác định mục tiêu kiểm thử: Xác định các chức năng và tính năng quan trọng cần được kiểm tra

Lập kế hoạch kiểm thử là bước quan trọng, bao gồm việc phân chia các tính năng thành các nhóm kiểm thử như kiểm thử chức năng và kiểm thử giao diện Đồng thời, cần xác định các công cụ kiểm thử phù hợp để đảm bảo quá trình kiểm thử diễn ra hiệu quả.

● Xác định tài nguyên và môi trường kiểm thử: Lựa chọn nền tảng và thiết bị kiểm thử phù hợp

● Kiểm thử chức năng: Kiểm tra tất cả các tính năng hệ thống (đăng nhập, đăng xuất, nộp bài, quản lý lớp học)

● Kiểm thử giao diện: Kiểm tra giao diện người dùng trên các thiết bị khác nhau (máy tính, điện thoại di động) để đảm bảo tính tương thích

● Kiểm thử hiệu suất: Đánh giá hiệu suất hệ thống với số lượng người dùng cao đồng thời

● Kiểm thử bảo mật: Kiểm tra các lỗ hổng bảo mật, như SQL Injection, Cross-Site Scripting (XSS)

3 Ghi nhận lỗi và báo cáo:

• Mỗi lỗi phát sinh sẽ được ghi nhận chi tiết và báo cáo cho đội phát triển để sửa chữa

• Lỗi sẽ được phân loại theo mức độ nghiêm trọng: cao, trung bình, thấp

● Sau khi các lỗi được báo cáo, đội ngũ phát triển sẽ sửa chữa và kiểm tra lại

● Sau khi sửa lỗi, hệ thống sẽ được kiểm tra lại để đảm bảo lỗi đã được khắc phục và không gây ra lỗi mới

5 Kiểm tra lại và kiểm thử hồi quy:

Sau khi hoàn tất việc sửa lỗi, hệ thống sẽ được kiểm thử lại để xác nhận tính chính xác của các sửa chữa Kiểm thử hồi quy sẽ được tiến hành nhằm đảm bảo rằng các thành phần khác của hệ thống không bị ảnh hưởng.

1 Kiểm thử chức năng: Kiểm tra tính năng đăng nhập

• Mô tả kiểm thử: Người dùng nhập tên người dùng và mật khẩu hợp lệ để đăng nhập vào hệ thống

• Kết quả mong đợi: Hệ thống sẽ cho phép đăng nhập thành công và chuyển hướng đến trang chủ của hệ thống

• Kết quả thực tế: Đăng nhập thành công và chuyển hướng đúng đến trang chủ

2 Kiểm thử giao diện người dùng: Kiểm tra giao diện trang chủ trên các thiết bị di động

• Mô tả kiểm thử: Kiểm tra giao diện trang chủ trên màn hình nhỏ (smartphone)

Kết quả mong đợi là giao diện hiển thị chính xác và dễ sử dụng, với tất cả các nút và phần tử giao diện được tối ưu hóa phù hợp với kích thước màn hình.

• Kết quả thực tế: Giao diện hiển thị đúng trên smartphone, các nút và phần tử giao diện được căn chỉnh phù hợp

3 Kiểm thử hiệu suất: Kiểm tra tốc độ tải trang chủ khi có nhiều người dùng

• Mô tả kiểm thử: Kiểm tra hiệu suất của hệ thống khi có 1000 người dùng truy cập trang chủ cùng một lúc

• Kết quả mong đợi: Hệ thống không bị giật, tải trang nhanh và không có lỗi

• Kết quả thực tế: Trang chủ tải nhanh, không có sự gián đoạn hay lỗi khi nhiều người dùng truy cập

4 Kiểm thử bảo mật (Security Testing): Kiểm tra bảo mật khi thay đổi mật khẩu

• Mô tả kiểm thử: Kiểm tra xem hệ thống có yêu cầu xác minh mật khẩu cũ khi người dùng thay đổi mật khẩu không

• Kết quả mong đợi: Hệ thống yêu cầu mật khẩu cũ trước khi cho phép thay đổi mật khẩu mới

• Kết quả thực tế: Hệ thống yêu cầu xác minh mật khẩu cũ trước khi thay đổi

1 Kiểm thử chức năng: Tất cả các tính năng như đăng nhập, đăng xuất, nộp bài đều hoạt động đúng

2 Kiểm thử giao diện: Giao diện người dùng hiển thị đúng trên các thiết bị và trình duyệt khác nhau

3 Kiểm thử hiệu suất: Hệ thống hoạt động ổn định ngay cả khi có nhiều người dùng truy cập đồng thời

4 Kiểm thử bảo mật: Mật khẩu được bảo vệ, và thông tin người dùng được mã hóa an toàn.

QUY TRÌNH BẢO TRÌ

6.1 Quy trình bảo trì hệ thống 3 tháng

Bước 1: Lên kế hoạch bảo trì

Để đảm bảo không làm gián đoạn lịch học và thi cử của người dùng, việc xác định thời điểm bảo trì là rất quan trọng Đồng thời, việc tập hợp phản hồi từ sinh viên, giảng viên và quản trị viên sẽ giúp xây dựng một kế hoạch bảo trì hiệu quả hơn.

+ Phân tích log hệ thống để nhận diện các lỗi hoặc vấn đề

+ Lập danh sách công việc cụ thể cần thực hiện

Bước 2: Sao lưu dữ liệu

Bảo vệ dữ liệu quan trọng của người dùng (tài liệu học, bài kiểm tra, kết quả học tập) trước khi tiến hành bảo trì

+ Tạo bản sao lưu toàn bộ dữ liệu hệ thống

+ Lưu trữ dữ liệu tại các máy chủ dự phòng hoặc đám mây an toàn

Bước 3: Kiểm tra và khắc phục lỗi

+ Phát hiện và sửa chữa các lỗi kỹ thuật để đảm bảo hệ thống hoạt động trơn tru

+ Kiểm tra giao diện: Đánh giá tính ổn định của các tính năng và hiển thị trên nhiều thiết bị

+ Kiểm tra hiệu suất: Đảm bảo hệ thống có thể xử lý lưu lượng truy cập lớn mà không bị gián đoạn

+ Kiểm tra bảo mật: Đánh giá các lỗ hổng và cập nhật các bản vá bảo mật

Bước 4: Cập nhật hệ thống

Cập nhật các tính năng mới hoặc nâng cấp hiệu suất cho hệ thống

+ Cập nhật phần mềm nền tảng (framework, hệ điều hành máy chủ)

+ Nâng cấp giao diện hoặc tính năng dựa trên phản hồi từ sinh viên và giảng viên

+ Tối ưu hóa cơ sở dữ liệu để cải thiện tốc độ truy xuất

Bước 5: Kiểm thử sau bảo trì

+ Đảm bảo rằng hệ thống hoạt động bình thường sau khi thực hiện các thay đổi

Để đảm bảo chất lượng ứng dụng, cần thực hiện kiểm thử chức năng toàn diện bao gồm các tính năng như đăng nhập, tìm kiếm khóa học và nộp bài tập Bên cạnh đó, việc kiểm tra khả năng tương thích với nhiều thiết bị và trình duyệt khác nhau cũng rất quan trọng để mang lại trải nghiệm người dùng tốt nhất.

+ Đánh giá tốc độ phản hồi của hệ thống

Bước 6: Cập nhật tài liệu và đào tạo

+ Đảm bảo tất cả các thay đổi được ghi nhận và thông báo đầy đủ đến người dùng

+ Cập nhật tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống (nếu có thay đổi)

+ Tổ chức các buổi đào tạo hoặc thông báo trực tuyến để hướng dẫn người dùng

Bước 7: Giám sát và hỗ trợ

+ Theo dõi hoạt động của hệ thống sau bảo trì để kịp thời phát hiện và xử lý các vấn đề phát sinh

+ Giám sát lưu lượng truy cập và hiệu suất hệ thống

+ Duy trì đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật để xử lý các vấn đề từ người dùng

6.2 Lợi ích và Tầm quan trọng của bảo trì 3 tháng 1 lần

Bảo trì hệ thống không chỉ giúp tối ưu hóa hiệu suất mà còn nâng cao độ ổn định, giảm thiểu độ trễ và tăng tốc độ tải trang Điều này đảm bảo rằng hệ thống hoạt động mượt mà ngay cả khi có nhiều người dùng cùng truy cập.

Cập nhật tính năng và giao diện mỗi ba tháng một lần không chỉ giúp bổ sung các tính năng mới mà còn nâng cao trải nghiệm người dùng, đồng thời đáp ứng nhu cầu học tập hiện đại.

Cập nhật bảo mật hệ thống là rất quan trọng để bảo vệ thông tin cá nhân của người dùng, ngăn chặn các lỗ hổng bảo mật và đảm bảo an toàn cho dữ liệu.

Bảo trì định kỳ đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện và sửa chữa kịp thời các lỗi nhỏ, ngăn chặn chúng trở thành sự cố nghiêm trọng, từ đó đảm bảo hệ thống hoạt động liên tục và hiệu quả.

Tối ưu hóa cơ sở dữ liệu là quá trình dọn dẹp và cải thiện hiệu suất, giúp tăng tốc độ truy vấn và giảm tải cho hệ thống Đồng thời, việc sao lưu dữ liệu cũng rất quan trọng để đảm bảo an toàn và tránh mất mát thông tin.

Ngày đăng: 23/12/2024, 21:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Laureate Education, Inc. (2010). E-learning: From Education to Training. Retrieved from https://www.laureate.net/ Link
1. IEEE. (2017). IEEE Standard for Software and System Test Documentation. IEEE Std 829- 2008 Khác
2. Pressman, R. S. (2014). Software Engineering: A Practitioner's Approach. 9th Edition, McGraw-Hill Khác
3. Schwaber, K., &amp; Beedle, M. (2002). Agile Software Development with Scrum. Prentice Hall Khác
4. Larman, C. (2004). Agile and Iterative Development: A Manager's Guide. Addison-Wesley Khác
5. Beck, K., &amp; Cunningham, W. (2001). A Laboratory for Teaching Object-Oriented Thinking. ACM SIGPLAN Notices, 26(7), 1-6 Khác
6. Meyer, B. (2009). Object-Oriented Software Construction. 2nd Edition, Prentice-Hall Khác
7. Mikulecky, D. C., &amp; O’Reilly, M. (2017). Agile Project Management with Scrum. Microsoft Press Khác
8. Gupta, P., &amp; Kumar, A. (2016). Web-Based Learning and Teaching Technologies: Opportunities and Challenges. IGI Global Khác
9. ISO/IEC 9126. (2001). Software Engineering – Product Quality. International Organization for Standardization (ISO) Khác
10. Barker, M., &amp; Berenbach, B. (2010). Agile Estimating and Planning. Addison-Wesley Khác
11. Van Der Meulen, S. (2013). Software Engineering with C++. 6th Edition, McGraw-Hill Khác
12. Khare, P., &amp; Mohan, D. (2019). Agile Methodologies for Web Development. Springer Khác
14. Davis, M. (2015). Best Practices in E-Learning Management Systems. Oxford University Press Khác
15. Hammond, T. (2012). Introduction to Web-Based Learning Management Systems. Cambridge University Press Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w