1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuốc trừ sâu

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khái niệm IPMIPM có nghĩa là Quản lí dịch hại tổng hợpTheo FAO 1972 định nghĩa về IPM:là một hệ thốngquản lý dịch hại mà trong khung cảnh cụ thể của môitrường và những biến động quần thể

Trang 1

PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI TỔNG HỢP

1

Trang 2

1 Khái niệm IPM

IPM có nghĩa là Quản lí dịch hại tổng hợp

Theo FAO (1972) định nghĩa về IPM:là một hệ thốngquản lý dịch hại mà trong khung cảnh cụ thể của môitrường và những biến động quần thể của các loài sâuhại, sử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợpcó thể được nhằm duy trì mật độ của các loài gây hại ở dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế.

Trang 3

2 Nguyên tắc xây dựng

a Trồng và bảo vệcây khỏe

❖Sử dụng giống khỏe, sạch bệnh, giống

chống chịu tạo điều kiện cho cây trồng phát triển khỏe mạnh.

Trang 4

2 Nguyên tắc xây dựng

b Hiểu và bảo vệthiên địch.

❖Sử dụng thiên địchtrong tự nhiên đề giúpbảo vệ cây trồng

❖Hiểu rõ được mục tiêucủa thiên địch Từ đóbảo vệ chúng

4

Trang 5

2 Nguyên tắc xây dựng

c Thường xuyên thăm đồng hàng tuần:

❖Quan sát sự sinh trưởng của cây

❖Kiểm tra mật độ dịch hại và thiên địch

Có biện pháp kịp thời

5

Trang 6

2 Nguyên tắc xây dựng

d Nông dân trởthành chuyên gia:

❖Nông dân am hiểu kĩthuật

❖Ứng dụng quản lýdịch hại

Ruộng thanh long được chong bằng đèn compact tiết kiệm điện

6

Trang 7

Biện phápcanh tác

Biện pháphóa học

Biện phápsinh họcBiện pháp

thủ công

3 Các biện pháp

7

Trang 8

Biện Pháp Canh Tác

✓Làm đất sớm, vệsinh đồng ruộng vàchế độ làm đất hợplí.

✓Luân canh, xencanh.

✓Sử dụng giống khỏe, giống chống chịu.

✓Phân bón hợp lí, cân đối.

✓Gieo trồng với mậtđộ hợp lí.

8

Trang 9

Biện Pháp Canh Tác

Vệ sinh đồng ruộnghttp://ongbien.vnLàm đất

Mục đích:

✓Tiêu diệt nguồn bệnh tồn tại trong đất và trên những tàn dư (rơm rạ, lá, thân, cành cây…) đất sau mỗi vụthu hoạch

✓Làm mất nơi cư trú của sâu bệnh hại

1 Làm đất sớm, vệ sinh đồng ruộng

Trang 10

2 Trồng luân canh, xen canh

Biện Pháp Canh Tác

Trang 11

3.Sử dụng giống khỏe, giống chống chịu

Sử dụng giống khỏe, sạch bệnh, giống chống chịu tạo điều kiện chocây trồng phát triển khỏe mạnh Sử dụng giống ngắn ngày, trồng vụsớm có thể tránh một số loại sâu bệnh hại, vừa có tác dụng hạn chếsâu bệnh hại vừa tiết kiệm chi phí trong công tác phòng trừ.

Biện Pháp Canh Tác

4 Gieo trồng với mật độ hợp lí

Mật độ và kỹ thuật gieo phụthuộc vào giống, thời vụ, đất trồng,…

Trang 12

Biện Pháp Canh Tác

5.Sử dụng phân bón hợp lý, cân đối.

• Tăng cường sử dụng các loại phân bón hữu cơ (đặc biệt là các loạiphân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ sinh học) vừa cung cấp đầy đủchất dinh dưỡng, cho cây trồng phát triển khỏe mạnh, nâng cao sứcđề kháng cho cây trồng vừa cải tạo đất đai, tạo môi trường sốngthuận lợi cho các sinh vật hữu ích phát triển góp phần hạn chế sâubệnh phát sinh gây hại.

Phân bón hữu cơ sinh hoc

Trang 13

6.Thời vụ gieo trồng

• Thời vụ là thời gian để gieo trồng đối với một loại cây trồng

• Thời vụ gieo trồng thich hợp sẽ đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt vàcho năng suất cao ,đảm bảo sao cho giai đoạn sinh trưởng xungyếu nhất của cây trồng không trùng vơi thời gian phát triển mạnhnhất của dịch hại

• Lựa chọn và sắp xếp thời vụ hợp lý có tác dụng phân bố đều đặncác tác động kỹ thuật lên cây trồng, không tập trung quá nhiều vàomột số thời điểm, gây ra những trở ngại cho tích lũy và phát triểncủa các loài sinh gây hại.

• Ngoài ra, bố trí hợp lý thời vụ còn tạo thêm điều kiện để sử dụng tốttài nguyên khí tượng thủy văn, phân bố lao động đều theo thời gianvà khai thác tốt tiềm năng đất đai.

Biện Pháp Canh Tác

Trang 14

Ưu điểm và nhược điểm

Trang 15

Biện pháp thủ công

15

Trang 16

Biện pháp thủ công

Sử dụng bẫy đèn

Trang 17

Biện pháp sinh học

❑Biện pháp sinh học là

sinh vậthay cácsảnphẩm hoạt động sống

ngăn ngừa hoặc làmgiảm bớt tác hại docác sinh vật hại gâyra

Bọ rùa đang ăn rệp

17

Trang 18

a Bảo vệ và tăng cường hoạt động của thiên địch sẵn có

SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH

Hạn chế việcphun thuốc hóahọc

Tạo nơi cư trú chothiên địch

Áp dụng các kỹthuật canh táchợp lý

18

Trang 19

c Nuôi nhân và lây thả thiên địch trên ruộng:côntrùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi

SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH

19

Trang 20

thử nghiệm ở nước ta để trừ rầy nâu, châu chấu và một số sâu hại khác.

20

Trang 21

SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC

Chế phẩm từ vi khuẩn: Phổ biến BT( Bacillus Thurigiensis)

dùng để trừ sâu non bộ cánh phấn như: sâu tơ, sâu keo da láng.

VD: Vi-BT 32000WP, 16000WP, BT Xentary 35WDG,…

21

Trang 22

❑Chế phẩm từ virus: Được phân lập từ kí chủ bị chết, nhân lên để tạo ra chế phẩm NPV, để trị sâu xanh hại

bông, sâu tơ bắp cái, sâu khoang, sâu keo da láng….

SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC

❑Chế phẩm từ tuyến trùng và nguyên sinh động vật như

tuyến trùng Romanomermis Spp để trừ ruồi đục nõan,sâu năn và ruồi đục lá hại lúa, tuyến trùng Neoplecta Spp để

trừ sâu tơ,sâu keo da láng

22

Trang 23

SỬ DỤNG Phytoncide

❖Phytoncide là chất đề kháng do thực vật sản sinh ra có tác dụng tiêu diệt hay ức chế vi sinh vật gây bệnh

❖Các phytoncide có trong rất nhiều loại thực vật có thể ở dạng bay hơi

như ở củ hành, tỏi, rau ngải, sả…

VD: dùng nước tỏi, hành xử lý hạt giống bắp, cà chua có tác dụng hạn chế, tiêu diệt nấm bệnh.

23

Trang 24

SỬ DỤNG PHEROMONE VÀ HORMONE

❑Pheromone

Pheromone đã được dùng trong phòng trừ sâu hại với mục đích là bẫy dẫn dụ giết các con đực Làm bẫy để theo dõi sự phân bố và hoạt động của côn trùng trong công tác dự tính dự báo.

Làm cho trứng phát triển không bình thường (không nở hoặc bị chết sau nở), sâu non không hoá thành nhộng và trưởng thành được, một số có thể hoá trưởng thành nhưng không sinh sản được

▪Ngoài ra còn sử dụng kỹ thuật diệt sinh

24

Trang 25

VD: có thể sử dụng bẫy freromol treo trên

ruộng rau để thu hút con trưởng thành

cái đến các bẫy mà không giao phối

đượckhông đẻ được trứng và không

hình thành được sâu

25

Trang 26

❑ Ưu điểm:

- An toàn với môi trường và nông sản

- Việc hình thành tính kháng của dịch hại chậm hoặc ít gặp

- Nhiều tác nhân và sản phẩm sinh học có tác dụng mạnh và nhanh

❑ Nhược điểm:

- Tác động thường chậm nên không có khả năng dập dịch- Nghiên cứu và nhân nuôi cần trang thiết bị và kinh phí cao - Sản phẩm sinh học thường chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường Qui trình áp dụng khắt khe, đòi hỏi người sử dụng có trình độ nhất định

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC

26

Trang 28

2.Phân loại:

Dạng phế phẩm:

− Dạng bột thấm nước (WP) − Dạng kem khô (DF)

− Dạng kem nhão (FL)− Dạng nhũ dầu (EC) – Dạng thuốc hạt (G) − Dạng lỏng tan (L)

Dựa vào phương thức tác dụng của thuốc:

- Các loại thuốc có tác dung bảo vệ cây- Các thuốc có tác dụng tiêu diệt bệnh

BIỆN PHÁP HOÁ HỌC

Trang 29

3 Nguyên tắc và phương pháp sử dụng thuốc:

Sử dụng theo nguyên tắc 4 đúng (ở Việt Nam quy định):• Dùng đúng thuốc.

• Đúng lúc• Đúng cách

• Đúng liều lượng

BIỆN PHÁP HÓA HỌC

Trang 30

Bảng tóm lược cơ chế tác động của một số thuốc trừ bệnh

Nhóm thuốc hóa học

Các thuốcCơ chế, phương thức tác động

Hạn chếỨng dụngNhómthuốc chứa

bordeaux

(Boóc-đô)- Gây rối chức năng men, kết hợp với lưu huỳnh trong tế bào.

- Phương thức: tiếp xúc

- Tồn lưu lâu

-Bệnh ghẻ trên táo, bệnh thánthư, bệnh gỉ sắt hại lá cà

phê

Nhóm lưu huỳnh vô cơ

- Liểu cao cháy lá

-Trừ bệnh sẹo hại cam quýt, phấn trắng trên nho bầu bí

Nhóm thuốc Alkylen bis

Maneb, Mancozeb

- Phản ứng không đặc trưng với nhóm thinol, gây ảnh hưởng đến quá trình hô hấp.- Phương thức: tiếp xúc

-Trừ bệnh phấn trắng, đốmđen, cháy đỏ mốc xám hại nho; sẹo và đốm nâu trên táo

Nhóm thuốc Phenylamit / axylalanin

Metalaxyl,Benalaxyl, Furalaxin

- Kìm hãm tổng hợp RNA của ribosome

- Nội hấp, di chuyển trong cây

- Nấm bệnh chống rất nhanh

- Dùngđể trừ nhiều loài nấmbệnh thuộc bộ sương maiPeronosporales trên các câytrồng nhiệt đới và á nhiệt đới

Nhóm thuốc gây sức đề kháng cho cây chủ (plant host defence inducer)

Acibenzolar Kích thích cơ chế kháng bệnh tự nhiên của cây trồng

- Phòng ngừa nhiều loại nấm và vi khuẩn hại lúa, rau

30

Trang 31

- Trừ bệnh nhanh chóng, triệt để, bảo vệ cây trồng.

- Thuốc có nhiều dạng khác nhau, sử dụng dưới nhiều hình thức phù hợp với nhiều đối tượng và điều kiện ở từng vùng.

- Mang lại hiệu quả kinh tếcao.

- Sử dụng thuốc không hợp lý, sai phương pháp sẽ:

• Mang đến hiệu quả thấp• Ô nhiễm môi trường đất,

BIỆN PHÁP HÓA HỌC

Trang 32

Chương trình 3 giảm 3 tăng

Tỉnh An Giang đã được thành tựu như là giảm một lương lúagiống đáng kể, giảm phân NPK và thuốc bảo vệ thực vật nhưngvẫn làm tăng năng suất và lợi nhuận của nông dân từ

Trang 33

Chương trình “1 phải 5 giảm”

➢ Vụ Đông – Xuân 2010-2011 giúp giảm 76kg/ha lượng lúa giống

➢ Đặc biệt trong quá trình quản lí sâu cuốn lá và rầy nâu giúp giảm 2,5 lần phun thuốc

➢ Riêng số lần bơm nước trung bình giảm 1,3 lần/ vụ tiết kiệm

104.000đ/ha nhưng lúa phát triển tốt hạn chế được sự đỗ ngã do rễăn sâu hơn

Trạm BVTV huyện Chợ Mới (An Giang) mô hình thâm canh lúa theo phương pháp “1 phải, 5 giảm” ứng dụng thuốc BVTV sinh học và kết hợp áp dụng công nghệ sinh thái “trồng hoa trên bờ

33

Trang 34

Ruộng lúa bờ hoa

Tại An Giang: giảm 4-5 lần phun thuốc rầy nâu và sâu cuốn lá,năng suất vẫn khá cao 6-6,5 tấn/ ha trong vụ hè thu và thu đông7,5- 8 tấn/ ha trong vụ đông xuân

34

Trang 35

Với chương trình “Phòng trừ sinh học cổ điển” được FAO tài trợ

Nhập ong kí sinh (OKS) “Asecodes hispinarum” từ Samoa về Việt Nam nhân nuôi và phóng thích

Ong ký sinh đẻ trên ấu trùng

➢ Số cây dừa bị nhiễm đã phụchồi

➢ Các tỉnh phía Nam là 50,11%, (100%), Bến Tre (88%) và TiềnGiang (80%)

Large areas of decay caused by the feeding of the hispine beetle, Brontispa longissima, on the variety Malayan Dwarf.

Trên cây dừa

35

Trang 36

sâu tơ Plutella xylostella đã xuất hiện ở nhiều vùng trồng rau họ thập tự ở Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh và

➢ giảm được 80% lượng thuốc hóa học sử dụng.

Sử dụng ong ký sinh Diadegma

semiclausum Hellen nhân nuôi và

phóng thích để quản lý sâu tơ, từ năm 1999-2002.

Trên cây bông vải

Ứng dụng thành công chế phẩm sinh học “NPV” (Nuclear Polyhedrosis Virus) trừ sâu xanh và sâu keo trên cây bông.➢ giảm số lần phun thuốc phòng trừ

sâu bệnh hại từ 15-16 lần/vụ xuống còn 2-3 lần/vụ.

Trên cây rau thuộc họ thập tự

36

Trang 37

Trên cây ăn quả

Sử dụng dầu khoáng phòng trừ nhệnđỏ và sâu vẽ bùa

Nuôi thêm kiến vàng trong các vườn cây có múi nhằm ngăn ngừa rầy chổng cánh và hạn chến bệnh “Greening”.

➢ giảm số lần phun thuốc đáng kể, lợi nhuận tăng cao hơn.

37

Trang 38

IPM là một chương trình quản lý dịch hại tiến bộ hiện nay dựa trên mối quan hệ của các quy luật sinh thái đồng ruộng, Ngoài cây lúa hiện nay IPM còn được áp dụng trên cây rau, cây ăn quả, cây công nghiệp.

Nếu được quan tâm một cách thích đáng trong việc ứng dụng quản lý dịch hại tổng hơp IPM sẽ đem lại hiệu quả tốt trong sản xuất nông nghiệp Tiết kiệm chi phí đầu vào mà sản lượng lại cao và bền vững

Kêt luận

38

Ngày đăng: 23/07/2024, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w