KIỂM SOÁT CÔN TRÙNG GÂY HẠI MÙA MÀNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ HOẶC BẪY CÔN TRÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC SEMINAR CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Trang 1KIỂM SOÁT CÔN TRÙNG GÂY HẠI MÙA MÀNG BẰNG PHƯƠNG
PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ HOẶC BẪY CÔN TRÙNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
SEMINAR CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thủ Đức, ngày tháng 05 năm 2024
GVHD: Th.S Võ Thị Thúy Huệ
Sinh viên thực hiện: Nhóm 1
Trang 4• Các pyrethrin là các chất có độc tố thần kinh và chúng tấn công hệ thần kinh của các loài sâu bọ.
• Được chiết xuất từ thân và hoa của cây hoa cúc
• Ưu điểm: có hiệu quả tốt, không làm ô nhiễm nước và đất,
Trang 5• Cơ chế tác động: ức chế sự đóng kênh natri trong màng tế bào giúp xuất hiện sự truyền xung thần kinh liên tục.
• Quy trình chiết xuất:
2 CÁC LOẠI BOTANICAL PHỔ BIẾN
Trang 62 CÁC LOẠI BOTANICAL PHỔ BIẾN
2.2 Rotenote
Rotenote là một isoflavonid được sản xuất trong rễ hoặc thân của các cây họ đậu nhiệt đới với phần lớn từ nhựa Cubé được chiết xuất từ rễ của Lonchocarpus utilis và Lonchocarpus urucu
Hình 2.2 CTHH của Rotenote
Trang 72 CÁC LOẠI BOTANICAL PHỔ BIẾN
2.2 Rotenote
• Cơ chế tác động: gây độc tế bào, khi tiếp xúc với dạ dày côn trùng
sẽ ức chế hệ thống vận chuyển chuỗi điện tử trong ty thể
• Quy trình chiết xuất: Rotenone được chiết xuất từ rễ khối trong acetone hoặc ether Ngoài ra, rễ hình khối có thể được sấy khô, nghiền thành bột và trộn trực tiếp với chất mang trơ để tạo thành bụi diệt côn trùng
Trang 82 CÁC LOẠI BOTANICAL PHỔ BIẾN
2.3 Sabadilla
Hình 2.3 CTHH của
Sabadilla
Sabadilla là một loài thực vật có hoa thuộc
chi Schoenocaulon, bản địa ở Mexico, Trung
Mỹ và Venezuela
Trang 92 CÁC LOẠI BOTANICAL PHỔ BIẾN
2.3 Sabadilla
• Cơ chế tác động: Sabadilla hoạt động như một chất độc tiếp xúc và chất độc dạ dày gây ảnh hưởng đến màng tế bào thần kinh
của côn trùng, gây ra tê liệt và chết
• Quy trình chiết xuất: Khi hạt sabadilla già đi, đun nóng hoặc xử lý bằng kiềm
Trang 102 CÁC LOẠI BOTANICAL PHỔ BIẾN
2.4 Nicotine
Hình 2.4 CTHH của Nicotine
Nicotine được sử dụng chủ yếu như một chất khử trùng trong nhà kính chống lại các loài gây hại thân mềm
Nicotine và các alcaloid liên quan nornicotin và anabasin được tìm thấy từ dịch chiết của cây thuốc lá (Nicotina spp., Solaneace) và A Phylla (Chinopodeace)
Trang 112 CÁC LOẠI BOTANICAL PHỔ BIẾN
2.4 Nicotine
• Cơ chế tác động: gây ra sự kích thích thần kinh không kiểm soát được, làm gián đoạn hoạt động xung thần kinh, dẫn đến sự suy giảm nhanh chóng của các hệ thống cơ thể
• Quy trình chiết xuất:
Vụn thuốc lá
Chiết cloroform
Nicotin tinh
sạch
Trang 122 CÁC LOẠI BOTANICAL PHỔ BIẾN
Hình 2.5 CTHH của Azadirachtin
• Neem là một chi thực vật, tên tiếng
Việt là chi Sầu đâu, tên khoa học là
Azadirachta indica
• Hợp chất chính của chi này có tác
dụng trong thuốc bảo vệ thực vật là
azadirachtin
2.5 Neem
Trang 132 CÁC LOẠI BOTANICAL PHỔ BIẾN
• Cơ chế tác động: tác động vào hệ nội tiết của côn trùng, hoạt động như một chất ức chế sự tổng hợp hoặc trao đổi chất của hormone điều tiết quá trình lột xác của côn trùng - ecdysone
• Quy trình chiết xuất:
2.5 Neem
Làm bay
hơi methanol ở
45 độ C
Lọc dung
dịch
Ngâm 3 ngày
Trang 142 CÁC LOẠI BOTANICAL PHỔ BIẾN
2.6 Limonene
Hình 2.6 CTHH của Limonene
• Limonene là một monoterpene tự nhiên ở
dạng lỏng không màu, có mùi cam, không
tan trong nước
• D-Limonene (p-mentha-1,8-diene) là 1
monoterpene đơn vòng có nhiều trong tinh
dầu cam và quýt
Trang 152 CÁC LOẠI BOTANICAL PHỔ BIẾN
• Cơ chế tác động: D-Limonene như một chất kiểm soát côn trùng gây hại, có tác dụng xua đuổi côn trùng làm xuất hiện hiện tượng bỏ ăn
• Quy trình chiết xuất:
2.6 Limonene
Thu dịch chiết, loại
bỏ tạp chất
Chiết xuấtSấy khô
Tiền xử lý
Trang 162 CÁC LOẠI BOTANICAL PHỔ BIẾN
Trang 172 CÁC LOẠI BOTANICAL PHỔ BIẾN
2.7 Pheromones
• Pheromone thường được tiết ra bởi các tuyến hoặc mô chuyên biệt
• Ví dụ, bướm cái có tuyến pheromone ở cuối bụng Loài gặm nhấm
có nhiều loại tuyến da cũng như các phân tử pheromone lớn và nhỏ được tiết ra trong nước tiểu của chúng
Trang 183 BẪY CÔN TRÙNG
• Bẫy côn trùng là công cụ hữu ích trong việc quản lý dịch hại
• Được sử dụng để dự đoán thời điểm giúp việc điều trị được tối ưu
Hình 3.1 Các loại bẫy côn trùng
Trang 19• Gồm 2 loại chính: bẫy delta
Trang 203 BẪY CÔN TRÙNG
3.1 Bẫy
Pheromones
Trang 22• Sự gián đoạn giao phối
• Bẫy pheromone là loại bẫy có hiệu quả và độ nhạy cao nhất để phát hiện các quần thể có mật độ thấp
Trang 243 BẪY CÔN TRÙNG
3.2 Bẫy Đèn
Tác dụng
• Kiểm soát côn trùng gây hại
• Bẫy đèn có thể cung cấp thông tin về số lượng và loại côn trùng gây hại hiện diện trong một khu vực
• Bẫy đèn được sử dụng trong nghiên cứu khoa học để nghiên cứu hành vi và sinh thái học của côn trùng
Trang 25Chỉ tiêu Botanical Traps Thuốc trừ sâu hóa học
Độ an toàn cho người
Khả năng tự phân hủy Ngắn Không có Lâu
Thời gian sử dụng Theo định kỳ Mỗi ngày Theo định kỳ
Cơ chế Gây độc Thu hút Gây độc
Ảnh hưởng tới môi
Cách sử dụng Phun Đặt ở nơi nhiều côn
trùng Phun
4 SO SÁNH
Trang 26TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Isman, Murray B., and Robert Seffrin "Natural Insecticides from the Annonaceae: A Unique Example for Developing Biopesticides." Advances in Plant Biopesticides, edited by Dwijendra Singh, Springer, 2014, pp 21-33.
• Ahmed, Nazeer, et al "Botanical Insecticides Are a Non-Toxic Alternative to Conventional Pesticides in the Control of Insects and Pests." IntechOpen, 2021, doi:10.5772/intechopen.100416.
Trang 27TÀI LIỆU THAM KHẢO
• A Novel Biocide for Pest and Disease Control of Plants S Adusei and S Azupio Journal of
2022 Vol 2022 Pages 6778554 DOI: 10.1155/2022/6778554
• Ascher, K.R.S (1993), Nonconventional insecticidal effects of pesticides available from the Neem tree, Azadirachta indica Arch Insect Biochem Physiol., 22: 433-449.
• National Center for Biotechnology Information (2024) PubChem Compound Summary for CID 22311, Limonene, (+/-)- Retrieved April 19, 2024 from
https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Limonene
• Mursiti, S., Lestari, N A., Febriana, Z., Rosanti, Y M., & Ningsih, T W (2019, August 25) The Activity of D-Limonene from Sweet Orange Peel (Citrus Sinensis L.) Exctract as a Natural Insecticide Controller of Bedbugs (Cimex cimicidae) http://dx.doi.org/10.13005/ojc/350424
• Wyatt, T D (2017) Pheromones Current Biology, 27(15), R739-R743.
• Kammara, M., Sowjanya, J., Kumar, A., Mishra, R., & Bajpeyi, M M (2023) Insect Traps: A Useful Tool in Integrated Pest Management In (Vol Chapter 13 in Emerging Trends in Entomology).
Trang 28TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Saleh, M., El-Wakeil, N., Elbehery, H., Gaafar, N., & Fahim, S (2017) Biological Pest Control for Sustainable Agriculture in Egypt In.https://doi.org/10.1007/698_2017_162
• Knutson, A E.; Muegge, M A A Degree-day Model Initiated by Pheromone Trap Captures for Managing Pecan Nut Casebearer (Lepidoptera: Pyralidae) in Pecans J Econ Entomol 2010,
Trang 29TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Edde, P A (2022, January 1) Arthropod pests of groundnut Arachis hypogaea L Elsevier eBooks https://doi.org/10.1016/b978-0-12-818621-3.00014-8
• Goi, J., Koinari, M., Muker, S., Vinit, R., Pomat, W., Williams, D T., & Karl, S (2022) Comparison of Different Mosquito Traps for Zoonotic Arbovirus Vectors in Papua New Guinea The American journal of tropical medicine and hygiene, 106(3), 823–827 https://doi.org/10.4269/ajtmh.21-0640
• Sheikh, A., Thomas, M., bhandari, R., & Khushboo (2016) LIGHT TRAP AND INSECT SAMPLING: AN OVERVIEW International Journal of Current Research, 8, 40868-40873.
Trang 30CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE