Thuốc bảo vệ thực vật sinh học từ vi khuẩnƯu điểm và nhược điểm 04 05 06 Thuốc bảo vệ thực vật sinh học ở Ấn Độ và Việt Nam Xu hướng trong tương lai Tiềm năng 3... Cơ chế Ức chế tăng trư
Trang 1BACTERIAL BIOPECTICIDES AND
THEIR USE IN AGRICULTURAL
PRODUCTION
Người thuyết trình: Nhóm 2 Giảng viên: ThS Võ Thị Thúy Huệ
TP Thủ Đức, 05/2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
Trang 2Đặng Thị Bảo Quyên 21126482 Ngô Thanh Thảo 21126505
2
Trang 3Thuốc bảo vệ thực vật sinh học từ vi khuẩn
Ưu điểm và nhược điểm
04 05 06
Thuốc bảo vệ thực vật sinh học ở Ấn Độ và Việt Nam
Xu hướng trong tương lai
Tiềm năng
3
Trang 41 Thuốc bảo vệ
thực vật sinh học
4
Trang 5Cơ chế Ức chế tăng trưởng, phát triển,
sinh sản của sinh vật gây bệnh
hóa
Trang 62 Thuốc bảo vệ thực vật
sinh học từ vi khuẩn
6
Trang 7Bacillus thuringiensis Bacillus sphaericus
Hình thái Gram dương, hiếu khí, hình que, kích thước 3-6 µm. Gram dương, hiếu khí, hình que.
Hợp chất diệt sâu bệnh
hại Protein nội độc tố (protein Cry). Protein nội bào (SSII-1) và độc tố tinh thể ký sinh.
Đặc điểm • Nội bào tử chịu được nhiệt độ cao, độc tố kháng sinh vật gây hại có thể tồn tại trong thời gian dài.
• Hoạt tính độc hại tăng lên trong quá trình hình thành bào tử.
Đối tượng tiêu diệt
Trang 88
Trang 9Hình 2.1 Cấu trúc một số loại protein Cry (Cry6Aa, Cry7Ca1, Cry1Ac) của Bacillus thuringiensis.
Trang 10Cơ chế adenylyl cyclase/đường
truyền tín hiệu PKA của
monome Cry
Thúc đẩy quá trình chết
tế bào ở tế bào côn
trùng
Trang 11Hình 2.2 Cơ chế ngừa sâu bệnh hại của Bt.
Trang 12Hình 2.3
Ứng dụng gen Bt vào lĩnh vực chuyển gen.
Trang 143 Ưu điểm và
nhược điểm thuốc BVTV
14
Trang 15Bảng 3.1 Ưu điểm và nhược điểm của thuốc bảo vệ thực vật sinh học
Ít độc hơn thuốc trừ sâu thông
thường Số ít vẫn gây hại
Dễ sử dụng, chi phí sản xuất thấp,
hạn chế dư lượng thuốc.
Chưa được ưa chuộng trên thị trường.
Vi sinh vật được sử dụng chủ yếu
phân lập từ tự nhiên Tác dụng chậm hơn so với thuốc bảo vệ thực vật hóa học.
Áp dụng kèm các biện pháp phòng
ngừa sinh vật gây hại giúp tăng
hiệu quả phòng ngừa Khó bảo quản hơn.
15
Trang 164 Thuốc bảo vệ thực
vật sinh học ở Ấn
Độ và Việt Nam
16
Trang 17• Theo Bộ nông nghiệp Ấn Độ, thuốc trừ sâu
sinh học có xu hướng tăng từ 2,89% (2005) lên
9% (2023) thị trường.
Hình 4.1 Mức tiêu thụ thuốc trừ sâu
sinh học từ 2016 đến 2021
17
Trang 182.2.Bacillus sphaericus (Bs)
4.2 Thuốc bảo vệ sinh học ở Việt Nam
• Thị trường thuốc trừ sâu sinh học tại Việt Nam ước tính đạt 15,58 triệu USD vào năm 2024 và dự kiến sẽ đạt 24,09 triệu USD vào năm 2029 (CAGR 9,11%)
• Thuốc trừ sâu sinh học thương mại chiếm 35,5% thị trường (2022).
trường thuốc bảo
vệ sinh học Việt Nam, CAGR, %, theo hình thức,
2023 – 2029
18
Trang 195 Xu hướng trong
tương lai
19
Trang 20Conclusions and reflections
2.2.Bacillus sphaericus (Bs) Xu hướng trong tương lai
Theo cam kết vào năm 2050 của Chính phủ
tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu
của Liên hợp quốc lần thứ 26 (COP26)
Việt Nam sẽ cần một nền nông nghiệp có
quy mô lớn và hiệu quả cao để cung cấp đủ
nông sản cho người dân
20
Trang 216 Tiềm năng
21
Trang 22• Nông nghiệp hữu cơ là xu hướng chung trên toàn cầu=>thuốc bảo vệ thực vật sinh học ngày càng được cải tiến, phát triển về chất lượng và số lượng.
• Hiện nay, có 175 hoạt chất thuốc trừ sâu sinh học được đăng ký, trong đó có
700 sản phẩm có sẵng trên thị trường quốc tế.
22
Trang 24Tài liệu tham khảo
• Bài báo cô gửi:
Shamim, M., Kumar, M., Pal, A K., Kumar, R R., & Jha, V B (2019) Genetically Modified Microorganisms for Sustainable Soil Health Management: An Biotechnological Approach In Biofertilizers and Biopesticides in Sustainable Agriculture (pp 411-450) Apple Academic Press.
• Tài liệu ngoài:
Luna-Finkler, C.L., & Finkler, L (2012) Bacillus sphaericus and Bacillus thuringiensis to Insect Control: Process Development of Small Scale Production to Pilot-Plant- Fermenters.
Trang 25Thank you
very much!
25