1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bảo vệ thực vật

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN I: KHÁI NIỆM VỀ BVTV VÀ DỊCH HẠI CÂY TRỒNGCác quan điểm về bảo vệ thực vật1.Bảo vệ thực vật vào giai đoạn khoa học chưa phát triển- Tác động rất ít lên sâu bệnh- Chính yếu là sử dụn

Trang 1

BẢO VỆ THỰC VẬT

Trang 2

PHẦN I: KHÁI NIỆM VỀ BVTV VÀ DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

Các quan điểm về bảo vệ thực vật

1.Bảo vệ thực vật vào giai đoạn khoa học chưa phát triển

- Tác động rất ít lên sâu bệnh

- Chính yếu là sử dụng dịch trích từ thực vật để trị sâu bệnh- Giải pháp rất gần với tự nhiên, ít phá vỡ cân bằng sinh học- Hệ sinh thái tương đối bền vững

- Sự mất cân bằng do sự thay đổi đột biến của môi trường (mưa, nắng, nhiệt độ, ẩm độ vv…) hoặc do tác động của con người.

Trang 3

PHẦN I: KHÁI NIỆM VỀ BVTV VÀ DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

Các quan điểm về bảo vệ thực vật

2.Bảo vệ thực vật trong giaiđoạn khoa học phát triển

- Sử dụng hóa chất trong bảo vệthực vật

- Đi dần đến lạm dụng hóa chấttrong BVTV

- Là yếu tố gây mất cân bằngsinh học nghiêm trọng

- Hậu quả là sản xuất nôngnghiệp luôn trong tình trạngkhông bền vững

Trang 4

Thuốc diệt côn trùng Carbamate1-8 tuầnThuốc diệt cỏ Carbamate (Vd: barban, CIPC)2-8 tuần

Trang 5

 Trong không khí

◦Thuốc BVTV ở dạng bụi, hơi chúng khuếch tán trong không khí, gây ô nhiễm nguồn nước mặt vùng lân cận, con người

Trang 6

 Trong đất

◦Thuốc BVTV cho cây trồng-> 50% rơi xuống đất-> một phần được các VSV phân giải, một phần được keo đất giữ lại-> tồn lưu thuốc

◦Lượng tồn dư ảnh hưởng cho thực vạt sau nhiều năm, bản thân chúng biến biến thành hợp chất mới độc hơn ban đầu: DDT->DDE (độc hơn 2-3 lần), Aldrin->Deldrin

◦Đất bị chua, thoái hóa, độ xốp giảm, không có khả năng tái tạo chất dinh dưỡng cho đất

◦Lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu trong đất được đánh giá bằng thời gian bán phân hủy của loại thuốc đó

Trang 7

PHẦN I: KHÁI NIỆM VỀ BVTV VÀ DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

Các quan điểm về bảo vệ thực vật

3.Bảo vệ thực vật trong thời kỳ công nghệ phát triển cao

- Con người bắt đầu nhận ra khuyết điểm của giai đoạn trước: sựthiếu bền vững trong nông nghiệp

- Bắt đầu nghiên cứu giải pháp khắc phục khuyết điểm

Các nghiên cứu tìm giải pháp:

-Nghiên cứu tìm các giải pháp sinh học cho BVTV

-Nghiên cứu tìm các giải pháp sử dụng thuốc BVTV ít ảnhhưởng đến môi trường

-Nghiên cứu tìm các giải pháp sử dụng thuốc BVTV ít ảnhhưởng đến sự bền vững của nông nghiệp

Trang 8

PHẦN I: KHÁI NIỆM VỀ BVTV VÀ DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

Dịch hại cây trồng

Dịch hại cây trồng là gì ???

Làbất kỳ loài, chủng nòi sinh học của thực vật, động vậtvà vi sinhvật gây hại cây trồng hoặc sản phẩm của câytrồng (FAO, 1990, Công ước Quốc tế về BVTV (IPPC-

International Plant Protection Convention), 1997)

Trang 9

Là một tổ chức hiệp ước quốc tế nhằm mục đích để bảo đảm phối hợp, hành động hiệu quả để ngăn chặn và kiểm soát nhập và lan rộng của dịch hại thực vật và các sản phẩm thực vật Công ước mở rộng vượt ra ngoài bảo vệ cây trồng để bảo vệ hệ thực vật tự nhiên và các sản

phẩm cây trồng Nó sẽ đưa vào xem xét cả hai thiệt hại trực tiếp và gián tiếp do sâu bệnh, do đó nó bao gồm cả cỏ dại.

Những nơi IPPC nhấn mạnh trong ba lĩnh vực chính của công việc: thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, trao đổi thông tin và phát triển năng lực cho việc thực hiện của IPPC và các tiêu chuẩn quốc tế liên quan kiểm dịch thực vật.

IPPC được thành lập vào năm 1952 bởi các nước thành viên của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO ) của Liên Hiệp Quốc (UN).Tính đến tháng 6 năm 2010, 177 chính phủ đã trở thành các bên tham gia IPPC.

Côngước Bảo vệ Thực vật Quốc tế (IPPC)

Trang 11

Phânloại dịch hại cây trồng

Các loàidịch hại cây trồng là vi sinh vật

1 Vikhuẩn ký sinh gây hại cây trồng: Là những loài vi sinh vật chuyên

ký sinh gâybệnh thực vật, ngoài việc sống trong cây, các loài vi khuẩn ởdạng tế bào hay bào tử có khả năng sống được ở môi trường bên ngoài vàtừ đó lan rộng từ cây này sang cây khác.

2.Nấm ký sinh gây hại cây trồng: Gồm nhiều loài vi nấm ký sinh gây

hại trên tất cả các bộ phận của cây trồng như rễ, thân, lá, hoa, quả và hạt.

Trang 12

Phânloại dịch hại cây trồngCác loàidịch hại cây trồng là vi sinh vật

3 Virushại cây trồng: Là những loài vi sinh vật chuyên ký sinh

trênthực vật còn sống, những loài này không tồn tại được ngoài môitrường, ngoài ký sinh trong thực vật chúng còn sống được trong cơthể của môi giới truyền bệnh như côn trùng, các loài nhện nhỏ vàtuyến trùng.

4 Mycoplasma: Làdạng vi sinh vật có tế bào nhỏ nhất được biếtđến khoảng 0,1 micron (micron) đường kính Loài này ký sinh gây hạithực vật giống như virus.

5.Tuyến trùng gây hại cây trồng: Tuyến trùng là động vật có

kíchthước khá lớn so với vi khuẩn và nấm, tuy nhiên do mắt thườngkhó nhìnthấy nên được xếp vào vi sinh vật hại cây Tuyến trùngthường gây hại ở rễ, thân và lá.

Trang 13

Phânloại dịch hại cây trồng

Các loài dịch hại cây trồng côn trùng

Có rất nhiều loài côn trùng là dịch hại cây trồng như:

1-Bộ cánh đều= Bộ Đẳng cánh (Isoptera) : mối2-Bộ bọ ngựa (Mantodea): Bọ ngựa.

3-Bộ cánh thẳng (Orthoptera): Châu chấu, cào cào, muồm muỗm, dế…4-Bộ Psocoptera như: Rệp sáp

5-Bộ cánh viền (Thysanoptera): Bọ trĩ

6-Bộ cánh nửa (Hemiptera) : rầy nâu, rầy xanh.

7-Bộ cánh cứng (Coleoptera): Bọ hung, Đuôn dừa 8-Bộ hai cánh (Diptera) : Ruồi đục quả, muỗi hành…

9-Bộ Cánh vẩy/cánh phấn (Lepidoptera): Sâu cuốn lá lúa, sâu phao…10-Bộ cánh màng (Hymenoptera): kiến, ong…

Trang 14

Phânloại dịch hại cây trồng

e-Các dịch hại là thực vật

1-Rong, tảo2-Bèo

3-Cỏ dại4-Cây dại

5-Dây leo ký sinh

Trang 15

Kháiniệm về cây khỏe

Cây trồng được trồng trọt trong điều kiện sinh thái khí hậu đất đai và

nguồn dinh dưỡng, chế độ nước không thay đổi giống như cây bố mẹ của chúng và luôn luôn biểu hiện rõ các đặc điểm đặc trưng về loài và giống của chúng thì cây đó được coi là một cây khỏe.

Một cây khỏe hay cây bình thường là cây thực hiện tốt nhất các chức

năng sinh lý đượcqui định bởi tiềm năng di truyền của nó Các chức năng này bao gồm:

Quang hợpHô hấp

Vận chuyển (nước, khoáng, dinh dưỡng)Trao đổi chất (đường, đạm, chất béo )Dự trữ

Sinh sản

Trang 16

Quang hợp là quá trình cây xanh hấp thụ năng lượng ánh sáng bằng hệ sắc tố của mình và sử dụng năng lượng này để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ các chất vô cơ (CO2 và H2O).

Quá trình quanghợp cây trồng

Trang 17

Quá trình hôhấp cây trồng

Hô hấp được xem là quá trình sinh lí trung tâm của cây xanh, có vai trò đặc biệt quan trọng trong các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

Trang 18

Định nghĩa bệnh cây (plant disease)

Có nhiều định nghĩa về bệnh cây

Định nghĩa 1

“Bệnh cây là trạng thái không bình thường có quá trình bệnh lý biến động liên tục xảy ra ở trong cây do các yếu tố ngoại cảnh không phù hợp hoặc ký sinh vật gây ra, dẫn đến sự phá hủy chức năng sinh lý, cấu tạo, giảm năng suất, phẩm chất cây trồng” (Giáo trình bệnh cây NN, 2007).

Định nghĩa 2

Bệnh cây là một loạt các phản ứng nhìn thấy hoặc không nhìn thấy của tế bào

hoặc mô đối với một sinh vật gây bệnh hoăc yếu tố môi trường dẫn tới các thay đổi bất lợi về hình dạng, chức năng, sự thống nhất của cây Sự thay đổi bất lợi này có thể dẫn tới sự suy yếu hoặc chết của các bộ phận cây hoặc toàn bộ cây (Agrios, 2005)

Định nghĩa 3

Bệnh cây là sự kích thích có tính tổn thương, liên tục bởi một tác nhân gây bệnh hoặc yếu tố môi trường làm hủy hoại chức năng của mô và tế bào ký chủ dẫn tới phát triển triệu chứng (Bos, 1995)

Trang 19

Có rất nhiều định nghĩa bệnh cây, dựa vào định nghĩa của các nhà khoa học chúng ta có thể đưa ra một định nghĩa khái quát như sau:

Trang 20

Tam giác bệnh

Trang 22

ĐẶC TÍNH KÝ CHỦ VÀ KÝ SINH GÂY BỆNH CÂY

- Vi sinh vật gây bệnh: là những sinh vật dị dưỡng bằng cách lấy dinh dưỡng của ký chủ để sống phát triển và sinh sản

- Cây ký chủ: là cây mà ở đó ký sinh sống, phát triển và là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho ký sinh

Kết thúc mối quan hệ này ta có cây bệnh

Phân loại ký sinh:

- Ký sinh chuyên tính: nấm sương mai, gỉ sắt, virus, phytoplasma v.v- Bán ký sinh (hoại sinh tự do có điều kiện)

- Bán hoại sinh (ký sinh tự do có điều kiện): Aspergillus niger, Botrytis sp.

- Hoại sinh: Mucor, Penicillium

Khả năng gây bệnh của vi sinh vật phụ thuộc vào 3 đặc tính:

-Tính xâm lược

-Tính gây bệnh

- Tính độc

Trang 23

Sự xâm nhiễm của tác nhân gây bệnh đối với cây trồng

Trang 24

- Nấm là một loài vi sinh vật, kích thước bé nhỏ (đơn vị đo là micromet –μm)-Tế bào nấm có nhân thật (có hạch nhân và màng nhân)

- Nấm không có diệp lục tố (chlorophyll) Vì thế chúng là cơ thể dị dưỡng, sôngký sinh và có khả năng đồng hóa

- Cơ quan sinh trưởng là sợi nấm, có cấu tạo dạng sợi không di chuyển

- Nấm sinh sản bằng bào tử, bào tử là những đơn vị cá thể bé nhỏ (chứa toànbộ genome của cơ thể sống (sợi nấm), có khả năng phát triển thành một quầnthể nấm mới

NẤM GÂY BỆNH

Đặc điểm nấm

- Nấm hoại sinh và nấm ký sinh

- Hơn 1000 loài nấm gây hại thực vật, hơn 80% bệnh hại cây trồng là do nấm gây ra

Trang 25

Các dạng bào tử nấm

1: Bào tử chồi (blastospore)

2: Bào tử phấn: (oidium): đó là những bào tử hình trứng hoặc hình bầu dục được hình thành từ những tế bào sợi nấm Các tế bào sợi nấm tích luỹ chất dự trữ, có màng ngăn riêng và đứt ra trở thành các bào tử phấn 3 Bào tử hậu (chlamydospore): khi sợi nấm bước vào sinh sản, trên sợi nấm có một số tế bào được các tế bào bên cạnh dồn chất tế bào sang trở thành tế bào có sức sống mạnh, chất dự trữ nhiều, màng dày lên, thay đổi hình dạng chút ít và trở thành bào tử hậu (ví dụ: nấm Fusarium) Bào tử hậu có sức chịu đựng ở các điều kiện khí hậu bất lợi trong một thời gian dài Do vậy một số loại nấm, bào tử hậu có thể là giai đoạn bắt buộc trong chu kỳ phát triển của nấm

Trang 26

Trichoderma sp.

Mucor sp.

Aspergillus sp.

NẤM BỆNH

Trang 27

VI KHUẨN GÂY BỆNH CÂY TRỒNG

- Là vi sinh đơn bào, không có diệp lục, kích thước bé (1-3,5 x 0,5 – 1 μm)

- Tế bào vi khuẩn ở ngoài có vách tế bào, có loại có vỏ nhọn, bên trong là màng tế bào chất, tế bào chất và nhân

- Vỏ nhờn có tác dụng bảo vệ cho vi khuẩn chống lại những thay đổi của điều kiện môi trường

- Nhân DNA có chiều dài gấp 20-50 lần chiều dài vi khuẩn

- Vi khuẩn gây hại đa phần sinh sản theo phương thức vô tính: phân đôi tế bào Sinh sản hữu tính tạo ra dòng mới, có tính độc, tính gây bệnh biến đổi làm cho khả năng biến dị của vi khuẩn dễ dàng xảy ra

- Vi khuẩn gây bệnh là bán ký sinh, có thể nuôi cấy, sinh trưởng tốt trên môi trường nhân tạo

Trang 29

Vi khuẩn Bacillus sp.

Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens

ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ VI KHUẨN

Trang 30

Các triệu chứng do bệnh cây gây nên

• Vết đốm• Thối hỏng

• Chảy gôm (nhựa)• Héo rũ

• Biến màu• Biến dạng• U sưng• Lở loét

• Lớp phấn, mốc• Ổ nấm

• Mumi

Triệu chứng bệnh cây có thể được định nghĩa như sau:

• Triệu chứng là biểu hiện phản ứng của cây đối với bệnh.

• Triệu chứng là các biến đổi bên ngoài hoặc bên trong của cây bị bệnh.

Trang 31

Triệu chứng bệnh do nấm gây ra: vết đốm, thối hỏng, chảy gôm nhựa,

héo rũ dạng héo vàng, u sưng, lở loét, lớp phấn mốc, ổ nấm, mumi.

Triệu chứng bệnh do vi khuẩn gây ra: vết đốm, thổi hỏng, héo rũ dạng

héo xanh, u sưng, lở loét.

TRIỆU CHỨNG VÀ MỘT SỐ BỆNH HẠI

CÂY TRỒNG PHỔ BIẾN DO VI KHUẨN VÀ NẤM

Trang 32

Triệu chứng vết đốm: Hiện tượng chết từng đám mô thực vật, tạo ra các vết

bệnh cục bộ, hình dạng to, nhỏ, tròn, bầu dục, hoặc bất định hình, màu sắc vết bệnh khác nhau (đen, trắng, nâu, đỏ v.v ) gọi chung là bệnh đốm lá, quả.

Bệnh đốm lá: Trên lá có đốm tròn hoặc có góc cạnh, đốm bệnh

không đều, màu vàng nâu hoặc nâu, kích thước: 3 - 5 mm Sau đó đốm chuyển sang màu nâu với tâm màu trắng xám Các đốm bệnh thường liên kết lại làm cháy từng mảng lá Bệnh thường nặng vào giai đoạn tăng trưởng cuối của cây.

Bệnh do nấm Cercospora canescens

Trang 33

Triệu chứng vết đốm

Đốm vàng là các vết bệnh do mất màu và đốm nâu là các vết bệnh chết hoại

Trang 34

Sự hình thành bào tử trên lá, trái của nấm bệnh

Trang 35

Triệu chứng thối hỏng, hoại tử: Hiện tượng mô tế bào (củ, rễ, quả, thân chứa

nhiều nước và chất dự trữ), mảnh gian bào bị phân huỷ, cấu trúc mô bị phá vỡ trở thành một khối mềm nhũn, nát, nhão hoặc khô teo, có màu sắc khác nhau (đen, nâu sẫm, xám trắng v.v.), có mùi.

Trang 36

Triệu chứng thối hỏng, hoại tử

Triệu chứng thối do nấm gây ra

Bệnh mốc sương mai cà chua do nấm Phytophthora infestans gây ra

Trên thân cành: vết bệnh lúc đầu có hình bầu dục nhỏ, sau lan rộng bao quanh thân làm thân thối mềm, úng nước và dễ gãy.

Trên quả: vùng nhiễm bệnh có màu nâu đậm, cứng và nhăn Khi trời ẩm ướt làm cho quả bị thối

Bệnh phát triển thuận lợi trong điều kiện thời tiết ẩm và mát, nhiệt độ từ 18 - 220C

Trang 37

Triệu chứng thối hỏng, hoại tử

Triệu chứng thối do nấm gây ra

Bệnh thối củ Do nấm Rhizoctonia solani gây ra

Vết bệnh đầu tiên là những đốm màu nâu xám, rộng khoảng 3-5mm, có những lá bị úa vàng và rủ xuống Nấm bệnh tấn công vào phần gốc cây gần mặt đất Bệnh

nặng, vết bệnh lan rộng ra, không có hình dạng nhất định, xung quanh có viền nâu đen Phần lớn vết bệnh có xu hướng lan xuống phía gốc, làm thối một phần củ Vết bệnh thối khô và xốp Bệnh nặng có thể làm chết cả cây và toàn bộ củ bị thối

Trang 38

Triệu chứng thối hỏng, hoại tử

Triệu chứng thối do nấm gây ra

Do nấm Collectotrichum sp gây ra

Trang 39

Hình thành hạch nấm bởi (a) Rhizoctonia solani, (b) Sclerotium rolfsii và (c)

Sclerotinia sclerotiorum

Trang 40

Triệu chứng thối hỏng, hoại tử

Triệu chứng thối do vi khuẩn gây ra

Bệnh thối củ Do vi khuẩn Erwinia sp gây ra

Ở những củ bị bệnh thối ướt vỏ thường chuyển màu nâu, nâu sẫm, củ mềm Trên bề mặt củ bệnh, ở phần mô bệnh đôi khi thấy có bọt nước màu vàng, mùi thối khó ngửi Nếu cắt củ bệnh sẽ thấy thịt củ bị thối nát, có màu vàng nâuhân cành: vết bệnh lúc đầu có hình bầu dục nhỏ, sau lan rộng bao quanh thân làm thân thối mềm, úng nước và dễ gãy.

Trang 41

Triệu chứng thối hỏng, hoại tử

Triệu chứng thối do vi khuẩn gây ra

Do vi khuẩn Erwinia sp gây ra

Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều Những ruộng thoát nước kém, bón thừa phân đạm thường bị bệnh nặng hơn.

Trang 42

Triệu chứng thối hỏng, hoại tử

Triệu chứng thối do vi khuẩn gây ra

Do vi khuẩn Erwinia sp gây ra

Trang 43

Triệu chứng chảy gôm (nhựa): Hiện tượng chảy nhựa ở gốc, thân, cành cây, các

tế bào hoá gỗ do bệnh phá hoại (bệnh chảy gôm cam, chanh).

Trang 44

Triệu chứng chảy gôm (nhựa)

Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ thấp (15-25oC), ẩm độ cao, đất trồng ẩm ướt thường xuyên, thoát nước kém trong mùa mưa, vườn trồng dầy, ít được tỉa cành tạo tán, bón phân không cân đối

Trang 45

Bệnh thán thư

Vết bệnh lúc đầu là một đốm nhỏ hơi lõm, trên bề mặt vỏ quả Vết bệnh, thường có hình bầu dục hoặc hình thoi, mầu nâu đen hoặc màu vàng trắng bẩn, kích thước vết bệnh có thể trên dưới 1cm tuỳ thuộc vào giống ớt Phần ranh giới giữa mô bệnh và mô khỏe thường có một đường vạch màu đen chạy dọc theo vết bệnh Trên bề mặt mô bệnh có những chấm nhỏ màu đen đó là đĩa cành của nấm gây bệnh

Bệnh do nấm Colletotrichum sp gây nên

Trang 47

Bệnh xuất hiện đầu tiên ở chóp lá và mép lá tạo thành vệt màu nâu Về sau vết bệnh lan dần vào trong phiến lá, tạo thành những mãng lớn, màu nâu xám, có ranh giới rõ rệt với phần xanh còn lại của lá Lá bị bệnh chuyển màu vàng và rụng sớm

Bệnh cháy lá

Trang 48

Triệu chứng lớp phấn, mốc: Trên bề mặt bộ phận bị bệnh (lá, quả v.v.) bao phủ

kín toàn bộ hoặc từng chòm một lớp sợi nấm và cơ quan sinh sản bào tử rất mỏng, xốp, mịn như lớp bột phấn màu trắng hoặc đen (bệnh phấn trắng, bệnh muội đen).

Bệnh do nấm Tilletia barclayana gây ra

Trang 49

Triệu chứng lớp phấn, mốc

Bệnh phấn trắng hoa hồng: Vết bệnh dạng bột màu trắng xám, hình thái

không nhất định Bệnh thường hại trên ngọn non, chồi non, lá non, hình thành ở cả 2 mặt lá Bệnh nặng hại cả thân, cành, nụ và hoa, làm biến dạng lá, thân khô, nụ ít, hoa không nở, thậm chí chết cây.

Do nấm Sphaerotheca paranosa var rosae gây ra Nấm thích hợp ở ẩm độ 85%,

nhiệt độ 180C, nếu nhiệt độ lên 270C nấm sẽ chết trong 24 giờ.

Trang 50

Triệu chứng lớp phấn, mốc

Triệu chứng bệnh mốc xám do nấm Botrytis sp gây ra trên dâu tây, nho, hoa

pectunia, rau diếp

Ngày đăng: 23/07/2024, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w