Sa mạc hóa docx

15 315 1
Sa mạc hóa docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SA MẠC HÓA (DESERTIFICATION) Nguyễn Trường Ngân Tháng 04 năm 2012 Đại học Bách Khoa Tp.HCM BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC CÁC ĐỘNG THÁI Từ những năm 1970, nhiều tác giả đã nghiên cứu sự mở rộng của sa mạc Sahara 1977: Hội nghị về sa mạc hóa của LHQ 1992: Hội nghị thượng đỉnh LHQ tại Rio De Janeiro xác định SMH là vấn đề chính. 17/6/1994: Công ước về sa mạc hóa được ký kết tại Paris (hiện nay gần 200 nước tham gia). Có hiệu lực từ 1996. 1998, Việt Nam trở thành nước thứ 134 của Công Ước. 2001: Hội nghị Geneva lấy ngày 17/6 làm ngày Sa mạc hóa. 2006: “Hoang mạcsa mạc hóa – Đừng từ bỏ những vùng đất khô cằn” CÁC VẤN ĐỀ CẦN NẮM 1. Sa mạc hóa là gì? 2. Nguyên nhân, chỉ thị và cách xác định? 3. Tác động đến tài nguyên môi trường? 4. Hiện trạng sa mạc hóa (thế giới, Việt Nam)? 5. Các giải pháp? KHÁI NIỆM Sa mạc hoá là sự suy thoái của đất đai tại các vùng khô hạn, bán khô hạn, vùng ẩm nửa khô hạn, do các nguyên nhân khác nhau như thay đổi khí hậu, kể cả hoạt động của con người. (Công ước 1994) Suy thoái đất đai là giảm hoặc mất đi năng suất sinh học và khả năng đem lại lợi ích kinh tế của đất Vùng khô hạn, bán khô hạn, và ẩm nửa khô hạn là vùng có tỷ lệ bốc hơi nước (lượng mưa trên lượng bốc hơi tiềm năng) khoảng từ 5,0% đến 6,0% KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN NGUYÊN NHÂN 1. Hạn hán (drought) 2. Biến đổi khí hậu (climate change) 3. Chăn thả quá mức (overgrazing) 4. Hệ thống thủy lợi nghèo nàn (Poor irrigation practices) 5. Gia tăng dân số quá mức (overpopulation) 6. Canh tác quá mức (Cultivation of marginal land) 7. Phá hủy lớp phủ thực vật (Destruction of vegetation) CÁC CHỈ THỊ 1. Tần suất khô hạn 2. Tỷ lệ bốc hơi 3. Suy giảm năng suất (25%, 50%, >50%) 4. Tỷ lệ che phủ (> 38%) 5. … CÁC CHỈ THỊ TẦN SUẤT HẠN HÁN Số trận hạn hán ở các quốc gia châu Phi từ 1970-2004 Nguồn: Noojin, Leah, 2006 ẢNH HƯỞNG 1. Phát triển kinh tế và gia tăng nghèo đói (mất 42 tỷ USD/năm – UNCCD, 2004) 2. An ninh lương thực (food security) 3. Tác động đến tài nguyên nước (Châu phi 14 quốc gia thiếu nước, tăng lên 25 quốc gia vào 2025; 230 triệu người khan hiếm nước – UNCCD, 2004) 4. Tác động đến đa dạng sinh học 5. Tác động đến nguồn năng lượng (thủy điện) 6. Tác động đến sự di dân [...]...HIỆN TRẠNG SA MẠC HÓA THẾ GIỚI 110 quốc gia đất có vấn đề về sa mạc hóa, 1 tỷ người 25% diện tích trái đất (3,6 tỷ ha) 2/3 diện tích châu Phi 1,7 tỷ ha đất châu Á 1/4 diện tích Mỹ latin và Caribbe 30% diện tích nước Mỹ ảnh hưởng đến sinh kế của gần Nguồn: UNESCO, 2005; IFAD, 2010 HIỆN TRẠNG SA MẠC HÓA VIỆT NAM Loại đất Diện tích (ha) Vùng phân bố tập trung Đất trống bị thoái hóa mạnh, 7.000.000... ong hóa Đụn cát và bãi cát di động Đất khô hạn theo mùa hoặc vĩnh viễn 400.000 Các tỉnh ven biển miền Trung 300.000 Nam Trung bộ (Bình Thuận, Ninh Thuận và Nam Khánh Hoà) Đất bị xói mòn 120.000 Tây bắc, Tây Nguyên và một số nơi khác Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn 30.000 Đồng bằng sông Cửu Long (Tứ giác Long Xuyên) Nguồn: NAP, 2002 Nguồn: N HIỆN TRẠNG SA MẠC HÓA VIỆT NAM 28% (9,3 triệu ha) bị sa mạc hóa . Hội nghị Geneva lấy ngày 17/6 làm ngày Sa mạc hóa. 2006: “Hoang mạc và sa mạc hóa – Đừng từ bỏ những vùng đất khô cằn” CÁC VẤN ĐỀ CẦN NẮM 1. Sa mạc hóa là gì? 2. Nguyên nhân, chỉ thị và. mở rộng của sa mạc Sahara 1977: Hội nghị về sa mạc hóa của LHQ 1992: Hội nghị thượng đỉnh LHQ tại Rio De Janeiro xác định SMH là vấn đề chính. 17/6/1994: Công ước về sa mạc hóa được ký kết. nguồn năng lượng (thủy điện) 6. Tác động đến sự di dân HIỆN TRẠNG SA MẠC HÓA THẾ GIỚI 110 quốc gia đất có vấn đề về sa mạc hóa, ảnh hưởng đến sinh kế của gần 1 tỷ người. 25% diện tích trái

Ngày đăng: 27/06/2014, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan