1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang thuc hien 5s

116 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu hữu ích dùng cho các chuyên ngành cần tham khảo và học Nội dung bài giảng hướng dẫn chi tiết dành cho người chưa biết và hiểu 5s

Trang 1

HƯỚNG DẪN ÁP DỤNGTHỰC HÀNH TỐT 5S

ĐỂ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT

KHÓA ĐÀO TẠO

Trang 2

MỤC TIÊU KHÓA HỌC

Cung cấp kiến thức & kỹ năng về:

•Khái niệm và lợi ích của 5S•Các loại lãng phí thường gặp•Phương pháp triển khai 5S

Trang 3

NỘI DUNG

Phần 1: Giới thiệu chung về 5S

Phần 2: Các bước thực hiện chương trình 5S

Phần 3: Triển khai 5S tại các khu vực

Trang 4

Phần 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ

Trang 5

5S LÀ GÌ ?

5S là một phương pháp có hệ thống nhằm:

Bạn sẽ hiểu rõ

ngay thôi !5S là gì thưa ngài ?

Trang 6

TẠI SAO GỌI LÀ 5S?

SHITSUKESELF-DISCIPLINESẴN SÀNG

Trang 7

CƠ SỞ ĐỂ THỰC HIỆN 5S

Vai trò của lãnh đạo: sự cam kết mạnh mẽ

Sự tham gia của tất cả mọi người trong tổ chức

Giảm thiểu các lãng phí

Trang 9

Lãng phí là không tạo giá trị gia tăng

• Để đáp ứng yêu cầu khách hàng trong quá trình cung cấp dịch vụ của tổ chức luôn có 02 hoạt

động:

Tạo giá trị (VA)& Không tại giá trị (NVA)

= Giá trị gia tăng

Thời gian cung cấp

Trang 10

Tạo giá trị (VA)

•Bất kể hoạt động nào mà Khách hàng cho là có giá trị và sẵn sàng trả tiền–Ai là khách hàng của tổ chức?

–Họ thực sự muốn gì?

•Để cân nhắc “VA”, cần có câu trả lời “Có” cho tất cả các câu hỏi sau:–Khách hàng có quan tâm không?

–Nó có làm thay đổi một cái gì đó?

–Nó được thực hiện để đúng ngay từ đầu?

–Nó đươc yêu cầu bởi luật pháp hoặc các chế định khác?

Không tạo giá trị: (NVA)

•Mọi hoạt động mà tiêu tốn thời gian/ nguồn lực và không tạo giá trị đối với các sản phẩm và dịch vụ của khách hàng Các hành động này cần phải được loại bỏ, giảm thiểu, đơn giản hóa hoặc được kết hợp.

–Cần thiết: các yêu cầu pháp luật, chế định

Trang 11

trình không phù hợp

7 Sai lỗi

Trang 12

Lãng phí 01 – Thực hiện quá trình

Quá trình sản xuất mà không rõ mục tiêu liệu có cần thiết không?

Trang 13

Lãng phí 02 – Sản xuất thừa

•Sản xuất nhiều hơn yêu cầu

•Sản xuất sớm hơn yêu cầu

 Làm tăng rủi ro sự lỗi thời của sản phẩm

 Tăng rủi ro về sản xuất sai chủng loại sản phẩm

 Khả năng phải giảm giá hoặc loại bỏ sản phẩm

 Gây ra tồn kho

Trang 14

Lãng phí 03 – Tồn kho quá mức

Dự trữ quá mức cần thiết về nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm dẫn đến:

1 Kiểm soát lỗi kém trong sản xuất theo lô

2 Hư hỏng do quá trình lưu kho và di chuyển

3 Trách nhiệm với bán thành phẩm nằm chờ xử lý làm mất đi mối liên hệ trực tiếp giữa hai công đoạn

4 Mất nhiều không gian tồn kho và chi phí để quản lý

5 Quay vòng vốn chậm

Trang 15

Nguyên nhân của tồn kho quá mức cần thiết:

• Không xác định được mức dự trữ tiêu chuẩn trên dây chuyền

• Lập lịch sản xuất hàng ngày không tốt• Phân tích dự báo kém

Trang 17

Lãng phí 04 – Vận chuyển

Nguyên nhân của lãng phí vận chuyển:

- Quy hoạch nhà máy không hợp lý- Kích thước các mẻ quá lớn

- Khu vực chứa hàng quá rộng-…

Trang 18

Lãng phí 05 – Thao tác

Các chuyển động tay chân hay việc đi lại không cần thiết của các công nhân không gắn với gia công sản phẩm

Ví dụ: Việc đi lại khắp xưởng để tìm dụng cụ làm việc; các

chuyển động cơ thể không cần thiết, bất tiện do quy trình được thiết kế kém làm chậm tốc độ làm việc của công nhân.

Trang 20

Lãng phí 06 – Chờ đợi

Thao tác tự động

•Phát sinh khi tay người thợ rảnh rỗi không có việc làm.

•Phát sinh khi thiếu vật tư để sản xuất, khi máy hư phải chờ sửa, khi mất điện phải dừng máy.

•Phát sinh khi người thợ chỉ đứng quan sát máy chạy tự động mà không làm gì.

Thao tác thủ công

Trang 22

• Lãng phí nguyên vật liệu• Lãng phí nguồn lực

Trang 25

Ý NGHĨA SEIRI

chướng ngại vật

Trang 26

TẠI SAO NHỮNG THỨ KHÔNG CẦN THIẾT LẠI TÍCH LUỸ?

Thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh

Đặt số lượng lớn nguyên vật liệu/không đúng yêu cầuKhông kiểm soát số lượng/chất lượng đầy đủ

Trang 27

VÍ DỤ: TIÊU CHÍ ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC ĐỒ VẬT CẦN HAY KHÔNG CẦNTần suất sử dụng

Hiếm khiThỉnh thoảng

Bình thườngHay dùngRất hay dùng

Mức độ cần thiết

Ít hơn 1 lần/năm, không có kế hoạch tương lai

6 tháng/ lần1-2 tháng/ lần

1 -2 lần/ tuầnHàng ngày

Chỗ lưu giữ

Loại bỏ

Lưu ngoài nơi sản xuấtĐể tại nơi sản xuấtĐể gần nơi làm việc

Để cạnh người công nhân

Trang 28

SEITON - SẮP XẾP5S

Nghĩa là ….

Sắp xếp những gì cần thiết để thuận tiện sử dụng:

Trang 29

Ý NGHĨA SEITON

Ngăn ngừa việc mất thời gian trong việc tìm kiếm

Dễ dàng tìm thấy và lấy ra những thứ cần thiết

Làm cho công việc dễ dàng và thuận tiện hơn

dễ tìm – dễ thấy – dễ lấy – dễ trả lại

Trang 30

3 YẾU TỐ CHÍNH KHI THỰC HIỆN SEITON

Mọi người có thể

Sắp xếp là một hình thức của việc chuẩn hóa

Lấy ra

Trả lại

Ở đâu?Cái gì?Bao nhiêu?

Cố định vị tríCố định tên

Cố định số lượng

3 yếu tố chính

Tiêu chuẩn hoá

Ở đâu?Cái gì?Bao nhiêu?Ở đâu?Cái gì?Bao nhiêu?

Trang 31

7 NGUYÊN TẮC SEITON

1 Sử dụng phương pháp FIFO để lưu giữ đồ vật.2 Quy định vị trí cho mọi thứ tại nơi làm việc.

3 Mọi hạng mục và địa chỉ cần có nhãn một cách hệ thống.4 Sắp xếp mọi thứ để dễ nhìn nhằm giảm thời gian tìm kiếm.5 Đặt các thứ để mọi người dễ dàng tìm kiếm và lấy ra.

6 Phân chia các dụng cụ đặc biệt với các dụng cụ thông dụng.

7 Thiết lập thứ tự ưu tiên: các vật dụng sử dụng thường xuyên để gần nơi người sử dụng.

Trang 32

THỰC HIỆN SEITON NHƯ THẾ NÀO?

Hãy sử dụng các màu sắc khác nhau

tùy thuộc vào chức năng của khu vực làm việc

SÀN NHÀ

SỬ DỤNG CÁC HÌNH ẢNH TRỰC QUAN

Trang 33

THỰC HIỆN SEITON NHƯ THẾ NÀO?

Các vạch phân chia khu vực

Ghi chúPhân chia

Ra/vàoMở cửaLưu thôngNguy hiểm

Liền nétĐứt nétĐứt nétMũi tên

SọcVạch cho

khu vực lưu trữ

Bán thành phẩmBàn làm việc

Các sản phẩm hư

Liền nétĐường góc

Liền nét

Trang 34

SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC

1 Vẽ các vạch phân chia

 Chỉ sử dụng các đường thẳng

 Tất cả các đường đều phải rõ ràng

Dễ nhìn thấy phía trước

Dễ dàng di chuyển

Khó nhìn thấy phía trước

Tai nạn dễ xảy ra

 Tối thiểu các góc cạnh Tránh tạo các góc

vuông

Trang 35

SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC

Trang 36

SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC

3 Vẽ các vạch tại cửa ra vào

Hãy đứng trên quan điểm của người mở cửa

An toàn mọi lúc là điều kiện tiên quyết

Hãy sử dụng khẩu hiệu: “Đừng mở cửa bất thình lình” hoặc làm cửa ô kính trong suốt

Trang 37

SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC

4 Vẽ các vạch hướng di chuyển

Trang 38

SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC

5 Vẽ các vạch cảnh báo nguy hiểm

Vẽ các vạch cảnh báo nguy hiểm

Liệt kê tất cả các khu vực được xem là nguy hiểm

Vẽ bằng sơn hoặc keo dán

Sử dụng các sọc đen và vàng

Trang 39

SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC

6 Vẽ các vạch cho việc lưu trữ

các mô hình, bình cứu hoả,…

Trang 40

SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC

7 Vẽ các bảng hiệu và dán nhãn nhận biết

Công ty/ Nhà máy

Trang 41

SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC

Phương pháp làm bảng hiệu: từ tổng quát đến chi tiết

Công ty/ Nhà máy

Phòng ban/ Công đoạn sản xuất

Bảng tên cho nhân viên tại khu vực

Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, …

Trang 42

VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON

Sản phẩm XXXX

Cách này thuận tiện mỗi khi có thay đổi

Xác định vị trí cho mỗi hạng mục

Trang 44

VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON

Trang 46

VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON

Xác định vị trí

Đánh dấu vị trí

Trang 47

VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON

Sắp xếp dụng cụ thiết bị

Trang 48

VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON

Trang 49

VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON

Cố định số lượng ·· Rõ ràng/không che đậy Các chỉ thị mức hàng lưu kho

B10-150B12-150

Trang 50

• Không khống chế chiều cao

Chiều cao tối đa là: 2m

Trang 51

VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON

Phương pháp sắp xếp:

Xử lý nhanh

Không chất đống theo phương ngang

Dùng giá đỡ theo chiều thẳng đứng.

B20S HB25S HB30S H

B40S H

B35S HB50S H

Trang 52

VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON

• Xử lý trong vòng 30'

• Ghi nhãn các vị trí dành riêng • Nhận diện theo màu sắc.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 121 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Ví dụ Seiton

Trang 53

VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON

Ví dụ Seiton- Đặt đúng nhãn ghi

- Tách riêng mở/ đóng.

Më§ãng

Trang 56

SEISO – SẠCH SẼ5S

Nghĩa là ….

làm việc, rác được thu gom và đặt đúng nơi qui định.

Sản phẩm dở dang được thu dọn, Thành phẩm được

Kiểm tra để đảm bảo mọi thứ đặt đúng vị trí và trong tình trạng tốt , tạo điều kiện thực hiện đơn giản Seiri và Seiton.

Trang 57

Ý NGHĨA SEISO

trong lành

thiết bị, dễ dàng phát hiện các bất thường

Trang 58

THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ?

Các bước thực hiện:

1 Xác định vệ sinh cái gì ?

2 Ai là người chịu trách nhiệm?3 Phương pháp thực hiện vệ sinh?4 Các dụng cụ để thực hiện vệ sinh?5 Tiến hành vệ sinh !

Trang 59

THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ?

Quy định:

Người chịu trách nhiệm

Dụng cụ vệ sinh & PP thực hiệnLịch/ Thời gian thực hiện

Báo cáo không phù hợp

An toàn

Trang 60

THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ?

SƠ ĐỒ PHÂN CÔNG THỰC HIỆN

5S

Kho vật liệuMS Lan

Xưởng máy 1Mr.Văn

Xưởng máy 2 – Ms Hồng

Bộ phận lắp ráp và

bao gói MS Hoa Xưởng máy 3

P Kinh DoanhMs Liên

P HCTHMr.Dung

Trang 61

THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ?

PH¦îNGN.ANH

Trang 62

THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ?

TRANG BỊ CÁC DỤNG CỤ VỆ SINH KHÁC NHAU

Trang 63

THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ?

THỰC HIỆN SEISO

1 Thực hiện thói quen làm vệ sinh mỗi ngày/ định kỳ2 Thực hiện vệ sinh từ Trần – Tường – Sàn, các máy

móc thiết bị, sản phẩm, nguyên vật liệu, …

3 Sử dụng dụng cụ vệ sinh phù hợp với đối tượng vệ sinh

4 Tổ chức ngày tổng vệ sinh ít nhất 01 lần/năm

5 Kết hợp kiểm tra trong quá trình thực hiện vệ sinh

Trang 64

SEIKETSU - SĂN SÓC5S

Nghĩa là ….

Giữ gìn vệ sinh ở tiêu chuẩn cao và áp dụng hiệu quả 3S

Trang 65

THỰC HIỆN SEIKETSU NHƯ THẾ NÀO ?

•Hãy lặp lại vòng 3S•Tạo sự cạnh tranh thi đua giữa các phòng ban

•Khuyến khích sự tham gia bằng cách lắng nghe ý kiến của họ - KSS (Đóng góp sáng kiến cải tiến)

•Luôn có ý thức thực hiện tinh thần 3 Tự (Tự biết bản thân mình, Tự nghĩ ra các việc, Tự chủ để hành động)

•Đánh giá, ghi nhận sự tham gia và nỗ lực của mọi người

Trang 66

THỰC HIỆN SEIKETSU NHƯ THẾ NÀO ?

Kiểm tra những thứ không cần thiết – SEIRI

Lập checklist để kiểm tra có còn những thứ nào là không cần thiết tại khu vực làm việc không?

Lập danh mục các vật mà chúng ta sẽ hủy bỏ

Kiểm tra tại những nơi lưu trữ - SEITON

Tạo checklist cho việc kiểm tra các khu vực lưu trữSơ đồ hóa khu vực lưu trữ các đồ vật

Kiểm tra lại việc thực hiện vệ sinh - SEISO

Tạo checklist cho việc kiểm tra thực hiện vệ sinh

DUY TRÌ 3S

Trang 67

THỰC HIỆN SEIKETSU NHƯ THẾ NÀO ?

Trang 68

THỰC HIỆN SEIKETSU NHƯ THẾ NÀO ?

Săn sóc cũng là hành động phòng ngừa

• Giữ cho điều kiện làm việc tốt

• Tạo thành các qui tắc, các tiêu chuẩn làm việc (ngắn gọn và trực quan)

• Lập hệ thống đơn giản

CHÌA KHÓA ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG SEIKETSU LÀ NGĂN NGỪA VÀ VỆ SINH !

Trang 69

VÍ DỤ THỰC HIỆN SEIKETSU – NGĂN NGỪA

· Đề phòng bị bẩn

· Dùng tấm phủ bằng chất dẻo trong suốt

5S

Trang 70

SHITSUKE - SẴN SÀNG5S

Nghĩa là ….

• Tạo thành một thói quen

• Duy trì và tuyên truyền thói quen tốt - thảo luận giữa các

nhân viên

Trang 71

LÀM GÌ ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC “SHITSUKE” ?

Đào tạo & thực hành:

• Tuân thủ các qui tắc và các tiêu chuẩn• Có tinh thần thái độ cải tiến liên tục

• Tạo thành thói quen thực hiện 4S• Tạo sự cạnh tranh lành mạnh

Trang 72

LUYỆN TẬP SHITSUKE

Gặp gỡ mọi người với nụ cười thân thiện.

Chịu khó lắng nghe.

Định hướng vào cải tiến liên tục.

Chứng minh tinh thần đồng đội.

Luyện tập phong cách luôn xem mình là thành viên của một tổ chức có danh tiếng.

Cố gắng luôn đúng giờ.

Giữ nơi làm việc luôn sạch sẽ và ngăn nắp.

Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn.

Trang 73

TÓM LẠI: CÁC NGUYÊN LÝ CỦA 5S

SEIRINhận biết, Phân loại

Loại bỏ những thứ không cần thiết

SEITONLưu trữ hợp lýLoại bỏ việc tìm kiếm

SEISOVệ sinh để làm sảng khoái tinh thần làm việc

Kết hợp kiểm tra trong quá trình làm vệ sinh

Tiêu chuẩn hoá

SHITSUKEHuấn luyện mọi người

Tuân thủ nghiêm ngặt qui định tại nơi làm việc

Trang 74

LỢI ÍCH CỦA 5S

1 Thiết lập – vận hành hệ thống nhanh chóng

 Thỏa mãn nhu cầu đa dạng của thị trường

 Phản hồi các yêu cầu của khách hàng

Trang 77

LỢI ÍCH CỦA 5S

4 Tránh sử dụng các linh kiện/tài liệu không đạt yêu cầu:

 Sử dụng phụ kiện lỗi khi lắp ráp sản phẩm

 Khi thao tác để các yếu tố bên ngoài làm ảnh hưởng đến quá trình làm việc

Trang 78

LỢI ÍCH CỦA 5S

5 Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc

● Kiểm tra việc lau chùi máy móc

● Máy móc đươc bảo dưỡng hằng ngày

● Phòng ngừa việc hỏng hóc của thiết bị

Trang 79

LỢI ÍCH CỦA 5S

6 Nâng cao an toàn lao động

Trang 80

LỢI ÍCH CỦA 5S

7 Giảm thời gian sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường

 Đảm bảo các tác vụ/quá trình được thông suốt

 Nâng cao hiệu quả giao hàng

Trang 81

LỢI ÍCH CỦA 5S

8 Nâng cao sự tin cậy của khách hàng

● Tạo ra ấn tượng tốt cho khách đến làm việc tham quan công ty

● Nâng cao độ tin cậy của sản phẩm

Trang 82

LỢI ÍCH CỦA 5S

9 Tạo ra cảnh quan đẹp tại nơi làm việc

● Mọi người mong muốn một nơi làm việc sạch sẽ

Trang 84

Phần 2

CÁC BƯỚC THỰC HIỆNCHƯƠNG TRÌNH 5S

Trang 85

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 5S

BƯỚC 1: Chuẩn bị

BƯỚC 2: Thông báo chính thức của Lãnh đạoBƯỚC 3: Mọi người tiến hành tổng vệ sinhBƯỚC 4: Bắt đầu bằng SEIRI

BƯỚC 5: Thực hiện Seiri, Seiton và Seiso hằng ngàyBƯỚC 6: Đánh giá định kì

Trang 86

BƯỚC 1: CHUẨN BỊ

1 Cán bộ lãnh đạo hiểu rõ nguyên lý và lợi ích của 5S2 Lãnh đạo cam kết thực hiện 5S

3 Xác định phạm vi thực hiện 5S4 Sơ đồ hóa Ủy ban thực hiện 5S5 Chỉ định người phụ trách 5S6 Đào tạo nhận thức về 5S

Trang 87

XÁC ĐỊNH PHẠM VI THỰC HIỆN 5S

Công việc / Khu vực

1.Yêu cầu chính của việc thực hiện 5S 2.Văn phòng

3.Sản xuất4.Kho bãi

5. Khu vực chung (phòng họp, nhà ăn, phòng khách,…)

6.Tổng hợp (bãi đỗ xe, tiễn sảnh, hành lang)

PHẠM VI 5S

Trang 88

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 5S

GIÁM ĐỐC

Người hướng dẫn thực hiện 5S

Phụ trách 5S

Bộ phận thường trực

(Tuyên truyền, đào tạo, đánh giá, khen thưởng)

Trưởng phòng Sản xuất

Trưởng phòng Hành chính

Phụ trách 5S

Phụ trách 5STrưởng phòng

Vật tư

Trang 89

•Bảng tin, tờ gấp, khẩu hiệu, …

•Tổ chức các cuộc thi đua toàn công ty.

Trang 90

CHIẾN DỊCH TUYÊN TRUYỀN 5S

Trang 91

BƯỚC 2: THÔNG BÁO CHÍNH THỨC CỦA LÃNH ĐẠO CAO NHẤT

1 Lãnh đạo cao nhất thông báo chính thức về việc thực hiện chương trình 5S.

2 Lãnh đạo trình bày các mục tiêu của 5S cho toàn thể công nhân viên.3 Công bố sơ đồ tổ chức 5S và chỉ rõ sơ đồ phân chia giới hạn các khu

vực để phân trách nhiệm cho từng nhóm thực hiện.

4 Lên kế hoạch về việc sử dụng các phương tiện tuyên truyền bao gồm: biểu ngữ, áp phích, tờ rơi và báo chí.

5 Lập chương trình đào tạo nội bộ cũng như chương trình gửi cán bộ đi đào tạo về các kiến thức cơ bản của 5S cho tất cả cán bộ công nhân viên.

Trang 92

BƯỚC 3: TẤT CẢ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN THỰC HIỆN TỔNG VỆ SINH

1 Ấn định ngày tổng vệ sinh

2 Chia vùng, phân công nhóm phụ trách

3 Cung cấp đầy đủ dụng cụ và các thiết bị cần thiết4 Thực hiện tổng vệ sinh toàn công ty

5 Sàng lọc mọi thứ không cần thiết

Trang 93

ẤN ĐỊNH NGÀY TỔNG VỆ SINH

• Phạm vi: toàn công ty

• Đối tượng: tất cả mọi người kể cả cán bộ lãnh đạo• Do lãnh đạo cao nhất phát động.

Trang 94

CUNG CẤP CÁC DỤNG CỤ

VÀ THIẾT BỊ PHỤC VỤ VỆ SINH

• Liệt kê đầy đủ các dụng cụ cần thiết cho buổi tổng vệ sinh về số luợngvà chủng loại phù hợp với từng khu vực.

• Xác định rõ người chịu trách nhiệm chuẩn bị.• Quy định vị trí lưu trữ các đồ dùng trên

Trang 95

THỰC HIỆN TỔNG VỆ SINH

• Khai mạc bởi lãnh đạo cao nhất

• Cung cấp đầy đủ dụng cụ đến từng người• Làm việc theo tổ đội

• Bắt đầu bằng Seiri

• Xác định tiêu chí huỷ bỏ thích hợp• Sử dụng các thẻ thông báo huỷ bỏ

• Xác định các vị trí thích hợp để thực hiện Seiton• Phối hợp hoạt động kiểm tra khi thực hiện Seiso• Đánh giá, ghi nhận của lãnh đạo tại từng khu vực

• Tổng kết rút kinh nghiệm và xác định kế hoạch tiếp theo

Trang 96

BƯỚC 4: THỰC HIỆN SEIRI

Trang 97

THỰC HIỆN SEIRI NHƯ THẾ NÀO ?

BƯỚC 1:

• Xem xét nơi làm việc cùng với các đồng nghiệp

• Phát hiện và nhận biết các vật/ lượng không cần thiết

và loại bỏ/ giảm thiểu chúng

Không bao giữ những thứ không cần thiết tại nơi làm việc !

Trang 98

THỰC HIỆN SEIRI NHƯ THẾ NÀO ?

BƯỚC 2:

• Nếu bạn và đồng nghiệp không quyết định được đồ vật

cần thiết hay không hãy dùng “Thẻ thông báo huỷ bỏ” hoặc “Thẻ đỏ” để đánh dấu

• Xác định nơi lưu giữ các đồ vật đó.

Trang 99

THỰC HIỆN SEIRI NHƯ THẾ NÀO ?

BƯỚC 3:

• Xác nhận, kiểm tra lại những thứ đã được dán “Thẻ”

và xác định thời hạn huỷ bỏ chúng!

Ngày đăng: 23/07/2024, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN