Thư viện trường học là cơ quan truyền thông trong nhà trường, nhằmcung cấp đầy đủ các loại sách, báo, bản đồ… phục vụ cho việc học tập và giảngdạy cho cán bộ giáo viên và toàn thể học si
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lời nói đầu.
Chúng ta đang sống trong xã hội thông tin, sự bùng nổ của thông tin trongthời đại ngày nay con người cang ý thức rõ hơn về giá trị của thông tin trongsách báo, sách báo giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội Nó làphương tiện ghi lại và truyền bá tri thức, là phương tiện giáo dục tư tưởng chínhtrị, là phương tiện học tập, là phương tiện thông tin, sách báo góp phần giáo dụctình cảm, bồi dưỡng tâm hồn, nâng cao năng lực thẩm mĩ, sách báo bồi dưỡngcon người cả về tâm hồn và tài năng trí tuệ đem đến cho con người cái đẹp, cáinhân văn nghĩa là nâng cao văn hoá cho con người Mà nguồn sách báo dồi dàonhất mà chúng ta có thể tìm đến là thư viện, do vậy Nhà nước ta rất quan tâmxây dựng và phát triển mọi mặt sự nghiệp thư viện nói chung cũng như công tácthư viện trường học nói riêng
Thư viện trường học là cơ quan truyền thông trong nhà trường, nhằmcung cấp đầy đủ các loại sách, báo, bản đồ… phục vụ cho việc học tập và giảngdạy cho cán bộ giáo viên và toàn thể học sinh trong nhà trường Thư viện làđộng lực đóng góp vào việc cải tiến giáo dục trong nhà trường, nhằm sử dụngcác nguồn tài liệu để hỗ trợ cho sự thay đổi cách học tập và giảng dạy trong nhàtrường
Chính vì tầm quan trọng của thư viện nên Đảng và Nhà nước ta đang rấtquan tâm đến sự nghiệp đào tạo đội ngũ cán bộ thư viện có trình độ chuyên mônnghiệp vụ Bên cạnh sự phát triển của các thư viện công cộng nói chung thì thưviện ở các trường học cũng đang trên đà phát triển để đáp ứng nhu cầu bức thiếtcủa xã hội Đây là một mắt xích quan trọng trong sự nghiệp đào tạo của nhàtrường trước sự bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay
Sau một thời gian làm công tác thư viện tại trường Tiểu học Cam Thượng,tôi nhận thấy công tác quản lý vốn tài liệu của thư viện trong nhà trường đóngvai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động của thư viện Do đó tôi đi sâu vàonghiên cứu tìm hiểu về đề tài này
Trong quá trình làm đề tài với kinh nghiệm là thủ thư vẫn chưa có và cơ
sở vật chất của thư viện còn thiếu thốn nên tôi vẫn còn nhiều thiếu sót và rấtmong được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học các cấp
Tôi xin chân thành cảm ơn!
2 Mục đích nghiên cứu:
Qua việc nghiên cứu công tác quản lý vốn tài liệu tôi muốn tập trung tìmhiểu về công tác quản lý của cán bộ thư viện nói chung và công tác quản lý vốn
Trang 2tài liệu nói riêng Đưa ra các phương pháp quản lý phù hợp nhất để áp dụng tạithư viện trường Tiểu học Cam Thượng - Ba Vì - Hà Nội.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đi sâu nghiêncứu về toàn bộ vốn tài liệu của thư viện, cách thức quản lý chúng như: đăng kývào các loại sổ sách, bảo quản trong kho, quản lý sách trong quá trình bạn đọcmượn…
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài của tôi tập trung nghiên cứu các loại sổ sách,giấy tờ, các loại sách, báo - tạp chí…
4 ý nghĩa của đề tài:
Quản lý vốn tài liệu có vai trò cực kỳ to lớn trong hoạt động thư viện, nógiúp cán bộ thư viện nắm được toàn bộ kho sách, báo…(vốn tài liệu của thưviện), cách tổ chức, quản lý tốt vốn tài liệu để phục vụ cho bạn đọc
5 Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu để viết đề tài này tôi đã sử dụng các phươngpháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và tổnghợp tài liệu, phương pháp quan sát trực tiếp,…
6 Kết cấu nội dung:
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài của tôiđược chia thành 2 Chương như sau:
Chương I: Khảo sát chung về thư viện trường Tiểu học Cam Thượng
-Ba Vì - Hà Nội.
Chương II: Nghiên cứu công tác quản lý vốn tài liệu tại thư viện trường
Tiểu học Cam Thượng - Ba Vì - Hà Nội.
Trang 3B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I:
Khái quát chung về thư viện trường Tiểu học Cam Thượng - Ba Vì - Hà Nội
1 Quá trình hình thành thư viện trường Tiểu học Cam Thượng Ba Vì
-Hà Nội:
Song song với sự thành lập trường học thì thư viện trường học cũng ra đờiMất một thời gian rất lâu thư viện trường không có cán bộ chuyên trách, chỉ lànhững cán bộ hoặc giáo viên kiêm nhiệm được phân công làm nhiệm vụ thưviện Lúc đầu thư viện có rất ít tài liệu đa số chỉ là sách giáo khoa, sách thamkhảo cho giáo viên Sau này đối tượng phục vụ được rộng hơn cho cả học sinh,với sự quan tâm của Đảng và sự đổi mới của nhà nước thư viện các trường họcnói chung và thư viện trường tiểu học Cam Thượng nói riêng dần dần được pháttriển Số lượng tài liệu trong kho cũng như xếp giá đa dạng và phong phú, khôngchỉ là sách giáo khoa sách tham khảo mà còn có nhiều thể loại truyện, báo chí,băng hình băng đĩa và nhiều các tài liệu khác dành cho đối tượng phục vụ là họcsinh cán bộ nhân viên trong nhà trường
Kể từ đó đến nay, thư viện đã không ngừng phát triển và duy trì nhằm đápứng nhu cầu ngày càng cao của nhà trường Hàng năm, thư viện đã bổ sungnhiều loại tài liệu khác nhau đặc biệt là những sách như: sách giáo khoa, sáchtham khảỏ, báo, tạp chí đáp ứng nhu cầu tin của cán bộ, giáo viên và học sinhtrong nhà trường
2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu và các phòng kho của thư viện:
2.1 Chức năng:
Thư viện trường Tiểu học Cam Thượng - Ba Vì - Hà Nội là một trongnhững thư viện nói riêng và nằm trong hệ thống các thư viện trường học nóichung trong thành phố Hà Nội Đây là bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, trungtâm sinh hoạt văn hoá và khoa học của nhà trường góp phần nâng cao chấtlượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về các chuyên môn
và xây dựng thói quen tự đọc, tự nghiên cứu cho học sinh Thư viện tham giatích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hoámới cho cán bộ công nhân viên, giáo viên và học sinh trong nhà trường
Trang 4phằn nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập tự trau dồi kiến thức cho giáo viên,học sinh của nhà trường.
Thư viện có cách thức quản lý thu hút toàn thể giáo viên và học sinh thamgia các hoạt động đọc sách, mượn sách của thư viện Thư viện cần tìm hiểu nhucầu tin của giáo viên, học sinh từ đó phối hợp với các phòng ban trong nhàtrường để tiến hành bổ sung các loại tài liệu mới, có giá trị thực tế cao như cáchtìm tài liệu tại kho thư viện Ngoài ra thư viện còn tổ chức các buổi ngoại khóagiới thiệu sách, thi kể những câu truyện mà các em đã được đọc ở thư việntrường đã thu hút đông đảo học sinh trong trường tham gia và cũng thu hutnhiều học sinh đến với thư viện hơn
2.3 Cơ cấu tổ chức và các phòng kho của thư viện
- Cơ cấu tổ chức: Thư viện có 1 cán bộ thư viện bao quát mọi hoạt độngcủa thư viện như: công tác xử lý nghiệp vụ, phục vụ mượn - trả…
- Các phòng kho của thư viện: thư viện chia ra thành 5 phòng như sau:+ Phòng đọc: là phòng phục vụ bạn đọc tại chỗ của thư viện, giới thiệu khosách với bạn đọc, sắp xếp điều chỉnh kho… ở đây bạn đọc chỉ được phép sửdụng tài liệu đọc tại chỗ, hết giờ làm việc phải trả lại sách cho thư viện, nếuchưa đọc xong có thể bảo cán bộ thư viện cất ở nơi thuận tiện nhất để hôm sauđến đọc tiếp
+ Phòng tra cứu (phòng máy của thư viện) có hệ thống máy tính với cácthông tin đầy đủ về tài liệu đã được nhập trong phần mềm của thư viện, giúp độcgiả tra tìm tài liệu theo nhu cầu riêng của mình Phòng này độc giả cần vào địachỉ phần mềm của thư viện trường ghi tên sách hoặc tên tác giả, nhà xuất bản,
…và ấn lệnh tìm với một trong số các từ đã đánh là có thể tìm được tài liệu mìnhcần
+ Kho giáo trình: được xây dựng trên cơ sở kho mở với các giá sách chạytheo bảng phân loại DDC từ 000 đến 900 Trong đó chứa toàn bộ các loại giáotrình phục vụ nhu cầu học tập của học sinh trong các khói khác nhau trong nhàtrường
+ Kho tham khảo: cũng là kho mở, là nơi lưu giữ toàn bộ các tài liệu thamkhảo cho các ngành học khác nhau trong trường Kho tham khảo chứa đựng khotri thức khổng lồ về mọi lĩnh vực của đời sống con người, bạn đọc có thể tìmhiểu về ngành học của mình và tham khảo thêm các kiến thức xã hội khác ở khotham khảo này
+ Kho báo, tạp chí: Với 08 loại báo - tạp chí được phân theo chủ đề của từngloại báo như: báo nhân dân, báo giáo dục thời đại, báo thiếu niên tiền phong HồChí Minh, báo Thiếu Nhi dân tộc, báo Hoạ mi, báo Phụ nữ Việt Nam…
Trang 53 Cách bố trí nơi làm việc, tổ chức lao động và trang thiết bị của thư viện 3.1 Cách bố trí nơi làm việc
Thư viện đặt trong khuôn viên của nhà trường, đúng với quy chế của thưviện trường học và được tách ra thành từng phòng riêng: phòng mượn, phòng tracứu, kho sách tham khảo, kho giáo trình, kho báo tạp chí Vì là thư viện trườnghọc đối tượng độc giả chủ yếu là giáo viên, học sinh thuộc các khối học khácnhau nên việc tách ra thành các kho như trên sẽ thuận lợi cho quá trình tìm tàiliệu của bạn đọc Hơn nữa thư viện được xây dựng theo hệ thống kho mở chophép người sử dụng tiếp cận trực tiếp với nội dung kho sách, bạn đọc có thể tìmtài liệu theo đúng yêu cầu
Thư viện ở gần lớp học nên thuận lợi cho giáo viên và học sinh có thể đếnthư viện để mượn, trả sách, tìm kiếm những thông tin nhanh chóng áp dụngtrong học tập, giảng dạy Qua đó ta thấy cách bố trí và tổ chức như vậy là phùhợp với mô hình của trường học (xem phụ lục 1)
3.2 Tổ chức lao động
Thư viện trường tiểu học nằm trong hệ thống thư viện trường học có một cán
bộ quản lý thư viện, vừa làm công tác quản lý tổng thể thư viện lại vừa thực hiệncác công việc: làm công tác nghiệp vụ, phục vụ bạn đọc, báo cáo tổng kết vànhiều hoạt động khác liên quan đến thư viện
Đặc biệt thư viện đã trang bị 5 bộ máy vi tính đã nối mạng Internet nhằmđáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin cập nhật mỗi ngày cho độc giả Góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện để thư viện thực sự là “lớp học thứ hai thứ hai cho học sinh”.
4 Tình hình hoạt động của cơ quan thư viện
4.1 Thành phần vốn tài liệu
Các tài liệu được hình thành trong quá trình hình thành của thư viện, toàn bộ
ở dạng truyền thống, rất đa dạng và phong phú về nội dung và hình thức Với
2562 quyển sách tham khảo, 284 quyển sách nghiệp vụ, 1012 quyển sách giáokhoa, 8 loại báo - tạp chí và hàng trăm hình ảnh bản đồ, dụng cụ thí nghiệm…tất cả đều đưa ra phục vụ bạn đọc Vốn tài liệu phù hợp với các các khối học của
Trang 6trường, góp phần củng cố, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộgiáo viên và kiến thức cho học sinh trong nhà trường.
4.2 Công tác chọn lọc và bổ sung vốn tài liệu:
Chọn lọc vốn tài liệu là quá trình bắt đầu từ việc sưu tầm, nghiên cứu và lựachọn những tài liệu có giá trị khoa học và thực tiễn để đáp ứng cho việc học tậpcủa học sinh Thư viện đóng góp một phần không nhỏ trong công tác giảng dạy
và học tập của cán bộ giáo viên và học sinh trong nhà trường nên đã chú trọng
bổ sung các sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo phù hợp với cấp tiểuhọc, các loại báo tạp chí đáp ứng cho việc cập nhật thông tin của học sinh vàphù hợp với nhu cầu của học sinh tiểu học
Hình thức bổ sung của thư viện là mua tại các nhà xuất bản, công ty pháthành sách, nhà sách tư nhân… bằng kinh phí của nhà trường Ngoài ra thư việncòn nhận từ các nguồn xã hội hóa cũng như từ khuyên góp của học sinh và phụhuynh trong toàn trường… Nhờ vậy mà kho sách, báo của thư viện đã khôngngừng tăng lên về số lượng và chất lượng
Sau khi nhận sách về thư viện, cán bộ thư viện phải kiểm tra hoá đơn,chứng từ, kiểm kê số lượng sách nhập về, sau đó phân loại sơ bộ để vào sổ đăng
ký tổng quát, và cá biệt trước khi vào sổ đăng ký các loại sách được đánh dấu ởtrang tên sách và trang thứ 17 (trang tay sách đầu tiên) Sổ đăng ký tổng quát và
cá biệt theo mẫu mới nhất phù hợp với bảng DDC mà thư viện đang áp dụng,thường thư viện tiến hành bổ sung vào đầu mỗi năm học
Mẫu vào sổ đăng ký tổng quát, sổ đăng ký cá biệt (xem phụ lục 2) Quathực tế quan sát và tìm hiểu quá trình chọn lọc và bổ sung vốn tài liệu tôi thấymột số ưu, nhược điểm của thư viện trường Tiểu học Cam Thượng - Ba Vì - HàNội như sau:
Trang 7Thư viện trường Tiểu học Cam Thượng - Ba Vì - Hà Nội là hệ thống kho
mở nên giáo viên, học sinh có thể vào kho tự tìm tài liệu
Là thư viện trường học nên thành phần bạn đọc đến nghiên cứu tài liệu làcán bộ, giáo viên, học sinh, trong nhà trường theo từng khối học khác nhau
* Hàng năm thư viện đã phục vụ với 35.000 lượt độc giả 30.000 lượt sáchbáo luân chuyển, số lượng tài liệu nhiều nên hiệu quả cao trong công tác tìmkiếm thông tin của bạn đọc
* Tình hình ứng dụng tin học vào công tác thư viện:
Thư viện trường Tiểu học Cam Thượng - Ba Vì - Hà Nội đã bắt đầu ứngdụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện tham gia xây dựng và pháttriển mạng thông tin, nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện nhằm đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của học sinh và cán bộ giáo viên trong toàn trường Hiệntại phòng tra cứu cơ sở dữ liệu của thư viện bao gồm 5 máy tính kết nối Internet
và nhập tài liệu vào máy tính và quan trọng hơn là giúp độc giả tìm tài liệu mộtcách nhanh chóng chính xác nhất Nhờ có ứng dụng thông tin mà thư viện đãxây dựng được nhiều cơ sở dữ liệu khác nhau như kho học liệu xám, các bản thưmục, các danh mục sách theo từng môn loại,,,
4.5 Công tác phân loại
Thư viện trường Tiểu học Cam Thượng - Ba Vì - Hà Nội đã tiến hànhphân loại tài liệu theo bảng phân loại dành cho thư viện trường phổ thông, đếntháng 09/2019 đã bắt đầu tiến hành phân loại theo bảng DDC và thư viện đã tiếnhành hồi cố tài liệu theo DDC
Cấu trúc của DDC được chia ra thành 10 lớp chính:
000: Thông tin chung và tác phẩm tổng quát
Trang 8giữa các thư viện sẽ trở nên dễ dàng hơn Bảng phân loại DDC được chia làm 10lớp cơ bản ở bản chính, có 7 bảng trợ ký hiệu và bản tra cứu chủ đề, có sựhướng dẫn chi tiết cho cán bộ thư viện trong quá trình phân loại Các đề mụctrong DDC được sắp xếp theo nguyên tắc thập tiến, dễ nhớ, dễ sử dụng, các kýhiệu được sử dụng đồng nhất bằng chữ số Ảrập thuận lợi cho việc tự động hoátìm tin Tuy nhiên Hệ thống ký hiệu thập phân chỉ có 10 lớp nên rất khó khăntrong việc mở rộng khung khi khoa học phát triển, không tìm được vị trí xứngđáng cho một bộ môn khoa học mới Hơn nữa, DDC có tính tự tôn dân tộc quácao, số lượng ký hiệu dành cho Mỹ và phương Tây quá nhiều so với các Châulục khác Đề mục cho Đảng Cộng Sản không có vị trí độc lập mà được xếp cùngvới các tổ chức chính trị khác.
4.5 Công tác lưu trữ và bảo quản tài liệu
Bảo quản vốn tài liệu là một công việc hết sức quan trọng đối với cán bộthư viện vì vốn tài liệu trong thư viện chứa đựng cả kho tàng tri thức của nhânloại, kho lưu trữ tài liệu của thư viện được bố trí khép kín, các giá tủ sách đượcđóng theo tiêu chuẩn của thư viện quốc gia, các kho trong thư viện đều đượctrang bị bình chữa cháy Tài liệu trong kho được bảo quản rất cẩn thận, tài liệutrong các kho hầu như không bị rách nát và được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng,
có tính khoa học Thư viện sử dụng thuốc diệt côn trùng nên tài liệu không bị
ẩm mốc, mối mọt; giữ kho sách luôn sạch sẽ Bên cạnh đó, cán bộ thư viện đãtuyên truyền cho bạn đọc cách bảo quản tài liệu: không viết bậy, không cắt, làmrách tài liệu, mọi hư hỏng trong quá trình sử dụng sẽ được quy ra % và nếu bạnđọc vi phạm sẽ phải chịu phạt tiền…
Chương II:
Nghiên cứu công tác quản lý vốn tài liệu tại thư viện trường Tiểu học
Cam Thượng - Ba Vì - Hà Nội
Quản lý vốn tài liệu của thư viện là một trong những hoạt động của ngườicán bộ thư viện nhằm mục đích bảo đảm sự hoạt động và phát triển của thư viện.Mục đích cuối cùng của công tác quản lý thư viện là phục vụ tốt nhất nhu cầuđọc, bảo quản tốt vốn sách, báo và các trang thiết bị thư viện đồng thời giảm nhẹsức lao động của cán bộ thư viện
Quản lý vốn tài liệu trong thư viện là một hoạt động phức tap và chiếm vịtrí hết sức quan trọng trong công tác thư viện Qua tìm hiểu tôi nhận thấy quản
lý vốn tài liệu có ý nghĩa và chức năng sau:
Xem xét và thông qua các khuynh hướng, các diện chủ yếu phát triển vốnthư viện, đặc biệt là tài liệu nước ngoài, đảm bảo về vật chất, kỹ thuật và tài
Trang 9chính cho sự gia tăng của vốn tài liệu thư viện nhờ ngân sách nhà nước cấp vàtìm kiếm các khoản tiền bổ sung.
Thiết lập và củng cố các mối tiếp xúc liên ngành với các cơ quan và tổchức đảm bảo việc xuất bản và phổ biến các ấn phẩm, các tài liệu Kiểm tra việcchi tiêu theo khoản quy định cũng như kiểm tra việc bảo quản vốn tài liệu, tiếnhành chinh xác việc thống kê và báo cáo về vốn tài liệu của thư viện
Trình các cơ quan tổ chức quản lý cấp trên duyệt những phương hướngchủ yếu, những kế hoạch dài hạn và diện hình thành vốn tài liệu thư viện, cáckIến nghị nhằm hoàn thiện công tác bổ sung, phân phối tài liệu Soạn thảo cáckiến nghị cho các cơ quan tổ chức quản lý nhằm hoàn thiện việc xuất bản và phổbiến các ấn phẩm Tổ chức bổ sung và xử lý tập trung hoá tài liệu cho các thưviện cùng mạng lưới Lập dự toán cho xây dựng vốn tài liệu và sự phân bốchung theo quý, theo các thư viện, đề nghị cấp thêm các khoản tiền bổ sung,đảm bảo việc kiểm tra thương xuyên về tiến trình sử dụng các khoản ngân sáchnày và các khoản tiền ngoài ngân sách…
Quản lý vốn tài liệu chính là quản lý sách, báo để chúng không bị mấtmát, hư hỏng bởi các yếu tố con người và điều kiện tự nhiên gây ra sách, báo -tạp chí là hai loại tài liệu của thư viện có nội dung, hình thức và giá trị phục vụkhác nhau nên phải có những cách thức quản lý và bảo quản khác nhau
Quy chế về tổ chức, quản lý hoạt động của thư viện truờng học cũng nêu:
“Tổ chức quản lý theo đúng nghiệp vụ thư viện, có sổ sách quản lý chặt chẽ; bảo quản giữ gìn sách tránh hư hỏng; mát mát, thường xuyên thanh lọc sách báo cũ, rách nát, lạc hậu, kịp thời bổ sung các loại sách, tài liệu, tư liệu mới (kể
cả băng hình, băng tiếng, đĩa CD-rom, tranh ảnh và bản đồ giáo dục); sử dụng
và quản lý chặt chẽ kinh phí thư viện được đúng theo mục đích; có kế hoạch chủ động đón đầu tiếp thu sự phát triển của mạng lưới thư viện - thông tin điện tử, từng bước đưa các trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác quản lý thư viện, phục vụ bạn đọc”.
*Công tác quản lý vốn tài liệu trong thư viện gồm các hoạt động sau:
1 Lập kế hoạch công tác
Lập kế hoạch công tác là định rõ mục tiêu, thiết lập chiến lược để thựchiện mục tiêu đề ra Lập kế hoạch công tac nhằm mục đích giúp cho người cán
bộ thư viện chủ động thực hiện các hoạt động của thư viện một cách khoa học,
có kế hoạch, từ đó nâng cao hiệu suất, hiệu quả công việc Kế hoạch công tácgiúp cho người cán bộ thư viện biết được khối lượng công việc mình phải thựchiện trong một khoảng thời gian nhất định (như trong tháng, quý hoặc năm)
Trang 10Kế hoạch công tác của thư viện còn là căn cứ để người cán bộ thư việnxây dựng dự toán kinh phí hoạt động hàng năm của thư viện, trên cơ sở đó cơquan có thẩm quyền duyệt chi kinh phí cho hoạt động của thư viện.
Lập kế hoạch công tác thực chất là lập kế hoạch xây dựng, củng cố vàphát triển thư viện Kế hoạch công tác của thư viện cần được chi bộ, ban giámhiệu, hội đồng giáo dục và tổ chức Đoàn, Đội thông qua Kế hoạch có thể là dàihạn hoặc ngắn hạn, kế hoạch tổng thể hoặc kế hoạch bổ sung tài liệu
Muốn lập kế hoạch chính xác, đầy đủ cán bộ thư viện phải:
Nắm được kế hoạch phát triển trường, lớp số giáo viên và học sinh
Nắm được mục tiêu, chương trình đào tạo của nhà trường và của ngành.Nắm được kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất và bổ sung tài liệu của thư viện.Nắm được các văn bản chỉ đạo công tác thư viện trường học mới được nhànước, bộ giáo dục và đào tạo ban hành
Có danh mục sách tham khảo được Bộ giáo dục và đào tạo duyệt đưa vàothư viện hàng năm, có các bản giới thiệu sách mới thiết yếu trong nhà trườngcủa nhà xuất bản giáo dục và các nhà xuất bản khác
1.1 Các loại kế hoạch công tác
* Kế hoạch công tác năm: bao gồm các công việc chính cần phải làm trongnăm và kèm theo là các chỉ tiêu số lượng cần phải đạt, đồng thời cũng phải đề rađược khoảng thời gian, lượng kinh phí cũng như các biện pháp chính cần phảithực hiện đối với công việc cụ thể của từng giai đoạn nhất định
Các nhiệm vụ và chỉ tiêu cụ thể về vốn tài liệu của thư viện được thựchiện theo biểu mẫu (xem phụ lục 3)
* Kế hoạch công tác quý: căn cứ vào kế hoạch công tác năm đã được phêduyệt, đồng thời cũng dựa trên cơ sở tình hình thực hiện kế hoạch của quý trước,người cán bộ thư viện xây dựng kế hoạch công tác quý, bao gồm các công việc
đã được triển khai trong quý
* Kế hoạch công tác tháng: được xây dựng trên cơ sở kế hoạch công tácquý và tình hình thực hiện kế hoạch của tháng trước để từ đó có sự điều chỉnhcho thích hợp
1.2 Kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị
Về xây dựng cơ sở vật chất: nhà trường đã có thư viện rất khang trang nênthư viện chỉ cần mua sắm trang thiết bị phục vụ bạn đọc và cho cán bộ thư việnlàm việc như: bàn ghế, tủ trưng bày, triển lãm sách… các loại sổ công tác vàmột số dụng cụ cần thiết trong thư viện
* Sổ nghiệp vụ:
- Sổ đăng ký tổng quát: 01 quyển = 25.000
Trang 11- Sổ đang ký cá biệt: 03 quyển = 150.000.
* Sổ dùng cho công tác quản lý thư viện:
- Sổ theo dõi mượn sách của bạn đọc từng lớp khoảng 500.000
2.2 Tổ chức kho
Tư liệu trong thư viện luôn luôn cần phải tổ chức sắp xếp một cách khoa học
và có hệ thống Có như vậy công việc quản lý tài liệu sẽ dễ dàng và thuận lợihơn Toàn bộ vốn sách của thư viện được bổ sung về sau khi đã vào sổ đăng ký,đóng dấu và viết số thì phải được tổ chức một cách khoa học và có hệ thống,nhằm tạo ra một trật tự trong các kho sách để cho độc giả cũng như cán bộ thưviện dễ dàng trong việc tìm kiếm sách, báo và để bảo quản tài liệu được tốt hơn.Sắp xếp, bảo quản tốt thì sẽ luôn xử lý kịp thời các tình huống xảy ra Có thểxem loại nào độc giả thường xuyên đọc để bổ sung cho phù hợp, tạo thuận lợicho việc sử dụng
Sắp xếp sách theo môn loại tri thức, trong môn loại tri thức lại được xếptheo thứ tự vần chữ cái Như vậy kho sách kế hoạch không chỉ tiện cho bạn đọc
mà cả cán bộ thư viện trong quá trình tìm tra cứu sách Chính vì thế, hiệu quả sửdụng vốn tài liệu sẽ được nâng cao Vốn tài liệu phát huy được tác dụng, đượcbạn đọc đón nhận hay không là ở khâu tổ chức kho tài liệu Vốn tài liệu thể hiệnhiệu quả phục vụ của thư viện cho bạn đọc
2.3 Quản lý sách trong quá trình phục vụ
Cán bộ thư viện phải đưa ra các biện pháp để kế hoạch không bị mất sách,
hư hỏng sách, rách nát, hoen ố sách…
Thư viện phải có nội quy rõ ràng, trong đó có những quy định trách nhiệmcủa bạn đọc đối với thư viện, nhất là bảo vệ sách, báo (ví dụ: bạn đọc làm ráchsách, bẩn sách, ố sách… cán bộ thư viện cần cầm trực tiếp cuốn sách, kiểm tra
Trang 12lượng % hư hỏng rồi đề ra mức thu phí tuỳ theo cơ quan thư viện mình ápdụng).
Cấp thẻ cho bạn đọc: cấp vào đầu mỗi khoá học, theo danh sách lớp màcác cán bộ giáo viên, gọc sinh đưa lên
Làm sổ theo dõi mượn, trả sách (mẫu sổ xem phụ lục 4)
2.4 Kiểm kê sách:
Theo định kỳ 1 năm 1 lần hoặc 3 đến 5 năm 1 lần, ngoài ra còn có nhữngđợt kiểm kê đột xuất khi có những biến đổi trong thư viện như: thay đổi cán bộtrong thư viện, khi phát hiện kho sách bị mất trộm, khi bị các thiên tai như hoảhoạn, lụt lội
a/ Chuẩn bị kiểm kê; thành lập ban kiểm kê gồm có: hiệu trưởng, trưởngban, cán bộ thư viện, phó ban, 1 thư ký, có thể thêm từ 1 đến 5 uỷ viên (vì kiểm
kê toàn bộ các kho sách trong một thời gian nhất định)
b/ Quá trình kiểm kê: (chung cho cả sách, báo, tạp chí)
- Sách xếp trên kệ phải để đúng trật tự quy định
- Đòi các sách đã mượn quá hạn
- Đối với những sách mới nhập và xuất trong thời hạn kiểm kê, phảiđăng ký vào sổ trước khi tiến hành kiểm kê
c/ Phương pháp kiểm kê: Có thể kiểm kê theo một trong các phươngpháp sau:
-Theo sổ đăng ký cá biệt (phù hợp với việc xếp kho theo số thứ tự)
-Kiểm kê theo thẻ công vụ xếp theo số phân loại (phù hợp với giá xếp theo
ký hiệu phân loại)
-Kiểm kê thao mã vạch (đối với thư viện điện tử)
d/ Tổng kết và lập kết quả kiểm kêNguyên nhân kế hoạch không có sách trong đợt kiểm kê: bạn đọc đangmượn, sách để sai vị trí, sách đăng ký cá biệt sai, sách bị loại trừ trong các đợtkiểm kê trước, sách do độc giả làm mất
* Lập biên bản và kết quả kiểm kê như sau: (xem phụ lục 5)
* Thông qua kết quả thống kê:
Sau khi kiểm kê, tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm đợt kiểm kê và bàn cách
xử lý kết quả kiểm kê
Qua đó tôi nhận thấy thư viện trường tiểu học đã thực hiện đúng điều 14 củaquy định về tiêu chuẩn thư viện trường học:
“Hàng năm nhà trường phải kiểm kê tài sản của thư viện, làm thủ tục thanh
lý các ấn phẩm rách nát, nội dung thay đổi hoặc đã hết hạn sử dụng theo đúng