1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9- KẾT NỐI TRI THỨC-BÀI 19 DÃY HOẠT ĐỘNG KIM LOẠI

44 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dãy Hoạt Động Hóa Học
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa

Trang 2

BÀI 19:

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC

Giáo viên:

HÓA 11

Trang 3

Đồ vật nào dễ bị gỉ? Khả năng phản ứng hóa học của các kim loại này như thế nào?

Trang 4

Xây Dựng Dãy Hoạt

Trang 5

Xây Dựng

Dãy Hoạt

Động Hóa Học

I

Trang 7

PHIẾU HỌC TẬP 1

Khảo sát phản ứng của các kim loại Na, Fe, Cu với nước Thí nghiệm 1:

Cho mẩu natri vào chậu thuỷ tinh đựng nước, đinh sắt vào ống

nghiệm (1), dây đồng vào ống nghiệm (2)

Tiến hành thí nghiệm 1 và trả lời câu hỏi Câu 1: Nêu hiện tượng quan sát được

Câu 2: Dựa vào khả năng phản ứng với nước, có thể chia các kim loại

natri, đồng và sắt thành mấy nhóm?

Câu 3: So sánh mức độ hoạt động hoá học của các nhóm kim loại này

Trang 8

PHIẾU HỌC TẬP 1Câu 1:

Mẫu Na nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt

nước và tan dần

Ống nghiệm 1, 2 không hiện tượng

Câu 2:

+ Nhóm 1: Phản ứng được với nước ở điều kiện thường: natri

+ Nhóm 2: Không phản ứng với nước ở điều kiện thường: đồng và sắt

Câu 3:

Mức độ hoạt động hoá học của nhóm 1 mạnh hơn nhóm 2

Trang 9

Câu 2: So sánh mức độ hoạt động hoá học của sắt, đồng với hydrogen

Câu 3: So sánh mức độ hoạt động hoá học của sắt với đồng

Trang 11

PHIẾU HỌC TẬP 3

So sánh mức độ hoạt động hoá học của kim loại Ag và Cu Thí nghiệm 2:

Dùng panh kẹp dây đồng đã được uốn thành hình lò xo đưa vào ống

nghiệm chứa dung dịch AgNO3 2%

Tiến hành thí nghiệm 3 và trả lời câu hỏi Câu 1: Mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra Câu 2: So sánh mức độ hoạt động hoá học của kim loại đồng và bạc

Giải thích

Trang 12

PHIẾU HỌC TẬP 3

Câu 1:

- Có lớp kim loại trắng bạc bám ngoài dây đồng

- Dung dịch chuyển dần từ không màu sang màu xanh

Trang 13

Qua ba thí nghiệm ở trên, hãy sắp xếp

mức độ hoạt động hoá học của các kim loại Na, Fe, Cu, Ag và

H thành dãy theo

chiều giảm dẩn.

Trang 14

I Xây Dựng Dãy Hoạt Động Hóa Học

Dãy hoạt động hóa học đưọc xâydựng bằng thực nghiệm

K, Na, Ca, Mg, Al, Zn,

Fe, Pb, H , Cu, Ag, Au

Trang 15

Ý Nghĩa Dãy Hoạt Động Hóa Học

II

Trang 16

Kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo sản phẩm gì?

Trang 17

Kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành hydroxide

và khí hydrogen.

Trang 18

Kim loại đứng trước H phản ứng với dung dịch acid

(H2SO4 loãng, HCl, …) tạo thành sản phẩm gì?

Trang 19

Kim loại đứng trước H phản ứng với dung dịch acid

(H2SO4 loãng, HCl, …) tạo thành muối và khí hydrogen.

Trang 20

Nêu khái quát về vị trí trong dãy hoạt động:

- Kim loại hoạt động hoá học mạnh;

- Kim loại hoạt động hoá học trung bình;

- Kim loại hoạt động hoá học yếu.

Trang 21

Kim loại hoạt động hoá học mạnh đứng đầu dãy hoạt động hoá học của kim loại (bao gồm từ K đến Al).

K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

Trang 22

Kim loại hoạt động hoá học trung bình đứng giữa dãy hoạt động hoá học của kim loại (bao gồm từ sau Al đến trước H);

K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

Trang 23

Kim loại hoạt động hoá học yếu đứng sau H (đứng cuối) trong dãy hoạt động hoá học của kim loại.

K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

Trang 24

Dãy hoạt động kim loại có ý nghĩa gì?

Trang 25

CREDITS: This presentation template was created

by Slidesgo, including icons by Flaticon and

infographics & images by Freepik

II Ý Nghĩa Dãy Hoạt Động Hóa Học

01

Mức độ hoạt động hóa

học của kim loại giảm

dần từ trái sang phải.

04

Kim loại đứng trước

(trừ Na, K ) đẩy kim

loại đứng sau ra khỏi

dung dịch muối.

Trang 26

Dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại, ta có thểxác định được mức độ hoạt động hoá học của kim loại.

K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H , Cu, Ag, Au

II Ý Nghĩa Dãy Hoạt Động Hóa Học

Trang 27

VẬN DỤNG

Trang 28

GIẢI MẬT THƯ

Có 4 mật thưNhận mật thư ở GVNộp cho GV kiểm tra khi hoàn thànhNhận mật thư tiếp theo khi làm đúngNhóm hoàn thành 4 mật thư đầu tiên

là chiến thắng

Trang 29

tác nhân (oxygen, hơi nước …) có trong

không khí Do đó, để bảo quản cần

ngâm chúng vào trong dầu hoả

Trang 30

MẬT THƯ 2

Dự đoán hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học của thí nghiệm:

- Rót dung dịch H 2 SO 4 loãng vào 3 ống nghiêm, mỗi ống khoảng 3 mL

- Lần lượt cho Mg, Ag, Zn vào mỗi ống nghiệm trên.

LỜI GIẢI

- Ống nghiệm chứa Mg và Zn có sủi bọt khí, kim loại tan dần

- Ống nghiệm chứa Ag không có hiện tượng

Phương trình hoá học:

Mg + H2SO4 loãng → MgSO4 + H2

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2

Trang 32

MẬT THƯ 4

Dự đoán hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học của thí nghiệm: Rót vào ba cốc thuỷ tinh loại 100 mL, mỗi cốc 25 mL nước cất Cho vào mỗi cốc một mẩu kim loại trong số ba kim loại sau: Cu, Fe, Ca.

Trang 33

LUYỆN TẬP

Trang 34

g

non

việc học

Trang 35

Câu 1: Dãy kim loại được sắp xếp theo

chiều hoạt động hóa học giảm dần:

A Na , Mg , Zn B Al , Zn , Na C Mg , Al , Na D Pb , Al , Mg

Trang 36

Câu 2: Cho dãy các kim loại sau: Au, K,

Mg, Ag, Fe, Cu Có bao nhiêu kim loại

đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học:

Trang 37

Câu 3: Dãy kim loại tác dụng được với

dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim

loại:

A Zn, Pb, Au B Al, Zn, Fe C Mg, Fe, Ag D Na, Mg, Al

Trang 38

Câu 4: Cho lá Cu vào dung dịch silver

như thế nào?

A Tăng so với

ban đầu

B Giảm so với ban đầu

C Không thay

đổi

D Lá Cu tan

hết

Trang 39

Câu 5: Dãy kim loại tác dụng được với

dung dịch copper nitrate (Cu(NO3)2) tạo

Trang 40

Câu 6: Cho 5,4 gam nhôm vào dung

dịch HCl dư thể tích khí thoát ra (ở

đkc) là:

A 2,479 lít B 4,958 lít C 7,437 lít D 12,395 lít

Trang 41

Câu 7: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào

dung dịch HCl dư thấy thoát ra 7,437 lít khí

hydrogen (ở đkc) Phần trăm của nhôm trong

hỗn hợp là

A 81 % B 27 % C 40 % D 54 %

Trang 42

Câu 8:Cho 3,79 g hỗn hợp hai kim loại là

Zn và Al tác dụng với dung dịch sulfuric

acid (H2SO4) loãng dư, thu được 1,9832 lít

khí (điều kiện chuẩn) Tính khối lượng

từng kim loại trong hỗn hợp.

Trang 44

THANKS!!

Ngày đăng: 20/07/2024, 23:20

w