1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lichsudiaphuong(Dong nai) (1945 1954)

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch sử đấu tranh Đồng Nai Trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Tác giả Nhóm 1
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

Lịch sử địa phương Bối cảnh lịch sử - Ở miền Nam, thực dân Pháp dưới sự hậu thuẫn của quân đội Anh lấy danh nghĩa Đồng Minh gây hấn, nổ súng thực hiện mưu đồ đánh chiếm Nam Bộ vào 23/9/1945. - Xứ ủy và Uỷ ban nhân dân Nam Bộ phát động nhân dân Nam Bộ đứng dậy kháng chiến. - Từ tháng 2/1951, Trung ương Cục miền Nam sáp nhập tỉnh Biên Hòa và tỉnh Thủ Dầu Một thành tỉnh Thủ Biên. - Tối 23/9/1945, đồng chí Hà Huy Giáp thay mặt Xứ ủy triệu tập Hội nghị cán bộ toàn tỉnh Biên Hòa. - Ban chấp hành lâm thời Tỉnh ủy Biên Hòa đã được hội nghị bầu ra gồm 11 người do ông Trần Công Khanh làm bí thư, Hoàng Minh Châu làm Phó bí thư. - Hội nghị đã quyết định thực hiện những công việc quan trọng chuẩn bị đối phó khi thực dân Pháp xâm lược Biên Hòa.  Theo tinh thần nghị quyết hội nghị, Ủy ban nhân dân tỉnh được thành lập - Trường huấn luyện tên gọi là “Trại du kích Vĩnh Cửu” khai giảng khóa học đầu tiên. - Học viên khoảng 100 người, gồm thanh niên, nông dân các xã ở quận Châu Thành, công nhân nhà máy cưa BIF, thanh niên Sài Gòn, Biên Hòa..., đặc biệt có một tiểu đội lính Nhật rã ngũ tham gia kháng chiến gia nhập trại làm nhiệm vụ hướng dẫn sử dụng vũ khí, dạy chiến thuật tác chiến, đánh cận chiến...

Trang 1

địa phương

Trình bày: Nhóm 1

Tỉnh Biên Hòa trong bản đồ Nam Kỳ Lục tỉnh

Trang 2

Lịch sử đấu tranh Đồng Nai

Trong kháng chiến chống Pháp

(1945-1954)

Trang 3

lịch sử

Cầu Ghềnh ngày xưa

Trang 4

- Ở miền Nam , thực dân Pháp dưới sự hậu thuẫn của quân đội Anh lấy danh nghĩa Đồng Minh gây hấn , nổ súng thực hiện mưu đồ đánh chiếm Nam Bộ

vào 23/9/1945

- Xứ ủy và Uỷ ban nhân dân Nam Bộ

phát động nhân dân Nam Bộ đứng dậy kháng chiến

- Từ tháng 2/1951, Trung ương Cục

miền Nam sáp nhập tỉnh Biên Hòa và tỉnh Thủ Dầu Một thành tỉnh Thủ Biên.

Bối cảnh lịch sử

Con đường chính

ở Biên Hòa

Trang 5

Sông Đồng Nai

Trang 8

Tại căn nhà số 2, dãy phố Sáu

Sử (TP.Biên Hòa), đồng chí Hoàng Minh Châu chủ trì cuộc họp bàn kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền

ở tỉnh lị Biên Hòa.

Hoàng Minh Châu (sinh năm 1911)

Trang 10

- Sáng 26/8/1945 , đ/chí Nguyễn Văn Nghĩa huy động

hàng trăm đồng bào nội ô thị xã Biên Hòa kéo đến bao vây Tòa Bố (dinh Tỉnh trưởng) và k éo lá cờ đỏ sao vàng lên nóc Dinh, lực lượng CM đã buộc tỉnh trưởng

đầu hàng và ra lệnh cho thuộc hạ trao chính quyền cho CM

- Đến 11 giờ cùng ngày, chính quyền cách mạng đã

tiếp nhận bàn giao

Trang 11

Ngày 26/8

Ngày 27/8

Ngày 23/9

Ngày 26/9

- Sáng sớm 27/8/1945, gần 01 vạn nhân dân toàn

tỉnh mít tinh tại Quảng trường Sông Phố mừng cách mạng thành công

- Dự lễ ra mắt chính quyền CM và ủy ban khởi nghĩa tuyên bố chính quyền đã thuộc về tay nhân dân và công bố danh sách Ủy ban nhân dân Cách mạng lâm thời tỉnh Biên Hòa do đ/chí Hoàng

Minh Châu làm Chủ tịch.

Trang 12

- Tối 23/9/1945 , đồng chí Hà Huy Giáp thay mặt Xứ ủy

triệu tập Hội nghị cán bộ toàn tỉnh Biên Hòa

- Ban chấp hành lâm thời Tỉnh ủy Biên Hòa đã được hội nghị bầu ra gồm 11 người do ông Trần Công Khanh làm

bí thư, Hoàng Minh Châu làm Phó bí thư

- Hội nghị đã quyết định thực hiện những công việc quan trọng chuẩn bị đối phó khi thực dân Pháp xâm lược

Biên Hòa

Theo tinh thần nghị quyết hội nghị, Ủy ban nhân dân tỉnh được thành lập

Trang 13

- Học viên khoảng 100 người, gồm thanh niên, nông

dân các xã ở quận Châu Thành, công nhân nhà máy cưa BIF, thanh niên Sài Gòn, Biên Hòa , đặc biệt có một tiểu đội lính Nhật rã ngũ tham gia kháng chiến gia nhập trại

làm nhiệm vụ hướng dẫn sử dụng vũ khí, dạy chiến thuật tác chiến, đánh cận chiến

Trang 14

huyện Tân Uyên tiếp tục mở lớp huấn luyện và trở

thành một đơn vị của Vệ Quốc đoàn Biên Hòa.

Trang 15

Ngày 25/10

Tháng 12

Bình làm khu trưởng về đóng ở Lạc An, xây dựng căn

cứ kháng chiến, tiền thân của chiến khu Đ.

- Cuối tháng 12/1945 , Khu bộ trưởng khu 7 Nguyễn

Bình quyết định mở cuộc tập kích quân Pháp tại tỉnh

lỵ Biên Hoà.

Nguyễn Bình (1908-1951)

Trang 16

Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa

Trang 17

Đêm ngày 1 rạng ngày 2/01/1946, các lực lượng vũ trang tham gia trận

đánh các mục tiêu trong tỉnh lỵ Biên Hòa

Lực lượng vũ trang đốt cháy chợ Biên Hoà, nhà thông tin, tấn công các

công sở, đồn bốt địch

Quân Pháp hoàn toàn bất ngờ

Quân kháng chiến làm chủ thị xã đến gần sáng, bắt được nhiều tù binh.

Trang 20

Bộ Tư lệnh quyết định

xây dựng căn cứ địa và

đặt tên là chiến khu Đ,

trung tâm là xã Lạc An

Tháng 02-1946

Bộ Tư lệnh Khu 7 dời về Đông Thành, chiến khu Đ trở thành căn cứ địa kháng chiến của tỉnh Biên Hòa.

Tháng 03-1946

Tỉnh Biên Hòa tiến hành thống nhất các đơn vị vũ trang tỉnh và xây dựng chiến khu Đ thành căn cứ chính thức của tỉnh Biên Hòa

Trang 21

- Chiến khu Đ trở thành hậu phương vững chắc, là địa bàn đứng chân , xuất phát những trận tấn công của lực

lượng vũ trang cách mạng vào quân địch

- Sự tồn tại, phát triển của lực lượng cách mạng từ chiến khu Đ trở thành mối đe dọa cho sự tồn tại của quân Pháp

ở Nam Bộ “chiến khu Đ còn, Sài Gòn mất”.

Biểu tượng Chiến khu Đ

Trang 22

Chi đội tổ chức, tham gia nhiều trận đánh giặc, giành được nhiều thắng lợi trong suốt thời kỳ kháng

chiến chống Pháp.

Trang 23

với Vệ Quốc đoàn Biên

Hòa thành Chi đội 10 Biên Hòa.

Tổ chức lại thành tiểu

đoàn 303, các đại đội

độc lập, đại đội huy ện

và du kích xã.

Tháng 5 - 1951

Trang 24

- Ban chỉ huy chi đội gồm:

+ Huỳnh Văn Nghệ chi đội trưởng

+ Nguyễn Văn Lung chi đội phó

+ Phan Đình Công chính trị viên

- Quân số chi đội 10 trên 2.000 người tổ chức thành 3 đại đội

- Chi đội có các bộ phận tiểu ban: quân nhu, quân trang, quân y, sản xuất tự túc, binh công xưởng, kho vũ khí, chi quân báo.

Trang 25

khu Đ

Trang 26

Nhân dân Biên Hòa cùng với cả nước đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Trang 27

Lập các chiến công diệt đồn Cây Gáo, Vĩnh Cửu, Bình Đa; thắng lớn trong các trận đánh giao thông Bảo Chánh, Trảng Táo, Gia Huynh, Bàu Cá, Đồng Xoài, chống càn ở chiến khu Phước An Đón đồng chí Lê Duẩn từ Trung ương vào chỉ đạo cuộc kháng chiến ở Nam bộ.

Trang 29

Ngày 14 tháng 7 năm 1947, Chi đội 10 tập trung lực lượng phục kích đoàn xe lửa địch Lúc 12 giờ ngày 14/ 7/1947, khi đoàn tàu thứ nhất của địch lọt vào ổ phục kích, chi đội 10 cho nổ địa lôi phá hủy đầu tàu buộc đoàn tàu địch dừng lại Từ nơi ẩn phục, bộ đội dùng lựu đạn, súng tấn công diệt 200 lính Pháp Quân cách mạng thu 60 súng các loại Đoàn tàu thứ 2 của địch hoảng sợ bỏ chạy về hướng Trảng Bom Đây là một trận đánh thu nhiều thắng lợi và lực lượng vũ tranh nhanh chóng rút về căn cứ an tòan.

Trang 30

Quân Pháp tăng cường đánh phá

Quân dân Biên Hòa ra sức kháng

chiến, tạo thêm nhiều chiến

công vang đội Cầu và sông

Đồng Nai

Trang 32

- Ngày 01/03/1948, Chi đội 10 và Liên quân 17 (Khu 7) phục kích tấn công đoàn xe quân sự Pháp đang di chuyển đến Đà Lạt trên lộ 20

- Đến 15 giờ 20 phút, chiếc thiết giáp dẫn đầu đoàn xe mới tới trận địa phục kích của ta 12 phút sau, nó tiến đến dốc Định Quán điểm cuối cùng của trận địa phục kích

- Quân ta tập trung hỏa lực vào những xe quân sự, chiến đấu quyết liệt với địch và nhanh chóng làm chủ trận địa

Di tích lịch sử

Tượng đài

Chiến thắng La Ngà

Trang 33

hoàn toàn, 150 lính lê dương đi hộ tống, 25 sĩ quan Pháp, trong đó có đại tá De Sérigné - chỉ huy lữ đoàn lê dương thứ 13 và đại tá Patruit - phó tham mưu trưởng thứ nhất quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương bị thiệt mạng, trung úy Joeffrey - chỉ huy đội hộ tống bị bắt sống.

Trang 35

tầng tháp canh cầu Bà Kiên

Trang 36

Toàn bộ 11 tên địch trong

tháp bị tiêu diệt, tổ du kích

thu 08 súng và 20 quả lựu

đạn.

Kết quả

Đây là một trận đánh có tác dụng rất lớn, đòi hỏi

sự gan dạ dũng cảm và tinh thần sẵn sàng hy sinh của người chiến sỹ khi phải đối diện trực tiếp với

kẻ thù Cách đánh này chính là tiền thân của chiến thuật tiến công đặc biệt là cách đánh đặc công Những chiến sỹ thực hiện cách đánh này

gọi là Bộ đội Đặc công

Trang 37

sau về chiến công vang

dội của du kích Chiến

khu Đ

Trang 38

Tình hình chiến trường Biên Hòa cam go.

Bờ sông Đồng Nai

gần Biên Hòa

Cây điệp toà (Cây cổ thụ lớn nhất Biên Hòa)

Trang 39

Đêm 18 rạng 19/4/1950 , tổ đánh tháp canh của

Tân Uyên do Huyện đội phó Trần Công An chỉ

huy , có sự tham gia của Tỉnh đội phó Bùi Cát

Vũ , với hai quả mìn F.T và F.T2 đã đánh sập

hoàn toàn tháp canh cầu Bà Kiên lần thứ hai

Trần Công An (Hai Cà, tên thật: Trần Văn Kìa)

(1920-2008)

Trang 40

Tổ du kích Tân Uyên tiếp tục đánh sập tháp canh Vàm Giá trên lộ

14 , diệt một trung đội lê dương, thu 27 súng các loại và nhiều đạn

dược, quân dụng.

Tháng 08/1950

Đốt kho xăng dầu ở Phước Lư (Biên

Hòa), tấn công trại giam Thủ Đức

giải thoát 120 tù chính trị.

Trụ sở chính Trại giam Thủ Đức

Trang 41

- Phân liên khu miền Đông được thành lập, Huỳnh Văn Nghệ là Phó

Tư lệnh Phân liên khu.

- Thành lập tỉnh Thủ Biên trên cơ sở nhập hai tỉnh Biên Hòa và Thủ

Trang 42

- 17 giờ ngày 21/3/1951, đội biệt động Thủ

Biên gồm 75 chiến sĩ hóa trang thành công

nhân cao su đi làm về, bất ngờ nổ súng diệt

lính gác cổng, đánh chiếm các lô cốt Tiểu

đoàn 303 và bộ đội địa phương hai huyện Tân

Uyên, Vĩnh Cửu cùng tham gia tiến công các

mục tiêu theo kế hoạch

- Kết quả: Ta diệt 50 lính lê dương, phá hủy

một số xe bọc thép của yếu khu

Trận tập kích yếu khu Trảng Bom

Bia Kỷ Niệm Chiến Thắng Yếu Khu Quân Sự Trảng Bom

Trang 43

Chợ Biên Hòa do nằm ở vị trí sát sông

Đồng Nai nên bị ngập nặng, một số ki-ốt

Trang 44

Chiến khu Đ mừng kháng chiến thắng lợi và thực

hiện chuyển quân tập kết ra Bắc.

Trang 45

your listening!

Ngày đăng: 20/07/2024, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w