1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phông lưu trữ ủy ban kháng chiến hành chính Nam Bộ - Một nguồn sử liệu về Nam Bộ thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) : Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 24

249 31 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 12,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TUYẾT MAI PHÔNG LƯU TRỮ ỦY BAN KHÁNG CHIẾN HÀNH CHÍNH NAM BỘ - MỘT NGUỒN SỬ LIỆU VỀ NAM BỘ THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 – 1954) Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lưu trữ Mã số: 60 32 24 Người hướng dẫn khoa học: PGS Vương Đình Quyền Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÔNG LƢU TRỮ UỶ BAN 13 KHÁNG CHIẾN HÀNH CHÍNH NAM BỘ 1.1 Sơ lƣợc lịch sử tổ chức hoạt động Uỷ ban Kháng chiến 13 Hành Nam Bộ 1.1.1 Sự đời phát triển UBKCHC Nam Bộ 13 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954 15 1.1.3 Tổ chức máy UBKCHC Nam Bộ 17 1.1.4 Đặc điểm hoạt động UBKCHC Nam Bộ 20 1.2 Lịch sử Phông lƣu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ 21 1.3 Thành phần, nội dung đặc điểm tài liệu Phông lƣu trữ 23 Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ 1.3.1 Chủ trương chuyển tài liệu lưu trữ miền Bắc sau Hiệp định 23 Giơnevơ 1954 UBKCHC Nam Bộ 1.3.2 Thành phần tài liệu Phông lưu trữ UBKCHC Nam Bộ 25 1.3.3 Nội dung tài liệu Phông lưu trữ UBKCHC Nam Bộ 25 1.3.4 Đặc điểm tài liệu Phông lưu trữ UBKCHC Nam Bộ 28 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG THÔNG TIN TÀI LIỆU PHÔNG LƢU TRỮ 41 UỶ BAN KHÁNG CHIẾN HÀNH CHÍNH NAM BỘ 2.1 Thơng tin tổng hợp 41 2.2 Thông tin tổ chức – cán 44 2.2.1.Thông tin tổ chức 45 2.2.2.Thông tin cán 47 2.3 Thơng tin trị, an ninh - trật tự 51 2.3.1 Thơng tin trị 51 2.3.2 Thông tin an ninh – trật tự 53 2.3.3 Thông tin phong trào kháng chiến kiến quốc 55 2.4 Thông tin quân 59 2.4.1 Thông tin chung quân 59 2.4.2 Thông tin xây dựng hoạt động lực lượng vũ trang 60 2.5 Thơng tin tịa án – tƣ pháp 61 2.6 Thông tin phong trào thi đua yêu nƣớc khen thƣởng thi đua 64 2.7 Thông tin công tác văn thƣ – lƣu trữ 69 2.8 Thơng tin liên lạc hành 80 2.9 Thông tin kinh tế 82 2.9.1 Thông tin chung kinh tế - tài 82 2.9.2 Thơng tin tài – ngân hàng 86 2.9.3 Thơng tin công nghiệp 89 2.9.4 Thông tin nông nghiệp 90 2.9.5 Thông tin lâm nghiệp 93 2.9.6 Thông tin ngư nghiệp 94 2.10 Thông tin văn hoá; thƣơng binh - xã hội; giáo dục; y tế; 94 tuyên truyền, động viên 2.10 Thông tin văn hóa 95 2.10.2 Thơng tin thương binh - xã hội 95 2.10.3 Thông tin giáo dục 98 2.10.4 Thông tin y tế 99 2.10.5 Thông tin tuyên truyền, động viên 101 2.11 Thông tin cơng tác Đảng, Đồn Thanh niên đồn thể khác 102 2.11.1 Thông tin công tác Đảng 102 2.11.2 Thơng tin Đồn niên đồn thể khác 104 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ TÀI LIỆU VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC 106 KHOA HỌC, KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU PHÔNG LƢU TRỮ UỶ BAN KHÁNG CHIẾN HÀNH CHÍNH NAM BỘ 3.1 Giá trị tài liệu Phông lƣu trữ UBKCHC Nam Bộ 106 3.1.1 Là nguồn sử liệu quý giá, có ý nghĩa nhiều mặt việc 106 nghiên cứu lịch sử Nam Bộ mà chủ yếu lịch sử chiến chống Pháp nhân dân Nam Bộ thời kỳ 1945 – 1954 3.1.2 Giúp nhà quản lý, lãnh đạo đúc rút kinh nghiệm, đề 112 chủ trương, biện pháp đắn công tác 3.1.3 Là nguồn tư liệu có giá trị việc giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc 114 3.2 Tình hình tổ chức khoa học khai thác, sử dụng tài liệu 115 Phông lƣu trữ UBKCHC Nam Bộ 3.2.1 Tình hình tổ chức khoa học Phông lưu trữ UBKCHC Nam Bộ 115 3.2.2 Tình hình khai thác, sử dụng tài liệu Phơng lưu trữ UBKCHC 120 Nam Bộ 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế công tác tổ chức khoa 126 học khai thác, sử dụng tài liệu Phông lưu trữ UBKCHC Nam Bộ 3.3 Một số giải pháp nhằm tổ chức khoa học khai thác, sử dụng hiệu 127 tài liệu Phông lƣu trữ UBKCHC Nam Bộ 3.3.1 Tiến hành thu thập, bổ sung tài liệu thiếu Phông lưu trữ 128 UBKCHC Nam Bộ để đảm bảo hồn chỉnh tương đối Phơng 3.3.2 Khẩn trương hoàn chỉnh việc tổ chức khoa học tài liệu Phông lưu trữ 128 UBKCHC Nam Bộ 3.3.3 Bổ sung công cụ tra cứu đại 129 3.3.4 Đa dạng hóa hình thức cơng bố, tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu 130 3.3.5 Tăng cường đội ngũ chuyên gia công bố, giới thiệu tài liệu lưu trữ 131 KẾT LUẬN 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTLL: Giao thông liên lạc NN: Nhà nƣớc TƢ: Trung ƣơng TWC: Trung ƣơng Cục UBHC: Ủy ban Hành UBKC – HC: Ủy ban Kháng chiến kiêm Hành UBKCHC: Ủy ban Kháng chiến Hành UBKCHC NB: Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) thành cơng, đánh dấu mốc son chói lọi lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta thời kỳ đại Góp phần khơng nhỏ vào chiến thắng vĩ đại ấy, không nhắc đến vai trị cuả Uỷ ban Kháng chiến Hành cấp, hồn cảnh chiến tranh thời “ở cấp, Uỷ ban Kháng chiến Hành mặt đại diện nhân dân, mặt đại diện Chính phủ Bộ Uỷ ban Hành cấp, lãnh đạo điều khiển Chính phủ qua Bộ, thay mặt Chính phủ Bộ để điểu khiển tất quan chun mơn thuộc cấp mình” [250, tr 15] Đặc biệt, Uỷ ban Kháng chiến Hành cấp kỳ, Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ nhiệm vụ trở nên nặng nề Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ khơng chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp từ Chính phủ Bộ mặt mà cịn phải có trách nhiệm hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra Uỷ ban Kháng chiến Hành tỉnh, huyện, xã thực yêu cầu, nhiệm vụ mà Chính phủ Bộ giao phó cấp nhằm lãnh đạo nhân dân đánh Pháp cố, giữ vững quyền cách mạng Để thực chức năng, nhiệm vụ giao, trình hoạt động, Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ hình thành nên khối tài liệu đa dạng phong phú, gồm tài liệu trị, tổ chức máy – nhân sự, tài liệu quân sự, kinh tế, tài chính, văn hố, xã hội…Những tài liệu gồm nhiều chính, có độ tin cậy cao, có giá trị mặt lịch sử thực quý, tài liệu lưu trữ giai đoạn kháng chiến chống Pháp bảo quản Trung tâm, kho lưu trữ không nhiều Hiện nay, khối tài liệu Phông Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ bảo quản vĩnh viễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III Tuy nhiên, qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy Phơng lưu trữ thời gian qua chưa khai thác nhiều việc khai thác chưa triệt để, dừng lại việc nghiên cứu mục lục hồ sơ tìm hiểu, nghiên cứu sâu vào vài vấn đề hồ sơ Chính nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa to lớn khối tài liệu nên chọn đề tài: “Phông lƣu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ - Một nguồn sử liệu Nam Bộ thời kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành “Lưu trữ học” Đề tài thực với mục đích sau: Thứ nhất, giới thiệu tổng quan nội dung tài liệu Phông lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ bảo quản khai thác sử dụng Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III Qua đó, giúp nhà nghiên cứu tiếp cận cách khái quát có hệ thống nội dung khối tài liệu Thứ hai, bên cạnh việc giới thiệu tổng quan nội dung thông tin tài liệu, chúng tơi cịn sâu phân tích giá trị nhiều mặt tài liệu nhằm giúp cho nhà nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá giá trị tài liệu cách xác Thứ ba, giới thiệu tài liệu Phông lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ cịn giúp nhà quản lý, cụ thể nhà quản lý hành chính, an ninh, quốc phịng, cơng an, tồ án, tư pháp có thêm kinh nghiệm việc hoạch định sách, chiến lược, điều hành công việc cách hiệu Thứ tư, giai đoạn nay, Đảng nhà nước ta giành quan tâm sâu sắc tới việc phát huy giá trị tài liệu lưu trữ việc giới thiệu tài liệu Phông lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ giúp nâng cao nhận thức nhà nghiên cứu, quản lý, lãnh đạo toàn thể nhân dân tác dụng, giá trị tầm quan trọng tài liệu lưu trữ đời sống xã hội Mục đích thứ năm không phần quan trọng việc giới thiệu tài liệu Phơng lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ giúp đội ngũ cán làm công tác tổ chức khoa học khai thác, sử dụng tài liệu nhận thức rõ hơn vai trò, ý thức trách nhiệm cơng việc giao Mục tiêu đề tài - Giới thiệu khái qt có hệ thống thơng tin tài liệu lưu trữ Phông lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ (1945 – 1954) bảo quản khai thác, sử dụng Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Phân tích đặc điểm giá trị tài liệu, nêu thực trạng công tác tổ chức khoa học tài liệu, khai thác sử dụng tài liệu Phông Trên sở đó, đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế công tác tổ chức khoa học, tổ chức khai thác, sử dụng khối tài liệu lưu trữ nhằm phát huy cách hiệu giá trị chúng công tác nghiên cứu quản lý Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi tập trung giới thiệu tồn tài liệu Phông lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ (1945 – 1954) Do khối tài liệu chiếm số lượng tương đối nhiều, nội dung đa dạng, phong phú nên giới thiệu cách khái quát điển hình Về thời gian tài liệu giới thiệu, lấy mốc bắt đầu năm 1945 năm có kiện ngày 23/9/1945 ngày Nam Bộ kháng chiến năm Uỷ ban Hành Nam Bộ thành lập mốc kết thúc năm 1954 kháng chiến chống Pháp thành công, Uỷ ban Hành Nam Bộ hồn thành nhiệm vụ giải thể Như vậy, thời gian tài liệu chủ yếu tập trung vào giai đoạn kháng chiến chống Pháp nhân dân ta, từ ngày đầu Nam Bộ kháng chiến kháng chiến kết thúc giành thắng lợi Tồn tài liệu Phơng lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ cán miền Nam tập kết đưa Bắc giao nộp cho Văn phòng Phủ Thủ tướng quan bàn giao cho Kho Lưu trữ Trung ương (nay Trung tâm lưu trữ Quốc gia I) năm 1963 Đến năm 2001, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I bàn giao lại khối tài liệu Phông lưu trữ cho Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III Về số lượng, Phông lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ gồm 1163 hồ sơ tương ứng với 1163 đơn vị bảo quản tập trung nghiên cứu giới thiệu khái quát nội dung 1010 hồ sơ Từ hồ sơ số 1010 đến hồ sơ số 1163 tập chứng từ đánh giá không giá trị, phải giữ lại tồn coi tài liệu hình thành thời kỳ tương đối đặc biệt, số lượng tài liệu lưu trữ mà nhà nước ta lưu giữ không nhiều Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thơng tin tài liệu lưu trữ có Phơng, giá trị tài liệu Phông; công tác tổ chức khoa học, khai thác sử dụng tài liệu Phông Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu luận văn, cần tiến hành nghiên cứu: - Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ; - Lịch sử đơn vị hình thành phơng lịch sử Phông lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ; - Giới thiệu cách khái quát có hệ thống tồn thơng tin tài liệu lưu trữ Phông lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ theo vấn đề cụ thể để người nghiên cứu dễ dàng tiếp cận nắm nội dung tài liệu; - Phân tích giá trị tài liệu Phơng nêu tình hình cơng tác tổ chức khoa học, khai thác sử dụng bảo quản tài liệu Từ đó, đề xuất giải pháp tổ chức khoa học khối tài liệu này, khai thác sử dụng tài liệu có hiệu nhằm phát huy giá trị tài liệu Phông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giới thiệu tài liệu lưu trữ từ lâu thu hút quan tâm, ý nhà nghiên cứu, học viên, sinh viên đại học ngành Sử học ngành Lưu trữ học Các cơng trình nghiên cứu thể dạng khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ, viết tạp chí, sách…được chia thành nhóm sau: - Về khố luận tốt nghiệp có đề tài “Giới thiệu tài liệu văn kiện khối văn xã Phông lưu trữ Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội thời kỳ khôi phục kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa Thủ đô (1954 – 1960) Đỗ Thị Vinh (khoá 1972 – 1976) chuyên ngành Lưu trữ học, Khoa Lịch sử; “Bước đầu đánh giá giá trị tài liệu văn kiện Phông Uỷ ban kế hoạch nhà nước giai đoạn 1965 – 1968” Nguyễn Văn Vũ (khóa 1977 – 1981); ”Phơng lưu trữ Bộ Nông lâm Phông lưu trữ Phủ Thủ tướng - Nguồn tài liệu quan trọng nghiên cứu sản xuất nông nghiệp Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)” Đỗ Thị Thu Huyền (khoá 1997 – 2001), Khoa Lưu trữ học Quản trị Văn phòng; “Phong trào thi đua quốc thời kỳ kháng chiến chống Pháp” Nguyễn Thị Kim Chi (khoá 1996 – 2000)… - Về luận văn thạc sỹ học viên cao học có đề tài: “Tài liệu Phơng lưu trữ Quốc hội (giai đoạn 1976 – 1992) - Nguồn sử liệu giá trị cần công bố, phục vụ nghiên cứu lịch sử” Đào Đức Thuận (khóa 2001 – 2004), chuyên ngành Lưu trữ học tư liệu học; “Nguồn tài liệu tổ chức cán lao động tiền lương Phông lưu trữ Ban Tổ chức – Cán Chính phủ (1973 – 1994) bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III” Đỗ Thị Thu Huyền (khoá 2003 – 2006) … - Về luận án tiến sỹ có đề tài: “Nghiên cứu nguồn sử liệu phong trào thi đua yêu nước Phông lưu trữ Phủ Thủ tướng (1945 – 1954) Trần Thương Hồng… - Về cơng trình nghiên cứu, có đề tài: “Nguồn tư liệu ảnh kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)” PGS TS Đào Xuân Chúc… Các khóa luận tốt nghiệp giới thiệu cách khái quát thành phần, nội dung, đặc điểm tài liệu theo nhóm cụ thể, dễ tiếp cận Riêng luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ công trình nghiên cứu có khảo sâu vấn đề góc độ sử liệu học - Về sách, có cuốn: “Sách dẫn phơng lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III” nhóm tác giả Phạm Thị Bích Hải, Vũ Thị Minh Hương, Trần Thị Hương, Philipe Le Failler, Nguyễn Minh Sơn biên soạn xuất năm 2006; “Nam Bộ kháng chiến (1945 – 1954) qua tài liệu lưu trữ” cán Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III biên soạn Nhà xuất Quân đội nhân dân phát hành năm 2007; “Lịch sử Nam Bộ kháng chiến”, Nhà xuất Bản Hành – Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất năm 2010… - Tạp chí Văn thư – Lưu trữ có chuyên mục chuyên công bố, giới thiệu tài liệu lưu trữ đăng nhiều viết công bố, giới thiệu tài liệu lưu trữ viết “Một số ý kiến đồng chí Lê Duẩn Tổng động viên Hội nghị lần thứ III Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ, tháng 4/1950” tác giả Nguyễn Minh Sơn đăng tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 4/2007; giới thiệu “Chỉ thị Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ việc chọn tài liệu chuyển miền Bắc năm 1954” TS Nghiêm Kỳ Hồng đăng tạp chí Văn thư – Lưu trữ số 11/2009… - Ngồi cơng trình nghiên cứu dạng tài liệu chữ viết, tài liệu ảnh kể trên, việc công bố, giới thiệu tài liệu lưu trữ dạng tài liệu điện tử đưa lên Website Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước viết “Giới thiệu Tuyên ngôn Quốc hội Việt Nam” Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III… Phụ lục 10.8: Chỉ thị số 49/KH51 ngày 28 tháng năm 1951 UBKCHC Nam Bộ việc viết công văn (Tờ số 197 , Hồ sơ 57, Phông Lưu trữ UBKCHC Nam Bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III) 234 Phụ lục 10.9: Chỉ thị số 95/KH – 51 ngày 21 tháng năm 1951 UBKCHC Nam Bộ việc không dùng từ “dân gián” công văn ngôn ngữ (Tờ số 40 , Hồ sơ 57, Phông Lưu trữ UBKCHC Nam Bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III) 235 Phụ lục 10.10: Chỉ thị số 84/SV – I ngày tháng năm 1950 UBKCHC Nam Bộ quy định việc gửi thư nơi (Tờ số 316 , Hồ sơ 44, Phông Lưu trữ UBKCHC Nam Bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III) 236 Phụ lục 10.11: Chỉ thị số 115/SV – ngày tháng 10 năm 1950 UBKCHC Nam Bộ việc cách ghi số bao thư (Tờ số 212 , Hồ sơ 44, Phông Lưu trữ UBKCHC Nam Bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III) 237 Phụ lục 10.12: Chỉ thị số 168/SV – ngày 15 tháng 12 năm 1950 UBKCHC Nam Bộ việc làm bảng kê công văn đến Tỉnh (Tờ số 39 , Hồ sơ 44, Phông Lưu trữ UBKCHC Nam Bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III) 238 Phụ lục 10.13: Chỉ thị Số 22/KH – 51 ngày 23 tháng 01 năm 1951 UBKCHC Nam Bộ nhiệm vụ Phòng Trung ương liên lạc miền Nam Phòng I UBKCHC Nam Bộ việc phát hành công văn, tài liệu (Tờ số 306 , Hồ sơ 57, Phông Lưu trữ UBKCHC Nam Bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III) 239 Phụ lục 10.14: Thông sức số 39/TV ngày 12 tháng năm 1947 Ban Thường vụ, UBKC – HC Nam Bộ việc quy định dấu quan (Tờ số40-42, Hồ sơ 6, Phông Lưu trữ UBKCHC Nam Bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III) 240 241 242 243 244 Phụ lục 10.15: Thông tri số 1/TV – ngày 31 tháng 01 năm 1948 UBKC – HC Nam Bộ việc sử dụng hai dấu (Tờ số , Hồ sơ 34, Phông Lưu trữ UBKCHC Nam Bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III) 245 Phụ lục 10.16: Châu tri số 63/TV3 ngày tháng 10 năm 1948 UBKC - HC Nam Bộ quy định dấu quan (Tờ số 47 , Hồ sơ 34, Phông Lưu trữ UBKCHC Nam Bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III) 246 247 Phụ lục 10.17: Chỉ thị số 90/SV – ngày 13 tháng năm 1950 UBKCHC Nam Bộ quy định dấu riêng cho ngành Dân quân từ Tỉnh đến Xã toàn Nam Bộ (Tờ số 301 , Hồ sơ 44, Phông Lưu trữ UBKCHC Nam Bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III) 248 ... Giao thông liên lạc NN: Nhà nƣớc T? ?: Trung ƣơng TWC: Trung ƣơng Cục UBHC: Ủy ban Hành UBKC – HC: Ủy ban Kháng chiến kiêm Hành UBKCHC: Ủy ban Kháng chiến Hành UBKCHC NB: Ủy ban Kháng chiến Hành Nam. .. đổi tên Ủy ban Kháng chiến Hành cấp thành Ủy ban hành Do đó, Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ đổi tên thành Ủy ban Hành Nam Bộ 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền Nam Bộ giai đoạn 1945 - 1954 Về mặt... ban Kháng chiến Hành Nam Bộ; - Lịch sử đơn vị hình thành phơng lịch sử Phơng lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ; - Giới thiệu cách khái qt có hệ thống tồn thông tin tài liệu lưu trữ Phông lưu

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN