1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thu hoạch môn học tư tưởng hồ chí minh

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu chuyên đề “Người đi tìm đường cứu nước” và quá trình Bác đi tìm đường cứu nước từ ngày 5/6/1911 đến khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1930.
Tác giả Lê Thị Thanh Ngân, Cao Quỳnh Anh, Trần Thị Quỳnh Trang
Người hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Đăng Thu
Trường học Đại Nam University
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài thu hoạch môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 11,49 MB

Cấu trúc

  • 2. Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tat Thamh (11)
    • 2.1. Giai đoạn 1911-1920: Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm thấy chủ nghĩa (11)
      • 2.1.1 Bước đầu tìm hiểu thế giới...................- ST Hye 7 2.1.2. Hoạt động trong phong trào công nhân Pháp (11)
    • 2.2. Giai đoạn 2 (1920 — 1924): Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh để bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lỗi của Lênin về vẫn đề dân tộc và thuộc ¡ịiaitiẳầẳảaẢaaậa44ẼẢÝÁẢ (14)
    • 2.3. Giai đoạn 3 (1224-1930): Chủ tịch Hồ Chí Minh sang lap chinh dang của giai cấp cong nhan Viet Nam... ccc ccc ect tee tee ceeneeeeey 13 TIT. Bai hoc, lién hé ban than... ccc ccc cece cceceteeetceeseseeeteeteneeeees 17 KÉT LUẬN.....................-. 5c s21 112121222 21t HH tra. 21 (0)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài: Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạ

Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tat Thamh

Giai đoạn 1911-1920: Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm thấy chủ nghĩa

Lénin chan lý của thời đại

2.1.1 Bước đầu tìm hiểu thế giới

Ngày 5/6/1911, Nguyên Tât Thành lây tên là Văn Ba, xin làm phụ bếp trên con tàu Đô đốc Latouche Treville, từ bến cảng Sài Gòn, Người rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước

Trên trưng bày của bảo tàng Hồ Chí Minh có một trang số kí nhận lương của những người làm công trên chiếc tàu buôn của Pháp có tên Văn Ba (tên gọi của Hồ Chí Minh lúc đó) với mức lương 45ftháng, nhưng sau khi trừ các khoản bảo hiểm, tiền ăn số tiền Người thực nhận chỉ là 10ftháng Công việc phụ bếp trên tàu rất vất vả, Người phải làm từ bốn giờ sáng đến chín giờ tối Dù công việc nặng nhọc, vất vả là thế nhưng mỗi ngày Người đều đành thời gian để đọc và viết đến mười một giờ hoặc nửa đêm

Theo hành trình của tàu, ngày 6/7/1911, Người đã dừng chân ở cảng Miácxây của Pháp Tại Mác-xây, ngày 15/9/1911, Người đã viết đơn gửi Tổng thống Pháp xin vào học trường thuộc địa để nhằm mục đích nâng cao sự hiểu biết của mình để trở về giúp nhân dân Rất tiếc là tháng 10/1911, Pari đã từ chối lá đơn này do Người không có giấy tờ bão lãnh

Hình 2 Số lương ghỉ tên Văn Ba- phụ bếp tàu Đô đốc Latutsơ Torêvin Không dừng lại ở nước Pháp, Người còn đi qua nhiều nơi trên thé giới, muốn tìm hiệu khám phá các nước xem họ như thế nào Cuối năm 1912 đến Mỹ nơi có cuộc cách mang 1776 với bản tuyên ngôn độc lập nỗi tiếng trong lịch sử Tại Mỹ, Người vừa đi làm thuê kiếm sống, vừa tìm hiểu đời sống của những người lao động Mỹ đến thăm quận Bruc lin của thành phố New York, đi xe điện ngầm đến các khu phố Hac Lem đề tìm hiểu cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc của những người đa đen

Năm 1914, Nguyễn Tất Thành đến nước Anh, nơi có cuộc cách mạng từ sản đầu tiên trên thế giới Đề có tiền sinh sống, Người phải lao động băng nhiều nghề khác nhau: cào tuyết cho trường học, thợ đốt lò, phụ bếp cho khách sạn Các lơ tơn - khách sạn nổi tiếng ở Luân Đôn — Anh Từ Anh, Người đã viết thư gửi cụ Phan Chu

Trình Nội dung thăm hoi tinh hình sức khỏe của cụ, thông qua đó hỏi thăm tin tire về tình hình nước nha

2.1.2 Hoạt động trong phong trào công nhân Pháp

Cuối năm 1917, Nguyễn Tât Thành từ Anh trở lại Pháp Lúc đâu, Người tham gia hoạt động tổ chức “Hội những người Việt Nam yêu nước” do cụ Phan Chu Trinh va Phan Van Trường lãnh đạo ( Chân dung Phan Chu Trinh, Phan Van Truong- Dai trung bay)

Năm 1918, Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc Hội nghị Versailles được tổ chức vào ngày 18/6/1919 để phân chia lại thế giới giữa các nước đế quốc tham chiến Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, đã đại diện cho Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pháp gửi đến Hội nghị Versailles bản Yêu sách của nhân dân Việt Nam.

“Bản yêu sách của nhân đân An Nam” Yêu sách gồm 8 điểm, nội dung chủ yếu là đòi các quyền dân chủ tối thiểu của một dân tộc đó là quyền tự do, dân chủ, tự quyết Tuy bản Yêu sách không được hội nghị xem xét nhưng lại tác động mạnh mẽ đến người Việt Nam trong nước và nước ngoài

Đầu năm 1919, với sự hỗ trợ của những người bạn Pháp như Paul Vaillant-Couturier, Marcel Cachin, Henri Barbusse, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã hội Pháp Ông lựa chọn gia nhập Đảng Xã hội Pháp vì tin rằng đây là tổ chức duy nhất kế thừa lý tưởng cao đẹp của Đại cách mạng Pháp.

Tự do, bình đăng, bác ái (Ảnh: chân dung Pôn Vayăng Cuntuyarie, MácXen Ca sanh, Hãngri BacBuyt — dai TB)

Tháng 7/1220, Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lé nin lần đầu tiên đăng trên báo Nhân Đạo ngày 16,17/7/1920 Trong văn kiện nay, Lé nin phé phan quan diém sai lam cua những người đứng đầu Quốc tế 2 về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa, lên án mạnh mẽ tư tưởng sô vanh, tư tưởng dân tộc hẹp hòi ích kỷ, đồng thời nhấn mạnh nhiệm vụ của các Đảng Cộng sản là phải giúp đỡ thật sự phong trào cách mạng của các nước thuộc dia va phụ thuộc, về sự đoàn kết giữa giai cấp vô sản ở các nước tư bản với quần chúng cần lao của tất cả các dân tộc đề chống kẻ thù chung là đế quốc và phong kiến Luận cương của Lê nin đã chỉ cho Nguyen Ái Quốc con đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bảo Đó là con đường cách mạng vô sản (TL Sơ Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa Tuốc ni kê)

Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp họp, tại thành phố Tua Cùng với những người cách mạng chân chính của Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III, trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp, trở t thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên Sự kiện này đã đánh dấu một bước chuyên biến quyết định, thay đổi về chất trong nhận thức tư tưởng và lập trưởng chính trị của Người: Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Lê nin, từ một người yêu nước trở thành người chiến sĩ cộng sản, người chiến sĩ quốc tế (Ảnh: Nguyễn Ai Quốc tham dự Đại hội Tua, Thẻ đảng viên của Nguyễn Ái Quốc)

Một số đồ dùng Người sử dụng trong thời gian ở Pani; mô hình viên gạch Người dùng đề sưởi âm Sáng sáng, trước khi đi làm Người gửi viên gạch sưởi lên trên bếp lò của nhà trọ, tối về xin lại, bọc vào giấy báo, để xuống nệm năm cho đỡ rét Chiếc tủ sử dụng trong thời gian sống ở nhà số 9 ngõ Công poanh, quân l7 Pari Qua những đồ dùng này giúp quý khách phần nào hiểu hơn về cuộc sống vật chất khó khăn của Nguyễn Ai Quốc

Hình 4 Bác tham gia Đại hội Tua

Như vậy, sau 10 năm tìm hiểu thế giới, hòa mình vào phong trào công nhân Pháp đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc, đó là con đường cách mạng vô sản: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Giai đoạn 2 (1920 — 1924): Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh để bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lỗi của Lênin về vẫn đề dân tộc và thuộc ¡ịiaitiẳầẳảaẢaaậa44ẼẢÝÁẢ

và vận dụng sáng tạo đường lối của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong Đảng cộng sản Pháp và quá trình đấu tranh thực hiện đúng đắn vấn đề dân tộc thuộc địa (Đoàn kết các dân tộc bị áp bức)

Sau khi Đảng Cộng sản Pháp được thành lập, Nguyễn Ái Quốc đã trở thành một đảng viên tích cực, thường xuyên tham gia các kỳ đại hội của Đảng Tại các kỳ đại hội này, Người luôn nêu lên và đề nghị Đảng phải quan tâm đến vấn đề thuộc địa, nhằm đấu tranh chống lại chế độ thực dân, giải phóng các dân tộc bị áp bức, trong đó có nhân dân Việt Nam.

Tháng 7/1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số đại biểu ở các thuộc địa khác đã thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa” nhằm mục đích đoàn kết, thức tỉnh các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh tự giải phóng Đề tuyên truyền cho hoạt động của hội, hội quyết định ra báo Lê Paria (Người cùng khổ) Số báo đầu nhiều tiên ra ngày

1/4/1922 Nguyễn Ái Quốc trở thành linh hồn của báo Người vừa là chủ nhiệm vừa là biên tập, là người viết nhiều bài nhất, là hoạ sĩ, quản lý tài chính và có lúc là người bán báo

“““ maar Par me cern ara + how 1932

= le Paria * 6 32 a TRIBUNE DES POPULETION IS DES COLONIES — Íseôeeetsasa me

EUaion Intercolouiake Civilination messsn = sweernox fs CommaTON MANCUISE 4 Mm, Atbert SARRAUT a rtm axesmert Lettre owverte ——

Từ những bài viết trên báo Người đã biên tập sửa chữa bổ sung và xuất bản thành sách, cuốn “Ban án chế độ thực dân Pháp” Cuốn sách được xuất bản đầu tiên tại Pari năm 1925 Tác phẩm là một bản cáo trạng đối với chủ nghĩa thực dân Pháp và là lời thức tỉnh, cổ vũ các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh tự giải phóng

Hình 6 Bản án chế độ thực dân Pháp

Với những hoạt động tích cực đó, Người được Quốc tế Cộng sản mới sang Liên Xô tham dự Đại hội 5 Quoc te Cong san

Hoạt động cua Nguyen Ai Quoc trong Quoc té Cong san va nhitng dong góp của Người trong việc thực hiện các luận điểm của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa

Trong thời gian ở Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản (họp từ 17/6 - 8/7/1924), tại Matxcova với tư cách đại biêu Đảng cộng sản Pháp

Tại nhiều phiên họp, Nguyễn Ái Quốc đã phát biểu và chỉ cho Quốc tế Cộng sản thấy rõ vấn đề thuộc địa và vai trò của cách mạng thuộc địa Người nói: “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản các nước đi xâm lược thuộc địa gan chặt với vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước thuộc địa” Người cũng thăng thắn phê bình các phân bộ Đảng Cộng sản Pháp, Anh và Đảng Cộng sản ở các nước thực dân khác chưa làm được gì cho cách mạng thuộc địa Người kêu gọi Quốc tế Cộng sản và nhân dân thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa

Hình 7 Nguyễn Ai Quốc Chụp voi mét số đại biếu tham dự đại hội V

Trong thời gian này Nguyễn Ái Quốc còn tham dự nhiều hoạt động khác như: Hội nghị quốc tế nông dân, Đại hội IV Quốc tế thanh niên, Đại hội III Quốc tế Công đoàn, tham dự một khoá học ngắn hạn của trường đại học Phương Đông

| [bsmpmweep ssesldol (vu Prodetarier aller Linder, vereingt Lach!

Wotan Ge Crit Uns Deleplerter des K J V

Prrcleta ren die tows los paye, emianea-eome!

| JeseererKC.M Comrade Walerajes Delegate ofthe ¥ C L of t Pats 4 With & deddve vole

Hinh 8 Thé dai biéu tu van 1 Nguyễn, Ái Quốc tai DH IV Quoc té thanh n niên; ; Giấy chứng nhận Nguyễn Ái Quốc là cán bộ Ban phương đông QTCS

Mong ước của Người khi đến Liên Xô là được gặp Lênin, người thầy cách mạng của mình Nhưng không may, thời gian này Lênin đang bị ôm nặng và đã qua đời ngày 21/1/1924 Ngày 23/1/1924 Nguyễn Ái Quốc có mặt trong đoàn người đến vĩnh biệt Lênin lần cuối

Trong thời gian sống tại Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc đã nghiên cứu sâu sắc về nước Nga Xô viết và học hỏi kinh nghiệm từ Cách mạng tháng Mười, đặc biệt là cách xây dựng Đảng Những kiến thức và kinh nghiệm này trở thành nền tảng quan trọng giúp ông chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, đóng góp to lớn vào sự thành công của cách mạng Việt Nam trong tương lai.

Cuối năm 1924, Người rời Liên Xô về Quảng Châu Trung Quốc

2.3 Giai đoạn 3 (1924-1930): Chủ tịch Hỗ Chí Minh sáng lập chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam

Xúc tiễn những công việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tô chức để thành lập chính đẳng của giai cấp công nhân Việt Nam

Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc về tới Quảng Châu, Trung Quốc với) bí danh là

Lý Thụy, làm phiên dịch cho phái đoàn có vấn Liên Xô bên cạnh Trung Quốc Tại đây, vào tháng 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở các lớp huấn luyện cán bộ, ra Báo Thanh niên (21/6/1925) - tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về Việt Nam, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đề đào tạo đội ngũ cán bộ cho cách mạng Việt Nam, Người đã mở lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu Lớp học được mở ngay tại ngôi nhà 13 va 13/1 (nay là ngôi nhà 248-250, đường Văn Minh, Quảng Châu, Trung Quốc) Đây cũng là nơi ở của Người trong thời gian ở Quảng Châu Nguyễn Ái Quốc trở thành giảng viên chính trong các lớp huấn luyện

Hình 9 Ngôi nha 13 va 13/1, nay la ngoi nha 248, 250, dieong Van Minh, Quang

Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp và in thành tác phâm Đường Kách mệnh, được xuất bản vào nam 1927: phát hành với SỐ lượng lớn về Việt Nam Nội dung cuốn sách đã khăng định: Cách mạng trước tiên cần có Đảng Cách mạng Đảng có vững cách mạng mới thành công Cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy Do đó, cách mạng Việt Nam muốn đi đến thắng lợi trước tiên phải xây dựng được một Đảng cách mạng vững mạnh Đảng phải lay chu nghia Mac - Lénin làm cốt, trong Đảng ai cũng phải học, ai cũng phải theo Nguyễn Ái Quốc còn phát hiện ra rằng, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc là động lực lớn của phong trào giải phóng dân tộc và Đảng Cộng sản là đội tiền phong cách mạng của giai cấp và dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập Hội nghị hợp nhất các tô chức Cộng sản thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Tháng 4-1927, Tưởng Giới Thạch đảo chính phủi, cách mạng, những người cách mạng Việt Nam trên đất Trung Quốc đã trở thành đối tượng của sự khủng bố, không thé tiếp tục ở lại Quảng Châu, Người rời Trung Quốc quay trở lại Liên Xô Mùa thu năm 1928, Nguyễn Ái Quốc đến Xiêm (Thái Lan) với bí danh Thầu Chín Với những hoạt động tích cực của Người, phong trào yêu nước của Việt kiều ở Xiêm đã có nhiều chuyển biển mới, tích cực Các tổ chức cách mang được củng có và phát triển Những hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc trong Việt Kiều đã có ảnh hưởng tốt về trong nước

Hình 10 Trụ sở của Hội hợp tác ở Xiêm, Thái Lan, nơi Nguyên Ái Quốc hoạt động trong những năm 1928-1929

Cách mạng Việt Nam trong những năm 1929 phat trién mạnh cả về số lượng và chất lượng: chủ nghĩa Mác- lê nin được truyền bá ve trong nước đưới ảnh hưởng của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và phong trào vô sản hóa, đã làm cho phong trào công nhân chuyền từ đấu tranh tự phát sang tự giác, dẫn đến sự ra đời của 3 tô chức cộng sản Đó là các tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (8/1929), Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9/1929) Sống sự tổn tại ba tô chức cộng sản biệt lập, tranh giành lẫn nhau trong một đất nước đã dẫn đến nguy cơ chia rẽ, phân liệt của phong trào đấu tranh cách mạng Đề tránh nguy cơ phân liệt, ngày | 27/10/1929, Quốc tế Cộng Sản đã chỉ thị nêu rõ “N”iệm vụ quan trọng nhất và cấp bách nhất của tất cả những người Cộng san Đông Duong là thành lập một Đáng cách mạng có tính chất giai cấp của giai cấp vô sản”, nghĩa là một Dang cộng sản có tính chất quần chúng ở Đông Dương Đảng đó phải chỉ có một và là tổ chức cộng sản duy nhất ở Đông Dương Nguyễn Ái Quốc chính là người thực hiện sứ mệnh lịch sử đó

Hình IL Chân dưng các đại biểu tham die hội nghị

Từ ngày 6/1-7/2/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất các tô chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.  Thực  dân  Pháp  bắt  tù  những  người  tham  gia  khởi  nghĩa - bài thu hoạch môn học tư tưởng hồ chí minh
nh 1. Thực dân Pháp bắt tù những người tham gia khởi nghĩa (Trang 7)
Hình  3.  Bản  yêu  sách  gửi  nhân  dân  An  Nam - bài thu hoạch môn học tư tưởng hồ chí minh
nh 3. Bản yêu sách gửi nhân dân An Nam (Trang 13)
Hình  4.  Bác  tham  gia  Đại  hội  Tua - bài thu hoạch môn học tư tưởng hồ chí minh
nh 4. Bác tham gia Đại hội Tua (Trang 14)
Hình  5.  Báo  Lê  Paria - bài thu hoạch môn học tư tưởng hồ chí minh
nh 5. Báo Lê Paria (Trang 15)
Hình  6.  Bản  án  chế  độ  thực  dân  Pháp - bài thu hoạch môn học tư tưởng hồ chí minh
nh 6. Bản án chế độ thực dân Pháp (Trang 15)
Hình  9.  Ngôi  nha  13  va  13/1,  nay  la  ngoi  nha  248,  250,  dieong  Van  Minh,  Quang - bài thu hoạch môn học tư tưởng hồ chí minh
nh 9. Ngôi nha 13 va 13/1, nay la ngoi nha 248, 250, dieong Van Minh, Quang (Trang 18)
Hình  IL  Chân  dưng  các  đại  biểu  tham  die  hội  nghị - bài thu hoạch môn học tư tưởng hồ chí minh
nh IL Chân dưng các đại biểu tham die hội nghị (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w