1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bài tập lớn đề tài web thương mại điện tử

20 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện lạlẫm đối với mọi người mà nó dần trở thành một công cụ làm việc và giải trí thôngdụng và hữu ích của chúng ta, không chỉ ở công sở mà c

Trang 1

TR ỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃIKHOANG NGH THÔNG TINỆ

Giáo viên hướng dẫn : Trịnh Hồng ĐiệpĐềề tài: Codeigniter FrameworkS n ph m c aảẩủ: K21 – CNT3

-

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và những ứngdụng của nó trong đời sống Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện lạlẫm đối với mọi người mà nó dần trở thành một công cụ làm việc và giải trí thôngdụng và hữu ích của chúng ta, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình.

Lý do chọn đề tài:

Trong nền kinh tế hiện nay, với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, mọimặt của đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, đặc biệt là nhu cầu trao đổihàng hoá của con người ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng.Hiện nay cáccông ty tin học hàng đầu thế giới không ngừng đầu tư và cải thiện các giải phápcũng như các sản phẩm nhằm cho phép tiến hành thương mại hóa trên Internet.Thông qua các sản phẩm và công nghệ này, chúng ta dễ dàng nhận ra tầm quantrọng và tính tất yếu của thương mại điện tử Với những thao tác đơn giản trênmáy có nối mạng Internet bạn sẽ có tận tay những gì mình cần mà không phải mấtnhiều thời gian Bạn chỉ cần vào các trang dịch vụ thương mại điện tử, làm theohướng dẫn và click vào những gì bạn cần Các nhà dịch vụ sẽ mang đến tận nhàcho bạn.

Để tiếp cận và góp phần đẩy mạnh sự phổ biến của thương mại điện tử ở Việt

Nam, Chúng em đã tìm hiểu, xây dựng “Shop Book Online”.

Trang 3

CẤU TRÚC ĐỀ TÀILời mở đầu.

1 Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử

1.1.Thương mại điện tử là gì?1.2.Các hình thức thương mại điện tử1.3.Xu hướng toàn cầu

1.4.Chỉ số thương mại điện tử

1.5.Quy định pháp luật của việt nam về thương mại điện tử1.6.Lợi ích của thương mại điện tử?

1.7.Ứng dụng kinh doanh.

2 Chương 2: Phân tích và triển khai website

2.1.Tổng quan về website2.2.Phân tích yêu cầu người dùng2.3.Thiết kế hệ thống

2.4.Thiết kế cơ sở dữ liệu

3 Chương 3: Đánh giá kết quả và kinh nghiệm sau khóa học

3.1.Đánh giá kết quả3.2.Kinh nghiệm sau khóa học

Trang 4

Shop Book Online

LỜI NÓI ĐẦU 2

Lý do chọn đề tài: 2

CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 3

Lời mở đầu: nêu rõ mục đích, ý nghĩa khi chọn đề tài 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 5

1.1 Thương mại điện tử là gì? 5

1.2 Các hình thức thương mại điện tử 5

1.3 Xu hướng toàn cầu 7

1.4 Chỉ số thương mại điện tử 8

1.5 Quy định pháp luật của Việt Nam về thương mại điện tử 9

1.6 Sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 10

1.6 Lợi ích của Thương mại điện tử? 12

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 13

2.1 Tổng quan về website 13

2.2 Phân tích yêu cầu người dùng 13

CHƯƠNG 3 :Kinh nghiệm sau khóa học 18

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.1 Thương mại điện tử là gì?

Thương mại điện tử (Còn gọi là E-commerce hay E-Business) là quy trìnhmua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễnthông, đặc biệt là qua máy tính và mạng Internet.

Ngày nay người ta hiểu khái niệm thương mại điện tử thông thường là tất cả cácphương pháp tiến hành kinh doanh và các quy trình quản trị thông qua các kênhđiện tử mà trong đó Internet hay ít nhất là các kỹ thuật và giao thức được sử dụngtrong Internet đóng một vai trò cơ bản và công nghệ thông tin được coi là điều kiệntiên quyết Một khía cạnh quan trọng khác là không còn phải thay đổi phương tiệntruyền thông, một đặc trưng cho việc tiến hành kinh doanh truyền thống Thêm vàođó là tác động của con người vào quy trình kinh doanh được giảm xuống đến mứctối thiểu Trong trường hợp này người ta gọi đó là Thẳng đến gia công (StraightThrough Processing) Để làm được điều này đòi hỏi phải tích hợp rộng lớn các cáctính năng kinh doanh.

1.2 Các hình thức thương mại điện tử

TMĐT ngày nay liên quan đến tất cả mọi thứ từ đặt hàng nội dung “kỹ thuật

Trang 6

số” cho đến tiêu dùng trực tuyến tức thời, để đặt hàng và dịch vụ thông thường, cácdịch vụ “meta” đều tạo điều kiện thuận lợi cho các dạng khác của TMĐT Ở cấp độtổ chức, các tập đoàn lớn và các tổ chức tài chính sử dụng Internet để trao đổi dữliệu tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh trong nước và quốc tế.Tính toàn vẹn dữ liệu và tính an ninh là các vấn đề rất nóng gây bức xúc trongTMĐT.

Trang 7

Hiện nay có nhiều tranh cãi về các hình thức tham gia cũng như cách phânchia các hình thức này trong TMĐT Nếu phân chia theo đối tượng tham gia thì có3 đối tượng chính bao gồm: Chính phủ (G - Goverment), DN (B - Business) vàKhách hàng (C - Customer hay Consumer) Các dạng hình thức chính của TMĐTbao gồm: DN với DN (B2B); DN với Khách hàng (B2C); DN với Nhân viên(B2E); DN với Chính phủ (B2G); Chính phủ với DN (G2B); Chính phủ với Chínhphủ (G2G); Chính phủ với Công dân (G2C); Khách hàng với Khách hàng (C2C);Khách hàng với DN (C2B); online-to-offline (O2O); Thương mại đi động (mobilecommerce hay viết tắt là m-commerce).

1.3 Xu hướng toàn cầu

Mô hình kinh doanh trên toàn cầu tiếp tục thay đổi đáng kể với sự ra đời củaTMĐT Nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã đóng góp vào sự phát triển củaTMĐT Ví dụ, nước Anh có chợ TMĐT lớn nhất toàn cầu khi đo bằng chỉ số chitiêu bình quân đầu người, (con số này cao hơn cả Mỹ) Kinh tế Internet ở Anh cóthể tăng 10% từ năm 2010 đến năm 2015 Điều này tạo ra động lực thay đổi chongành công nghiệp quảng cáo.

Trong số các nền kinh tế mới nổi, sự hiện diện của TMĐT ở Trung Quốctiếp tục được mở rộng Với 384 triệu người sử dụng Internet, doanh số bán lẻ củacửa hàng trực tuyến ở Trung Quốc đã tăng 36,6 tỷ USD tăng năm 2009 và mộttrong những lý do đằng sau sự tăng trưởng kinh ngạc là cải thiện độ tin cậy của

Trang 8

khách hàng Các công ty bán lẻ Trung Quốc đã giúp người tiêu dùng cảm thấythoải mái hơn khi mua hàng trực tuyến.

TMĐT cũng được mở rộng trên khắp Trung Đông Với sự ghi nhận là khuvực có tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong việc sử dụng Internet từ năm 2000đến năm 2009, hiện thời khu vực có hơn 60 triệu người sử dụng Internet Bán lẻ,du lịch và chơi game là các phần trong TMĐT hàng đầu ở khu vực, mặc dù có cáckhó khăn như thiếu khuôn khổ pháp lý toàn khu vực và các vấn đề hậu cần tronggiao thông vận tải qua biên giới TMĐT đã trở thành một công cụ quan trọng chothương mại quốc tế không chỉ bán sản phẩm mà còn quan hệ với khách hàng.

1.4 Chỉ số thương mại điện tử

Việc đánh giá tình hình phát triển TMĐT của một quốc gia hay một vùnglãnh thổ, có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách và pháp luậtcũng như các nhà đầu tư Trên quy mô toàn cầu, những tổ chức như ITU hay EIUhàng năm đưa ra các chỉ số định lượng về sự phát triển công nghệ thông tin haykinh tế số.

Ở Việt Nam, Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) đã tiến hành hoạt độngxây dựng Chỉ số TMĐT lần đầu tiên vào năm 2012 Chỉ số TMĐT (viết tắt là EBItừ tiếng Anh E-Business Index) được xây dựng dựa trên bốn nhóm tiêu chí lớn.Nhóm thứ nhất là nguồn nhân lực và hạ tầng công nghệ thông tin Nhóm thứ hai làgiao dịch DN với người tiêu dùng (B2C) Nhóm thứ ba là giao dịch giữa DN với

Trang 9

DN (B2B) Nhóm thứ tư là giao dịch giữa chính phủ với DN (G2B) EBI sẽ giúpcác đối tượng quan tâm đến TMĐT nhanh chóng xác định được mức độ triển khaiTMĐT trên phạm vi cả nước cũng như tại từng địa phương, sự tiến bộ qua các nămvà gợi ý cho mỗi địa phương những giải pháp cần thiết để nâng cao ứng dụngTMĐT.

1.5 Quy định pháp luật của Việt Nam về thương mại điện tử

Tháng 11/2005, Quốc hội đã thông qua Luật Giao dịch điện tử Để Luật vàocuộc sống, tháng 6/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP vềTMĐT Đầu năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính; Nghị định số26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tửvề chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số và Nghị định số 35/2007/NĐ-CPngày 08/03/2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng.

Nội dung chủ yếu của Nghị định 57/2006/NĐ-CP thừa nhận giá trị pháp lýcủa chứng từ điện tử trong hoạt động thương mại, ngoài ra có một số quy định cụthể khác Cho tới cuối năm 2012, TMĐT ở Việt Nam phát triển nhanh và đa dạng,đồng thời cũng xuất hiện những mô hình mang danh nghĩa TMĐT thu hút rất đôngngười tham gia nhưng gây tác động xấu tới xã hội.

Ngày 16/5/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2013/NĐ-CP vềTMĐT thay thế cho Nghị định 57/2006/NĐ-CP Nghị định mới đã quy định những

Trang 10

hành vi bị cấm trong TMĐT, quy định chặt chẽ trách nhiệm của các thương nhâncung cấp các dịch vụ bán hàng trực tuyến, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhànước về TMĐT Một trong những mục tiêu quan trọng của Nghị định mới là tạomôi trường thuận lợi hơn cho TMĐT, nâng cao lòng tin của người tiêu dùng khitham gia mua sắm trực tuyến.

1.6 Sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam

Với sự phát triển của Internet, 3G và các thiết bị di động, đặc biệt làsmartphone cùng hàng ngàn thẻ ngân hàng phát hành mỗi ngày, TMĐT Việt Namđang đứng trước thời cơ bùng nổ với doanh thu dự kiến lên đến 4 tỷ USD trongnăm 2015 Những nỗ lực đẩy mạnh TMĐT của Việt Nam đã mang lại hiệu quảnhất định.

Theo Cục TMĐT và Công nghệ thông tin, (Bộ Công Thương), TMĐT đangcó bước phát triển rất nhanh nhờ hệ thống viễn thông phát triển vượt bậc vớikhoảng 1/3 dân số Việt Nam truy cập Internet Tỷ lệ website có tính năng đặt hàngtrực tuyến là 58%, trong đó tỷ lệ website có tính năng thanh toán trực tuyến là15%.

Cũng theo kết quả điều tra khảo sát năm 2014 của Cục TMĐT và Công nghệthông tin, giá trị mua hàng trực tuyến của một người trong năm ước tính đạtkhoảng 145 USD và doanh số thu từ TMĐT B2C đạt khoảng 2,97 tỷ USD, chiếm2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nước Sản phẩm được lựa chọn tập trung vào

Trang 11

các mặt hàng như đồ công nghệ và điện tử (60%), thời trang, mỹ phẩm (60%), đồgia dụng (34%), sách, văn phòng phẩm (31%) và một số các mặt hàng khác TạiViệt Nam, phần lớn người mua sắm sau khi đặt hàng trực tuyến vẫn lựa chọn hìnhthức thanh toán tiền mặt (64%), hình thức thanh toán qua ví điện tử chiếm 37%, vàhình thức thanh toán qua ngân hàng chiếm 14%.

Báo cáo mới nhất của eMarketer, một hãng nghiên cứu đến từ Mỹ cũng chothấy, Việt Nam là thị trường bùng nổ của smartphone (điện thoại thông minh) với30% dân chúng sử dụng Thời gian online trên thiết bị di động cũng chiếm tới 1/3ngày của người tiêu dùng Việt Nam.

Sự phổ cập của Internet, 3G và các thiết bị di động đã chắp thêm sức mạnhcho TMĐT cất cánh Căn cứ vào những số liệu trên và ước tính giá trị mua hàngtrực tuyến của mỗi người vào năm 2015 tăng thêm 30 USD so với năm 2013, thìdự báo doanh số mua bán trực tuyến của Việt Nam năm 2015 sẽ đạt 4 tỷ USD CácDN trong và ngoài nước đang chạy đua cạnh tranh thị phần với nhiều chiến lượckinh doanh mới, trong đó, kinh doanh trên ứng dụng điện thoại thông minh đượcdự báo sẽ diễn ra rất sôi động.

Google đã trở thành thành viên của Hiệp hội TMĐT Việt Nam và khônggiấu diếm kỳ vọng thu được 30 triệu USD mỗi năm từ thị trường này Alibaba vàeBay cũng đã nhanh chân tìm được đại diện chính thức, trong khi Amazon vàRakuten đang tiến tới việc thiết lập quan hệ đối tác hoặc mua cổ phần tại các hãng

Trang 12

TMĐT Việt Nam Một số DN Thái Lan, Hàn Quốc cũng đang tìm đường đầu tư, cóthể thông qua một DN khác hoặc tự thực hiện.

Trong nước, mặc dù chưa có tên tuổi nào nổi bật hẳn lên nhưng số lượng cáccông ty tham gia lĩnh vực này đã “trăm hoa đua nở” với một số tên tuổi có thể kểđến như Vật Giá, VCCorp, Chợ Điện Tử (Peacesoft), Mekongcom

1.6 Lợi ích của Thương mại điện tử?

Lợi ích lớn nhất mà Thương mại điện tử mang lại đó chính là tiết kiệm đượcchi phí lớn tạo thuận lợi cho các bên giao dịch Giao dịch bằng phương tiện điện tửnhanh hơn là giao dịch bằng truyền thông, ví dụ gửi fax hay thư điện tử thì nộidung thông tin sẽ đến người nhận nhanh hơn là gửi thư Các giao dịch qua internetcó chi phí rất rẻ, một doanh nghiệp có thể gửi thư tiếp thị, chào hàng đến hàng loạtkhách hàng chỉ với chi phí giống như gửi cho một khách hàng Với Thương mạiđiện tử, các bên có thể tiến hành giao dịch khi ở cách xa nhau, giữa thành phố vớinông thôn, từ nước này sang nước khác hay nói cách khác là không bị giới hạn bởikhông gian địa lý Điều này cho phép các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đi lại, thờigian gặp mặt trong khi mua bán Với người tiêu dùng họ có thể ngồi tại nhà để đặthàng, mua sắm nhiều loại hàng hóa dịch vụ thật nhanh chóng

Những lợi ích như trên chỉ có được với những doanh nghiệp thực sự nhận thứcđược tầm quan trọng của Thương mại điện tử Vì vậy, Thương mại điện tử gópphần thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để thu được nhiều lợi ích nhất.

Trang 13

Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Khicác doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh một cách bình đẳng với các doanhnghiệp nước ngoài

Trang 14

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

2.1 Tổng quan về website

Shop Book là một trang web nhằm phục vụ mua sách đặt hàng qua online Kếthợp qua các ngôn ngữ HTML , CSS , Javascript , PHP ,kèm theo đó là có một cơsở dữ liệu PHPmyAdmin để hổ trợ giữa nhân viên quản lý với khách hàng.

2.2 Phân tích yêu cầu người dùng

Một trang web tạo ra nhằm hướng tới người sử dụng và người sử dụng họ cần gìmong muốn gì khi truy cập vào trang một trang web

1 Giao diện thực dụng , dễ dàng thao tác.

2 Tốc độ truy cập sử lý thông tin , bảo mật tài khoản.Đối với quản trị viên họ cần những gì.

1 Nhập xuất sử lý dữ liệu sản phẩm nhanh 2 Thông tin khách hàng rõ ràng

3 Tốc độ sử lý các đơn hàng tới người dùng.

2.3 Thiết kế hệ thống

Trang 15

1 Giao diện trang chủ

Giao diện trang chủ là những sự kiện

- Đăng kí , đăng nhập - Tìm kiếm sách- Loại sách ,thể loại- Hổ trợ

Tất cả nhằm trợ giúp khách hàng lựa chọn sử dụng tìm kiếm một cách dễ dàngnhất.

Đăng kí , đăng nhập là phần quan trọng nhằm tương tác giữa khác hàng với quảntrị web.

2 Chốt đơn sản phẩm của khách hàng

Trang 16

Đây là phần thông tin chi tiết quyển sách , đặt số lượng cộng giá tiền để kháchhàng có chắc chắn chốt đơn sản phẩm.

3 Thông tin địa chỉ của khách hàng

Trang 17

2.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu

Cấu trúc cơ sở dữ liệu.Cơ sở dữ liệu gồm có:

- Tài khoản người dùng , tài khoản quản trị viên- Thông tin sản phẩm

- Thông tin đặt hàng- Nhập xuất dữ liệu

Trang 18

Bên giao diện quản trị viên có dach sách thông tin chi tiết người đặt hàng.

Trang 19

CHƯƠNG 3 :Kinh nghiệm sau khóa học

- Với sự hướng dẫn của giảng viên Trịnh Hồng Điệp trong suốt quá trình khóahọc Web thương mại điện tử , Chúng em thu nạp được các kinh nghiệm hay đểtạo ra sản phẩm cuối khóa mặc dù chưa được như mong muốn nhưng đã gópphần nào thêm kinh nghiệm để ứng trong học tâp cũng như dự án thực tế.- Với sử dụng ngôn ngữ PHP và database PHPmyAdmin để tạo ra một hệ thống

sử lý từ nhập xuất tương tác giữa khách hàng với quản trị viên.

Trang 20

Kết thúc báo cáo

Với kinh nghiệm học hỏi cộng với sự nổ lực của các thành viên chúng em đã hoànthành tốt 1 web Shop_Book nhỏ và ý tưởng của các thành viên để hoàn thành bàibáo cáo

Thành viên gồm có :Nguyễn Thanh TùngNguyễn Đức Tùng

Trần Huy Tùng

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w