1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự biến đổi của gia đình việt nam hiện nay và các giải pháp xây dựng gia đình việt nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay và các giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả Lê Thị Thu Hương
Người hướng dẫn Phan Hoàng Mai
Trường học Trường Đại học Đại Nam
Chuyên ngành Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAMMÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCTIỂU LUẬN CUỐI KỲĐỀ TÀI: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ CÁCGIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRON

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ

ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Họ và tên: Lê Thị Thu Hương

Mã sinh viên: 1452100075

Khoa: Ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc

Giảng viên hướng dẫn: Phan Hoàng Mai

HÀ NỘI _2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ

ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Họ và tên: Lê Thị Thu Hương

Mã sinh viên: 1452100075

Khoa: Ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc

Giảng viên hướng dẫn: Phan Hoàng Mai

HÀ NỘI _2021

Trang 3

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang

1.Lý do chọn đề tài……… 4

2.Mục tiêu nghiên cứu ……….4

3.Đối tượng nghiên cứu ……… 5

4.Phương pháp ngiên cứu ……… 5

5.Phạm vi nghiên cứu ……… 5

6.Bố cục đề tài ……….5

PHẦN NỘI DUNG ……….6

Chương 1.Quan điểm của củ nghĩa Mác – Lênin về gia đình……… 6

1.1.Khái niệm về gia đình……… ……….6

1.2.Các hình thức gia đình hiện nay……….……….6

1.2.1 Gia đình hạt nhân ……… 6

1.2.2 Gia đình lớn hay gia đình mở rộng – gia đình đa thế hệ ………

7 1.3.Vị trí của gia đình trong xã hội ……… 7

1.4 Chức năng, vai trò cơ bản của gia đình ……… 8

1.4.1 Chức năng sinh sản – tái sản xuất ra con người ………

….8 1.4.2 Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục ………

8 1.4.3 Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng ……… 9

1.4.4 Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm trong gia đình 9

Trang 4

1.5 Cơ sở xây dựng gia đình thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa

2.2.Thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện nay……….14

2.2.1.Sự biến đổi về quy mô

3.2.Liên hệ bản thân về vấn đề hôn nhân, gia đình Việt nam……… ………21

PHẦN KẾT LUẬN ……… 22

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài

Gia đình là môi trường quen thuộc đối với tất cả mọi người khi bất cứ cá nhânnào cũng đều có thể trực tiếp tham gia vào quá trình tạo lập, xây dựng một giađình Mỗi một gia đình được coi là một tế bào của xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vựcphong phú nhưng cũng rất phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động Do đó, gia đình

là vấn đề trọng yếu mà toàn nhân loại với mọi dân tộc trong mọi thời đại đều dành

sự quan tâm sâu sắc đến Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội, thực hiện quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa mà thực chất là chuyển đổicăn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp vụ và quản lý kinh tế

xã hội Và cùng với sự phát triển về các mặt khác của xã hội, các vấn đề mới cũng

đã nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp, bên cạnh nhữngbiến đổi tích cực thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải đối mặt với nhiều vấn

đề mang tính tiêu cực do chịu sự chi phối lớn từ nền kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội của đất nước

Chính vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Sự biến đổi của gia đình Việt Namhiện nay và các giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên củnghĩa xã hội” không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà hơn nữa còn đem lại giá trị thựctiễn cao, là một đề tài cần thiết nghiên cứu để định hướng giải quyết cho các vấn

đề nóng hiện nay của gia đình ở Việt Nam Giải quyết được vấn đề gia đình là mộtbước tiến lớn thúc đẩy giải quyết các vấn đề nhức nhối của xã hội, tạo tiền đềkhông chỉ cho sự phát triển của xã hội mà cả nền kinh tế và chính trị nước nhà

2.Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu với mục đích làm sáng rõ những lý luận chung của chủ nghĩa

xã hội khoa học về vấn đề gia đình, và liên hệ với sự biến đổi chức năng gia đình

Trang 6

trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cùng những vấn đề thựctrạng gia đình ở nước ta hiện nay.

3.Đối tượng nghiên cứu

Tiểu luận nghiên cứu về gia đình, về những biến đổi và vấn đề liên quan trongthời kỳ quá độ lên củ nghĩa xã hội

4.Phương pháp nghiên cứu

Nội dung của tiểu luận được triển khai qua các phương pháp: phân tích tài liệu,đánh giá, tổng hợp, khái quát hóa thông tin tổng hợp và liên hệ các vấn đề liênquan để làm rõ vấn để cần tìm hiểu đã được sử dụng trong quá trình hoàn thànhtiểu luận Đổng thời, các phương pháp logic, so sánh, đối chiếu những vấn đề cầntìm hiểu trong từng giai đoạn

5.Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong những vấn đề gia đình và sự biếnđổi của gia đình xảy ra ở Việt Nam từ khi đất nước bắt đầu đổi mới kinh tế - chínhtrị, bước vào thời kì quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa (năm 1986) cho đến nay

6.Bố cục

Tiểu luận gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết thúc Trong

phần nội dung gồm 3 chương:

- Chương 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình

- Chương 2: Sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay

- Chương 3: Giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊNIN VỀ GIA

ĐÌNH 1.1.Khái niệm về gia đình

Gia đình là một tổ chức xã hội được hình thành từ khá sớm trong lịch sử của loài

người Ngay từ buổi đầu của lịch sử, khi con người bắt đầu tự tổ chức cuộc sốngnhư một cộng đồng độc lập cũng là lúc các mô hình cộng đồng nhỏ - hình thức sơkhai của gia đình ra đời Như vậy, gia đình chính là một hình thức cộng đồng xãhội đặc biệt tập hợp những người gắn bó với nhau trên cơ sở quan hệ hôn nhân,quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định vềquyền và nghĩa vụ các thành viên trong gia đình với nhau

1.2.Các hình thức gia đình hiện nay

Dựa vào quy mô, gia đình được chia thành hai loại chính, đó là gia đình nhỏ

-gia đình hạt nhân và -gia đình lớn – -gia đình đa thế hệ

1.2.1 Gia đình hạt nhân

Gia đình hạt nhân là gia đình bao gồm 2 thế hệ cùng chung sống dưới một máinhà là vợ chồng và con cái nên có thể có gia đình đầy đủ và không đầy đủ Giađình đầy đủ chứa đầy đủ các mối quan hệ: chồng, vợ và các con; ngược lại, giađình không đầy đủ là gia đình mà trong đó chỉ tồn tại quan hệ giữa người vợ vớingười chồng hoặc quan hệ giữa người bố hoặc người mẹ với con cái Và gia đìnhhạt nhân sẽ vẫn tiếp tục là mô hình chủ đạo và sẽ ngày càng phổ biến hơn nữa, nhất

là khi dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi được cải thiện tốt hơn

Trang 8

1.2.2 Gia đình lớn hay gia đình mở rộng – gia đình đa thế hệ

Gia đình mở rộng thường được coi là gia đình truyền thống liên quan tới dạng

gia đình trong quá khứ, là một tập hợp nhóm người ruột thịt của một vài thế hệsống chung với nhau dưới một mái nhà, thường từ ba thệ hệ trở lên, trong phạm vicủa nó còn có cả những người ruột thịt từ tuyến phụ Cấu trúc của gia đình mởrộng cũng thay đổi cùng với những biến đổi của xã hội Dạng cổ điển của gia đình

mở rộng có đặc tính tổ chức chặt chẽ, là liên kết của ít nhất là vài gia đình nhỏ vànhững người lẻ loi và các thành viên trong gia đình được xếp đặt trật tự theo ýmuốn của người lãnh đạo gia đình mà thường là người đàn ông cao tuổi nhất tronggia đình Ngày nay, do nhiều sự biến động của điều kiện kinh tế - xã hội mà giađình mở rộng thường gồm một cặp vợ chồng, con cái và bố mẹ của họ và trong giađình này, quyền hành không ở trong tay của người lớn tuổi nhất

1.3 Vị trí của gia đình trong xã hội

* Gia đình là tế bào của xã hội.

Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xãhội Nếu không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại vàphát triển được Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất

ra con người, gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơthể xã hội Do đó, muốn có một xã hội lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng giađình tốt Tuy nhiên, mức độ tác động của gia đình đối với xã hội ở mỗi giai đoạnlịch sử là khác nhau vì nó phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã hội, đườnglối, chính sách của giai cấp cầm quyền Trong các xã hội dựa trên cơ sở của chế độ

tư hữu về tư liệu sản xuất, sự bất bình đẳng trong quan hệ xã hội và quan hệ giađình đã hạn chế rất lớn đến sự tác động của gia đình đối với xã hội Quan tâm xâydựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề hết sức quantrọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

* Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống

cá nhân của mỗi thành viên.

Trang 9

Mỗi cá nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình trong suốt cuộc đời, từ khi trongbụng mẹ đến lúc lọt lòng Gia đình chính môi trường phát triển tốt nhất mỗi cánhân, nơi mọi thành viên được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành vàphát triển Sự yên ổn, hạnh phúc của gia đình chính là tiền đề, điều kiện quan trọngcho sự hình thành, phát triển toàn diện nhân cách, thể lực, trí lực của mỗi thànhviên thành một công dân tốt của xã hội Chỉ trong môi trường yên ấm của gia đình,mỗi cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thànhcon người xã hội tốt.

* Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội

Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi

cá nhân, là môi trường đầu tiên mỗi người được tiếp xúc và thực hiện các quan hệ

xã hội Do đó, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến

cá nhân, là cầu nối mà thông qua đó mỗi cá nhân nhận được sự giáo dục, chăm sóccùng những mối quan hệ, quyền và nghĩa vụ mang tính xã hội cao Nhiều thôngtin, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực hoặctiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức lối sống, nhâncách

1.4 Chức năng, vai trò cơ bản của gia đình

1.4.1 Chức năng sinh sản – tái sản xuất ra con người

Chức năng sinh sản là chức năng tạo ra con người mới về mặt sinh học Đây làchức năng đặc thù của gia đình, giúp đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của conngười và nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, sức lao động và duy trì sự trườngtồn của xã hội Các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc điều tiết chứcnăng sinh sản của gia đình là một vấn đề toàn xã hội vì nó quyết định mật độ dân

cư, nguồn lao động của một quốc gia và cấu thành của tồn tại xã hội Việc khuyếnkhích hay hạn chế chức năng sinh sản của gia đình phụ thuộc vào yếu tố dân số,vào nguồn nhân lực và các điều kiện kinh tế - xã hội khác

Trang 10

1.4.2 Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục

Chức năng nuôi dưỡng giáo dục của gia đình là việc cha mẹ, ông bà giáo dụccon cháu mình để góp phần duy trì truyền thống văn hóa, đạo đức của xã hội đổngthời để con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội Chứcnăng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến việc hình thành

và phát triển nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi cá nhân Mỗi thành viên tronggia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ thể vừa là khách thể trong việcnuôi dưỡng, giáo dục của gia đình Chức năng giáo dục thể hiện tình cảm thiêngliêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái cũng như trách nhiệm của gia đình với

xã hội Thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi hỏi mỗi người làm cha,làm mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương đối toàn diện về mọi mặt: tri thức, kinhnghiệm, đạo đức, lối sống, nhân cách, thẩm mỹ, Phương pháp giáo dục gia đìnhkhá đa dạng, phổ biến với phương pháp nêu gương, thuyết phục về lối sống, giaphong của gia đình truyền thống

1.4.3 Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng

Đây là chức năng cơ bản của gia đình Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trìnhsản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng Kinh tế gia đìnhphát huy hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, từ đó tăng thêm của cải cho cảgia đình và xã hội Mỗi gia đình phải tự tổ chức đời sống vật chất của các thànhviên trong gia đình, thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên đó.Trong điều kiện phúc lợi xã hội của quốc gia còn hạn chế thì thực hiện chức năngkinh tế của gia đình rất có ý nghĩa trong việc đảm bảo cho sự tồn tại và phát triểncủa mỗi cá nhân Chức năng này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, là sự hợp táckinh tế giữa các thành viên trong gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu của đời sống.Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống củagia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình.Việc tổ chứcđời sống gia đình chính là việc sử dụng hợp lý các khoản thu nhập và thời gian củacác thành viên để tạo ra môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình, đời sống vật

Trang 11

chất của mỗi thành viên được đảm bảo, sức khỏe được nâng cao, đồng thời duy trìsắc thái, sở thích riêng của mỗi người

1.4.4 Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm trong gia đình

Đây là chức năng thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng của gia đình, bao gồmviệc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần của các thành viên, đảm bảo sựcân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em, quan tâm,gắn bó, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình Trong quá trìnhsống của con người, nhiều vấn đề tâm - sinh lý thuộc giới tính, thế hệ luôn diễn

ra trong phạm vi gia đình mà trước hết là trong quan hệ vợ chồng, giữa cha mẹ vàcon cái Vì thế sự hiểu biết tâm - sinh lý, sở thích cá nhân để ứng xử phù hợp, tếnhị, chân thành, tạo nên không khí tinh thần lành mạnh, ổn định, hài hòa là vấn đềquan trọng mà gia đình phải và có thể đảm nhận Với việc duy trì tình cảm giữacác thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xãhội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng cónguy cơ bị phá vỡ

Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa (lưu giữ, sángtạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa của xã hội, truyền thống văn hóa của dântộc cũng như tộc người), chức năng chính trị (tổ chức thực hiện và hưởng lợi từchính sách, pháp luật của nhà nước và hương ước của làng xã)

1.5 Cơ sở xây dựng gia đình thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa

1.5.1 Cơ sở kinh tế - xã hội

Quá trình xây dựng, đổi mới nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩayêu cầu sự phát triển của lực lượng sản xuất tương ứng với quan hệ sản xuất mới là

xã hội chủ nghĩa Cốt lõi của quan hệ sản xuất mới này là chế độ sở hữu xã hội chủnghĩa đối với tư liệu sản xuất, từng bước thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệusản xuất Điều này sẽ dần xóa đi nguồn gốc của sự áp bức, bóc lột và bất bình đẳng

Trang 12

trong gia đình và xã hội, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng các mối quan hệ bìnhđẳng trong gia đình, đặc biệt là giải phóng phụ nữ khỏi chế độ bất bình đẳng giới.Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là xóa đi nguồn gốc của tình trạngthống trị của người đàn ông trong gia đình, bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ

và chồng

1.5.2 Cơ sở chính trị - xã hội

Nhà nước xã hội chủ nghĩa được hình thành là cơ sở cho việc xây dựng gia đìnhmới trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, điều này được thể hiện trong vai tròcủa hệ thống pháp luật nhà nước về Luật hôn nhân và gia đình, cùng với đó là hệthống các chính sách xã hội nhằm đảm bảo lợi ích và bình đẳng giới của các thànhviên trong gia đình: chính sách dân số, việc làm, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thấtnghiệp,…

1.5.3 Cơ sở văn hóa

Những giá trị văn hóa của gia đình được xây dựng trên cơ sở hệ tư tưởng chínhtrị của giai cấp công nhân từng bước chi phối các nền tảng văn hóa, tinh thần của

xã hội, đồng thời bài trừ, loại bỏ những tập tục, quan niệm lạc hậu của lối sống cũ.Trình độ dân trí được nâng cao, mở rộng nguồn tiếp cận kiến thức khoa học, côngnghệ thông qua hệ thống giáo dục, đào tạo phát triển; cung cấp cho các thành viêntrong gia đình đa dạng kiến thức, quan điểm mới làm nền tảng xây dựng những giátrị văn hóa, chuẩn mực xã hội mới nhằm điều chỉnh các mối quan hệ gia đình mộtcách hiệu quả trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Cơ sở văn hóa gắn liềnvới cơ sở kinh tế, chính trị sẽ đảm bảo cho việc xây dựng gia đình đi đúng hướngđến ra của Đảng và nhà nước một cách hiệu quả

1.5.4 Thực hiện chế độ hôn nhân tiến bộ

Ngày nay, khi xã hội đã có những bước tiến mới - một xã hội tự do, dân chủ vàbình đẳng, mỗi cá nhân có quyền tự do hợp pháp trong việc lựa chọn vợ hay chồngcho mình Cha mẹ chỉ có thể can thiệp ở các mức độ nhất định tùy thuộc vào môi

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w