a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về nhân biết , kiểm tra nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn b Nội dung: Các bài tập trong bài học c Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán d T
Trang 1Ngày soạn: …/…./ … Ngày dạy:…./… / …
BUỔI 1 : ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT HAI ẨN
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
- Nhận biết phương trình, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Nhận biết nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
2 Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán
cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo
3 Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Thiết bị dạy học:
+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn
màu, máy soi bài
+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở
ghi, phiếu bài tập
- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
NV1: Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc
I Nhắc lại lý thuyết.
a/ Định nghĩa: Phương trình bậc nhất
Trang 2nhất hai ẩn
NV2: Nêu định nghĩa hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
- Hoạt động cá nhân trả lời
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV1, 2, HS đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và
chốt lại kiến thức
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
GV yêu cầu 1 HS lấy ví dụ về phương trình
bậc nhất hai ẩn và 1 HS khác lấy ví dụ hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn
hai ẩn x và y là hệ thức có dạng
ax by+ =c ( )1
trong đóa, bvà clà các số đã biết (a ¹ 0
hoặc b ¹ 0) Nếu tại x=x0
và y=y0
ta có
ax +by =c là một khẳng định đúng thì cặp số (x y0 ; 0)
được gọi là một nghiệm của phương trình ( )1
b/ Cách giải : Hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn
Một cặp gồm hai phương trình bậc nhất hai
ẩn ax by+ =c và a x b y' + ' =c' được gọi
là một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Ta thường viết hệ phương trình đó dưới dạng
ïí
Mỗi cặp số (x y0 ; 0)
được gọi là một nghiệm của hệ ( )*
nếu nó đồng thời là nghiệm của
cả hai phương trình của hệ ( )*
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất
hai ẩn ?
A 2x- 3y=5 B 0x+2y=4 C 2x- 0y=3 D 0x- 0y=6
2 Kiểm tra cặp số sau có phải là nghiệm của phương trình 2x y- - 1 0= hay không?
D (1; 2 - )
Câu 3 : Trong các trường hợp sau, chỉ ra những hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
A
2
x
ïïí
-ïí
-ïî
Trang 3C
-ïí
ïïí
-ïïî
Câu 4 : Trong các hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn sau, hệ phương trình nào nhận cặp số
(- 1; 2 - )
là nghiệm:
A
x
-ïí
ïí
ïî
C
1
ìï - + =
ïí
ïïí
-ïïî
Câu 5 : Nối mỗi phương trình sau với tập nghiệm của nó ?
c) 0x+21y=0
3)
5 ( 1; ) 2
S = -ìïïí - üïïý
d) 5x- 0y=1
4)
1 ( ;1) 5
S= íìïïï üïïýï
ĐÁP ÁN
B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1 Nhận dạng phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về nhân biết , kiểm tra nghiệm của phương trình
bậc nhất hai ẩn
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và
HS
Sản phẩm cần đạt Bài 1: Trong các hệ thức sau, đâu là phương trình bậc nhất hai ẩn.
Trang 4Bước 1: Giao nhiệm
vụ 1
- GV cho HS đọc đề
bài 1
Yêu cầu HS hoạt động
cá nhân
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận
dụng định nghĩa
phương trình bậc nhất
một ẩn
Bước 3: Báo cáo kết
quả
- 3 HS đứng tại chỗ trả
lời
- HS dưới lớp quan sát
bạn trả lời
Bước 4: Đánh giá kết
quả
- GV cho HS nhận xét
bài làm của HS và chốt
lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập
a) 3x- 4y=5 b) 0.x+0.y=3 c) 0.x+4y=0 d)
4
2y
e)
0
3x+ 4 y=
f)
5
x - y=
-Bài làm:
a) 3x- 4y=5 là phương trình bậc nhất hai ẩn
b) 0.x+0.y=3 không là phương trình bậc nhất hai ẩn
vì hệ số cả x và y để bằng 0 c) 0.x+4y=0 là phương trình bậc nhất hai ẩn
d)
4
2y
x+ = không là phương trình bậc nhất hai ẩn
vì không phải dạng ax by+ =c
e)
0
3x+ 4 y= là phương trình bậc nhất hai ẩn
f)
5
x - y=
không là phương trình bậc nhất hai ẩn
vì x có bậc 2
Bước 1: Giao nhiệm
vụ
- GV cho HS đọc đề
bài 2.
- HS thực hiện cá nhân
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm
bài theo nhóm và thảo
luận tìm phương pháp
giải phù hợp
Bước 3: Báo cáo kết
quả
2 HS lên bảng trình
bày lời giải, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
Bài 2: Trong các cặp số (2;1),(3; 1)- ,(0;5) cặp số nào là nghiệm của phương trình x+2y- 4=0
HD- Đáp số:
Với (2;1), ta có 2 2 1 4+ × - =0 Þ (2;1)là nghiệm
Với ( 3; 1)- , ta có 3 2 ( 1) 4+ ×- - = - 3¹ 0Þ (3; 1)- không là nghiệm Với (0;5), ta có 0 2 5 4+ × - = ¹6 0Þ (0;5) không là nghiệm
Trang 5Hoạt động của GV và
HS
Sản phẩm cần đạt
chép cá nhân bài giải
Bước 4: Đánh giá kết
quả
- GV cho HS nhận xét
bài làm của bạn và
phương pháp giải của
bài toán
Bước 1: Giao nhiệm
vụ
- GV cho HS đọc đề
bài 3.
Thi giải toán giữa các
bàn.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải
theo nhóm bàn Nhóm
bàn nào báo cáo kết
quả nhanh nhất, chính
xác nhất là nhóm chiến
thắng
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm
bài theo nhóm và thảo
luận tìm phương pháp
giải phù hợp
Bước 3: Báo cáo kết
quả
- Đại diện các bàn báo
cáo kết quả
- Sau khi các nhóm
báo cáo kết quả, GV
cử 1 HS lên bảng trình
bày lời giải, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
chép cá nhân bài giải
Bước 4: Đánh giá kết
quả
- GV cho HS nhận xét
Bài 3: Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình sau:
a) 3x y- =2; b) x+5y- 3=0 c) 4x+0y= - 2 d) 0x+2y=5
HD- Đáp số:
a) 3x y- =2Û y=3x- 2 Vậy phương trình có nghiệm tổng quát (x x -;3 2)
với x Î ¡ tuỳ ý b) x+5y- 3=0Û x= - 5y+3 Vậy phương trình có nghiệm tổng quát (- 5y+ 3;y)
với y Î ¡
c) 4x+0y= - 2 Phương trình có nghiệm tổng quát
1;
2 y
çè ø với y Î ¡ tuỳ ý
d) 0x+2y=5 Phương trình có nghiệm tổng quát 2
;5
x
æ ö÷
çè øvới x Î ¡ tuỳ
ý
Trang 6bài làm của bạn và
phương pháp giải của
bài toán
Tiết 2:
Dạng 2 Nhận biết hệ phương trình, nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về nhân biết , kiểm tra nghiệm của hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS đọc đề bài 1.
Yêu cầu HS nêu định hướng
giải của mỗi ý
- HS hoạt động cá nhân làm bài
tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, thực hiện vẽ
hình học và trả lời theo yêu cầu
của GV
- 6 HS lên bảng làm bài tập, HS
dưới lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của HS và chốt lại cách viết các
đỉnh tương ứng của hai tam
giác đồng dạng
Bài 1 Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không
phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, vì sao?
a)
x y
ïí
2 2
ïïí
y
ìï = ïí
ïî
d)
x
ìï - = -ïí
x y
ìï = ïí
7 2
ìï = -ïí
ïî
HD – Đáp số :
Hệ phương trình không phải là hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn gồm các hệ:
2 2
ïïí
x
ìï - = -ïí
ïî vì 4x2- y2=0 và 0x+0y=13 không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 2.
GV phát phiếu học tập, HS hoạt
động nhóm giải toán
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, trao đổi thảo
luận và trình bày bài ra phiếu
Bài 2: Cho hệ phương trình
ïí
cặp số ( )2;1
và (- 1;3)
, cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho?
HD- Đáp số:
Trang 7Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động theo nhóm, đại
diện 1 hs lên bảng trình bày
- Các nhóm đổi bài, lắng nghe
và theo dõi bài làm của nhóm
bạn để nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài
làm của các bạn
Cặp số ( )2;1
là nghiệm của hệ phương trình vì
2 2 3 1 7
ìï × + × = ïí
ï - × = -ïî
Cặp số (- 1;3)
không là nghiệm của hệ phương trình vì ( )
ìï ×- + × = ïïí
-ïïî
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cầu:
- HS thảo luận nhóm bàn tìm
định hướng giải
- HS giải bài theo cá nhân
- 1 HS lên bảng trình bày
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo
nhóm bàn và thảo luận tìm
phương pháp giải phù hợp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS lên bảng làm bài
HS còn lại làm vào vở
Sau đó nhận xét bài làm của
bạn trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét
- Đánh giá mức độ hoàn thành
bài tập của bạn
Bài 3: Cho hệ phương trình
ïí
cặp số (2; 1 - )
và (- 1;2)
, cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho?
HD- Đáp số:
Cặp số (2; 1 - )
là nghiệm của hệ phương trình vì ( )
( )
ïïí
ïïî
Cặp số (- 1;2)
không là nghiệm của hệ phương trình vì ( )
( )
ïïí
ïïî
Tiết 3:
Dạng 3 Xây dựng phương trình hoặc hệ phương trình từ bài toán có văn.
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 1.
Yêu cầu:
Bài 1: Cô Hương có hai khoản đầu tư với lãi suất
8% và 10% mỗi năm Cô Hương thu được tiền lại
Trang 8- HS thực hiện cá nhân, thảo luận
cặp đôi theo về bài toán
1 HS lên bảng làm bài toán
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá
nhân và thảo luận về kết quả theo
cặp đôi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS nhận xét cách làm bài của
bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn và chốt lại một lần nữa cách
làm bài:
từ hai khoản đầu tư đó là 160 triệu đồng mỗi năm Viết phương trình bậc nhất hai ẩn cho hai khoản đầu tư của cô Hương và chỉ ra ba nghiệm của phương trình đó
HD- Đáp số:
Gọi x (triệu đồng) là khoản đầu tư với lãi suất là 8% mỗi năm (x >0) Khi đó, tiền lãi thu được mỗi
năm từ khoản đầu tư này là:
2 8%
25
x x
× =
(triệu đồng)
Gọi y (triệu đồng) là khoản đầu tư với lãi suất là 10% mỗi năm (y >0) Khi đó, tiền lãi thu được mỗi năm từ khoản đầu tư này là: 10% 10
y y
× =
(triệu đồng)
Ta có phương trình bậc nhất hai ẩn x y, cho hai khoản đầu tư của cô Hương là:
x+ y =
hay
4x+ 5y= 8000
Ba nghiệm của phương trình trên là (100;1520 , 5000;1200 , 1000;800) ( ) ( )
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận
cặp đôi theo về bài toán
1 HS lên bảng làm bài toán
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá
nhân và thảo luận về kết quả theo
cặp đôi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS nhận xét cách làm bài của
bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn và chốt lại một lần nữa cách
làm bài:
Bài 2 : Hai bạn Dũng, Huy vào siêu thị mua vở và bút bi để ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ lụt Bạn Dũng mua 5 quyển vở và 3 chiếc bút bi với tổng số tiền phải trả39000 đồng Bạn Huy mua 6 quyển vở
và 2 chiếc bút bi với tổng số tiền phải trả là 42000
đồng Giả sử giá của mỗi quyển vở là x đồng (
0
x > ), giá của mỗi chiếc bút bi là y (đồng) (y >0 )
a) Viết phương trình bậc nhất hai ẩn x y, lần lượt biểu thị tổng số tiền phải trả của bạn Dũng, bạn Huy
b) Cặp số ( ) (x y =; 6000;3000)
có phải là nghiệm của từng phương trình bậc nhất đó hay không? Vì sao?
Lời giải
a) Hai phương trình tương ứng là: 5x+3y=39000
và 6x+2y=42000 b) Vì x y, đồng thời thỏa mãn cả hai phương trình nói trên nên ta nói cặp
Trang 9Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
( ) (x y =; 6000;3000)
là nghiệm của hệ phương trình:
ïí
ïî
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 3.
Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm việc nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
Các nhóm báo cáo KQ
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập
Bài 3: Bài toán:
“Một đàn em nhỏ đứng bên sông
To nhỏ bàn nhau chuyện chia hồng Mỗi người năm trái thừa năm trái Mỗi người sáu trái một người không Hỡi người bạn trẻ đang dừng bước
Có mấy em thơ, mấy trái hồng?”
Làm thế nào để tính được số em nhỏ (em thơ) và số trái hồng?
Nếu gọi x là số em nhỏ, y là số quả hồng thì ta nhận được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn nào? Gọi x là số em nhỏ, y là số quả hồng
Vì mỗi người 5 quả thì thừa 5 quả nên ta có:
5x+ =5 y (1)
Vì mỗi người 6 quả thì một người không có nên ta có: 6(x- 1) =y
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
ïïí
x y
x y
ïí
ïî
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 4.
Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân giải bài tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, HS lần lượt làm
theo các ý
Bước 3: Báo cáo kết quả
3 HS lên bảng lần lượt:
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và đánh giá kết quả của HS
Cần ghi nhớ kiến thức đã học nào?
Bài 4:
Xét bài toán cổ sau:
“Quýt, cam mười bảy quả tươi Đem chia cho một trăm người cùng vui Chia ba mỗi quả quýt rồi,
Còn cam, mỗi quả chia mười vừa xinh Trăm người, trăm miếng ngọt lành
Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao?” Gọi x là số quả cam, y là số quả quýt cần tính (
*
,
x y Î ¥ ), ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
sau:
17
x y
ìï + = ïí
ïî
Trong hai cặp số (10;7)
và (7;10)
, cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình trên? Từ đó cho biết một phương án về số cam và số quýt thỏa mãn yêu cầu bài toán cổ
Trang 10HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1: Tìm nghiệm nguyên của các phương trình sau:
a) 5x+3y=2; b) 38x+117y=15; c) 21x- 18y=4
Bài 2 Cho phương trình mx+(m+1)y=3
a) Với m =1, xét xem các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình
b) Tìm nghiệm tồng quát của phương trình trên ứng với
c) Tìm giá trị m tương ứng khi phương trình nhận các cặp số sau làm nghiệm
Bài 3:
a) Tìm giá trị thích hợp thay cho dấu “?” trong bảng sau rồi cho biết 6 nghiệm của phương trình 2x y- =1
b) Viết nghiệm tổng quát của phương trình đã cho
Bài 4: Không giải hệ phương trình, chỉ dựa vào các hệ số của các phương trình trong hệ hãy
cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau và giải thích tại sao?
a)
5
ìï =
-ïí
3
3
ïïï íï
x y
ïïï
ïïïî
Bài 5: Năm bạn Châu, Hà, Khang, Minh, Phong cùng đi mua sticker để trang trí vở Có hai
loại sticker: Loại I giá 2 nghìn đồng/chiếc và loại II giá 3 nghìn đồng/chiếc Mỗi bạn mua 1 chiếc và tổng số tiền năm bạn phải trả là 12 nghìn đồng Gọi x và y lần lượt là số sticker loại I và loại II mà năm bạn đã mua