1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chuong 4 truc khuyu

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyu Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyu Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyu Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyuTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 4 truc khuyu

Trang 1

BÀI 1: TRỤC KHUỶU

(CRANKSHAFTS)

Trang 3

I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ YÊU CẦUII VẬT LIỆU CHẾ TẠO

III KẾT CẤU TRỤC KHUỶU

IV CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC BỀN TRỤC KHUỶU

Trang 4

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ

Công dụng của trục khuỷu là tiếp nhận lực tác dụng trênpiston truyền qua thanh truyền và biến chuyển động tịnhtiến của piston thành chuyển động quay của trục để đưacông suất ra ngoài (dẫn động các máy công tác khác).

Trang 5

Khối lượng của trục khuỷu chiếm từ 7÷15% khối lượngcủa động cơ Giá thành chiếm từ 25÷30% giá thành toànbộ động cơ.

Trạng thái làm việc của trục khuỷu rất nặng:

– Chịu tác dụng của lực khí thể, lực quán tính Những lựcnày có trị số rất lớn và thay đổi theo chu kỳ nhất định nêncó tính chất va đập rất mạnh.

– Các lực tác dụng gây ra ứng suất uốn và xoắn trục,đồng thời còn gây ra hiện tượng dao động dọc và daođộng xoắn, làm động cơ rung động, mất cân bằng.

– Các lực tác dụng nói trên còn gây ra hao mòn lớn trêncác bề mặt ma sát của cổ trục và chốt khuỷu.

Trang 6

II VẬT LIỆU CHẾ TẠO

➢ Trục khuỷu động cơ tốc độ thấp như động cơ tàu thủy,động cơ tĩnh tại được chế tạo bằng thép cacbon trungbình như thép C35, C40, C45.

➢ Trục khuỷu động cơ tốc độ cao thường dùng thép hợpkim (Cr, Ni).

➢ Trục khuỷu động cơ xe đua, xe du lịch được chế tạobằng thép hợp kim (Mangan, vônphram…).

➢ Ngoài ra, trục khuỷu động cơ được chế tạo bằng ganggraphit cầu.

Trang 7

❖ Độ bền, độ cứng cao nhưngtrọng lượng nhỏ và ít mòn.

❖ Có độ chính xác cao.

❖ Không xảy ra cộng hưởng ởtốc độ sử dụng.

❖ Đảm bảo cân bằng và dễ chếtạo.

Trang 8

III KẾT CẤU TRỤC KHUỶU

1 Đầu trục khuỷu2 Chốt khuỷu.3 Má khuỷu4 Đối trọng

5 Lỗ dầu bôi trơn6 Đuôi trục khuỷu7 Cổ trục khuỷu

Trang 9

Về hình thức: 2 loại

Trục khuỷu ghép.

Trục khuỷu nguyên (động cơ cỡ nhỏ và trung bình)

Trang 10

III KẾT CẤU TRỤC KHUỶU

Về hình thức: 2 loại

Trục khuỷu nguyên (động cơ cỡ nhỏ và trung bình)

Trang 11

Về số cổ trục: 2 loại

• Loại trục khuỷu đủ cổtrục: Độ cứng vững lớn→thường dùng trongđộng cơ điêzen.

• Loại trục khuỷu thiếu cổ:Độ cứng vững kém→động cơ xăng, điêzencông suất nhỏ.

Trang 12

III KẾT CẤU TRỤC KHUỶU

2.Kết cấu các phần củatrục khuỷu

Trang 13

2.Kết cấu các phần củatrục khuỷu

a.Đầu trục khuỷu.

• Lắp bánh răng dẫn độngbơm nước, bơm dầunhờn, bơm cao áp, bánhđai…

• Động cơ tăng áp: Trênđầu trục khuỷu còn cóthêm một số cơ cấu phụđể để dẫn động bơm tăngáp v.v.v.

Trang 14

III KẾT CẤU TRỤC KHUỶU

b.Cổ trục khuỷu

➢ Trên cùng một đường tâm.

➢ Chiều dài cổ trục khác nhau Cổ sau cùng và cổ giữathường dài hơn các cổ khác vì chịu trọng lực của bánh đàvà lực quán tính của xy lanh giữa.

Trang 16

III KẾT CẤU TRỤC KHUỶU

b.Cổ trục khuỷu

Dụng cụ kiểm tra khe hở cổ trục khuỷu.

Trang 17

c.Chốt khuỷu (cổ truyền)

➢ Đường kính của chốt khuỷu có thể bằng hoặc nhỏ hơnđường kính cổ trục.

Trang 18

III KẾT CẤU TRỤC KHUỶU

c.Chốt khuỷu (cổ truyền)

➢ Giữa chốt khuỷu và cổ trục chính có đường dầu liên hệthông qua má khuỷu.có tác dụng bôi trơn chốt khuỷu.

Trang 19

c.Chốt khuỷu (cổ truyền)

➢ Chốt khuỷu thường khoan rỗng để giảm lực quán tính vàchứa dầu bôi trơn bạc lót đầu to thanh truyền.

Trang 20

III KẾT CẤU TRỤC KHUỶU

d Mákhuỷu.

• Má khuỷu nối liền giữa cổtrục và chốt khuỷu.

• Nó có nhiều hình dạng khácnhau như hình chữ nhật,hình tròn, hình ô van.

Trang 21

d Mákhuỷu.

• Độ trùng điệp:

dc:đường kính cổ trụcdch đường kính chốt

R : bán kính khuỷu R=S/2Khi có độ trùng điệp, sứcbền của má khuỷu tăng dođó có thể giảm được chiềudày má khuỷu.

Trang 22

III KẾT CẤU TRỤC KHUỶU

e.Đối trọng.

Đối trọng lắp trên trục khuỷu có hai tác dụng:

Cânbằng lực và momen lực quán tính không cân bằngđộng cơ: Lực quán tính ly tâm, lực quán tính tịnh tiến

(động cơ chữ V góc 90o)

➢ Giảm phụ tải cho cổ trục.

Trang 23

e.Đối trọng.

Các phương pháp lắp đốitrọng với má khuỷu:

➢Đối trọng làm liền với mákhuỷu.

➢ Đối trọng làm riêng rồihàn với má khuỷu.

➢ Đối trọng làm riêng rồi lắplên má khuỷu bằngbulông.

Trang 24

III KẾT CẤU TRỤC KHUỶU

f.Đuôi trục khuỷu.

Đuôi trục khuỷu có mặt bích đểlắp bánh đà và được làm rỗng đểlắp vòng bi đỡ trục sơ cấp hộpsố.

Trên ngỗng trục có phốt chắndầu.

Trang 25

1.Biện pháp kết cấu.

Tăng độ trùng điệp

ε

giữa cổ trục và chốt khuỷu.

Tăng bán kính góc lượn giữa cổ trục, chốt trụckhuỷu với má.

Tăng chiều dày và chiều rộng của má khuỷu.

❖Khoét rỗng chốt khuỷu và cổ trục để giảm lực ly tâm vàđể ứng suất phân bố đổng đều

❖Khoét bỏ những vùng kim loại chịu ứng suất nghiêmtrọng nhất khiến cho đường sức phân bố trong khuỷu trụcrất đồng đều.

❖Bố trí lỗ dẫn dầu bôi trơn bề mặt làm việc của chốtkhuỷu, nên bố trí lệch khỏi mặt phẳng khuỷu một góc nàođó, để giảm ứng suất tập trung ở vùng mép lỗ.

Trang 26

IV BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC BỀN TRỤC KHUỶU

Ngày đăng: 18/07/2024, 14:11