LỜI NÓI ĐẦU- Gia tăng cơ hội cạnh tranh: Khi thiết kế website giáo dục,website trường học củabạn nổi bật và đáp ứng đầy đủ những yêu cầu/ mong muốn của khách hàng, chắcchắn cơ hội khách
Xuất xứ của đề tài
Xuất phát từ các yêu cầu của công ty mà em thực tập và mong muốn được ứng dụng các kiến thức quý báu đã học được tại khoa Công nghệ thông tin củaTrường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Cơ sở của việc chọn đề tài nghiên cứu
Những tiến bộ to lớn về công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trong những thập niên cuối của thế kỷ 20 đã tạo ra bước ngoặt mới cho sự phát triển kinh tế xã hội toàn cầu Chính trên nền tảng đó, một phương thức thương mại mới đã xuất hiện và phát triển nhanh chóng, đó là thương mại điện tử Thương mại điện tử chính là một công cụ hiện đại sử dụng mạng Internet giúp cho các doanh nghiệp có thể thâm nhập vào thị trường thế giới, thu thập thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và chính xác hơn Với thương mại điện tử, các doanh nghiệp cũng có thể đưa các thông tin về sản phẩm của mình đến các đối tượng khách hàng tiềm năng khác nhau ở mọi nơi trên thế giới với chi phí thấp hơn nhiều so với các phương pháp truyền thống.
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bộ phận chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các doanh nghiệp Việt Nam, cũng đã bước đầu nhận thức được ích lợi và tầm quan trọng của việc ứng dụng thương mại điện tử Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế trong nhận thức của bản thân các doanh nghiệp cũng như các điều kiện cơ sở hạ tầng, việc ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam có thể nói mới ở mức độ sơ khởi Vì thế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay nhằm tiếp cận nhiều hơn nữa với thương mại điện tử để có thể khai thác tối đa lợi ích mà phương thức kinh doanh này đem lại.
Công cụ để thực hiện
Ngôn ngữ và giải thuật
PHP là viết tắt của từ “PHP: Hypertext Preprocessor”, đây là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, mục tiêu chính của ngôn ngữ là cho phép các nhà phát triển viết ra các trang web động một cách nhanh chóng Nó rất phù hợp để phát triển web và có thể dễ dàng nhúng vào các trang HTML Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới.
Ý nghĩa thực tế của đề tài
Webstie bán nhằm đáp ứng đầy đủ chức năng của những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ Khắc phục được các nhược điểm của phương pháp quản lý truyền thống như:
Quản lý bằng sổ điện thoại, nhân viên phải ghi chép nhiều do đó dẫn đến tình trạng nhầm lẫn.
Khi kiểm kê, phải đi kiểm tra từng sản phẩm theo từng loại sản phẩm. Trong quá trình ghi chép, kiểm kê có thể sai lệch
Chỉ có thể bán cho khách hàng ở phạm vi hẹp và phải tới tận cửa hàng.
THỰC TRẠNG
Thực trạng của đề tài tại Việt Nam
Những tiến bộ to lớn về công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trong những thập niên cuối của thế kỷ 20 đã tạo ra bước ngoặt mới cho sự phát triển kinh tế xã hội toàn cầu Chính trên nền tảng đó, một phương thức thương mại mới đã xuất hiện và phát triển nhanh chóng, đó là thương mại điện tử Thương mại điện tử chính là một công cụ hiện đại sử dụng mạng Internet giúp cho các doanh nghiệp có thể thâm nhập vào thị trường thế giới, thu thập thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và chính xác hơn Với thương mại điện tử, các doanh nghiệp cũng có thể đưa các thông tin về sản phẩm của mình đến các đối tượng khách hàng tiềm năng khác nhau ở mọi nơi trên thế giới với chi phí thấp hơn nhiều so với các phương pháp truyền thống.
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bộ phận chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các doanh nghiệp Việt Nam, cũng đã bước đầu nhận thức được ích lợi và tầm quan trọng của việc ứng dụng thương mại điện tử Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế trong nhận thức của bản thân các doanh nghiệp cũng như các điều kiện cơ sở hạ tầng, việc ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam có thể nói mới ở mức độ sơ khởi Vì thế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay nhằm tiếp cận nhiều hơn nữa với thương mại điện tử để có thể khai thác tối đa lợi ích mà phương thức kinh doanh này đem lại.
Ngày nay, các cửa hàng trực tuyến xuất hiện càng nhiều Cửa hàng trực tuyến sẽ đem lại nhiều lợi ích về cho người sử dụng Đối với doanh nghiệp, tiết kiệm được không gian trưng bày sản phẩm, tiết kiệm nguồn nhân lực, tiết kiệm chi phí mặt bằng…Đối với khách hàng, tiết kiệm được thời gian đi lại, lựa chon được những sản phẩm ưa thích…
Hiện trạng đang ứng dụng
Hiện nay cử hàng đang sử dụng quản lí bằng sổ sách.
+ Khi có một mặt hàng mới nhập vào cửa hàng, nhân viên trong cử hàng sẽ ghi vào sổ nhập có tại cử hàng bao gồm các thông tin cần thiết và số lượng hàng nhập về theo yêu cầu cần thiết.
+ Mỗi cuối ngày, cử hàng cử ra một nhân viên đếm và ghi chú lại số sản phẩm còn lại trong cửa hàng, qua đó thống kê số hàng bán được trong ngày.
+ Mỗi cuối ngày chủ cử hàng sẽ lấy số liệu từ nhân viên kiểm kho để thống kê doanh số bán theo ngày và ghi chép vào sổ.
+ khi cửa hàng tuyển nhân viên mới, nhân viên sẽ nộp hồ sơ ghi các thông tin cá nhân cần thiết và cửa hàng sẽ lưu lại hồ sơ cứng trong cửa hàng và ghi nhân viên mới file exel trong máy tính cá nhân.
+ Khi có khách vào mua hàng, sau khi xem và quyết định mụa hàng, nhân viên bán hàng ghi lại những gì khách mua vào hóa đơn sau đó dùng máy tính cầm tay cộng số tiền tổng hóa đơn khách phải trả, sao chép ra hai hóa đơn, đưa khách một hóa đơn và ghim giữ lại một hóa đơn tại cửa hàng.
Ưu điểm và thiếu sót
- Người dùng đều có thể xem và lựa chọn những sản phẩm ưa thích mà mình muốn mua thông qua trang website.
- Giao diện thân thiện với người dùng.
- Việc giới thiệu sản phẩm đến khách hàng rõ nét.
- Trang web không có chức năng đăng kí, vì thế người dùng không thể quản lý những sản phẩm mình mình đã chọn vào giỏ hàng vì thế nó rất khó để cho người dùng có thể so sánh các sản phẩm mà mình đã chọn.
- Người dùng không thể lựa chọn những sản phẩm mà mình muốn mua thông qua tìm kiếm sản phẩm, có thể thấy ở đây người dùng chỉ có thể tìm kiếm nôi thất theo loại sản phẩm.
- Khi xem hàng người dùng cũng không thể đánh giá sản phẩm và góp ý dưới mỗi sản phẩm.
- Vì không có chức năng quản lý người dùng nên mỗi khi người dùng muốn quay lại mua hàng thì phải điền lại tất cả các thông lại.
GIẢI PHÁP
Thiết kế
Hiện nay, như chúng ta đã thấy trên thị trường có rất là nhiều shop bán hàng với nhiều loại mặt hàng từ hàng đơn giản rẻ cho đến hàng cao cấp như: quần áo, đồ điện tử, thức ăn,… và hiện trạng này vẫn đang diễn ra và phát triển mạnh mẽ. Nhưng điều quan trọng khi của một người muốn “bước chân” vào lĩnh vực kinh doanh thì có rất nhiều yếu tố cần có được để tiến hành mở shop kinh doanh Điều quan trọng ở đây khi kinh doanh họ cần phải thống kê được doanh thu, số lượng hàng bán ra, nhập vào kho, tạo mối quan hệ khách hàng,… chính vì điều đó mà phải cần đến sự tỉ mỉ, rõ ràng từng chi tiết Nếu thống kê qua giấy tờ thì số liệu có thể không được đồng bộ, không chính xác Vì thấu hiểu điều đó mà em đã xây dựng website bán hàng để một phần nào có thể giúp đỡ họ có thể thông kê chính xác về quá trình quản lý của mình vậy có thể trách được tình trạng mất mát số liệu không đáng kể Bên cạnh đó, Khi là một website bán hàng thì luôn được chạy online (trực tuyến), họ có thể xem quá trình vận hành của shop mình mọi lúc mọi nơi về phía chủ shop, còn về phía khách hàng thì họ có thể đạt online sản phẩm bất cứ lúc nào họ mong muốn.
Quản trị viên có thể tạo loại hàng và đăng lên những sản phẩm cần bán trên website để người dùng có thể tiếp cận những sản phẩm của mình Bên cạnh đó, quản trị viên cũng có thể xem thống kê, những sản phẩm của mình cập nhật hàng ngày.
Quản trị viên đăng những bài viết liên quan đến shop hoặc là thông tin về những điều cần thiết muốn gửi đến khách hàng nhằm tăng tương tác shop của mình trên website.
- Quản trị viên hoặc nhân viên bán hàng có thể tạo đơn khách cho khách tại của hàng để bán tại shop.
- Quản trị viên hoặc nhân viên bán hàng có thể check đơn hàng của khách đặt online(trực tuyến) trên website.
- Quản trị viên hoặc nhân viên bán hàng có thể kiểm tra quá trình vận chuyển đơn hàng của mình có thành công hay không.
- Quản trị viên hoặc nhân viên bán hàng có thể thu hồi đơn hàng khi quá trình nhận hàng của khách có vấn đề.
- Quản trị viên hoặc nhân viên bán hàng có thể hủy đơn hàng nếu cần thiết khi bên phía người nhận có nghi ngờ hoặc không chắc chắn về đơn hàng.
Quản trị viên có quyền thao tác chỉnh sửa, đổi mật khẩu, tìm lại mật khẩu hoặc xóa tài khoản nếu tài khoản đó không còn sử dụng, người dùng quên mật khẩu, tài khoản có nghi vấn xâm nhập để tra thông tin thẻ tín dụng của khách hàng.
Cơ sở dữ liệu
3.2.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu
Hình 3 1 Mô hình cơ sở dữ liệu
Tất cả mọi hệ thống đều phải sử dụng một cơ sở dữ liệu của mình.Vấn đề đặt ra là cần xây dựng một cơ sở dữ liệu giảm được tối đa sự dư thừa dữ liệu đồng thời phải dễ khôi phục và bảo trì
3.2.2 Chi tiết bảng cơ sở dữ liệu
Xây dựng cấu trúc dữ liệu tương ứng với các đối tượng của hệ thống
- tai_khoan(ma_taikhoan, ho_ten, email, mat_khau, so_dt, dia_chi, hinh_anh, ngay_tao, phan_quyen).
- loai_bai_viet(ma_loai, ten_loai, slug, ngay_tao).
- bai_viet(ma_bai_viet, hinh_anh, tieu_de, slug, tom_tat, noi_dung, ngay_tao, tac_gia, noi_bat, luot_xem, an_hien, ma_loai).
- loai_san_pham(ma_loai, ten_loai, slug, ngay_tao).
- san_pham(ma_san_pham, hinh_anh, ten_san_pham, slug, mo_ta, chi_tiet, ngay_tao, tac_gia, so_luong, gia_san_pham, noi_bat, luot_xem, an_hien, ma_loai).
- gio_hang(ma_gio_hang, ma_san_pham, ma_taikhoan, so_luong).
- hoa_don(ma_hoa_don, ma_taikhoan, thong_tin_nhan, thong_tin_sp, ngay_dat,xac_nhan).
- chi_tiet_hoa_don(ma_cthd, ma_hoa_don, ma_san_pham, so_luong).
- lich_su(ma_ls, thong_bao, thoi_gian, ma_taikhoan). tai_khoan Ktra mức Server
Kiể u Kíc h thư ớc Số th ập ph ân K hó a D uy nh ất B ắt bu ộc Trị mặ c nhi ên M in M ax M iề n gi á trị RBT V luận lý
RB TV kh óa ng oại B ản g ch a Diễn giải
5 so_dt VC 12 1 12 Số điện thoại
1 X 1 1 Phân quyền Bảng 3 1 Bảng tài khoản loai_ bai_viet Ktra mức Server
Kiể u Kíc h thư ớc Số th ập ph ân K hó a D uy nh ất B ắt bu ộc Trị mặ c nhi ên M in M ax M iề n gi á trị RBT V luận lý
RB TV kh óa ng oại B ản g ch a Diễn giải
DT X Ngày tạo Bảng 3 2 Bảng loại bài viết bai_viet Ktra mức Server
Kiể u Kíc h thư ớc S ố th ập ph ân K hó a D uy nh ất B ắt bu ộc Trị mặ c nhi ên M in M ax M iề n gi á trị RBT V luận lý
RB TV kh óa ng oại B ản g ch a Diễn giải
1 X 1 1 Bài viết ẨN/HI ỆN
11 X 1 11 X L oa i_ ba i_ vi et Mã loại
Bảng 3 3 Bảng bài viết loai_ san_pham Ktra mức Server
Kiể u Kíc h thư ớc Số th ập ph ân K hó a D uy nh ất B ắt bu ộc Trị mặ c nhi ên M in M ax M iề n gi á trị RBT V luận lý
RB TV khó a ngo ại B ản g ch a Diễn giải
DT X Ngày tạo Bảng 3 4 Bảng loại sản phẩm san_pham Ktra mức Server
Kiể u Kíc h Số th K hó D uy B ắt Trị mặ M in M ax M iề RBT V
RBTVB ảnDiễn giải
T tính thư ớc ập ph ân a nh ất bu ộc c nhi ên n gi á trị luận lý khó a ngo ại g ch a
Tiêu sản phẩm không dấu
1 X 1 1 Sản phẩm ẨN/HI ỆN
11 X 1 11 X L oa i_ sa n_ ph a m Mã loại
Bảng 3 5 Bảng sản phẩm gio_hang Ktra mức Server
Kiể u Kíc h thư ớc Số th ập ph ân K hó a D uy nh ất B ắt bu ộc Trị mặ c nhi ên M in M ax M iề n gi á trị RBT V luận lý
RB TV kh óa ng oại B ản g ch a Diễn giải
VC 25 X 1 25 X Sa n_ ph a m Mã sản phẩm
11 X 1 11 Số lượngBảng 3 6 Bảng giỏ hàng hoa_don Ktra mức Server
Kiể u Kíc h thư ớc S ố th ập ph ân K hó a D uy nh ất B ắt bu ộc Trị mặ c nhi ên M in M ax M iề n gi á trị RBT V luận lý
RB TV kh óa ng oại B ản g ch a Diễn giải
1 X 1 1 Xác nhận đơn hàng thanh toán Bảng 3 7 Bảng hóa đơn chi_tiet_hoa_don Ktra mức Server
Kiể u Kíc h thư ớc S ố th ập ph ân K hó a D uy nh ất B ắt bu ộc Trị mặ c nhi ên M in M ax M iề n gi á trị RBT V luận lý
RB TV kh óa ng oại B ản g ch a Diễn giải
11 X X X 1 11 Mã chi tiết hóa đơn
VC 25 X 1 25 X ho a_ doMã hóa đơn n
VC 25 X 1 25 X sa n_ ph a m Mã sản phẩm
11 X 1 11 Số lượng Bảng 3 8 Bảng chi tiết hóa đơn lich_su Ktra mức Server
Kiể u Kíc h thư ớc Số th ập ph ân K hó a D uy nh ất B ắt bu ộc Trị mặ c nhi ên M in M ax M iề n gi á trị RBT V luận lý
RB TV khó a ngo ại B ản g ch a Diễn giải
_k ho an Ma_tai khoan
3.2.3 Mô hình dữ liệu liên kết vật lý
Hình 3 2 Mô hình dữ liệu liên kết vật lý
Giải thuật
Website quản lý bán hàng bao gồm các phần nhỏ như: quản lý sản phẩm, quản lý bài viết, quản lý đơn hàng, quản lý tài khoản người dùng, phân quyền người dùng,đặt hàng Với việc tích hợp nhiều phần nhỏ như vậy sẽ giúp việc quản trị website một cách hiệu quả và dễ dàng hơn Website quản lý bán quần áo trẻ em có thể áp dụng cho các shop (cửa hiệu) nhỏ, vừa và lớn trên thị trường.
Hiện tại website có từng chức năng riêng biệt cho từng loại người dùng khác nhau cụ thể như sau:
- Đối với người quản trị: o Quản lý sản phẩm. o Quản lý bài viết. o Quản lý đơn hàng. o Quản lý tài khoản người dùng. o Quản lý khách hàng đặt hàng. o Quản lý chỉnh sửa giao diện website. o Quản lý lịch sử thao tác người dùng.
- Đối với khách hàng: o Xem thông tin sản phẩm. o Xem thông tin bài viết. o Đăng ký, đăng nhập tài khoản. o Đặt hàng. o Thao tác trên giỏ hàng.
Danh sách các actor và use case
- Sau khi khảo sát thực tế và tham khảo một số tài liệu, sinh viên thực hiện đã phân tích và đưa ra được các actor chính của ứng dụng:
- STT - Tên actor - Ý nghĩa, nhiệm vụ của Actor
- - Admin có một tài khoản riêng để đăng nhập vào webservice quản trị.
- - Admin là người quản lý mọi hoạt động chung của hệ thống như quản lý danh mục sản phẩm, quản lý sản phẩm, quản lý đơn hàng, quản lý khuyến mại xem thống kê,…
- - Ngoài ra, Admin có đầy đủ các quyền như người dùng khách hàng trên ứng dụng.
- 2 - Khách hàng - Khách hàng là người trực tiếp sử dụng các tính năng của ứng dụng: tìm kiếm sản phẩm, xem sản phẩm, bình luận, đánh giá, đặt hàng sản phẩm.
- Tài khoản của khách hàng chỉ có hiệu lực đăng nhập trên ứng dụng, chứ không thể đăng nhập vào webservice quản trị.
Bảng 3 10 Danh sách các actor
- Danh sách các use case:
1 Use case Mức tổng quát Đưa ra các actor có trong hệ thống quản lý, và chức năng chính của mỗi actor.
2 Use case Đăng nhập Yêu cầu đăng nhập để xác thực trong webservice và ứng dụng
3 Use case Quản lý danh mục Quản lý các danh mục sản phẩm hàng hóa (thêm, xóa danh mục)
4 Use case Quản lý sản phẩm Quản lý sản phẩm hàng hóa (thêm, sửa, xóa sản phẩm)
5 Use case Quản lý đơn hàng Quản lý đơn hàng
(thêm, sửa đơn hàng,hủy, duyệt đơn hàng,thu hồi đơn hàng)
6 Use case Thống kê Thống kê sản phẩm, đơn hàng, thành viên, doanh thu
7 Use case Tìm kiếm sản phẩm Tìm kiếm các sản phẩm
8 Use case Xem sản phẩm Xem thông tin của sản phẩm
9 Use case Bình luận và đánh giá Bình luận và đánh giá của khách hàng về sản phẩm
10 Use case Đặt hàng sản phẩm Khách hàng đặt hàng sản phẩm của website Bảng 3 11 Danh sách các use case
Hình 3 3 Biểu đồ use case mức tổng quát
Mục đích: Đảm bảo xác thực thông tin người dùng và an toàn bảo mật hệ thống.
Tác nhân: Khách hàng và Admin.
Mô tả: Khách hàng đăng nhập vào ứng dụng để bình luận và đánh giá,admin đăng nhập vào webservice để quản lý các nội dung.
Hình 3 4 Biểu đồ use case Đăng nhập
- Use case Quản lý danh mục sản phẩm:
Mục đích: quản lý danh mục sản phẩm cho ứng dụng.
Mô tả: sau khi đăng nhập vào webservice, admin tiến hành thêm, xóa danh mục sản phẩm.
Hình 3 5 Biểu đồ use case Quản lý danh mục sản phẩm
- Use case Quản lý sản phẩm:
Mục đích: quản lý sản phẩm cho ứng dụng.
Mô tả: sau khi đăng nhập vào webservice, admin tiến hành thêm, cập nhật, xóa sản phẩm.
Hình 3 6 Biểu đồ use case Quản lý sản phẩm
- Use case Quản lý đơn hàng:
Mục đích: quản lý đơn hàng của khách hàng gửi từ ứng dụng qua.
Mô tả: sau khi đăng nhập vào webserivce, admin tiến hành cập nhật, phê duyệt, hủy đơn hàng
Hình 3 7 Biểu đồ use case Quản lý đơn hàng
Mục đích: xem các thống kê.
Mô tả: sau khi đăng nhập vào webservice, admin tiến hành xem các thống kê sản phẩm, đơn hàng, thành viên, thống kê doanh thu.
Hình 3 8 Biểu đồ use case Thống kê
- Use case Tìm kiếm sản phẩm:
Mục đích: tìm kiếm các sản phẩm mong muốn.
Mô tả: khách hàng không cần đăng nhập vẫn có thể tìm kiếm sản phẩm bằng cách nhập các từ khóa cần tìm.
Hình 3 9 Biểu đồ use case Tìm kiếm sản phẩm
- Use case Xem sản phẩm:
Mục đích: Xem các sản phẩm và thông tin về sản phẩm.
Mô tả: khách hàng không cần đăng nhập vẫn có thể xem các sản phẩm và thông tin sản phẩm.
Hình 3 10 Biểu đồ use case Xem sản phẩm
- Use case Bình luận và đánh giá:
Mục đích: Đánh giá và bình luận về sản phẩm.
Mô tả: nếu khách hàng đăng nhập thì tên người đánh giá sẽ là tên lúc người dùng đăng ký tài khoản Nếu khách hàng chưa đăng nhập thì tên người đánh giá sẽ là tên thiết bị mà người dùng đánh giá.
Hình 3 11 Biểu đồ use case Bình luận và đánh giá
- Use case Đặt hàng sản phẩm:
Mục đích: đặt hàng sản phẩm.
Mô tả: khách hàng không cần đăng nhập vẫn có thể đặt hàng Trong trường hợp muốn hủy đơn hàng, khách hàng cần phải liên hệ trực tiếp tới người quản trị để được xử lý.
Hình 3 12 Biểu đồ use case Đặt hàng sản phẩm
Hình 3 13 Mô hình quản lý bán hàng online
Hình 3 14 Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh (DFD mức 0)
Hình 3 15 Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh (DFD mức 1)
Sau khi tiến hành xây dựng sơ đồ DFD mức 1 và xác định các chức năng phân rã, ta tiếp tục xây dựng sơ đồ DFD mức 2 theo nguyên tắc:
- Thực hiện phân rã đối với mỗi tiến trình của mức đỉnh.
- Khi thực hiện phân rã ở mức này vẫn phải căn cứ vào biểu đồ phân cấp chức năng để xác định các tiến trình con sẽ xuất hiện trong biểu đồ luồng dữ liệu.
- Việc phân rã có thể tiếp tục cho đến khi đủ số lượng cần thiết.
- Khi phân rã các tiến trình phải đảm bảo tất cả các luồng thông tin vào ra ở tiến trình mức cao phải có mặt trong các tiến trình mức thấp hơn và ngược lại.
Hình 3 16 DFD mức 2 (Chức năng uản lý nhập hàng)
Hình 3 17 DFD Mức 2 (Chức năng quản lý bán hàng )
Hình 3 18 DFD mức 2 (Chức năng báo cáo thống kê)
Hình 3 19 DFD mức 2 (Chức năng quản lý người dùng)
- Sau khi phân tích hệ thống về chức năng, ta đã có cái nhìn khá toàn diện về hệ thống.
- Nếu như sơ đồ phân rã chức năng BFD cho ta một cái nhìn khái quát, dễ hiểu từ đại thể đến chi tiết về chức năng và nhiệm vụ thực hiện thì sơ đồ luồng dữ liệu lại cung cấp cho chúng ta bức tranh tổng thể của hệ thống và thiết kế sơ bộ về các thức thực hiện các chức năng của hệ thống.
Ngôn ngữ lập trình
Tìm hiểu ngôn ngữ PHP
Khái niệm PHP (Hypertext Preprocessor)
- PHP là chữ viết tắt của “Personal Home Page” do Rasmus Lerdorf tạo ra năm 1994 Vì tính hữu dụng của nó và khả năng phát triển, PHP bắt đầu được sử dụng trong môi trường chuyên nghiệp và nó trở thành “PHP: Hypertext Preprocessor”.
- Thực chất PHP là ngôn ngữ kịch bản nhúng trong HTML, nói một cách đơn giản đó là một trang HTML có nhúng mã PHP, PHP có thể được đặt rải rác trong HTML.
- PHP là một ngôn ngữ lập trình được kết nối chặt chẽ với máy chủ, là một công nghệ phía máy chủ (Server-Side) và không phụ thuộc vào môi trường (cross- platform) Đây là hai yếu tố rất quan trọng, thứ nhất khi nói công nghệ phía máy chủ tức là nói đến mọi thứ trong PHP đều xảy ra trên máy chủ, thứ hai, chính vì tính chất không phụ thuộc môi trường cho phép PHP chạy trên hầu hết trên các hệ điều hành như Windows, Unix và nhiều biến thể của nó Đặc biệt các mã kịch bản PHP viết trên máy chủ này sẽ làm việc bình thường trên máy chủ khác mà không cần phải chỉnh sửa hoặc chỉnh sửa rất ít.
- Khi một trang Web muốn được dùng ngôn ngữ PHP thì phải đáp ứng được tất cả các quá trình xử lý thông tin trong trang Web đó, sau đó đưa ra kết quả ngôn ngữ HTML.
- Khác với ngôn ngữ lập trình, PHP được thiết kế để chỉ thực hiện điều gì đó sau khi một sự kiện xảy ra (ví dụ, khi người dùng gửi một biểu mẫu hoặc chuyển tới một URL).
Tại sao nên dùng PHP
- Để thiết kế Web động có rất nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau để lựa chọn, mặc dù cấu hình và tính năng khác nhau nhưng chúng vẵn đưa ra những kết quả giống nhau Chúng ta có thể lựa chọn cho mình một ngôn ngữ: ASP, PHP, Java, Perl và một số loại khác nữa Vậy tại sao chúng ta lại nên chọn PHP Rất đơn giản, có những lí do sau mà khi lập trình Web chúng ta không nên bỏ qua sự lựa chọn tuyệt vời này.
- PHP được sử dụng làm Web động vì nó nhanh, dễ dàng, tốt hơn so với các giải pháp khác.
- PHP có khả năng thực hiện và tích hợp chặt chẽ với hầu hết các cơ sở dữ liệu có sẵn, tính linh động, bền vững và khả năng phát triển không giới hạn.
- Đặc biệt PHP là mã nguồn mở do đó tất cả các đặc tính trên đều miễn phí, và chính vì mã nguồn mở sẵn có nên cộng đồng các nhà phát triển Web luôn có ý thức cải tiến nó, nâng cao để khắc phục các lỗi trong các chương trình này
- PHP vừa dễ với người mới sử dụng vừa có thể đáp ứng mọi yêu cầu của các lập trình viên chuyên nghiệp, mọi ý tuởng của các bạn PHP có thể đáp ứng một cách xuất sắc.
- Cách đây không lâu ASP vốn được xem là ngôn ngữ kịch bản phổ biến nhất, vậy mà bây giờ PHP đã bắt kịp ASP, bằng chứng là nó đã có mặt trên 12 triệu Website.
Giới thiệu về ngôn ngữ PHP
Vì PHP là ngôn ngữ của máy chủ nên mã lệnh của PHP sẽ tập trung trên máy chủ để phục vụ các trang Web theo yêu cầu của người dùng thông qua trình duyệt. Khi người dùng truy cập Website viết bằng PHP, máy chủ đọc mã lệnh PHP và xử lí chúng theo các hướng dẫn được mã hóa Mã lệnh PHP yêu cầu máy chủ gửi một dữ liệu thích hợp (mã lệnh HTML) đến trình duyệt Web Trình duyệt xem nó như là một trang HTML têu chuẩn Như ta đã nói, PHP cũng chính là một trang HTML nhưng có nhúng mã PHP và có phần mở rộng là HTML Phần mở của PHP được đặt trong thẻ mở Khi trình duyệt truy cập vào một trang PHP, Server sẽ đọc nội dung file PHP lên và lọc ra các đoạn mã PHP và thực thi các đoạn mã đó, lấy kết quả nhận được của đoạn mã PHP thay thế vào chỗ ban đầu của chúng trong file PHP, cuối cùng Server trả về kết quả cuối cùng là một trang nội dung HTML về cho trình duyệt.
Laravel là một PHP framework mã nguồn mở và miễn phí, được phát triển bởi Taylor Otwell và nhắm vào mục tiêu hỗ trợ phát triển các ứng dụng web theo kiếm trúc model-view-controller (MVC) Những tính năng nổi bật của Laravel bao gồm cú pháp dễ hiểu – rõ ràng , một hệ thống đóng gói modular và quản lý gói phụ thuộc, nhiều cách khác nhau để truy cập vào các cơ sở dữ liệu quan hệ, nhiều tiện ích khác nhau hỗ trợ việc triển khai vào bảo trì ứng dụng.
Vào khoảng Tháng 3 năm 2015, các lập trình viên đã có một cuộc bình chọn PHP framework phổ biến nhất, Laravel đã giành vị trí quán quân cho PHP framework phổ biến nhất năm 2015, theo sau lần lượt là Symfony2, Nette, CodeIgniter, Yii2 vào một số khác Trước đó, Tháng 8 2014, Laravel đã trở thành project PHP phổ biến nhất và được theo dõi nhiều nhất trên Github.
Laravel được phát hành theo giấy phép MIT, với source code được lưu trữ tại Github.
Lịch sử và phát triển của Laravel
Laravel được Taylor Otwell tạo ra như một giải pháp thay thế cho CodeIgniter, cung cấp nhiều tính năng quan trọng hơn như xác thực và phân quyền Tôi cũng không chắc về điều này, nhưng có thể Taylor vốn là một NET developer khi bắt đầu có nhu cầu làm việc với PHP khoảng vào những năm 2010-2011, đã chọn CodeIgniter khi đó đang là một ngôi sao mới nổi, thậm chí lấn át cả Symfony gạo cội Và Taylor nhanh chóng nhận ra những điểm khiếm khuyết ở CodeIgniter, với tài năng và kiến thức xuất sắc về design-pattern của mình, Taylor quyết định tự mình tạo ra một framework sao cho thật đơn giản, dễ hiểu, hỗ trợ lập trình viên hiện thực ý tưởng một cách nhanh nhất bằng nhiều tính năng hỗ trợ như Eloquent ORM mạnh mẽ, xác thực đơn giản, phân trang hiệu quả, và hơn thế nữa.
Bản Laravel beta đầu tiên được phát hành vào ngày 9/6/2011, tiếp đó là Laravel
1 phát hành trong cùng tháng Laravel 1 bao gồm các tính năng như xác thực, bản địa hóa, model, view, session, định tuyến và các cơ cấu khác, nhưng vẫn còn thiếu controller, điều này làm nó chưa thật sự là một MVC framework đúng nghĩa.