[KNTT - SGK] Giải thích vì sao các nguyên tố halogen không tồn tại ở dạng đơn chất trong tựCâu 3.. [KNTT - SGK] Nguyên tố halogen được dùng trong sản xuất nhựa PVC làCâu 12.. [KNTT - SGK
Trang 1BÀI 17: TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ HOÁ HỌC CÁC ĐƠN CHẤT NHÓM VIIA
Câu 1 [KNTT - SGK] Hoàn thành các phương trình minh hoạ tính chất hoá học của các nguyên tố halogen:
a) Cl2 + H2 → b) F2 + Cu → c) I2 + Na → d) Cl2 + Fe → e) Br2 + Ca(OH)2 → e) Cl2 + KOH
→
b) Br2 + KI →
Câu 2 [KNTT - SGK] Giải thích vì sao các nguyên tố halogen không tồn tại ở dạng đơn chất trong tự
nhiên
Câu 3 [KNTT - SGK] Chloramine B (C6H5ClNNaO2S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên
các bề mặt vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lí nước sinh hoạt Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người Chloramine B có dạng viên nén ( mỗi viên có khối lượng 0,3- 2,0 gam) và dạng bột như hình bên) được dùng phổ biến, vì tiện dụng khi pha chế và bảo quản
a) Nồng độ chloramine B khi hoà tan vào nước đạt 0,001% có tác dụng sát khuẩn dùng trong sử
lí nước sinh hoạt Cần dùng bao nhiêu viên nén chloramine B 25% ( loại viên 1 gam ) để xử
lí bình chứa 200 lít nước?
b) Chloramine B nồng độ 2% dùng để phun xịt trên các bề mặt vật dụng nhằm sát khuẩn, virus gây bệnh Để pha chế dung dịch này, sử dụng Chloramine B 25% dạng bột, vậy cần bao nhiêu gam bột chloramine B 25% pha với 1 lít nước để được dung dịch sát khuẩn 2%
Câu 4 [KNTT - SGK] Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, halogen thuộc nhóm
Câu 5 [KNTT - SGK] Đơn chất halogen tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện thường là
Câu 6 [KNTT - SGK] Halogen tồn tại ở thể khí, màu vàng lục là
A
Câu 7 [KNTT - SGK] Nguyên tố có tính oxi hoá yếu nhất thuộc nhóm VIIA là
Câu 8 [KNTT - SGK] Cấu hình electron nguyên tử thuộc nguyên tố halogen là
A ns2np2 B ns2np3 C ns 2 np 5 D ns2np6
Câu 9 [KNTT - SGK] Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2 ?
A Xử lí nước bể bơi.
B.
Sát trùng vết thương trong y tế
C Sản xuất nhựa PVC.
D Sản xuất bột tẩy trắng.
Câu 10 [KNTT - SGK] Halogen nào được dùng trong sản xuất nhựa Teflon?
Câu 11 [KNTT - SGK] Nguyên tố halogen được dùng trong sản xuất nhựa PVC là
A
Câu 12 [KNTT - SGK] Halogen được điều chế bằng cách điện phân có màng ngăn dung dịch muối
ăn là
Trang 2Câu 13 [KNTT - SGK] Nguyên tố halogen dùng làm gia vị, cần thiết cho tuyến giáp và phòng ngừa
khuyết tật trí tuệ là
Câu 14 [KNTT - SGK] Halogen nào tạo liên kết ion bền nhất với sodium?
Câu 15 [CTST - SBT] Liên kết trong phân tử đơn chất halogen là
Câu 16 [KNTT - SGK] Theo chiều từ F → Cl → Br → I, bán kính của nguyên tử
A
tăng dần B giảm dần C không đổi D không có quy luật.
Câu 17 [KNTT - SGK] Đặc điểm của halogen là
A nguyên tử chỉ nhận thêm 1 electron trong các phản ứng hoá học.
B
tạo liên kết cộng hoá trị với hydrogen
C nguyên tố có số oxi hoá -1 trong tất cả hợp chất
D nguyên tử có 5 electron hoá trị.
Câu 18 [KNTT - SGK] Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Trong tự nhiên không tồn tại đơn chất halogen.
B Tính oxi hoá của đơn chất halogen giảm dần từ F2 đến I2.
C Khí chlorine ẩm và nước chlorine đều có tính tẩy màu.
D.
Fluorine có tính oxi hoá mạnh hơn chlorine, oxi hoá Cl- trong dung dịch NaCl thành Cl 2
Câu 19 [KNTT - SGK] Giá trị độ âm điện của halogen và hydrogen trong bảng sau:
Dựa vào giá trị độ âm điện, sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng liên kết của halogen với hydrogen.So sánh độ phân cực của các phân tử hydrogen halide
Câu 20 [KNTT - SGK] Cho phương trình hoá học của 2 phản ứng sau:
Cl2+ 2NaBr → 2NaCl + Br2
Br2+ 2NaI → 2NaBr + I2
Phương trình chứng minh tính chất nào của halogen?
Câu 21 [KNTT - SGK] Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng chứng minh tính chất
halogen:
a) Br2 + K →
b) F2 + H2O →
c) Cl2 + Ca(OH)2 →
d) Cl2 + NaI →
Nhận xét vai trò của halogen trong các phản ứng trên
Câu 22 [KNTT - SGK] Muối NaCl có lẫn một ít NaI Nhận biết sự có mặt của muối NaI có trong hỗn
hợp
Câu 23 [KNTT - SGK] Trong hợp chất số oxi hóa của halogen (trừ F) thường là-1, +1, +1, +3, +5,
+ 7 Tại sao các số oxi hoá chẵn không đặc trưng đối với halogen trong hợp chất?
Câu 24 [KNTT - SGK] Tại sao trong hợp chất của halogen, nguyên tố fluorine chỉ thể hiện số oxi hóa là – 1 Còn các nguyên tố chlorine, bromine, iodine là -1, +1, +1, +3, +5, + 7?
Câu 26 [KNTT - SGK] Tại sao chỉ có tên gọi nước chlorine, bromine, iodine nhưng không có nước
fluorine?
Câu 27 [KNTT - SGK] Một học sinh thực hiện thí nghiệm và cho kết quả như sau:
Bước 1: Lấy 2ml dung dịch NaBr vào ống nghiệm, dung dịch không màu
Bước 2: Lấy tiếp 1ml hexane vào ống nghiệm, lắc mạnh để quan sát khả năng hoà tan của hai chất lỏng Nhận thấy hai chất lỏng không tan vào nhau và phân tách lớp
Bước 3: Thêm 1ml nước Cl2 vào ống nghiệm, lắc đều rồi để yên Quan sát thấy lớp chất lỏng phía trên
có màu da cam
Trang 3Viết phương trình hoá học của phản ứng Thí nghiệm trên chứng minh tính chất vật lí và hoá học nào của halogen tương ứng?
Câu 28 [KNTT - SGK] Xác nhận đúng, sai cho các phát biểu trong bảng sau:
1 Halogen vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
2 Nước chlorine và Javel đều có tính tẩy màu
3 Halogen tồn tại cả đơn chất và hợp chất trong tự nhiên
4 Cl2 có có tính oxi hoá mạnh hơn Br2
5 Cl2 khử được I- trong dung dịch NaI thành I2
6 Nhỏ nước iodine vào mặt cắt củ khoai, xuất hiện màu xanh đen
7 Hợp chất của fluorine làm thuốc chống sâu răng, chất dẻo
Teflon
Câu 29 [KNTT - SGK] Các hợp chất hypochlorite hay Chlorine ( NaClO, Ca(ClO)2) là các hoá chất
có tính oxi hoá rất mạnh, có khả năng sát trùng, sát khuẩn, làm sạch nguồn nước ( Chlorine được nhắc đến là tên thương mại, không phải là đơn chất Cl2) Chlorine ở nồng độ xác định có khả năng tiêu diệt một số mầm bệnh như:
Kí sinh trùng Giardia ( gây tiêu chảy, đau bụng và và sụt cân) 45 phút
Chlorile cần dùng là tổng lượng chlorile cần thiết để tiêu diệt mầm bệnh và oxi hoá các chất khử trong
nước như iron, manganese, hydrogen sulfide và lượng chlorine tự do còn lại sau khoảng thời gian nhất định Một nhà máy xử lí nước muốn làm sạch 1 lít nước thì lượng chlorile cần dùng trong một ngày là
11 mg để duy trì lượng chlorine tự do từ 0,1 đến 0,2 mg/l tại vòi sử dụng Một ngày, nhà máy phải cung cấp 3000 m3 nước xử lí, thì lượng chlorine cần dùng là bao nhiêu?
Câu 30 [KNTT - SGK] Việt Nam là nước xuất khẩu thuỷ sản thứ 3 trên thế giới, sau Na Uy và Trung
Quốc ( Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, tháng 12/2022) xuất khẩu tới hơn 170 nước trên thế giới, trong có thị trường lớn như Mỹ và Châu Âu, được xem là thị trường khó tính, nêu tiêu chuẩn chất lượng được kiểm soát chặt chẽ trước khi nhập nguyên liệu và sau khi thành phẩm, đóng gói Trong danh mục tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm có chỉ tiêu về dư lượng chlorile không vượt quá 1mg/l ( chlorile sử dụng trong quá trình sơ chế nguyên liệu để diệt vi sinh vật)
Phương pháp chuẩn độ iodine – thiosulfate được dùng để xác định dư lượng chlorile trong thực phẩm theo phương trình:
Cl2+ 2 KI → 2 KCl + I2
I2 được nhận biết bằng hồ tinh bột I2 bị khử bởi dung dịch chuẩn sodiumthiosulfate theo phương trình I2+ 2 Na2S2O3 → 2 Nal + Na2 S4O6
Dựa vào thể tích dung dịch Na2S2O3 phản ứng, tính được dư lượng chlorile trong dung dịch mẫu Tiến hành chuẩn độ 100 ml dung dịch dung dịch mẫu bằng dung dịch Na2S2O3 0,01M, thể tích Na2S2O3 dùng hết 0,28 ml ( dụng cụ chứa dung dịch chuẩn Na2S2O3 là loại microburet 1ml, vạch chia 0,01ml) Mẫu sản phẩm trên đủ tiêu chuẩn về dư lượng chlorile cho phép để xuất khẩu không? Giải thích
10 CÂU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (VD )Trong các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt thì khâu cuối cùng của việc xử lí nước là
khử trùng nước Một trong những phương pháp khử trùng nước đang được dùng phổ biến ở nước ta là dùng clo Lượng clo được bơm vào nước trong bể tiếp xúc theo tỉ lệ 5 gam/m3 Nếu với dân số của một tỉnh là 3,5 triệu người, mỗi người dùng 200 lít nước/ngày, thì các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cần dùng bao nhiêu kg clo mỗi ngày cho việc xử lí nước?
Trang 4Câu 2: (VD ) Thành phần dịch vị dạ dày gồm 95% là nước, enzim và axit clohiđric, có pH trong
khoảng từ 2-3 Khi độ axit trong dịch vị dạ dày tăng sẽ gây ra các triệu chứng và bệnh như: ợ hơi, ợ chua, ói mửa, buồn nôn, loét dạ dày, tá tràng Để làm giảm triệu chứng và bệnh, người ta thường uống
“thuốc muối dạ dày” (bột NaHCO3) từng lượng nhỏ và cách quãng vì:
(a) Thuốc có vị mặn, không thể uống được nhiều
(b) Từng lượng nhỏ NaHCO3 tác dụng với axit HCl, khí CO2 thoát ra từ từ Như thế sẽ không làm giãn các cơ quan tiêu hoá gây nguy hiểm cho con người
(c) Uống lượng nhiều cùng một lúc dạy dày không hấp thụ được hết, gây lãng phí thuốc
(d) pH của dịch vị không bị thay đổi đột ngột, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá thức ăn
Số lý do giải thích cho việc là trên là
Câu 3: (VD )Tại nhà máy giấy Bãi Bằng có xưởng sản xuất xút - clo với công suất lớn nhất trong cả
nước Xút được dùng cho việc nấu bột giấy, clo dùng cho việc tẩy trắng bột giấy Nước muối đi vào thùng điện phân có hàm lượng 316 g/lít Dung dịch thu được sau điện phân có chứa natri hiđroxit với hàm lượng 100 g/lít Giả sử muối ăn là tinh khiết, thể tích dung dịch điện phân không thay đổi Hiệu
suất chuyển hoá muối trong thùng điện phân gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 4:(VD ) Kali iotua trộn trong muối ăn để làm muối iot Theo tính toán của các nhà khoa học, để
phòng bệnh bướu cổ và một số bệnh khác, mỗi người cần bổ sung 1,5.10-4 gam nguyên tố iot mỗi ngày Nếu lượng iot đó chỉ được bổ sung từ muối iot (có 25 gam KI trong 1 tấn muối ăn) thì mỗi người cần
ăn bao nhiêu muối iot mỗi ngày?
A
Câu 5:(VD )Brom là nguyên liệu điều chế các hợp chất chứa brom trong y dược, nhiếp ảnh, chất
nhuộm, chất chống nổ cho động cơ đốt trong, thuốc trừ sâu,… Để sản xuất brom từ nguồn nước biển
có hàm lượng 84,975 gam NaBr/m3 nước biển người ta dùng phương pháp thổi khí clo vào nước biển Lượng khí clo cần dùng phải nhiều hơn 10% so với lí thuyết Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% Khối lượng clo cần dùng để điều chế brom có trong 1000 m3 nước biển gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho các phát biểu sau:
a)
Bình 1 và 2 lần lượt là dung dịch NaCl và dung dịch H 2SO4 đặc
b) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng không cho khí Cl2 thoát ra ngoài môi trường
c) Có thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch HCl loãng vẫn thu được kết quả thí nghiệm tương tự
d) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 vẫn thu được kết quả thí nghiệm tương tự
e) Nên tắt đèn cồn trước khi rút ống dẫn khí Clo vào bình 1
Số phát biểu đúng là
A 2 B. 3 C 4 D 5.
Trang 5Câu 6:( VDC) Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5) Tiến hành các thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là
A H2SO4, MgCl2, BaCl2. B Na2CO3, BaCl2, BaCl2.
Câu 7:( VDC) Dùng phương pháp sunfat điều chế được những chất nào trong số các chất sau đây; HF,
HCl, HBr, HI? Giải thích? Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có)?
Câu 8:( VDC) Xác định các chất X, Y, Z, T trong sơ đồ sau rồi hoàn thành các phương trình phản ứng
(mỗi mũi tên là một phản ứng khác nhau):
Z
X
Cl2 (8)(1) (2)
(3) (4) (5) (6) (7)
Cho biết:
- Chất X chứa clo và thuộc loại hợp chất cộng hóa trị.
- Các chất Y, Z, T đều là muối và thuộc loại hợp chứa oxy của clo.
Câu 9:( VDC) Từ quặng sinvinit (KCl.NaCl) sau khi đã loại bỏ các tạp chất, người ta sản xuất phân
bón KCl theo quy trình như sau:
Bước 1: Cho NaCl vào nước ở 90oC đến bão hòa
Bước 2: Cho quặng sinvinit vào dung dịch đó đến bão hòa KCl và tách lấy NaCl không tan Bước 3: Đưa nhiệt độ dung dịch bão hòa ở trên về 10oC và tách lấy KCl kết tinh
Nếu khối lượng nước ban đầu sử dụng là 2 tấn thì khối lượng KCl được tách ra là m kg (bỏ qua sự bay hơi của nước, bỏ qua sự cản trở của các ion trong dung dịch đến độ tan của các chất) Giá trị của m là
Câu 10:( VDC) Để tách lấy lượng phân bón kali người ta thường tách KCl khỏi quặng sinvisit, thành
phần chính của quặng là NaCl, KCl Vì NaCl và KCl có nhiều tính chất tương tự nhau nên người ta không dùng phương pháp hóa học để tách chúng Thực tế người ta dựa vào độ tan khác nhau trong nước theo nhiệt độ để tách hai chất này
Trang 6Nhiệt độ 0 10 20 30 50 70 90 100
Bước 1: Hòa tại một lượng quặng sinvinit được nghiền nhỏ vào 1000 gam nước ở 100°C, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch bão hòa
Bước 2: Làm lạnh dung dịch bão hòa đến 0°C (lượng nước không đổi) thấy tách ra m1 gam chất rắn
Bước 3: Tiếp tục cho m1 gam chất rắn này vào 100 gam H2O ở 10°C, khuấy đều thì tách ra m2 gam chất rắn không tan
Nhận định nào sau đây đúng:
A m1 = 281 gam.
C Sau bước 2 đã tách được hoàn toàn KCl ra khỏi hỗn hợp.
D m2 = 249 gam.