1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

12 bai 12 lien ket cong hoa tri

3 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

[KNTT - SBT] Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?A.. [KNTT - SBT] Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?Câu 10.. [KNTT - SBT] Liên kết trong phâ

Trang 1

BÀI 12: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

Câu 1 [KNTT - SGK] Viết công thức electron, công thức cấu tạo và công thức Lewis của các phân tử:a, bromine ( Br2) b, Hydrogen sulfide (H2S).

c, methane (CH4) d, Ammonia (NH3).e, ethene (C2H4) g, Ethyne (C2H2).

Câu 2 [KNTT - SGK] Dựa vào giá trị độ âm điện trong bảng 6.2, dự đoán loại liên kết (liên kết cộnghóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị không phân cực, liên kết ion) trong các phân tử: MgCl2, AlCl3, HBr,O2, H2, NH3.

Câu 3 [KNTT - SGK] Sự hình thành liên kết Ϭ và liên kết π khác nhau như thế nào?

Câu 4 [KNTT - SGK] Số liên kết Ϭ và π có trong phân tử C2H4 lần lượt là

B Một cặp electron góp chung D Một hay nhiều cặp electron dùng chung.

Câu 8 [KNTT - SBT] Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?

A LiCl B CF2Cl2 C CHCl3 D N2

Câu 9 [KNTT - SBT] Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?

Câu 10 [KNTT - SBT] Liên kết Ϭ là liên kết được hình thành do

A. sự xen phủ bên của 2 orbital B cặp electron chung.

B. lực hút tĩnh điện giữa hai ion D sự xen phủ trục của hai orbital.

Câu 11 [KNTT - SBT] Liên kết π là liên kết được hình thành do

A. sự xen phủ bên của 2 orbital C cặp electron chung.

B. lực hút tĩnh điện giữa hai ion D sự xen phủ trục của hai orbital.

Câu 12 [KNTT - SBT] Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p-p ?

Câu 15 [KNTT - SBT] Các liên kết trong phân tử oxygen gồm

A 2 liên kết π C 1 liên kết Ϭ và 1 liên kết π.B 2 liên kết Ϭ D 1 liên kết Ϭ.

Câu 16 [KNTT - SBT] Số liên kết Ϭ và π có trong phân tử C2H2 lần lượt là

Trang 2

B X2Y: liên kết ion D XY2: liên kết ion.

Câu 19 [KNTT - SBT] Độ âm điện của nitrogen gần bằng độ âm điện của chlorine nhưng ở điều kiệnthường N2 hoạt động kém hơn Cl2 Giải thích?

Câu 20 [KNTT - SBT] Cho các phân tử sau: F2, N2, H2O, CO2.a, Hãy viết công thức Lewis của các phân tử đó.

b, Hãy cho biết phân tử nào chứa liên kết cộng hóa trị phân cực và phân tử nào chứa liên kết cộng hóa trịkhông phân cực; phân tử nào phân cực, phân tử nào không phân cực?

Câu 21 [KNTT - SBT] Cho các phân tử sau: Br2, H2S, NH3, CH4, C2H4, C2H2.

a, Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không phân cực? Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị phân cực? b, Phân tử nào chỉ có liên kết đơn? Phân tử nào có liên kết đôi? Phân tử nào có liên kết ba?

Câu 22 [KNTT - SBT] Ghép nhiệt độ nóng chảy với chất tương ứng và giải thíchChất Nhiệt độ nóng chảy (0C)a, Nước 1, -138

b, Muối ăn 2, 80c, Băng phiến 3, 0d, Butane 4, 801

Câu 23 [KNTT - CDHT] Trình bày các bước đề viết công thức Lewis của phân tử NH3 Câu 24 [KNTT - CDHT] Viết các công thức Lewis cho mỗi phân tử sau:

a) Cl : N₂: N₂ ₂: N₂ b) SO ; SO₂: N₂ 3 c) H O; H S; HOCl.₂: N₂ ₂: N₂thức Lewis biểu diễn cấu tạo của NO2 là

A AX3 B AXE ₂: N₂ C AX3E D AX2E

Câu 27 [KNTT - CDHT] Viết công thức của một số phân tử sau theo mô hình VSEPR: CCl4, H2S, SO3,CO2, PH3 Nêu số cặp electron hoá trị liên kết và chưa liên kết trong mỗi phân tử

Câu 28 [KNTT - CDHT] Viết công thức theo mô hình VSEPR và cho biết dạng hình học của phân tử

OF2 Phân tử này có phân cực không ?

Câu 29 [KNTT - CDHT] Dạng hình học của ion NH4+ là

A tứ diện đều B tháp tam giác C tam giác phẳng D đường thẳng.

Câu 30 [KNTT - CDHT] Dự đoán dạng hình học của một số phân tử sau: CO2, CS2, BF3, SCl2

Câu 31 [KNTT - CDHT] Các nguyên tử carbon (1), (2), (3) trong hình bên ở những trạng thái lai hoá

Câu 32 [KNTT - CDHT] Mô tả sự tạo thành các phân tử sau theo khái niệm lai hoá orbital

a) Phân tử BeH2 b) Phân tử SO2 c) Phân tử NH3.

Câu 33 [KNTT - CDHT] Cho các phân tử NCl3, SO3, CO2.

a) Nguyên tử trung tâm trong các phân tử trên ở trạng thái lai hoá nào?

Trang 3

b) Phân tử nào không phân cực, phân tử nào phân cực? Vì sao?

BÀI TẬP BIÊN SOẠNCâu 1: So sánh, có giải thích độ lớn góc liên kết của các phân tử:

a) CH4; NH3; H2O.b) H2O; H2S.

Câu 2: Xét các phân tử BF3, NF3 và IF3 Trả lời các câu hỏi sau:a) Viết công thức electron của các chất trên?

b) Dựa vào thuyết lai hóa AO nguyên tử hãy cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm vàdạng hình học của mỗi phân tử.

c) Xác định phân tử nào phân cực và phân tử nào không phân cực Giải thích kết quả đã chọn.

Câu 3: Chất A là hợp chất có thành phần chỉ gồm nitơ và hiđro Chất A được sử dụng làm nhiên liệu chotên lửa Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, một thể tích hơi của A có khối lượng bằng khối lượng

của cùng một thể tích khí oxi

a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A và cho biết trạng thái lai hóa của nitơ trong A.b) Dựa vào đặc điểm cấu tạo, hãy so sánh tính bazơ của A với NH3 Giải thích.

Câu 4: Em hãy giải thích các nội dung sau:

a) Phân tử CO2 không phân cực, trong khi phân tử SO2 lại phân cực.

b) Phân tử NO2 có thể nhị hợp tạo thành phân tử N2O4, trong khi phân tử SO2 không có khả năng nhịhợp.

c) Tinh thể sắt có tính dẫn điện, còn tinh thể kim cương lại không dẫn điện.

d) Các phân tử HF có khả năng polime hóa thành (HF)n , trong khi phân tử HCl không có khả năngpolime hóa.

Câu 5: X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn, chúng tạo được với

nguyên tố flo hai hợp chất XF3 và YF4, biết:

* Phân tử XF3 có các nguyên tử nằm trên cùng một mặt phẳng, phân tử có hình tam giác.* Phân tử YF4 có hình tứ diện.

* Phân tử XF3 dễ bị thủy phân và kết hợp được tối đa một anion F- tạo ra XF4-.* Phân tử YF4 không có khả năng tạo phức.

1) Xác định vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.

2) So sánh góc liên kết, độ dài liên kết trong XF3 với XF4-.

Ngày đăng: 16/07/2024, 12:57

w