1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Tài Xây Dựng Một Tình Huống Về Vi Phạm Luật Hình Sự.doc

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Một Tình Huống Về Vi Phạm Luật Hình Sự
Tác giả Nhóm Thực Hiện 01
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Nguyệt
Trường học Đại học Thương mại
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 284 KB

Nội dung

Những bằng chứng khảo cổ học và kết luận từ những nhà nghiên cứu sử học cho biết ngay từ thời cổ đại vào khoảng những năm 2100 - 2050 trước công nguyên, người Sumerian người cổ đại sinh

Trang 1

TRƯỜNG: Đại học Thương mại

Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 6

NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN 9

1.Phân chia công việc 11

2.Phân vai 12

3 Kịch bản chi tiết 13

LỜI KẾT 19

BÀI PHẢN BIỆN NHÓM 3 20

Những vấn đề còn tồn tại 21

Hướng giải quyết 22

Trang 3

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật hình sự

Trong xã hội hiện đại, cùng với sự hình thành và phát triển của nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội, hệ thống pháp luật của các quốc gia đã phát triển, hình thành nên nhiều ngành luật khác nhau Tuy nhiên, ngay từ khi nhà nước và pháp luật mới xuất hiện, trong những ngành luật ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người, luật hình sự đã có vai trò rất quan trọng trong hệ thống pháp luật của các nhà nước khác nhau Những bằng chứng khảo cổ học và kết luận từ những nhà nghiên cứu sử học cho biết ngay từ thời cổ

đại vào khoảng những năm 2100 - 2050 trước công nguyên, người Sumerian (người cổ đại sinh sống ở khu vực thuộc Iraq ngày nay) đã xây dựng nên bộ luật thành văn trong đó

có những quy định được xem như là các quy định luật hình sự đầu tiên giúp phân biệt những hành vi tội phạm có tính nguy hiểm với những sai phạm dân sự khác

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, luật hình sự đươc coi là một ngành luật độc lập, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào là tội phạm, đồng thời quy định những biện pháp chế tài gọi là hình phạt cần áp dụng đối với những người phạm tội Tuy nhiên, với cách hiểu này không có nghĩa Luật Hình sự Việt Nam chỉquy định về tội phạm và hình phạt Bên cạnh những nội dung pháp lý cơ bản đó, Luật Hình sự còn quy định các nội dung liên quan đến cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình

sự cũng như các chế định pháp luật hình sự khác liên quan đến trình tự, điều kiện, yêu cầu của quyết định hình phạt, các căn cứ và phạm vi của các biện pháp tha miễn trách nhiệm hình sự và hình phạt

Với tư cách là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, so với các ngành luật khác Luật Hình sự có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh đặc thù cùng với các nguyên tắc pháp lý đặc trưng gắn liền với lĩnh vực tội phạm

Một số vấn đề pháp lý của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam

Tội phạm có đầy đủ đặc điểm của một hành vi vi phạm pháp luật, tuy nhiên

so với các loại hành vi vi phạm pháp luật khác (vi phạm pháp luật hành chính, vi

phạm pháp luật dân sự ), tội phạm có những đặc điểm đặc thù sau:

* Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội (Tính nguy hiểm cho xã hội của

tội phạm).

Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là dấu hiệu cơ bản quan trọng nhất,

quyết định những dấu hiệu khác của tội phạm Một hành vi sở dĩ bị quy định là tội

phạm vì bản thân nó có “tính nguy hiểm”

Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm không những là căn cứ quan trọng để

phân biệt tội phạm với các loại vi phạm pháp luật khác mà còn là cơ sở để đánh

giá tính chất và mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội, qua đó giúp cho việc

cụ thể hóa trách nhiệm hình sự đối với chủ thể phạm tội một cách chính xác

Trong lĩnh vực hình sự, việc đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội

của tội phạm cần phải xem xét một cách toàn diện các yếu tố có liên quan như:

các yếu tố có liên quan như:

+ Tính chất và tầm quan trọng của quan hệ xã hội bị xâm hại

+ Tính chất của hành vi khách quan trong đó bao gồm cả phương pháp,

Trang 4

thủ đoạn, công cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh thực hiện tộiphạm.

+ Tính chất và mức độ thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho các quan

hệ xã hội

+ Tính chất và mức độ lỗi

+ Động cơ, mục đích phạm tội

+ Nhân thân người phạm tội

+ Điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội nơi tội phạm xảy ra

* Tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự (Tính trái pháp luật hình

khi khẳng định “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong

Bộ luật Hình sự ” (Khoản 1 Điều 8) và “Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự Chỉ pháp nhân thương mại nào phạm một tội được quy định tại Điều 76 của Bộ luật này mới phải chịu trách nhiệm hình sự” (Điều 2).

Việc quy định tính trái pháp luật hình sự là một dấu hiệu của tội phạm khôngnhững là cơ sở pháp lý cho việc truy cứu tội phạm, đảm bảo cho công tác đấutranh phòng chống tội phạm được thống nhất, tránh sự tuỳ tiện của các cơ quan tưpháp hình sự, mà còn thúc đẩy các cơ quan lập pháp kịp thời sửa đổi, bổ sung luậttheo sát với sự thay đổi của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội

* Tội phạm là hành vi được thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý (Tính có lỗi của tội phạm)

Lỗi được hiểu là là thái độ chủ quan của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả của hành vi đó thể hiện dưới dạng

cố ý hoặc vô ý Luật Hình sự Việt Nam không chấp nhận hình thức quy tội khách

quan, tức là không chấp nhận quy tội đối với một người mà chỉ căn cứ vào hành vinguy hiểm cho xã hội của họ chứ không xem xét hành vi đó có lỗi hay không Chủthể có một hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là có lỗi khi ở trong điều kiện hoàncảnh có thể lựa chọn cách xử sự phù hợp với yêu cầu của pháp luật nhưng chủ thể

đó lại lựa chọn cách xử sử mà pháp luật hình sự cấm

Nhiệm vụ của luật hình sự là truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tộiphạm, qua đó áp dụng hình phạt cho chủ thể tội phạm, vừa nhằm trừng trị người

có hành vi nguy hiểm cho xã hội, vừa nhằm mục đích cải tạo, giáo dục họ trởthành người có ích cho xã hội, ngăn ngừa họ phạm tội mới Việc áp dụng hìnhphạt sẽ không đạt mục đích nêu trên, thậm chí còn có tác dụng ngược lại nếu tội

Trang 5

phạm được quy kết và hình phạt được áp dụng đối với người không có lỗi

Nội dung cơ bản của lỗi được hợp thành bởi hai yếu tố cơ bản là: lý trí và ý chí Sự kết hợp khác nhau giữa lý trí và ý chí tạo nên các hình thức khác nhau của lỗi Điều 10 và Điều 11, BLHS 2015 phân biệt về 4 hình thức lỗi, gồm:

+ Lỗi cố ý trực tiếp: Là lỗi trong trường hợp người phạm tội nhận thức

rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành

vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra

+ Lỗi cố ý gián tiếp: Là lỗi trong trường hợp người phạm tội nhận thức

rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành

vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc chohậu quả xảy ra

+ Lỗi vô ý vì quá tự tin: Là lỗi trong trường hợp người phạm tội tuythấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội,nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.+ Lỗi vô ý do cẩu thả: Là lỗi trong trường hợp người phạm tội khôngthấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc

dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó

* Tội phạm là hành vi do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện và phải bị xử lý hình sự (Tính bị truy cứu trách nhiệm pháp lý hình sự)

Đây là dấu hiệu quan trọng để xác định một hành vi nào đó có phải là tội

phạm hay không và người thực hiện hành vi đó có phải chịu trách nhiệm hình sựhay không

Trang 6

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

STT Họ và tên Lớp học phần Mã sinh viên

Mức độ đánh giá thực hiện

1 Cao Tuấn Anh K59C3 23D120100 Vai chính, nghiêm túc,

hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

10

2 Dương Hoàng Anh K59C4 23D120149 Vai chính, nhiệt tình, có

nhiều đóng góp, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

10

5 Lê Thị Châu Anh K59C4 23D120150 Hoàn thành t t nhi m ốt nhiệm ệm

v , nghiêm túc trong ụ, nghiêm túc trong công vi cệm

7 Nguyễn Mai Anh K59C4 23D120151 Nhi t tình, chu áo ệm đáo

trong công vi c, ôn ệm đáo

9 Nguyễn Quỳnh Anh K59C4 23D120152 Phản biện tốt, hoàn thiện

xuất sắc nhiệm vụ, chuẩn

Trang 7

15 Triệu Hoàng Dũng K59C3 23D120107 Phản biện tốt, đóng góp

ý tưởng hay, quay dựng video tốt, edit tốt

18 Nguyễn Đình Dương K59C4 23D120157 đóng góp ý tưởng hay,

quay dựng video tốt, editvideo xuất sắc

10

19 Nguyễn Thị Mai

Hương K56DQ2 20K630028 Phản biện tốt, hoàn thiệnxuất sắc nhiệm vụ, chuẩn

bị phần luật tốt, nhiều góp ý hay

10

Trang 8

BIÊN BẢN HỌP

-Ngày 20/10:

 Thời gian: 8:00 a.m

 Địa điểm: gg meet

 Nội dung cuộc họp: Chia các cảnh quay

 Thành viên tham gia: Quỳnh Anh(C4), Cao Tuấn Anh, Hoàng Anh, Trần Doãn Tuấn Anh, Dũng, Hương, Mai Anh(C3)

 Địa điểm: gg meet

 Nội dung: Sửa lại kịch bản

 Thành viên tham gia: Trần Doãn Tuấn Anh, Hương, Mai Anh(C4),Quỳnh

Anh(C3), Quỳnh Anh(C4), Bích, Dung, Diệp Anh

 Địa điểm: gg meet

 Nội dung: Chỉnh lại các cảnh quay

 Thành viên tham gia: Trần Doãn Tuấn Anh, Hương,Cao Tuấn Anh, Hoàng Anh, Mai Anh(C3)

 Địa điểm: gg meet

 Nội dung: Viết thoại

 Thành viên tham gia: Trần Doãn Tuấn Anh, Cao Tuấn Anh, Hoàng Anh

 Kết quả cuộc họp:

+ Xong các lời thoại nhân vật chính

Trang 9

+Xong khung lời thoại cho nhân vật phụ

NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN

1 Nội dung kịch bản

Ông Trương Doãn Kh-mú là người dân tộc Ông và bà Nguyễn Dịu Hiền đã quen nhau 8 năm và có với nhau 2 người con Hai ông bà chung sống với nhau tại nhà bà Hiền Gia đình tưởng chừng sẽ sống hạnh phúc mãi mãi Thế nhưng việc làm ăn của hai người không thuận lợi Từ đó nảy sinh ra nhiều mâu thuẫn Bà Hiền bắt đầu có mối quan hệ ngoài luồng với ông Triệu Nhất Long (ông Long không biết rằng bà Hiền đang chung sống cùng ông Kh-mú) Trong một lần ông Long gọi điện cho bà Hiền, ông Kh-mú là người bắt máy Hai người xảy ra tranh cãi vì ghen tuông ngay khi gọi điện Chiều cùng ngày, ông Long đến nhà bà Hiền và gặp ông Kh-mú tại đó Sau đó hai người cãi nhau, và

có những lời lẽ xúc phạm, lăng mạ đối phương Ông Kh-mú đã sử dụng dao và đuổi chém ông Long Kết quả ông Long bị thương tích 24% Ông Kh-mú bỏ đi ngay, may mắn

có hai người dân phát hiện ra ông Long nên đã gọi cấp cứu và cảnh sát Sau đó ông

Kh-mú quay trở về nhà người thân để trốn (Người thân chưa biết ông Kh-Kh-mú phạm tội) Khoảng 2 ngày sau, ông Kh-mú đến đầu thú tại cơ quan công an Ông Kh-mú bị kết án 7 năm tù, phạt dân sự 4 triệu đồng (theo thỏa thuận hai bên bồi thường tiền thuốc thang choông Long)

• Hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm của tội này

Nếu hậu quả chết người chưa xảy ra thì tội phạm có thể đang ở giai đoạn chuẩn bị hoặc chưa đạt

“Ông Kh-mú tước đoạn tính mạng của ông Long hình thức lấy con dao và đâm chết bị hại Long trong cơn giận dữ, ghen tuông trước lời nói tục lăng mạ của Long.”

Hành vi làm chết người được thực hiện bằng các hình thức sau:

-Hành động: thể hiện qua việc người phạm tội đã cố tình thực hiện các hành vi mà pháp luật không cho phép nhằm tước đoạt mạng sống người khác

3 Mặt chủ quan:

• Bị can Kh-mú thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp Bị can nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả chết người có

thể xảy ra, việc giết hại không chết là ngoài ý muốn của bị can

• Vì bị hại Long còn sống nên hậu quả chết người chưa xảy ra và lỗi của bị can

Kh-mú là lỗi cố ý trực tiếp thì Kh-Kh-mú phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người nhưng ở giai đoạn chưa đạt.

4 Mặt chủ thể:

Trang 10

Chủ thể (bị can Kh-mú) của tội giết người là người có năng lực trách nhiệm hình sự và

đạt độ tuổi theo luật định đều có khả năng trở thành chủ thể của tội giết người Theo quy định của Bộ luật hình sự: người từ đủ 14 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng Người từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm

3 Xử lý tình huống

1 1.Về tội danh tuyên bố bị cáo A phạm tội giết người

2 2.Về hình phạt, Hình Sự

Theo điểm n khoản 1 điều 123; điểm b, khoản 1, khoản 2 điều 51; khoản 3 điều 57; điều

38 Bộ luật hình sự, bị cáo Kh-mú bị phạt 7 năm tù

 Hành vi phạm tội giết người, xâm phạm tính mạng của người khác

 Lỗi cố ý trực tiếp.Vì bị hại Long còn sống nên hậu quả chết người chưa

xảy ra và lỗi của bị cáo Kh-mú là lỗi cố ý trực tiếp

-> Kh-mú phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người nhưng ở giai đoạn chưa đạt

3 .Về mặt Dân Sự

 Về trách nhiệm dân sự gia đình bị cáo Kh-mú và bị hại Long thỏa thuận

bồi thường tiền thang thuốc với số tiền 4.000.000đ do hành vi gây thương tích với thươngtật là 24%

 Theo quy định điều 18 Bộ Luật Hình Sự: Người che giấu tội phạm là

ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này

-> Hai người thân không phải chịu trách nhiệm về mặt dân sự

4 Về vật chứng: tịch thu tiêu hủy 01 đôi dép màu hồng,một áo sơ mi trắng dính máu

và một con dao bướm dài 20 cm, xét thấy các vật chứng không còn giá trị sử dụng nên cần tịch thu tiêu hủy theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 47 Bộ luật Hình sự

Trang 11

NỘI DUNG KỊCH BẢN

1.Phân chia công việc

Ban kịch bản – nội dung Cao Tuấn Anh K59C3

Đỗ Thảo Anh K59C3

Lê Diệp Anh K59C3

Lê Thị Châu Anh K59C4

Nguyễn Mai Hương K56DQ2

Nguyễn Mai Anh C4 K59C4

Nguyễn Quỳnh Anh C3 K59C3

Nguyễn Quỳnh Anh C4 K59C4

Thái Trần Trâm Anh K59C3

Đậu Thùy Dương K59C3

Trần Doãn Tuấn Anh K59C4

Dương Hoàng Anh K59C4

Trang 12

2.Phân vai

2 Dương Hoàng Anh Nhân tình - Triệu Nhất Long

4 Lê Diệp Anh Thẩm phán - chủ toạ phiên toà

5 Lê Thị Châu Anh Người thân của Kh-mú (bà Châu)

6 Nguyễn Mai Anh C3 Con gái ông Kh-mú (em Mẫn)

7 Nguyễn Mai Anh C4 Con gái ông Kh-mú (em Nhi)

8 Nguyễn Quỳnh Anh C3 Hội thẩm nhân dân (số 1)

9 Nguyễn Quỳnh Anh C4 Luật sư bên bị cáo

10 Thái Trần Trâm Anh Cảnh sát (chị Nữ)

12 Trần Doãn Tuấn Anh Chồng -Trương Doãn Kh-mú (người dân tộc)

13 Đinh Trần Ngọc Bích Hội thẩm nhân dân (số 2)

15 Triệu Hoàng Dũng Bạn thân của Kh-mú (anh Dũng)

17 Hà Thị Thùy Dương Con gái ông Dương (bé Sâm)

18 Nguyễn Đình Dương Người thân của chồng (ông Dương)

19 Nguyễn Mai Hương Bạn thân của Hiền

Trang 13

Shot

2 Ông Kh-mú và bà Hiền về chung một

nhà

Không thoại (ghép nhạc tình cảm) dắt tay nhau

tung tăng, nấu

ăn, ăn cơm cùnghai con

Dũng: Tôi dạo này đang có dự án có mấy lô

đất ngon lắm Tôi đang muốn rủ bạn đầu tư cùng tôi phát Bạn thấy thế nào?

Kh-mú: Ừ Thế bạn cho tôi thông tin đi

Dũng: Mai, ngày kia bạn sắp xếp được lịch

rảnh không? Anh em mình qua gọi là xem đất luôn Chỗ này đang hot, anh em phải đi xem luôn không người ta hốt mất đấy

Nhưng mà trước khi bạn đi bạn phải chuẩn bịcho tôi tí tiền nhá Nếu mà nó ngon thì anh

Dũng: Đây bạn Chỗ này bây giờ nó chuẩn

bị xong rồi Một căn của nó bây giờ phải 3 tỷbạn ạ

Kh-mú: 3 tỷ, ngon nhỉ

Dũng: Bạn cứ cọc trước cho tôi 500 triệu.

Kh-mú: 500 triệu á?!

Trang 14

Kh-mú: Thôi được bạn Tôi tin bạn

Kh-mú: Từ nãy đến giờ nó vẫn chưa gọi lại

cho anh Đợi anh tí

Dịu Hiền: Em đã bảo anh bao nhiêu lần rồi,

thằng đấy không đáng tin đâu mà anh cứ đưatiền cho nó Anh thấy mình ngu chưa? Hả

Kh-mú: Cô im đi Cô thì biết cái gì cơ chứ Dịu Hiền: Anh cút ra khỏi nhà đi

Kh-mú: Cô đừng có mà thách tôi

Con Mẫn: Papa

Con Nhi: Mama.

Trang 15

Shot

6 Hiền đi coffee với 2 bạn, làm quen được

1 đại gia (anh Long)

Long xin số Hiền

Cuộc hội thoại giữa Kh-mú và Long:

Kh-mú: Alo, ai đấy?

Long: Mày là ai? Sao lại nghe máy của

người yêu tao?

Kh-mú: Tao là Kh-mú đây Long: À mày là thằng dân tộc à? Mày có

quan hệ gì với cái Hiền?

Kh-mú: Tao ở với Hiền được 8 năm rồi

Mày là ai cơ?

Long: Mày đừng có điêu, tao mới quen Hiền

mấy ngày trước, em Hiền bảo chưa quen ai mà

Kh-mú: Cái đ gì cơ? Sao lại có chuyện đấy?

Mày là gì của Hiền?

Long: Tao là người yêu của em Hiền đây, cỡ

như mày mà đòi ở với Hiền à **** *** cái thằng dân tộc này

Kh-mú: *** ** *** , mày có tin tao xiên

mày không, đừng có xuất hiện trước mặt tao

Kh-mú: Mày đừng có mà chối Tao vừa nói

chuyện với nó sáng nay xong

Dịu Hiền: Đấy là đối tác của tôi Anh không

được phép xen vào

Kh-mú: Đối tác gì mà… “ Anh yêu em …

Ngày đăng: 15/07/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w