1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Độc học môi trường và sức khỏe con người

176 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Toxicology and Environmental Health
Tác giả Trinh Thi Thanh
Người hướng dẫn PTS. Dao Ngoc Phong, PGS. TS Bui Lai, PGS. TS Nguyen Quoc Khang
Trường học Hanoi University of Science
Chuyên ngành Environmental Sciences
Thể loại Textbook
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hanoi
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 23,18 MB

Nội dung

Các khu công nghiệp và nông nghiệp thường xuyên sử dụng nhiều loại hóa chất cùng với chất thải hóa học phát sinh từ khu chế xuất được thải vào môi trường. Các loại khí thải phát tán trong không khí; chất thải lỏng hòa tan vào các nguồn tiếp nhận và được vận chuyển xa nguồn thải một cách nhanh chóng. Giống như các chất diệt cỏ và các hóa chất nông nghiệp khác làm thay đổi sản lượng nông nghiệp và lâm nghiệp. Trong thực tế, lợi nhuận từ việc sử dụng các loại hóa chất cho phát triển công nghiệp thường có ảnh hưởng không tốt đến môi trường. Việc sử dụng các chất diệt côn trùng có thể làm cho cá và chim chết hàng loạt. Ngoài ra ảnh hưởng của các độc tố phát sinh trong quá trình sử dụng, các loại hóa chất còn gây ảnh hưởng đến đời sống hoang dã và trong nhiều trường hợp có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và cộng đồng. Điều này đã gióng lên một hồi chuông cảnh báo về tác hại của các hóa chất được sử dụng. Do đó đã có một vài khuyến cáo đưa ra nhằm điều tiết và hạn chế việc thải các hóa chất vào môi trường. Việc thải hóa chất vào trong môi trường đòi hỏi có một sự hiểu biết về thuộc tính của độc chất và hậu quả chúng đối với môi trường. Từ đó ngành độc chất học môi trương ra đời.

Ngày đăng: 14/07/2024, 20:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.  Sự  lan  truyền  thủy  ngân  theo  mắt  xích  thức  ăn  Các  con  đường  tiếp  xúc  giữa  hóa  chất  với  cơ  thể  động  vật  và  con  người:  qua  đường  tiêu  hóa,  hô  hấp,  tiếp  xúc  qua  da  v.v.. - Độc học môi trường và sức khỏe con người
nh 1. Sự lan truyền thủy ngân theo mắt xích thức ăn Các con đường tiếp xúc giữa hóa chất với cơ thể động vật và con người: qua đường tiêu hóa, hô hấp, tiếp xúc qua da v.v (Trang 16)
Bảng  1.  Hậu  quả  của  sự  nhiềm  độc  CO  ở  nồng  độ - Độc học môi trường và sức khỏe con người
ng 1. Hậu quả của sự nhiềm độc CO ở nồng độ (Trang 36)
Bảng  5.  Một  số  ví  dụ  về  ảnh  hưởng  ô  nhiễm  không  khí - Độc học môi trường và sức khỏe con người
ng 5. Một số ví dụ về ảnh hưởng ô nhiễm không khí (Trang 42)
Hình  2  là  sơ  đồ  đặc  trưng  của  một  màng  tế  bào  động  vật. - Độc học môi trường và sức khỏe con người
nh 2 là sơ đồ đặc trưng của một màng tế bào động vật (Trang 59)
Hình  3.  Sơ  đồ  một  phần  của  màng  tế  bào - Độc học môi trường và sức khỏe con người
nh 3. Sơ đồ một phần của màng tế bào (Trang 60)
Hình  5.  Cấu  trúc  của  một  màng  tế  bào  động  vật  Màng  tế  bào  đóng  vai  trò  như  một  lớp  dầu  mỏng  (chất  lipid  lỏng)  trong  môi  trường  lỏng  (nước) - Độc học môi trường và sức khỏe con người
nh 5. Cấu trúc của một màng tế bào động vật Màng tế bào đóng vai trò như một lớp dầu mỏng (chất lipid lỏng) trong môi trường lỏng (nước) (Trang 61)
Hình  7.  Mối  liên  quan  giữa  mô  màng  phổi  và  thành  mạch  máu - Độc học môi trường và sức khỏe con người
nh 7. Mối liên quan giữa mô màng phổi và thành mạch máu (Trang 65)
Bảng  7.  Những  mối  tương  tác  giữa  các  tác  nhân  trong  môi  trường - Độc học môi trường và sức khỏe con người
ng 7. Những mối tương tác giữa các tác nhân trong môi trường (Trang 88)
Hình  9.  Dạng  đặc  trưng  của  đồ  thị  liều  lượng  -  đáp  ứng - Độc học môi trường và sức khỏe con người
nh 9. Dạng đặc trưng của đồ thị liều lượng - đáp ứng (Trang 116)
Hình  10.  Dạng  đặc  trưng  của  đồ  thị  liều  lượng-đáp  ứng - Độc học môi trường và sức khỏe con người
nh 10. Dạng đặc trưng của đồ thị liều lượng-đáp ứng (Trang 117)
Hình  16  thể  hiện  mối  tương  tác  liều  lượng-đáp  ứng,  cụ  thể - Độc học môi trường và sức khỏe con người
nh 16 thể hiện mối tương tác liều lượng-đáp ứng, cụ thể (Trang 121)
Hình  17.  Liều  lượng  nền - Độc học môi trường và sức khỏe con người
nh 17. Liều lượng nền (Trang 127)
Bảng  9.  Các  thử  nghiệm  trong  độc  học  và  độc  học  sinh  thái  tại  ba  mức  độ  khác  nhau  theo  chỉ  dẫn  của  EEC - Độc học môi trường và sức khỏe con người
ng 9. Các thử nghiệm trong độc học và độc học sinh thái tại ba mức độ khác nhau theo chỉ dẫn của EEC (Trang 134)
Bảng  10:  Các  thử  nghiệm  về  độc  chất  học  và  độc  học  sinh  thái  phải  được  tiến  hành  theo  quy  định  EEC  91⁄414  trước  khi  cho  phép  một  loại  thuốc  bảo  vệ  thực  vật  được  bán  ra  thị  trường - Độc học môi trường và sức khỏe con người
ng 10: Các thử nghiệm về độc chất học và độc học sinh thái phải được tiến hành theo quy định EEC 91⁄414 trước khi cho phép một loại thuốc bảo vệ thực vật được bán ra thị trường (Trang 136)
Hình  18.  Ước  đoán  nỗng  độ  gây  chết  cho  một  thời  gian  tiếp  xúc  nhất  định;  A,  B,  C  là  các  loại  hóa  chất  khác  nhau - Độc học môi trường và sức khỏe con người
nh 18. Ước đoán nỗng độ gây chết cho một thời gian tiếp xúc nhất định; A, B, C là các loại hóa chất khác nhau (Trang 141)
140  Hình  20.  Các  ví  dụ  về  đỗ  thị  độc  tinh - Độc học môi trường và sức khỏe con người
140 Hình 20. Các ví dụ về đỗ thị độc tinh (Trang 142)
Bảng  12.  Sự  tiếp  xúc  với  tiếng  ồn - Độc học môi trường và sức khỏe con người
ng 12. Sự tiếp xúc với tiếng ồn (Trang 161)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w