Lịch sử nghiên cứu và tác hại của bệnh• Bệnh loét phá hại cam quýt ở tất cả các bộ phận của cây trên mặt đất, làm rụng quả, lá, cây còi cọc chóng bị tàn.. Nhiều nước trồng cam, quýt trên
Trang 1Loét cây có múi
Trang 2Lịch sử nghiên cứu và tác hại của bệnh
• Bệnh loét phá hại cam quýt ở tất cả các bộ
phận của cây trên mặt đất, làm rụng quả, lá, cây còi cọc chóng bị tàn Ở vườn ươm, khi bị bệnh nặng cây con dễ chết Quả bị bệnh có phẩm
chất kém không thể xuất khẩu và cất trữ được Nhiều nước trồng cam, quýt trên thế giới đã cấm nhập những cây, mắt ghép và quả bị bệnh
• Theo Fawcetti, bệưnh loét cam có nguồn gốc ở
Ấn Độ, được phát hiện từ năm 1872 và hiện còn giữ được mẫu ở bảo tàng Ấn Độ Có thể cũng xuất phát từ đây mà lây bệnh sang Nhật Bản,
sang các nước quanh vịnh Mexico vào khoảng năm 1901, đến các nước Nam Mỹ ( Braxin,
Urugoay, Achentina)
Trang 4Triệu chứng bệnh
• Triệu chứng ban đầu
là những vết chấm
tròn có đường kính
trên dưới 1mm, màu
trong vàng, thường
xuất hiện ở mặt dưới
lá, sau đó vết bệnh
mở rộng phá vỡ biểu
bì mặt dưới lá màu
trứng nhạt hoặc nâu
nhạt
Trang 5• Vết bệnh trên quả
cũng tương tự như trên lá: vết bệnh sù sì màu nâu hơn, rìa vết bệnh có gờ nổi lên ở giữa vết bệnh mô
chết rạn nứt
• Toàn bộ chiều dày
của vỏ quả có thể bị loét, nhưng vết loét không ăn sâu vào
ruột quả
Trang 6• Vết bệnh trên cành và thân cây con cũng
giống như ở trên lá
nhưng sùi lên tương đối rõ ràng Đặc biệt
có trường hợp vết
loét ở thân kéo dài tới 15cm và ở cành tới 5
- 7cm
Trang 7Nguyên nhân gây bệnh
• Vi khuẩn gây bệnh
loét cam là loài
Xanthomonas citri
Dowson Vi khuẩn
hình gậy ngắn kích
thước 1.5-2.0* 0.5-
0.75µm, hai đầu tròn,
có một lông roi ở đầu,
vi khuẩn có thể nối
liền thành chuỗi
Trang 8• Vi khuẩn có vỏ nhờn, nhuộm gram âm, hảo khí
• Đặc trưng để phân biệt vi khuẩn
Xanthomonas citri với loài vi khuẩn màu
vàng khác là nó có
thể sinh trưởng thành khuẩn lạc màu vàng sáp trên miếng lát cắt
củ khoai tây
Trang 9• Hình chụp PCR vi khuẩn
Trang 10Đặc điểm phát sinh và gây hại của bệnh
• Bệnh phụ thuộc vào tính mẫn cảm bệnh của các giống cam quýt, tuổi cây, mức độ thành thục của các bộ phận cây và điều kiện ngoại cảnh đặc biệt là nhiệt độ và độ
ẩm
• Bệnh loét cam là bệnh ưa nhiệt độ cao xâm nhiễm và phát triển thích hợp ở nhiệt độ 20-300C, độ ẩm cao
• Căn cứ theo nhiều kết quả nghiên cứu thấy rằng bệnh xâm nhiễm thích hợp khi ở trên mặt lá có giọt nước duy trì trong 20 phút
• Ở nước ta bệnh phát sinh từ lộc xuân ( tháng 3), tăng mạnh đến lộc hạ, tới tháng 7, tháng 8 rồi đến lộc đông tháng 10-11 bệnh giảm dần và ngừng phát triển
Trang 11• Tuổi cây non càng dễ nhiễm bệnh nhất là ở vườn ươm ghép cây giống thường bị nặng hơn trong 1-2 năm đầu, cam 5-6 năm tuổi tỷ lệ bệnh thấp hơn Cành vượt phát triển nhiều lộc thường bị nặng hơn
• Vi khuẩn Xanthomonas citri xâm nhập vào cây chủ yếu
là qua lỗ khí khổng Mức độ nhiễm loét có quan hệ mật thiết với cấu tạo biểu bì và đặc điểm của lỗ khí
• Sâu vẽ bùa là môi giới truyền bệnh, tạo nên vết thương
để bệnh xâm nhiễm càng dễ dàng và làm cho bệnh
nặng, nhất là ở trong vườn ươm cây giống
Trang 12• Vi khuẩn xâm nhập
qua lỗ khí
• Sâu vẽ bùa- môi giới truyền bệnh
Trang 13Biện pháp phòng trừ
• Phòng trừ bệnh loét cam phải kết hợp nhiều
biện pháp
• - Tiêu diệt nguồn bệnh: vệ sinh khu vực trồng cây, dọn sạch tàn dư bệnh, cắt tỉa cành
• - Phòng trừ bệnh bằng biện pháp kỹ thuật canh tác: bón phân cân đối, trồng đai rừng chắn gió, thận trọng khi tưới nước, quét vôi vào gốc cây
• - Phát triển trồng giống cam chống chịu bệnh, gốc ghép kháng bệnh
• - Biện pháp hóa học: một số loại thuốc như :
( Boocđô 1% ) Kasuran, Kocide, Coc 85
Trang 14Tài liệu tham khảo
• 1, Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa; chủ biên PGS.TS
VŨ TRIỆU MÂN; NXB Nông Nghiệp
• 2, Bệnh hại cây ăn quả và biện pháp phòng trừ; tác giả GS.TS ĐƯỜNG HỒNG DẬT; NXB khoa học tự nhiên và bách khoa
• 3, Bài báo điện tử Pathotype Identification of
Xanthomonas citri pv.citri Strains Causing Citrus Canker
in Vietnam Tháng 6 năm 2009 tập 93, số 6; tác giả L Bùi Thị Ngọc, C Verniere, C.Boyer, K.Vital and
O.Pruvost, CIRAD-Universite’ de la Re’union,
F-97410Frace; N.Le Mai, plant protection Research
Insitude, Đông Ngạc- Từ Liêm- Hà Nội- Việt Nam and H
Lê Thị Thu, SOFRI, Box 203, Mỹ Tho- Tiền Giang- Việt Nam
• 4, Bài giảng bệnh cây chuyên khoa của thầy ĐỖ TẤN DŨNG
• 5, Một số tài liệu trên internet.