1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài 5 Ứng dụng hyperworks trong kỹ thuật Ô tô

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ứng dụng hyperworks trong kỹ thuật Ô tô Ứng dụng hyperworks trong kỹ thuật Ô tô Ứng dụng hyperworks trong kỹ thuật Ô tô Ứng dụng hyperworks trong kỹ thuật Ô tô Ứng dụng hyperworks trong kỹ thuật Ô tô

Trang 1

Bài 5 - Ứng dụng HyperWorks trong kỹ thuật ô tô Chia lưới mô hình và Xây dựng bài toán kiểm bền 1 Các chức năng hiển thị mô hình

Trang 2

2.2 Các lệnh thường dùng:

Automesh( chia lưới tự động phím tắt F12)

Edit element (chỉnh sửa các phần tử trong lưới)

Tạo thêm phần tử (Chọn nốt trên bề mặt muốn tạo thêm phần tử mới)

 Gộp các phần tử

(Chọn các phần tử muốn gộp)

 Tách nhỏ phần tử

(Lựa chọn đường chia)

 Smooth (làm mềm đường chia phần tử)

Trang 3

Điều chỉnh lưới thông qua mục Geom trong Menu pages

Quick edit (phím tắt F11)

Trang 4

Kiểm tra các phần tử (hiển thị lưới theo By Element Quality)

Những giá trị nằm ngoài giá trị so sánh cần phải sửa lại để phù hợp với giá trị mục tiêu Lưới đã được chỉnh sửa đảm bảo với yêu

cầu

Chỉnh sửa vị trí của từng nốt (công cụ node edit trong lựa chọn Geom)

phím tắt shift + F8

Trang 5

Chọn move node

Các chức năng trên giúp cho việc chia lưới mô hình được gọn gàng và đẹp hơn Làm cho các phần tử trong lưới được vuông vức sẽ giúp cho vật thể được đưa vào thực hiện các bước phía sau được nhanh chóng và chính xác hơn

3 Chia lưới khối (3D) 3.1 Các khái niệm

Bounding face: Xác định boundary surface của khối solid Không chung với các khối

solid khác và định nghĩa thể tích của khối solid

Fin face: Surface có 2 bên mặt giống nhau

Full Partition face: Là boundary surface chung của 2 khối solid có giao cắt nhau Mặt

phẳng này có thể tạo ra bằng cách sử dụng thuật toán Boolean khi cộng khối

Trang 6

3.2 Chia lưới 3D:

3.2.1 TETRA MESHING-VOLUME TETRA

Mesh>Create>Tetra Mesh>Volume Tetra:

Tetra Mesh panel cho phép bạn “điền đầy” với các phần tử tứ diện

Hoặc có thể sử dụng Volume tetra panel để mesh nhanh chóng 1 mô hình

Sự khác nhau giữa việc sử dụng và không sử dụng các tùy trọn trong Volume tetra mesh:

• “Drag vector”: vector dùng để kéo từ mặt nguồn đến mặt đích.

Trang 7

Chia nhỏ mô hình để có thể mesh được, nên chia càng ít khu vực nhỏ càng tốt Để giảm bớt thời gian chia mô hình, dễ dàng kiểm soát các mesh size, không cần thiết phải sử dụng mesh size nhỏ

Solid Map>General

Tạo 3D elements từ các 2D elements có sẵn trước

Solid Map>Line Drag

Từ các phần tử 2D được tạo sẵn, chọn thêm 1 đường làm mapping direction

Linear Solid panel:

Tạo solid elements từ 2 nhóm các plate elements

Trang 8

4 Xây dựng bài toán kiểm bền 4.1 Khởi tạo các biến cho bài toán

Chuột phải vào khoảng trắng như hình, chọn create >> material Tương tự, chọn các tùy chọn property, load step, load collector Lưu ý: collector sẽ tạo 2 lần

4.2 Cài đặt tính chất mô hình và vật liệu

Trang 9

Sau khi cài thông số và vật liệu, sẽ gán cho mô hình 3D

4.3 Đặt ngàm

Đặt ngàm: chọn analysis >> constraints như hình:

Trang 10

4.4 Đặt lực

Đặt lực: chọn analysis >> forces như hình:

Điền giá trị lực cho mỗi node và phương của lực

Lựa chọn kích thước hiển thị >> create >> return để thoát lệnh

Để chọn phương lực >> kích vào hình mũi tên và chú ý trục tọa độ để chọn phương chính xác

4.5 Khai báo các điều kiện biên và chạy bài toán Load step chọn 3 tùy chọn như hình

Type: linear static: tuyến tính tĩnh SPC: ngàm

LOAD: tải – lực

Trang 11

Chạy bài toán:

Lưu ý: bộ giải trả về nhiều file thành phần, cần tạo new folder

4.6 Xem kết quả

Trang 12

Chuyển vị:

Ứng suất:

4.7 Đánh giá kết quả

Nhận xét:

Trang 13

• Chuyển vị là lớn ( > 1 mm) • Ứng suất cực đại là 1271 Mpa

• Vượt quá ứng suất giới hạn của vật liệu

• Cần đưa ra các giải pháp tiến hành cải tiến: thay vật liệu, tăng độ dày, phân bố lại lực, …

• …

Ngày đăng: 12/07/2024, 21:34

w