1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khoa học phương pháp lean trong hoạt động kho bãi của công ty tnhh thực phẩm lc foods tại tp bình dương

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KINH T - Ế QUẢN TR

  

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHƯƠNG PHÁP LEAN TRONG HOẠT ĐỘNG KHO BÃI

CỦA CÔNG TY TNHH THỰC PH M LC FOODS ẨTẠI TP BÌNH DƯƠNG

NGÀNH: LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KINH T - Ế QUẢN TR

  

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHƯƠNG PHÁP LEAN TRONG HOẠT ĐỘNG KHO BÃI

CỦA CÔNG TY TNHH THỰC PH M LC FOODS ẨTẠI TP BÌNH DƯƠNG

NGÀNH: LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS Lê Minh Cừu, người hướng dẫn nhiệt tình và tận tâm của chúng em trong quá trình thực hiện báo cáo nghiên cứu khoa học này Nhờ sự chỉ dẫn và động viên của thầy, chúng em đã có thểhoàn thành báo cáo một cách tốt nhất

Bên cạnh đó, chúng em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trường Đại học Gia Định, nơi chúng em đã được học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua Trường đã cung cấp cho chúng em những điều ki n thu n l i vệ ậ ợ ề cơ sở ậ v t ch t, thi t bấ ế ị và tài liệu tham khảo để chúng em có thể thực hiện báo cáo một cách hiệu qu ả

Ngoài ra, chúng em cũng xin cảm ơn đội ngũ giảng viên và các bạn bè trong khoa Kinh t - qu n trế ả ị, đã luôn ủng h ộ và giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập và nghiên cứu Nh s ờ ự góp ý và chia sẻ của các bạn, chúng em đã có thể hoàn thiện báo cáo hơn.

Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn gia đình, người thân và những người xung quanh, đã luôn động viên và tạo điều kiện để ập trung vào báo cáo Sự quan tâm và yêu tthương của các bạn là động lực lớn nhất cho chúng em.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Nhóm tác giả

Trang 4

MỤC L C Ụ

L I CỜẢM ƠN v

MỤC LỤC vi

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1. Giới thiệu ý tưởng nghiên cứu 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 1

3. Đối tượng nghiên cứu 2

4. Phạm vi nghiên cứu 2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3

1. Giới thiệu chung v Lean Manufacturing 32. Mô hình nghiên cứu 3

3. Vai trò, mục đích, lợi ích của Lean Manufacturing 4

4 Triết lý của Lean Manufacturing 6

5. Các nguyên tắc chính của Lean Manufacturing 6

6. Nội dung của công cụ Lean Manufacturing 7

7. Cách thức áp dụng trong Lean Manufacturing 12

8. Ví dụ minh h a v Lean Manufacturing 12ọềCHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

1 T ng quan v ổề Công ty TNHH THỰC PH M LC FOODS 132. Phương pháp nghiên cứu 14

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15

1. Thực tr ng vạận hành kho bãi của CÔNG TY TNHH THỰC PH M LC ẨFOODS tại TP Bình Dương 15

2. Chi phí tồn kho cao 16

3. Mặt hạn ch ế khi chưa áp dụng LEAN trong quản lí vận hành kho bãi 16

Trang 5

4. Mặt tích cực khi áp dụng LEAN vào quản tr vị ận hành kho bãi. 19

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 20

1 Kết luận 212 Đề xu t 21ấTÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 6

Nhóm tác giả mong muốn rằng đề tài “Nghiên cứu về việc triển khai phương pháp LEAN trong hoạt động kho bãi của CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LC FOODS tại TP Bình Dương sẽ góp phần gi i quyả ết bài toán tối ưu quản lí vận hành kho sao cho đội ngũ vận hành có cơ hội quản lí đóng góp và cải thiện quá trình kiểm soát vận hành Cụ thể hơn, đề tài sẽ giúp trả ời cho câu hỏ l i những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc quản lí vận hành kho bãi tại CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LC FOODS tại TP Bình Dương và hướng giải pháp cải thi n T nh ng vệ ừ ữ ấn đề đã nêu, Nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu về việc triển khai phương pháp LEAN trong hoạt động kho bãi của Công ty TNHH Th c ph m LC FOODS tự ẩ ại TP Bình Dương tại TP Hồ Chí Minh)” làm đề tài nghiên cứu khoa học tại Đại Học Gia Định TP.Hồ Chí Minh.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung của đề tài là nhằm cả ến xây dựi ti ng giải pháp gia tăng hiệu qu ả làm vi c c a quệ ủ ản lí vận hành kho bãi CÔNG TY TNHH THỰC PH M LC FOODS tẨ ại TP Bình Dương Để thực hiện mục tiêu này thì đề tài cần thực hiện các mục tiêu cụthể như sau:

Trang 7

− Xác định nhân tố ảnh hưởng lên quá trình triển khai vận hành kho bãi.

− Phân tích đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đã được kiểm định ở trên lên hi u qu quệ ả ản lí vận hành kho bãi tại CÔNG TY TNHH THỰC PH M LC FOODS Ẩ− tại TP Bình Dương.

− Đề xuất các giải pháp giúp Ban Lãnh Đạo CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LC − FOODS tại TP Bình Dương nâng cao hiệu qu quả ản lí vận hành kho tạo đà cho sự

phát triển v ng chữ ắc và lâu dài của CÔNG TY TNHH THỰC PH M LC FOODS tẨ ại TP Bình Dương

3 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về việc triển khai phương pháp LEAN trong Logistics (Lean trong hoạt động kho bãi của CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LC FOODS tại TP Bình Dương tại TP.Hồ Chí Minh).

4 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Đề tài nghiên cứu được th c hi n t i Cty TNHH TH C PHự ệ ạ Ự ẨM LC FOODS

Phạm vi thời gian: T ừ tháng 04.2023 – 06.2023

Trang 8

3

CHƯƠNG : CƠ SỞ2THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1 Giới thiệu về Lean Manufacturing

Lean Manufacturing (t m dạ ịch là Sản Xu t Tinh Gấ ọn) là một nhóm phương pháp, hiện đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp th gi i, nh m lo i b ế ớ ằ ạ ỏ lãng phí và những bất hợp lý trong quy trình sản xuất, để có chi phí thấp hơn và tính cạnh tranh cao hơn cho nhà sản xuất

Nhiều khái niệm về Lean Manufacturing bắt nguồn từ Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) và đã được dần triển khai xuyên suốt các hoạt động của Toyota từ những năm 1950 Từ trước những năm 1980, Toyota ngày càng được biết đến nhiều hơn v ề tính hiệu qu trong viả ệc triển khai h ệ thống s n xu t Just In Time (JIT) ả ấNgày nay, Toyota thường được xem là một trong những công ty sản xuất hiệu qu nhả ất trên thế giới và là công ty đã đưa ra chuẩn m c vự ề điển hình áp dụng Lean Manufacturing C m tụ ừ “Lean Manufacturing” hay “Lean Production” đã xu t hi n lấ ệ ần đầu tiên trong quyển "The Machine that Changed the World" (C ỗmáy làm thay đổi Thế giới - James Womack, Daniel Jones & Daniel Roos) xuất bản năm 1990 Lean Manufacturing đang được áp dụng ngày càng rộng rãi tại các công ty sản xuất hàng đầu trên toàn thế ới, dẫn đầu là các nhà sả gi n xuất ôtô lớn và các nhà cung cấp thi t bế ị cho các công ty này Lean Manufacturing đang trở thành đề tài ngày càng được quan tâm tại các công ty sản xuất ở các nước phát triển khi các công ty này đang tìm cách cạnh tranh hiệu quả hơn

2 Mô hình nghiên cứu

2.1 Mô hình nghiên cứu trong nước

M t s doanh nghi p logistics trong ộ ố ệ nước đã bắt đầu triển khai áp dụng lean logistics, bao gồm:

− Công ty Cổ phần Giao nhận và Vận tải Á Châu (AAP): AAP đã triển khai lean logistics tại các kho hàng của mình, giúp giảm chi phí vận hành kho hàng từ 10% đến 20%

Trang 9

− Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Giao hàng nhanh (GHTK): GHTK đã triển khai lean logistics trong hoạt động giao hàng, giúp giảm thời gian giao hàng trung bình từ 2 ngày xuống còn 1 ngày

2.2 Mô hình nghiên cứu nước ngoài

M t s doanh nghi p logistics lộ ố ệ ớn trên thế giới đã áp dụng lean logistics và đạt được những kết quả tích cực, bao g m: ồ

− UPS đã triển khai lean logistics trong hoạt động vận chuyển, giúp giảm chi phí v n chuy n t ậ ể ừ 15% đến 20%

− DHL đã triển khai lean logistics trong hoạt động kho hàng, giúp giảm chi phí vận hành kho hàng ừ 10% đết n 15%

− FedEx đã triển khai lean logistics trong hoạt động giao hàng, giúp giảm thời gian giao hàng trung bình từ 2 ngày xuống còn 1 ngày.

Những kết quả đạt được khi tri n khai lean logistics:

Các doanh nghiệp logistics đã đạt được những kết quả tích cực khi triển khai lean logistics, bao gồm:

− Giảm chi phí: Lean logistics giúp các doanh nghiệp giảm chi phí logistics từ 10% đến 20%

− C i thi n hi u suả ệ ệ ất: Lean logistics giúp các doanh nghiệp cải thi n hi u su t cệ ệ ấ ủa chuỗi cung ứng, bao gồm thời gian giao hàng, độ chính xác của đơn hàng, − Tăng cường sự hài lòng của khách hàng: Lean logistics giúp các doanh nghiệp

đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, từ đó tăng cường s ự hài lòng của khách hàng

3 Vai trò, mục đích, lợi ích của Lean Manufacturing 3.1 Vai trò của Lean Manufacturing

Lean manufacturing, hay s n xu t m nh khả ấ ả ảo, là một phương pháp quản lý và s n xuả ất được phát triển t hừ ệ thống s n xu t cả ấ ủa Toyota Vai trò của lean manufacturing là tối ưu hóa quy trình sản xuất và loại bỏ lãng phí để tăng cường hi u suệ ất và giảm chi phí Dưới đây là một số vai trò quan trọng c a lean ủmanufacturing:

Trang 10

− Chất Lượng Cao (High Quality): t s đặ ự chú ý vào việc c i thi n ch t l ng sả ệ ấ ượ ản phẩm bằng cách ngăn chặ ỗi và vấn đề trong quá trình sản l n xu ất.

− Đáp Ứng Linh Ho t (Flexibility):ạ H ệ thống lean giúp tổ chức d ễ dàng thích ứng với thay đổi trong yêu cầu th ịtrường và tối thiểu hóa thời gian giữa đơn đặt hàng và sản xuất

− Tiết Kiệm Chi Phí (Cost Reduction): Bằng cách giảm lãng phí và tối ưu hóa

quy trình, lean manufacturing giúp giảm chi phí sản xuất và duy trì hoạt động doanh nghi p ệ

− Tăng Sự Linh Hoạt trong Sản Xuất (Increased Manufacturing Flexibility):

Hệ thống lean giúp tăng cường khả năng linh hoạt và thích ứng với sự biến động trong thị trường, đặc biệt là trong ngữ cảnh s n xuả ất đa dạng và đòi hỏi linh hoạt cao

− Tăng Sự Tham Gia của Nhân Viên (Increased Employee Involvement): thúc

đẩy sự tham gia của nhân viên bằng cách tạo đ ều kiện cho họ đưa ra ý kiến, i đểtham gia vào quyết định và đề xuất cải tiến

Là nhận thức và loại bỏ các loại lãng phí (lãng phí: những công việc không mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng), sử dụng vượt mức nguyên liệu đầu vào, phếphẩm và chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm, các tính năng sản phẩm không được khách hàng yêu cầu

3.3 Lợi ích của Lean Manufacturing

− Giảm chu kỳ s n xuất: gi m thả ả ời gian ch i giờ đợ ữa các công đoạn, thời gian chuyển đổi nhanh, th i gian chu n b , th i gian t ờ ẩ ị ờ ừ kho đến kho, thời gian làm sản phẩm

− Giảm t n kho: ở m c t ứ ối thiểu và an toàn trong sản xuất, vốn lưu động ít hơn, giảm m t bặ ằng s n xuả ất, lưu kho thành phẩm và bán thành phẩm.

Trang 11

− Tăng năng suất lao động: không thực hiện các thao tác không cần thiết, giảm thời gian chờ đợi giữa các khâu, dòng chảy sản phẩm liên tục

− S d ng thi t bử ụếị và mặt b ng hi u quằệả: bố trí theo sơ đồ truyền Lean, s p xắ ếp công nhân theo hình dưới S t n dụng được số ẽ ậ công nhân và mặt b ng s n xu t ằ ả ấ

− Tính linh động: có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau một cách linh động hơn, chuyển đổi sản phẩm nhanh, thay đổi s n xu t nhanh ả ấ

− Tăng sản lượng: nếu có thể gi m chu k s n xuả ỳ ả ất, tăng năng suất lao động, giảm thiểu ùn tắc và thời gian dừng máy, công ty có thể gia tăng sản lượng một cách đáng kể từ cơ sở vật chất hiện có.

4 Triết lý của Lean Manufacturing

− Chất lượng là thỏa mãn tối đa mọi nhu c u cầ ủa khách hàng với chi phí thấp nhất − Làm tối đa hóa giá trị gia tăng bằng tối thiểu hóa mọi lãng phí

− S n xuả ất theo yêu cầu khách hàng và tiến đến lô sản xuất là đơn chiếc để đáp ứng yêu cầu của từng khách hàng

− Tiến đến mỗi nhân viên là một kiểm soát viên chất lượng

5 Các nguyên tắc chính của Lean Manufacturing

− Nhận thức v s ề ự lãng phí: Bước đầu tiên là nhận thức về những gì có và những gì không làm tăng thêm giá trị từ góc độ khách hàng Bất kỳ vật liệu, quy trình hay tính năng nào không tạo thêm giá trị theo quan điểm của khách hàng được xem là thừa và nên loại bỏ Ví dụ như việc vận chuyển vật liệu giữa các phân xưởng là lãng phí và có khả năng được loại bỏ

− S n xu t "Pull":ảấ còn được gọi là Just In Time (JIT), sản xuất Pull chủ trương chỉ sản xuất những gì cần và vào lúc cần đến Sản xuất đúng lúc, kịp thời Sản xuất được diễn ra dưới tác động của các công đoạn sau Kế hoạch thì các khâu đều biết nhưng lệnh sản xuất bắt đầu từ khâu sau Khâu sau sẽ kéo khâu trước, yêu cầu khâu trước sản xuất đúng loại, số lượng, thời gian giao không có yêu cầu thì không sản xuất

− Chất lượng từ gốc: Lean nh m t i vi c lo i tr phắ ớ ệ ạ ừ ế phẩm t gừ ốc và việc kiểm soát chất lượng được thực hi n bởi các công nhân như một phần công việc trong ệ

Trang 12

Lean là một nhóm phương pháp, công cụ nhằm giảm lãng phí, giảm tồn kho, dòng chảy s n phả ẩm liên tục…., quản lý hiệu quả và mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng Các loại lãng phí: để áp dụng các công cụ Lean một cách hiệu quả ph i nh n biả ậ ết đuợc các loại lãng phí, các thao tác không mang lại giá trị cho khách hàng, từ đó lựa chọn công cụ thích hợp để loại bỏ lãng phí đã nhận biết

• Hàng sữa, hàng tái chế, ph ế phẩm (Correction): Sửa sai hay gia công lại, khi

m t vi c phộ ệ ải được làm lại bởi vì nó không được làm đúng trong lần đầu tiên Quá trình này không chỉgây nên việc sử dụng lao động và thiết b ịkém hiệu quả mà còn làm gián đoạn luồng sản xuất, dẫn đến những ách tắc và đình trệ trong quy trình Ngoài ra, các vấn đề liên quan đến sửa chữa thường tiêu tốn một khối lượng thời gian đáng kể của cấp quản lý, vì vậy làm tăng thêm chi phí quản lý s n xu t chung, ả ấ ảnh hưởng đến hình ảnh công ty

• Lãng phí do vận chuyển (Transportation): Di chuyển ở đây nói đến bất kỳ s ự chuyển động nguyên vật liệu nào không tạo ra giá trị tăng thêm cho sản phẩm chẳng hạn như việc v n chuyậ ển nguyên vậ ệu git li ữa các công đoạn sản xuất Việc di chuyển nguyên vậ ệt li u giữa các công đoạn s n xuả ất nên nhắm tới mô hình lý tưởng là sản phẩm đầu ra của một công đoạn được sử dụng tức thời bởi công đoạn k p Vi c di chuy n giế tiế ệ ể ữa các công đoạn xử lý làm kéo dài thời gian chu kỳ sản xuất, dẫn đến việc sử dụng lao động và mặt bằng kém hiệu quả và có thể gây nên những đình trệ trong sản xuất Đây là loại lãng phí dài nhấ t.

n chuy n lãng phí do vậ ể

• Lãng phí do chờ đợi (Waiting): Chờ đợi là thời gian công nhân hay máy móc

nhàn rỗi bởi sự tắc nghẽn hay luồng sản xuất trong xưởng thiếu hiệu quả Thời gian trì hoãn giữa mỗi đợt gia công chế biến sản phẩm cũng được tính đến Việc

Trang 13

chờ đợi làm tăng thêm chi phí đáng kể do chi phí nhân công và khấu hao trên từng đơn vị ản lượ s ng b ị tăng lên Đây là loại lãng phí lâu nhất.

• Lãng phí do tồn kho (Inventory): Lãng phí về tồn kho nghĩa là dự trữ quá m c c n thi t v ứ ầ ế ề nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm Lượng t n kho ồphụ trộ ẫn đến chi phí tài chính cao hơn về ồn kho, chi phí bải d t o quản cao hơn và tỷ lệ khuyết tật cao hơn.

• Lãng phí do thao tác (Motion): Bất kỳ các chuyển động tay chân hay việc đi lại không cần thi t cế ủa các công nhân không gắn li n v i viề ớ ệc gia công sản ph m ẩChẳng hạn như việc đi lại khắp xưởng để tìm dụng c ụ làm việc hay thậm chí các chuyển động cơ thể không cần thiết hay bất tiện do quy trình thao tác được thiết k ế kém làm chậm tốc độ làm việc của công nhân Đây là loại lãng phí nhiều nh ất.

a t c ti

• Lãng phí do gia công thừa (Over-processing): Gia công thừ ứ ến hành nhiều công việc gia công hơn mức khách hàng yêu cầu dưới hình thức chất lượng hay công năng của s n phả ẩm – ví dụ như đánh bóng hay 5 làm láng thật k ỹ những điểm trên sản phẩm mà khách hàng không yêu cầu và không quan tâm

• Lãng phí do sản xuất thừa (Over-production): tức sản xu t nhiều hơn hay ấquá sớm hơn những gì được yêu ầc u một cách không cần thiết Việc này làm gia tăng rủi ro sự lỗi thời của sản phẩm, tăng rủi ro về sản xuất sai chủng loại sản phẩm và có nhiều khả năng phải bán đi các sản phẩm này với giá chiết khấu hay b ỏ đi dưới d ng ph ạ ế liệu Tuy nhiên, trong một s ố trường hợp thì lượng bán thành phẩm hay thành phẩm phụ trội được duy trì nhiều hơn một cách có chủ ý, kể ả c trong những quy trình sản xuất được áp dụng Lean Đây là loại lãng phí xấu nhất nó kéo theo các lãng phí khác Để loại b ỏ các lãng phí trên nên sử ụng các công dcụ sau:

6.1 Tiêu chuẩn hóa (Standard Work)

Chuẩn hóa quy trình có nghĩa là các quy trình và hướng dẫn sản xuất được quy định và truyền đạt rõ ràng đến m c h t s c chi ti t nhứ ế ứ ế ằm tránh sự thiếu nhất quán và giả định sai về cách thức thực hiện một công việc Mục tiêu của việc chuẩn hóa là để các hoạt động sản xuất luôn được thực hiện theo một cách thống nhất, ngo i tr ạ ừ trường hợp quy trình sản xuất được điều ch nh mỉ ột cách có chủ ý Khi

Trang 14

9

có những ý nghĩ khác nhau về cách làm đúng cho một thủ tục quy trình và dễđưa đến các giả định sai Mức độ chuẩn hóa cao về quy trình cũng giúp các công ty m r ng s n xu t dở ộ ả ấ ễ dàng hơn nhờ tránh được những gián đoạn có thể ặp gph i do thi u cả ế ác quy trình được chuẩn hóa Thường áp dụng tiêu chuẩn cho một s ố công việc sau: Thời gian takt time (thời gian khách hàng yêu cầu), Lead time (Thời gian t ừ kho đến kho, th i gian t ờ ừ công đoạn A đến công đoạn B) M c t n ứ ồkho, số lượng, thời gian giao hàng, chủng lo i, vạ ị trí máy, cách vận hành máy, trình tự công việc…

6.2 Chuyển đổi nhanh (Quick change over)

Là hoạt động rút ngắn thời gian chuẩn bị và chuyển đổi Chuyển đổi được xem là kết thúc khi công đoạn được chuyển đổi ra hàng tốt đúng tiến độ Các bước chuyển đổi nhanh: chuẩn bị nguyên vậ ệu và dụt li ng cụ, thay dụng cụ cũ bằng d ng c m i, chuụ ụ ớ ẩn hóa và sắp xếp cho phù hợp d ng cụ ụ cũ và mới Phân công trách nhiệm rõ ràng, ai làm gì chuẩn bị gì

6.3 5S và quản lý trực quan (5S and Visual Management)

công việc:

− Sàng lọc (Sort): phân loại những gì cần thiết và những gì không cần thiết đểnh ng thữ ứ thường được cần đến luôn có sẵn g n kầ ề và thật dễ tìm thấy Những vật ít khi hay không cần dùng đến nên được chuyển đến nơi khác hay bỏ đi − S p x p (Straighten/Set in order):ắế s p x p nh ng th c n thi t theo th tắ ế ữ ứ ầ ế ứ ự để

d l y Mễ ấ ục tiêu của yêu cầu này là giảm đến m c t i thi u sứ ố ể ố thao tác mà công nhân thực hiện cho một công việc Ví dụ, hộp công cụ cho công nhân hay nhân viên bảo trì có nhu cầu c n s d ng nhiầ ử ụ ều công cụ khác nhau Trong hộp công cụ, t ng d ng cừ ụ ụ được xếp ở một nơi cố định để ngườ ử ụng có thể nhanh chóng i s dlấy được công cụ mình cần mà không mất thời gian tìm kiếm Cách sắp xếp này cũng có thể giúp người sử d ng ngay l p t c biụ ậ ứ ết được d ng c ụ ụ nào đã bị thất lạc.Định v ịcác vật di chuyển

Ngày đăng: 12/07/2024, 17:48