1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh bạch hầu

62 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 14,38 MB

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ Ổ DỊCH BẠCH HẦU NĂM 2020 TẠI TÂY NGUYÊNNhóm tuổi≈ 90% không tiêm, tiêm không đủ mũi hoặc không rõ tiền sử tiêm vắc xin Hình: Tỷ lệ mắc bạch hầu Tây Nguyên theo tuổi và t

Trang 1

HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT VÀ PHÒNG, CHỐNG

BỆNH BẠCH HẦU

SỞ Y TẾ HÀ NỘI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT

Hà Nội, năm 2024

Trang 2

NỘI DUNG BÀI TRÌNH BÀY

• TÌNH HÌNH BỆNH BẠCH HẦU

• HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT VÀ

PHÒNG, CHỐNG BỆNH BẠCH HẦU

Trang 3

PHẦN I: TÌNH HÌNH BỆNH BẠCH HẦU

Trang 4

TÌNH HÌNH BỆNH BẠCH HẦU TRÊN THẾ GIỚI

- Ghi nhận trên toàn thế giới

- Trước 2000, số mắc hàng năm cao

Trang 5

TÌNH HÌNH BỆNH BẠCH HẦU TRÊN THẾ GIỚI

Đông Nam Á là khu vực có số mắc cao

Trang 6

TÌNH HÌNH BỆNH BẠCH HẦU

TRÊN THẾ GIỚI

• Năm 1994 ở Nga đã có hơn 39.000 trường hợp mắc bệnh với 1.100 người chết Bệnh nhân chủ yếu là trên 15 tuổi.

• Ecuador dịch bùng nổ năm

1993-1994 với khoảng 200 bệnh nhân, trong số đó có một nửa là trên 15 tuổi và việc phòng chống dịch ở đây đã có hiệu quả bằng cách gây miễn dịch rộng rãi trong nhân dân.

Trang 8

TÌNH HÌNH BỆNH BẠCH HẦU TRÊN THẾ GIỚI

Australia England and Wales

Trang 9

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH BẠCH HẦU TRÊN TOÀN CẦU

GIAI ĐOẠN 2007-2017

Tập trung ở nhóm chưa tiêm hoặc tiêm chủng chưa đầy đủ

Ở các quốc gia có số mắc thấp (dịch tản phát), BN chủ yếu ở nhóm >= 15 tuổi

Trang 10

DỊCH BẠCH HẦU TẠI NIGERIA 2022-2024

Trang 11

TÌNH HÌNH BỆNH BẠCH HẦU TẠI VIỆT NAM

• Tỷ lệ mắc giảm mạnh do độ bao

nước cao

• Hàng năm vẫn ghi nhận các ổ dịch rải rác, đặc biệt tại khu vực Tây Nguyên

Trang 12

TÌNH HÌNH BỆNH BẠCH HẦU TẠI VIỆT NAM

•Năm 2020: 226 ca mắc, chủ yếu tại các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Ngãi và Quảng Trị

Trang 13

BỆNH BẠCH HẦU TẠI VIỆT NAM 2005 – 2015 (n=235)

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 0

Miền Bắc Miền Trung Tây Nguyên Miền Nam Cả Nước

GĐ 2005-2015: Ghi nhận chủ yếu ở khu vực miền Nam và Tây Nguyên

Trang 14

BỆNH BẠCH HẦU MIỀN BẮC 2005 – 2022 (n=22)

Trước 2023, Ca Bạch hầu gần nhất tại khu vực miền Bắc: trẻ nữ, 11 tuổi, dân

tộc Khơ Mú, xã Keng Đu, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An tháng 12/2014.

Trang 15

TÌNH HÌNH BẠCH HẦU TẠI KHU VỰC MIỀN BẮC 2005-2016 (n=36)

BN mắc bệnh tập trung chủ yếu ở nhóm >= 5 tuổi

và chưa được tiêm chủng

Trang 16

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ Ổ DỊCH BẠCH HẦU NĂM 2020 TẠI TÂY NGUYÊN

Nguồn: Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

 Dịch cao điểm tháng 6-7/2020 kéo dài đến tháng 11/2020

 Hầu như chỉ xuất hiện tại xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và

miền núi (gần 90%) và đa số (97,3%) ghi nhận ở người dân tộc thiểu

số (tại chỗ/ di cư)

 Chủ yếu ở độ tuổi trẻ lớn 8 - 18 tuổi (>50%) và người lớn Đa số

(85%) không tiêm/ tiêm không đủ mũi/ không rõ tiền sử tiêm vắc xin chứa thành phần bạch hầu

 Tỷ lệ người lành mang trùng thấp (20%) Đau họng, giả mạc và sốt là

triệu chứng thường gặp

 Tỷ lệ tử vong thấp (2,6%)

Trang 17

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ Ổ DỊCH BẠCH HẦU NĂM 2020 TẠI TÂY NGUYÊN

0 5 10 15 20 25 30 35

4.5

5

2 3.75

Biểu đồ: Thời gian xuất hiện ca bạch hầu năm 2020 tại Tây Nguyên (n=191)

Nguồn: Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

Trang 18

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ Ổ DỊCH BẠCH HẦU NĂM 2020 TẠI TÂY NGUYÊN

≈ 90% không tiêm, tiêm không đủ mũi hoặc không rõ tiền sử tiêm vắc xin

Hình: Tỷ lệ mắc bạch hầu Tây Nguyên theo tuổi và tiền sử tiêm chủng vắc xin, 2020

>85% trường hợp ở trẻ lớn và người lớn 50,3% gặp ở đối tượng học sinh 8-18 tuổi

Nguồn: Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

Trang 19

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ Ổ DỊCH BẠCH HẦU NĂM 2020 TẠI TÂY NGUYÊN

Suy hô hấp/ su

5 triệu

Chảy nướ

Khó Gi

3 triệu chứng: sốt, đau họng, giả mạc

5 triệu chứng: Sốt, đau họng, ho, giả mạc, chảy nước mũi

Tiêm đầy đủ (>=3 mũi) 21 (80,8) 5 (19,2)

Không tiêm/ tiêm < 3 mũi khả

Bảng: Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng bạch hầu TN 2020 và tiền sử tiêm vắc xin (n=167)

Nguồn: Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

Trang 20

o Điều trị tại phòng 5, Khoa

truyền nhiễm TTYT Kỳ Sơn

92

F1

Sinh hoạ

t tại T

T GD NN-G DTX Kỳ Sơ

Trang 22

TÌNH HÌNH BẠCH HẦU TẠI HÀ NỘI

• Giai đoạn 1980-1984 ghi nhận: 1.463 mắc, 243 tử vong Số mắc hầu hết là trẻ dưới 15 tuổi (chiếm 94,4%) Bệnh xuất hiện nhiều vào các tháng 8,9,10

• BN mắc bệnh hầu gần nhất ghi nhận năm 2002 tại Đông Anh

(Bệnh nhân nam, 26 tuổi, địa chỉ Vân Hà, Đông Anh, khởi phát bệnh

ngày 11/05/2002, nhập bệnh viện Nhi TƯ điều trị ngày 15/05/2002 Tiền

sử tiêm chủng: bệnh nhân chưa tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu)

• Từ 2003 đến nay chưa ghi nhận ca bệnh xác định

Trang 23

TẠI SAO TỶ LỆ TIÊM CHỦNG CAO VẪN XUẤT HIỆN

Ổ DỊCH BẠCH HẦU

• Tỷ lệ tiêm chủng cao ở hầu hết các tỉnh/TP đã giúp tạo nền tảng miễn dịch giúp cho hàng chục ngàn trẻ em không mắc bệnh bạch hầu trong nhiều năm qua Tuy nhiên, ở một vài địa phương có tỷ lệ tiêm chủng thấp có nguy cơ xuất hiện ca bệnh Nhóm người lớn sẽ có nguy cơ mắc bệnh do miễn dịch giảm dần theo thời gian.

• Vắc xin không phòng bệnh được 100%

Trang 24

PHẦN II HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT

VÀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH BẠCH HẦU

Theo Quyết định số 3593/QĐ-BYT ngày 18/8/2020 của Bộ Y tế

Trang 25

ĐẶC ĐIỂM CHUNG

CỦA BỆNH

• Bệnh truyền nhiễm nhóm B

• Bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc cấp tính do ngoại độc tố của vi khuẩn gây bệnh

• Vi khuẩn xâm nhập qua da hoặc niêm mạch gây ra các giả mạc dại tại chỗ nhiễm khuẩn (hầu họng, thanh quản, …) từ đó tiết ra các ngoại độc tố vào máu gây nhiễm độc tim, thận, thần kinh  có thể dẫn đến tử vong.

• Thể lâm sàng: Bạch hầu họng, bạch hầu thanh quản, bạch hầu mũi và bạch hầu da

Trang 26

BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH

Trang 27

ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN GÂY BỆNH

• Corynebacterium diphtheriae.

• Hình thể vi khuẩn đa dạng, nhưng điển hình

đầu phình to nên còn gọi là trực khuẩn hình

chuỳ (coryne) dài 2-6 m, rộng 0,5-1 m,

• Không sinh nha bào, không di động

• Ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu là một

protein, có tính kháng nguyên đặc hiệu, có

độc tính cao, không chịu được nhiệt độ

• Ngoại độc tố của các típ vi khuẩn bạch hầu

đều giống nhau

Trang 28

ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN GÂY BỆNH

• Sức đề kháng của vi khuẩn ở ngoài cơ thể rất cao, chúng chịu được khô lạnh:

+ Sống vài ngày đến vài tuần trong chất nhầy + Trên đồ vải có thể sống được 30 ngày.

+ Trong tử thi sống được 2 tuần + Trong sữa, nước uống sống đến 20 ngày.

• Vi khuẩn bạch hầu nhạy cảm với các yếu tố

lý, hoá Dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp vi khuẩn sẽ bi chết sau vài giờ, ánh sáng khuyếch tán sẽ bị chết sau vài ngày Nhiệt

độ 58 độ C sống được 10 phút, phenol 1% hoặc cồn 60 độ có thể sống được 1 phút.

Trang 29

PHƯƠNG

THỨC LÂY

TRUYỀN

• Nguồn bệnh: Người bệnh và người lành

mang vi khuẩn vừa là ổ chứa, vừa là nguồn truyền bệnh Điều này giải thích bệnh bạch hầu có thể xảy ra ở nơi mà trước đó không thấy có bệnh xuất hiện.

• Đường lây truyền: qua đường hô hấp

Có thể lây do tiếp xúc với những đồ vật

bị nhiễm khuẩn

• Thời kỳ ủ bệnh: Thông thường từ 2- 5

ngày.

• Thời kỳ lây truyền khoảng 2 tuần

Người bệnh có thể đào thải vi khuẩn ngay từ cuối thời kỳ ủ bệnh Người lành mang vi khuẩn có thể mang vi khuẩn bạch hầu từ vài ngày đến 4 tuần Điều trị kháng sinh có hiệu quả nhanh chóng và chấm dứt sự lây truyền.

Trang 30

KHẢ NĂNG LÂY TRUYỀN

Nguồn: Vignesh, Ramachandran & Shankar, Esaki Muthu & Velu, Vijayakumar & Thyagarajan, Sadras (2020) Is Herd Immunity

Against SARS-CoV-2 a Silver Lining? Frontiers in Immunology 11 10.3389/fimmu.2020.586781

STT Bệnh truyền nhiễm Hệ số lây truyền (R0) dịch cộng đồng Ngưỡng miễn

Bảng: Giá trị của hệ số lây truyền và ngưỡng miễn dịch cộng đồng tương ứng của một

số bệnh truyền nhiễm

Trang 31

• Mọi lứa tuổi đều có thể bị bệnh nếu chưa có kháng thể bảo vệ.

• Kháng thể miễn dịch của mẹ được chuyển sang con có tác dụng miễn dịch bảo vệ tương đối và thường sẽ hết tác dụng trước 6 tháng tuổi

• Sau khi khỏi bệnh sẽ không bị mắc lại vì cơ thể được miễn dịch lâu dài

• Thể nhiễm trùng không triệu chứng cũng tạo được miễn dịch

• Tính miễn dịch của kháng độc tố, kể cả miễn dịch được tạo thành sau khi tiêm vắc xin giải độc tố (toxoid) sẽ bảo vệ được cơ thể đối với bệnh bạch hầu, nhưng không ngăn ngừa được sự nhiễm khuẩn tại chỗ vùng mũi họng

TÍNH CẢM NHIỄM

Trang 32

ĐỊNH NGHĨA TRƯỜNG HỢP NGHI NGỜ

Là các trường hợp có các triệu chứng sau:

1 Sốt, đau họng, ho và

2 Có giả mạc ở amydal hoặc thành sau họng với đặc điểm màu

trắng ngà hoặc xám, bóng, dai, dính chặt, nếu bóc ra sẽ bị chảy máu

 Có thể khàn tiếng, khó thở thanh quản

 Có thể có biểu hiện tình trạng nhiễm độc toàn thân

 Có thể có vết loét trên da

 Có thể có hạch góc hàm xưng to (dấu hiệu cổ bạnh, cổ bò)

Trang 33

TRƯỜNG HỢP BỆNH CÓ THỂ

Là ca bệnh nghi ngờ kèm theo một trong các yếu tố sau:

Ở trong vùng đang có dịch

Trong vòng 14 ngày trước khởi phát có đến/ở/về từ vùng đang có dịch

Trong vòng 14 ngày trước khởi phát có tiếp xúc gần với ca bệnh xác định

Nhuộm soi bệnh phẩm thấy hình ảnh vi khuẩn bắt màu Gram dương, hình dùi trống mảnh

Nuôi cấy phân lập vi khuẩn bạch hầu âm tính nhưng xác định được gen sinh độc tố của vi khuẩn (gen Tox) bằng kỹ thuật SHPT

Trang 34

TRƯỜNG HỢP BỆNH XÁC ĐỊNH

- Là người (có triệu chứng hoặc không) có kết quả xét nghiệm nuôi cấy phân lập được vi khuẩn bạch hầu và xác định được độc tố của vi khuẩn bằng xét nghiệm Elek dương tính (XN kết tủa gel)

Trang 35

NGƯỜI TIẾP XÚC GẦN

Là người tiếp xúc trực tiếp với ca bệnh xác định trong thời kỳ mắc bệnh

hoặc với người lành mang trùng, bao gồm:

- Người sống cùng HGĐ, cùng nhà

- Cùng chơi với nhau

- Học sinh cùng lớp, cùng trường, cùng nhóm học tập

- Cùng nhóm làm việc/cùng phòng làm việc

- Cùng nhóm sinh hoạt tôn giáo

- Sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt

- NVYT không có PHCN khi chăm sóc, điều trị, điều tra, lấy mẫu

- Cùng phương tiện giao thông (trước, sau 2 hàng ghế)

Trang 37

LẤY MẪU XÉT NGHIỆM

+ Hoặc ngoáy dịch mũi.

+ Hoặc vết loét trên da (nếu có)

Trang 38

CHUẨN BỊ DỤNG CỤ LẤY MẪU

Trang 39

CHUẨN BỊ DỤNG CỤ LẤY MẪU

- Hộp bảo ôn, bình tích lạnh bảo quản mẫu;

- Túi nilon đóng gói;

- Giấy thấm

- Bút ghi kính, bút bi;

- Băng dính giấy;

- Gel sát khuẩn nhanh;

- Phiếu yêu cầu xét nghiệm

Trang 40

THU THẬP MẪU

Chuẩn bị tiến hành lấy mẫu:

đích của việc lấy mẫu xét nghiệm

Trang 41

THU THẬP MẪU NGOÁY DỊCH HỌNG

 Yêu cầu lấy 2 que cho mỗi người

 Yêu cầu người bệnh há miệng to.

 Đè nhẹ nhàng lưỡi người bệnh.

 Đưa que lấy mẫu vào vùng hầu họng, miết và xoay tròn nhẹ 3 đến 4 lần tại vùng có đốm trắng, giả mạc (bên cạnh hoặc ngay dưới giả mạc) hoặc vùng bị viêm quanh khu vực 2 bên a-mi-đan và thành sau họng để lấy chất dịch nhầy.

 Sau khi lấy bệnh phẩm đặt que lấy mẫu vào ống chứa 2-3ml môi trường vận chuyển dành cho vi khuẩn để bảo quản và đảm bảo đầu que lấy mẫu phải nằm ngập hoàn toàn trong môi trường vận chuyển.

 Bẻ /cắt cán que ngoáy dịch họng cho phù hợp với độ dài của ống chứa môi trường vận

chuyển.

 Đóng nắp, xiết chặt nắp ống bệnh phẩm và bọc ngoài bằng giấy parafin (nếu có).

Trang 42

THU THẬP MẪU NGOÁY DỊCH MŨI

 Lấy 2 que cho mỗi người

 Yêu cầu người bệnh ngồi yên, trẻ nhỏ thì phải

có người lớn giữ.

 Người lấy bệnh phẩm nghiêng nhẹ đầu người bệnh ra sau, tay đỡ phía sau cổ bệnh nhân.

 Tay kia đưa nhẹ nhàng que lấy mẫu vào mũi sâu khoảng 2 cm, xoay que lấy mẫu vào thành mũi trong khoảng 3 giây Sau khi lấy xong 1 bên mũi thì dùng đúng que lấy mẫu này đế lấy mẫu với mũi còn lại.

 Sau khi lấy bệnh phẩm đặt que lấy mẫu vào ống có chứa 2-3ml môi trường vận chuyển dành vi khuẩn để bảo quản và đảm bảo đầu que lấy mẫu phải nằm ngập hoàn toàn trong môi trường vận chuyển.

 Bẻ/cắt cán que lấy mẫu để có độ dài phù hợp với độ dài của ống chứa môi trường vận chuyển.

 Đóng nắp, xiết chặt nắp ống bệnh phẩm và bọc ngoài bằng giấy parafin (nếu có).

Trang 43

THU THẬP MẪU TẠI VẾT LOÉT DA

 Yêu cầu lấy 2 que cho mỗi người bệnh.

 Dùng bông có tẩm cồn 70° sát trùng xung quanh vết loét trên da.

 Lau sạch vùng vết loét trên da bằng nước muối sinh lý vô trùng.

 Dùng que lấy mẫu quệt sâu vào vết loét trên da.

 Sau khi lấy mẫu bệnh phẩm đặt que lấy mẫu vào ống/lọ nhựa vô

trùng (lưu ý là ống đựng mẫu không có chứa môi trường).

 Bẻ/cắt cán que lấy mẫu để có độ dài phù hợp với độ dài của

ống/lọ đựng bệnh phẩm.

 Đóng nắp, xiết chặt nắp ống/lọ bệnh phẩm và bọc ngoài bằng giấy

parafin (nếu có).

Trang 44

ĐÓNG GÓI BỆNH PHẨM

 Tube bệnh phẩm cần được điền đầy đủ thông tin:

– Tên, tuổi bệnh nhân

– Địa chỉ bệnh nhân

– Loại mẫu

– Ngày lấy mẫu

 Đóng chặt tube bệnh phẩm và đặt vào túi nilon có giấy thấm Buộc chặt và chuyển tích lạnh.

 Đảm bảo các thông tin bệnh nhân điền đầy đủ và đúng trong các phiếu yêu cầu xét nghiệm.

 Bảo quản phiếu yêu cầu xét nghiệm trong 1 túi nilon khác không chung với bệnh phẩm.

 Phiếu YCXN có thể mang theo người vân chuyển hoặc dán bên ngoài hộp.

Trang 45

VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN

 Đóng gói theo đúng yêu cầu trên, tránh va đập gây đổ vỡ và chuyển đến PXN trong thời gian ngắn nhất.

 Bệnh phẩm được bảo quản tại 2-8°C, và chuyển ngay tới phòng xét nghiệm trong vòng 48 giờ sau khi thu thập.

 Tại phòng xét nghiệm, bệnh phẩm được tiến hành xét nghiệm ngay Nếu không, bảo quản ngay tại -70°C.

 Không bảo quản bệnh phẩm tại ngăn đá của tủ lạnh hoặc -20°C.

 Thông báo cho PTN biết dự kiến thời gian sẽ tới.

Trang 46

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG DỊCH

1 TIÊM CHỦNG VẮC XIN PHÒNG BỆNH

2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH KHÁC

3 XỬ LÝ KHI CÓ CA BỆNH/Ổ DỊCH

Trang 47

1 TIÊM CHỦNG VẮC XIN PHÒNG BỆNH

Trang 48

LỊCH TIÊM CHỦN

G VẮC XIN PHÒN

G

BỆNH

Trang 49

LỊCH TIÊM CHỦNG VẮC XIN PHÒNG BỆNH

Trang 50

STT Tên vắc xin Phòng các bệnh Hãng sản xuất Đối tượng tiêm Lịch tiêm chủng

1 SII 5 bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván,

viêm gan B, HiB Ấn Độ

2 tháng đến dưới 18 tháng

- Tiêm trong TCMR: 3 mũi cách nhau

1 tháng

2 DPT 3 bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván Việt Nam đến 48 tháng2 tháng

- Lịch cơ bản: tiêm 3 mũi cách nhau

1 tháng

- Nhắc lại: tiêm cách mũi 3 ít nhất 1 năm

3 Td 2 bệnh: bạch hầu, uốn ván Việt Nam 7 tuổi đến người lớn

- Tiêm nhắc lại sau liều cơ bản và sau

đó cứ 10 năm 1 lần

- Có thể tiêm cho người chưa tiêm đủ liều cơ bản với 2 mũi cách nhau 1 tháng, sau đó 6 tháng sau nhắc lại và cứ 10 năm 1 lần

LỊCH TIÊM CHỦNG VẮC XIN CÓ CHỨA THÀNH PHẦN BẠCH HẦU TRONG TCMR

Trang 51

STT Tên vắc xin Phòng các bệnh Hãng sản xuất Đối tượng tiêm Lịch tiêm chủng

1 Hexaxim 6 bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt,

viêm gan B, HiB Pháp/Sanofi

6 tuần đến dưới 2 tuổi

-Lịch cơ bản: tiêm 3 mũi cách nhau 1 tháng

-Nhắc lại: tiêm cách mũi 3 ít nhất 6 tháng

2 Pentaxim 5 bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt,

-Nhắc lại: tiêm trong năm tuổi thứ 2.

3 Infanrix Hexa 6 bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt,

viêm gan B, HiB

BỈ/GSK 6 tuần đếndưới 2 tuổi

-Lịch cơ bản: tiêm 3 mũi cách nhau 1 tháng

-Nhắc lại: tiêm cách mũi 3 ít nhất 6 tháng

4 Tetraxim 4 bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt Pháp/Sanofi 2 tháng đến 13 tuổi -Lịch cơ bản: tiêm 3 mũi cách nhau 1 tháng

-Nhắc lại: tiêm cách mũi 3 ít nhất 1 năm

5 Adacel 3 bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván Canada/Sanofi 4 tuổi đến 64 tuổi -Tiêm mũi nhắc lại sau lịch cơ bản -Nhắc lại tăng cường miễm dịch sau

5-10 năm

6 Boostrix 3 bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván BỈ/GSK 4 tuổi trở đi

-Tiêm mũi nhắc lại sau liều cơ bản

- Nhắc lại tăng cường miễm dịch sau 10 năm

Có thể tiêm cho người chưa tiêm đủ liều

cơ bản hoặc không rõ lịch tiêm chủng với lịch 0-1-6

CÁC VẮC XIN CÓ CHỨA THÀNH PHẦN BẠCH HẦU TRONG TIÊM CHỦNG THU PHÍ

Trang 52

2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH KHÁC

Trang 53

3 XỬ LÝ KHI CÓ

CA BỆNH/Ổ DỊCH

 Phải tiến hành xử lý càng sớm càng tốt, trong vòng 14h khi phát hiện ca nghi ngờ đầu tiên.

 Họp với lãnh đạo chính quyền và các bên liên quan tại địa phương để nắm bắt và đánh giá tình hình dịch, yêu cầu chính quyền địa phương chỉ đạo

và huy động nguồn lực hỗ trợ mọi mặt trong việc chống dịch.

Ngày đăng: 12/07/2024, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN