Thực tiễn cho thấy, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp trong bối cảnh COVID-19, những doanh nghiệp hoạt động theo mô hình quản trị theo hướng phát triển một cách bền vững, trong đ
Trang 1ĐÈ TÀI:" PHAT TRIEN BEN VUNG LA SU PHAT
TRIEN TAO RA NHIEU CUA CAI VAT CHAT."
Môn: TƯ DUY PHAN BIEN
Ngành: LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỎI CUNG
ỨNG
Giảng viên hướng dẫn: LS.THS TRẢN LINH HUẬN
Sinh viên thực hiện: PHAM DUY THIEN
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KINH TE - QUAN TRI
ĐÈ TÀI:" PHAT TRIEN BEN VUNG LA SU PHAT
TRIEN TAO RA NHIEU CUA CAI VAT CHAT."
Mén: TU DUY PHAN BIEN
Ngành: LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỎI CUNG
ỨNG
Giảng viên hướng dẫn: THS.LS.TRẢN LINH HUẦN
Sinh viên thực hiện: PHẠM DUY THIỆN
MSSV: 22050042
Lop: 221604
Nhóm : 7
Thành phố Hỗ Chí Minh, Tháng 7 Năm 2023
Trang 3Khoa/Niện: .«
NHẬN XET VA CHAM DIEM CỦA GIẢNG VIÊN
TIỂU LUẬN MÔN: . ccccc sec e
Hg va tén sinh viên:
._ Tên để tài: c cece ccc cece ce ees eee ae scee eae eesa seca eeae TK TK TT TK TK nh TT nh TT ky
Nhận xét:
a) Những kết quả đgf được:
Trang 44 Diem danh gia (theo thang diém 10, lam tron dén 0.5):
SIN Viet eee cee cee ven ven cee ceeaee vee cueaeener ven sueeeeaeraereeeetaeevensenaens
Điểm số: Điểm chữ:
TP HCM, ngày tháng năm 20
Giảng viên chấm thi
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5LOI CAM KET
Cam kết tất cả những nội dung trong bài nghiên cứu dưới đây đều do tác giả làm dựa trên năng lực cá nhân của mình Nguồn tham khảo ở một số trang sách báo, luật không thực hiên bất cứ hành vi đạo văn của bất cứ thành phần cá nhân tô chức nào Mong giảng viên chú ý và ghi nhận cho Nếu có phát hiện sai sót xin liên hệ cho tác giả
Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 6 năm 2023
Sinh Viên Thực Hiện Thiện Phạm Duy Thiện
Trang 6LOI CAM ON Tác giả xin chân thành cảm ơn Giang vién LS.THS TRAN LINH HUAN da
hỗ trợ về hình thức cũng như cách thức cho bài tiêu luận kết thúc học phần môn
Tư Duy Phản Biện
Sinh Viên Thực Hiện Thiện Phạm Duy Thiện
Trang 7MUC LUC
LO] MO DAU ooo cccccccccccccccsecescsestetee sess teesessesesstsasesstensasetiesesssereaeititsassneereaees
1.Tính cấp thiết của đề tài Q2 n 21212 11H 22111881121 ra
2.Mục tiêu nghiên cứU - - -L TQ TT TS nSn SH TT TT TT kh kiệt
Ki 0/0/40 0" (4a4jg nắn 4.Phương pháp nghiên cứu - ST Sn nàn TH EKXp 5.Nội dung nghiên cứU - Q2 Q TT TS nn TT TT HH TT khe kg
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VẺ TƯ DUY PHẢN BIỆN, TƯ DUY TÍCH CỰC, TƯ DUY ĐỎI MỚI SÁNG TẠO Q2 222 12121221111121 111215118181 re 3 1.1.Tổng quan về tư duy phản biện ¿5S 222222121 2E sEcsrsrsrei 3 1.1.1 Khái niệm về tư duy phản biện - 525 Sc se ccsxzxssxersee 3 1.1.2 Đặc điểm về tư duy phản biện - - +22 552cc se zxsxcrei 3
1.1.3 Vai trò của tư duy phản biện . c Sinh He 3
1.2.Tổng quan về tư duy tích cực . 2 222221213 21E18121212121 211815 Ee 1.2.1 Khái niệm về tư duy tích cực - 22c scc xxx serersrerrei 4 1.2.2 Đặc điểm về tư duy tích cựcC . - ¿5s 22 22s 4
1.2.3 Vai trò của tư duy tích cựcC - cv 4
1.3.Téng quan về tư duy đối mới sáng tạO 5-25: 222cc 4
1.3.1 Khái niệm về tư duy đối mới sáng tạO ccccc ca 4 1.3.2 Đặc điểm về tư duy đổi mới sáng tạO - - 2c cccccscccsee 4 1.3.3 Vai trò của tư duy đối mới sáng tạO c c5 cccecscssea 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐẺ THỰC HIỆN ĐÈ TÀI 6 1.4.Téng quan về phát triển bền vững . - 5 522221211 xxsrrsesrei
Trang 81.4.1 Lịch sử phát triển bền vững - 22c 222222 re 6 1.4.2 Phát triển bền vững . - c2: 2S 121222112121 1018111111212 8g 7 1.4.3 Các nguyên tắc để phát triển bền Vitng «0.0.0 ee cece cece 8
1.4.4 Tại sao nên phát triển bền vững ccccSccsnreereei 8
1.4.5 Mục tiêu phát triển bền vững . - - n2 c2 ree 9 CHUONG 3: DANH GIA QUAN DIEM TU DUY VE DE TAL 11
1.5 Lựa chọn quan điểm về “ Phát Triển Bền Vững” 11
1.6 Phản biện về đề tài G22 12121121211 1111111 1112121110111 111 re 11 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ĐÈẺ TÀI .- 5 22 1 12121 2121518111111 xi 15 KẾT LUẬN S1 22222121 25121212111 12151 21811111 1121210101111 21 11T E Hài 16 TAT LIEU THAM KHẢÁO S1 2222212121 121811111 1112121018111 01111 11 8H 17
Trang 9LOI MO DAU
1.Tính cấp thiết của đề tài
“Hiện nay, trong tong luc luong lao déng tir 15 tuôi trở lên, nữ giới chiếm 48,5% Trong tông số lao động làm việc ở các doanh nghiệp của cả nước, nữ giới chiếm 42,1% (trong đó, doanh nghiệp Nhà nước 32,1%, doanh nghiệp ngoài Nhà nước 36,3%, doanh nghiệp FDI 66,8%) Những doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo thường có
sự phát triển bền vững, toàn diện hơn và tham gia công tác xã hội tích cực hơn Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng của gia đình do nữ làm chủ hộ cao hơn 22,4% so với con số tương ứng của nam Thực tiễn cho thấy, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp trong bối cảnh COVID-19, những doanh nghiệp hoạt động theo mô hình quản trị theo hướng phát triển một cách bền vững, trong đó chú trọng vấn đề bình đăng giới, đã chứng tỏ được khả năng chong chịu cao hơn, kiên cường hơn so với các doanh nghiệp khác Định hướng này giúp các doanh nghiệp chủ động hơn khi đối diện với khó khăn và thử thách Trên thực tế, đã có không ít doanh nghiệp đạt được sự thành công và trụ vững hoạt động trước những ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh Không chỉ vậy, nhiều doanh nghiệp còn tìm ra được cơ hội bứt phá, vượt lên khó khăn
để còn mở rộng thị trường, đóng góp cho ngân sách Nhà nước.Chú trọng phát triển bền vững và quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới là xu hướng tất yếu của mọi nền kinh
tế trên toàn thế giới Đặc biệt trong bối cảnh ngày càng phức tạp của đại dich Covid
19 hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng thay đối các chiến
lược chính sách của mình, cùng nhau hợp tác chặt chẽ để vượt qua tình hình khó khăn, từng bước hòa nhập và đuôi kịp các nền kinh tế lớn mạnh trong khu vực và thế giới.” Qua một vài đoạn trích trong thời điểm Covid-19 ta có thể nhận thấy tầm quan trọng của phát triển bền vững, nó hiện diễn ở khắp mọi mặt của vấn đề Ngày nay khi vấn đề phát triển bền vững đang là hiện tượng nóng lên theo thời gian khi chúng ta phải nghiên cứu và làm rõ rằng khi nó tạo ra nhiều của cải vật chất thì có gọi là phát triển bền vững hay không? Hay cần phải các yếu tổ ngoại biên khác thì mới gọi là phát triên bền vững? Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu sau ở phần 2
2.Mục tiêu nghiên cứu
Trang 10Bài tiêu luận trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, tình hình phát triển bền vững trên các
số liệu thông gần đây, và càng được làm rõ thông qua các luận điểm, luận cứ ở cách thức phản biện và bằng chứng xác thực
3.Phạm vi nghiên cứu
*Phạm vi nội dung : Nghiên cứu các lý thuyết cơ sở của phát triển bền vững
*Phạm vi không gian : Nghiên cứu ở mức độ xã hội - đời sống liên quan đến phát triên bền vững
*Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình vào khoảng thời gian 2019- Tương lai 4.Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên các tài liệu nguồn tham khảo trên trang mạng và một số thông tin trong cuộc sống nhằm phân tích van dé ở đề tài Cũng như nêu ra phản biện đưa ra các quan điểm theo quy luật xã hội hiện hành của vẫn đề này Đề hoàn thành những ý tưởng phản biện, người viết không ngừng tham khảo, nghiên cứu và trau dồi thêm kĩ năng xã hội nhằm áp dụng vào đề tài
5.Nội dung nghiên cứu
Gồm có 4 Chương :
Chương I: Tông Quan Về Tư Duy Phản Biện, Tư Duy Tích Cực, Tư Duy Đối Mới
Sang Tao
Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết Để Thực Hiện Dé Tai
Chương 3: Đánh Giá Quan Điểm Tư Duy Về Đề Tài
Chương 4: Kết Luận Đề Tài
Nội dung trong bài sẽ lần lược đưa ra như sau là: Lý thuyết của môn học ở chương 1 các vấn đề cơ sở lý thuyết của phát triển ở chương 2, chương 3 là phản biện lại nội dung dé tài và chương 4 nói về kết luận lý lẽ quan điểm đề tài
Trang 11CHUONG 1: TONG QUAN VE TU DUY PHAN BIEN, TU DUY TICH CUC,
TU DUY DOI MOI SANG TAO
1.1.Téng quan vé tu duy phan biện
1.1.1 Khái niệm về tư duy phản biện
Tư duy phản biện được miêu tả là “những suy nghĩ mang tính chất phản ánh có lý lẽ
về việc tin vào điều gì hoặc làm điều gì” Nó cũng được miêu tả là "tư duy về tư duy” Trong phạm vi bộ khung khái niệm triết học của lý thuyết phản biện xã hội, tư duy phản biện thường được hiểu là sự gan bó với thực tiễn xã hội và chính trị trong việc tham gia dân chủ, là ước muốn hình dung ra hay mở ra những quan điểm khác mà ta
có thể lựa chọn; là ước muốn kết hợp những quan điểm mới hay những quan điểm cũ
đã biến cải vào cách tư duy và hành động của chúng ta, cũng như ước muốn thúc đây khả năng phản biện nơi người khác
Tư duy phản biện là một quá trình tư duy nhằm chất vấn các giả định hay giả thiết Đó
là cách để khẳng định răng một nhận định nào đó là đúng hay sai, đôi khi đúng, hay có phần đúng Nguồn gốc của khái niệm tư duy phản biện có thê tìm thấy trong tư tưởng của phương Tây đối với phương pháp tư duy theo lỗi Socrate của người Hy lạp cố, còn ở phương Đông, là trong kinh Vệ đà của nhà Phật Tư duy phản biện là thành tố quan trọng của mọi nghề nghiệp chuyên môn Nó là một phần của quá trình giáo dục
và ngày càng có tầm quan trọng đáng kể đối với sự tiến bộ của sinh viên thông qua dao tạo bậc đại học, tuy các nhà giáo dục vẫn còn tranh luận về ý nghĩa chính xác vả tầm cỡ của vấn đề nay
1.1.2 Đặc điểm về tư duy phản biện
Người có tư duy phản biện thường có khả năng:
— Hiểu sự gắn kết logic giữa các quan điểm
— Nhận đạng, phát triển và đánh giá các lập luận
— Tìm ra những sự không nhất quán và lỗi sai phô biến trong cách lập luận
— Giải quyết vấn đề một cách có hệ thống
— Nhận đạng sự liên quan và tầm quan trọng của các ý tưởng
— Xem xét cách lập luận và sự đúng đắn trong quan điểm, niềm tin của người khác 1.1.3 Vai trò của tư duy phản biện
Trang 12Vai tro cua tu duy phản biện được coi là quan trọng trong mọi lĩnh vực khoa hoc lả vì
nó tạo điều kiện cho người ta phân tích, đánh giá, giải thích, và xây dựng lại những suy nghĩ của mình, bằng cách đó làm giảm rủi ro vận dụng, hay hành động, hay suy nghĩ với một niềm tin sai lầm
1.2.Tổng quan về tư duy tích cực
1.2.1 Khái niệm về tư duy tích cực
Tư duy tích cực là cách nhìn nhận vấn đề theo hướng tốt đẹp, lạc quan nhưng không phải là ở viễn cảnh thiếu thực tế hay xem mọi thứ trong cuộc sống luôn màu hồng Tư duy này cho phép bạn thể hiện mong muốn cá nhân theo thái độ sống tích cực dé dat được thành công trong cuộc sống cũng như tỉnh thần vững vàng Thông thường, tư duy tích cực được xem xét và nhìn nhận dưới ba góc độ: sinh học, tâm lý và xã hội
1.2.2.Đặc điểm về tư duy tích cực
Người có tư duy tích cực thường có khả năng:
1.2.3 Vai trò của tư duy tích cực
Tư duy tích cực làm tăng khả năng nhận thức về quy luật khách quan, nâng cao khả năng nhận thức về chính mình, thúc đây khả năng tiếp thu văn hóa nhân loại và giúp xây dựng mối quan hệ lành mạnh Đối với sức khỏe của con người thì tư duy tích cực làm giảm căng thắng cũng như làm chậm quá trình lão hóa
1.3.Tổng quan về tư duy đỗi mới sáng tạo
1.3.1 Khái niệm về tư duy đổi mới sáng tạo
Tư duy sáng tạo được hiểu là: Khả năng giải quyết vẫn đề bằng cách tạo ra cái mới, bằng cách thức mới nhưng đạt được kết quả một cách hiệu quả, hoặc Khả năng giải quyết vấn đề hiệu quả dựa trên sự phân tích lựa chọn các giải pháp tốt nhất có thé có Cách giải quyết này thường là mới, mang tính sáng tạo và hướng đến xu thể tối ưu
1.3.2 Đặc điểm về tư duy đổi mới sáng tạo
4
Trang 13Thứ nhất nó luôn tràn đầy năng lượng, kiên định một cách nhiệt huyết, mơ mộng
nhưng không xa rời thực tế, điểm tĩnh nhưng không kiêu ngạo trước lời khen, cũng như tin tưởng mạnh mẽ vào tư duy sáng tạo của mình Cuối cùng là khả năng tập trung cao
1.3.3 Vai trò của tư duy đổi mới sáng tạo
Là nâng cao hiệu quả làm việc nhóm, phát huy môi trường làm việc năng động và tham mưu, đề xuất giải pháp hiệu quả
Trang 14CHUONG 2: CO SO LY THUYET DE THUC HIEN DE TAI
1.4.Tổng quan về phát triển bền vững
1.4.1 Lịch sử phát triển bền vững
Tháng 4 năm 1968: Tô chức The Club of Rome được sáng lập, đây là một tổ chức
phi chính phủ hỗ trợ cho việc nghiên cứu "Những vấn đề của thế giới" - một cụm từ
được đặt ra nhằm diễn tả những vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường và công nghệ trên toàn cầu với tầm nhìn lâu dài Tổ chức này đã tập hợp những nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà kinh doanh cũng như các nhà lãnh đạo của các quốc gia trên thé gidi (bao gdm ca Téng théng Lién X6 Mikhail Sergeyevich Gorbachyov va Rigoberta Menchú Tum) Trong nhiều năm, The Club of Rome đã công bố một số lượng lớn các báo cáo, bao gồm cả bản báo cáo The Limits to Growth (Giới hạn của sự tăng trưởng)
- được xuất bản năm 1972 đề cập tới hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh, sự hữu hạn của các nguồn tài nguyên
Tháng 6 năm 1972: Hội nghị của Liên Hợp Quốc về con người và môi trường được
tô chức tại Stockholm, Thụy Điền được đánh giá là hành động đầu tiên đánh dấu sự nỗ lực chung của toàn thê nhân loại nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường Một trong những kết quả của hội nghị lịch sử này là sự thông qua bản tuyên bố về nguyên tắc và
kế hoạch hành động chống ô nhiễm môi trường Ngoài ra, Chương trình Môi trường
của Liên Hợp Quốc cũng được thành lập
Năm 1984: Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã ủy nhiệm cho bà Gro Harlem Brundtland,
khi đó là Thủ tướng Na Ủy, quyền thành lập và làm chủ tịch Ủy ban Môi trường và
Phát triển Thế giới (World Commission on Environment and Development - WCED),
nay còn được biết đến với tên Ủy ban Brundtland Tới nay, ủy ban này đã được ghi nhận có những cống hiến rất giá trị cho việc đây mạnh sự phát triển bền vững Năm 1987: Hoạt động của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới trở nên nóng bỏng khi xuất bản báo cáo có tựa đề "Tương lai của chúng ta" (tựa tiếng Anh: Our Common Future va tiéng Phap la Notre avenir a tous, ngoải ra còn thường được gọi
la Bao cao Brundtland) Ban báo cáo này lần đầu tiên công bố chính thức thuật ngữ
"phát triển bền vững", sự định nghĩa cũng như một cái nhìn mới về cách hoạch định các chiên lược phát triên lâu dài