1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận kỹ năng lãnh đạo kỹ năng quản lý

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ năng lãnh đạo - kỹ năng quản lý
Tác giả Võ Quốc Thanh Liêm
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Đình Quang
Trường học Trường Đại học Gia Định
Chuyên ngành Kỹ năng khởi nghiệp
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Thực tế đã chứng minh rằng, phần lớn những ông chủ doanh nghiệp thành công nhất hiện nay đều gây đựng kỹ năng lãnh đạo- kỹ năng quản lý của mình thông qua sự phân đâu nỗ lực không ngừng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

Bộ môn: Kỹ năng khởi nghiệp

BÀI TIỂU LUẬN

DE TAL Kỹ năng lãnh đạo - kỹ năng quản lý

Nhóm sinh viên thực hiên :Võ Quốc Thanh Liêm

Mã số sinh viên : 2001110072

Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Đình Quang

TP.Hồ Chí Minh, 06/2023

Trang 2

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn giáo viên hướng dẫn Ths Nguyễn

Đình Quang , Thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình học tập cũng như trong việc hoàn thành bài tiểu luận S

Do chưa có nhiêu kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chê về kiên thức, trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy/cô đề bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Trang 3

Giảng viên 2 :

Trang 4

MỤC LỤC

Trang 5

MO DAU

Không ai sinh ra đã có sẵn trong mình những tố chất lãnh đạo bắm sinh Đề trở thành một nhà lãnh đạo giỏi, bạn cần phải có ý chí, có nỗ lực quyết tâm, có tích luỹ kinh

nghiệm, biết không ngừng trau dôi kiến thức và học hỏi để hoàn thiện mình

Các nhà lãnh đạo giỏi, lãnh đạo tổ chức mình trở lên thành công và vững mạnh không

tự dưng họ trở thành người lãnh đạo giỏi Chỉ những người có ước mơ và khát vọng, biết không ngừng học hói cả về chuyên môn và kỹ năng bạn mới có thê có cơ hội trở thành một nhà lãnh đạo giỏi Thực tế đã chứng minh rằng, phần lớn những ông chủ doanh nghiệp thành công nhất hiện nay đều gây đựng kỹ năng lãnh đạo- kỹ năng quản

lý của mình thông qua sự phân đâu nỗ lực không ngừng của bản thân cũng như việc trau đồi kiến thức và kinh nghiệm lãnh đạo trong khởi nghiệp

Kỹ năng lãnh đạo và kỹ năng quản lý là hai yếu tố quan trọng trong việc xây đựng và điều hành một tổ chức hiệu quả Mỗi yếu tổ đều có vai trò riêng, nhưng đồng thời cũng tương complement nhau để tạo nên một môi trường làm việc tích cực và đạt được kết quả thành công Trong tiêu luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu về kỹ năng lãnh đạo và kỹ năng quản lý, những yếu tố quan trọng của mỗi kỹ năng và vai trò của chúng trong môi trường kinh doanh

I KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG VẺ KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO - KỸ NẴNG QUAN

1 Khái quát về kỹ năng lãnh đạo

sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tô chức Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng và dẫn đắt hành vi của cá nhân hay nhóm người nhằm hướng tới mục tiêu của tô chức

1.1 Các phong cách lãnh đạo

Có nhiều phong cách lãnh đạo, và những phong cách này được hình thành dựa trên hệ thống những giả định và luận thuyết riêng Mỗi người sẽ lựa chọn cho mình một

Trang 6

phong cách lãnh đạo/quản lý riêng dựa trên kết hợp các yếu tố bao gồm niềm tin, giá trị và những tiêu chuẩn cá nhân liên quan

Nhìn chung có các phong cách lãnh đạo chủ yếu sau: Phong cách lãnh đạo chuyên quyên Phong cách lãnh đạo bàn giấy ,Phong cách lãnh đạo dân chủ, Phong cách lãnh đạo tự do Phương pháp này được xem là cô điển Đây là một trong trong những cách quản lý bằng quyền lực và ra quyết định thâm quyền khi có thế Người quản lý không tham khảo ý kiến nhân viên, phong cách này đôi khi hiệu quả làm việc chỉ cao khi có mặt lãnh đạo, và nó còn tạo ra không khí gây hân trong tô chức, và mọi người bị phụ thuộc vào định hướng của một cá nhân

1.1.1 Phong cách lãnh đạo chuyên quyền

Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo - quản lý băng ý chí của mình, trấn

áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thê

1.1.2 Phong cách lãnh đạo bàn giấy

Lãnh đạo bàn giấy là nơi mà người quản lý quản lý bằng giấy tờ số sách Tất cả mọi thứ phải được thực hiện theo thủ tục hay chính sách Nếu nó không được đề cập trong giấy tờ, người quản lý sẽ đưa lên cấp trên giải quyết Các nhà quản lý này họ luôn thực thi theo các quy tắc

- Phong cach nay c6 thể hiệu quả khi: Nhân viên thực hiện nhiệm vụ thường xuyên, yêu cầu các nhân viên cần phải hiểu các tiêu chuẩn hoặc thủ tục

- _ Phong cách này không hiệu quả khi: Công việc hình thành thói quen mà rất khó

đề phá vỡ, đặc biệt là khi nó không còn thích hợp

1.1.3 Phong cách lãnh đạo dân chủ

Phong cách lãnh đạo dân chủ cũng được gọi là phong cách có sự tham gia vi nd

khuyến khích nhân viên là một phần của việc ra quyết định

- _ Các phong cách lãnh đạo đân chủ là hiệu quả nhất khi: Lãnh đạo muốn giữ nhân viên và thông báo về những vấn đề ảnh hưởng đến họ; Lãnh đạo muốn nhân viên dé chia sé trong việc ra quyêt định và nhiệm vụ giải quyết vân đề;

Trang 7

Người lãnh đạo muốn tạo cơ hội cho nhân viên đề phát triển một ý thức cao về phát triển cá nhân và sự hài lòng công việc

- Lãnh đạo Dân chủ không nên được sử dụng khi: Không có đủ thời gian để có được đầu vảo của mọi người; Nó sẽ dễ dang hơn và đạt hiệu quả về chỉ phí cao hơn so với việc người quản lý để đưa ra quyết định; Các doanh nghiệp không

có khả năng sai lầm; Quản lý cảm thấy bị đe dọa bởi loại hình này lãnh đạo: Nhân viên an toàn là một mỗi quan tâm quan trọng

1.1.4 Phong cách lãnh đạo tự do

Đây là phong cách quản lý mà người quản lý cho phép nhân viên quyền tự do cảng

nhiều càng tốt

- _ Đây là một phong cách hiệu quả để sử dụng khi: Người lao động có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm, và giáo dục Nhân viên có sự tự tin trong công việc của

họ và chắc chắn việc thực hiện thành công công việc đó

- Phong cách này không nên được sử dụng khi: Nhân viên cảm thấy không yên

tâm khi chưa sẵn sàng là một người quản lý hay khi người quản lý không thể

cung cấp phản hồi thường xuyên đề cho nhân viên biết họ đang làm như thé nào hoặc người quản lý không hiểu trách nhiệm của mình và hy vọng các nhân viên có thể hỗ trợ mình

1.2 Những kỹ năng mà một nhà lãnh đạo cần có

Kỹ năng lãnh đạo: Đây là một kỹ năng không thể thiếu của một nhà quản lý Lãnh đạo giỏi được thứ thách qua sự thành công trong việc thay đôi hệ thống và con người Thuật ngữ “lãnh đạo” đang được sử dụng ngày cảng nhiều hơn khi nhắc đến vai trò của người quản lý vì chức năng của lãnh đạo là xử lý thay đổi Người quản lý cần phải lãnh đạo giỏi đề thay đôi sản phẩm, hệ thống và con người một cách năng động Nhà lãnh đạo giỏi phải là người thúc đây quá trình quyết định một vấn đề và trao cho nhân viên của họ quyết định vấn đề đó

Kỹ năng lập kế hoạch: Nhà quản lý là người ra quyết định và toàn bộ bộ máy của công ty sẽ hành động theo quyết định đó Nghĩa là quyết định của nhà quản lý ảnh hưởng rất lớn tới vận mệnh của doanh nghiệp Một kế hoạch sai lầm rất có thê sẽ đưa

Trang 8

đến những hậu quả khó lường Vì vậy kỹ năng lập kế hoạch rất quan trọng để đảm bảo cho nhà quản lý có thể đưa ra những kế hoạch hợp lý và hướng toàn bộ nhân viên làm việc theo mục tiêu của kế hoạch đã định Khi kế hoạch được hoàn thành, nhà quản lý phải chuyên tải thông tin kế hoạch cho cấp trên và cấp dưới đề tham khảo ý kiến Trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch, người quản lý sẽ cần đến những công cụ giải quyết vấn đề và khi cần thiết, phải ra và thực thi các quyết định trong quyền hạn của minh

Kỹ năng giải quyết vấn đề: Quá trình giải quyết vần đề có thê được tiến hành qua các bước sau: nhận diện vẫn đề, tìm nguyên cớ của vấn đề, phân loại vấn đề, tìm giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu Một nhà quản lý giỏi sẽ tiến hành quá trình này một cách khoé léo và hiệu quả

* K¥ nang giao tiếp tốt: Càng ngày người ta càng nhận ra sức mạnh của các mỗi quan hệ, cái mà có được từ một kỹ năng giao tiếp tốt Bạn phải thành thạo giao tiếp bằng văn nói và cả văn viết Bạn phải biết cách gây ấn tượng bằng giọng nói, ngôn ngữ cơ thể, đôi mắt và cách diễn đạt dễ hiệu, thuyết phục Các bản hợp đồng ngày nay có được phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thương thuyết Khả năng giao tiếp tốt cũng phát huy tác dụng trong quản lý nhân sự Một chuyên gia về nhân sự đã từng kết luận rằng tiền có thế mua được thời gian chứ không mua được sự sáng tạo hay lòng say mê công việc Mà mức độ sáng tạo hay lòng say mê công việc lại phụ thuộc vào khả năng tạo động lực cho nhân viên dé khang dinh long trung thanh va su cam kết của người lao động không thê có được bằng việc trả lương cao

1.3 Những phẩm chất cần có của một nhà lãnh đạo

Tầm nhìn xa: Một người lãnh đạo có vai trò quan trọng hơn một cá nhân rất nhiều Lãnh đạo có tầm nhìn xa dường như luôn biết cách hoạch định tốt mọi công việc và là người cung cấp những lời khuyên hữu ích nhất cho những cộng sự hay thuộc cấp của mình

Sự tự tin: Một người lãnh đạo thật sự phải luôn có lòng tin vào chính mình Thông thường, sự tự tin này hình thành từ sự thật là bất cứ một người lãnh đạo nào cũng đã từng trải qua thời gian dài rèn luyện những kỹ năng trong công việc, tích lũy vốn kiến thức rộng cùng với sự thông minh sẵn có

4

Trang 9

Tính kiên định: Một người lãnh đạo mạnh mẽ cần phải có lập trường vững vàng trong các quyết định của mình Tuy nhiên, điều này không bao gồm những tư tưởng bảo thủ, ngoan cô không biết sửa chữa những sai lầm

Biết chấp nhận mạo hiểm: Nhiều người không đám mạo hiểm bởi vì họ sợ phải nhận lấy thất bại Tuy nhiên, nếu là một người lãnh đạo có tham vọng, cần phải

tự hỏi rằng liệu sự mạo hiểm đó có đáng giá hay không? Cần biết vượt qua rào cản tâm lý lo sợ, e ngại và đũng cảm đương đầu với thử thách Nếu thử thách là quá khó, hãy dành thời gian cho việc lên kế hoạch “tác chiến”

Sự kiên trì: Người lãnh đạo không bao giờ đầu hàng khó khăn khi chưa thật sự đối đầu với nó

Sự quả quyết: Là người đứng đầu, được trông chờ trong việc đưa ra những quyết định quan trọng trong khi những người khác thường cỗ gắng tránh xa nó Sản sàng hy sinh lợi ích cá nhân: Là một người đứng đâu một tập thê, bạn phải tôn rât nhiêu thời gian và công sức đê quản lý tốt những người dưới quyên và công việc của mình Thậm chí, sự bận rộn đó còn chiêm cả những khoảng thời gian riêng tư dành cho bản thân và ø1a đình

Khả năng thích nghỉ: Phương thức kinh doanh có thê hiệu quả trong hôm nay nhưng ngày mai thì nó lại khác Một người lãnh đạo có tài cần phải nhận thức được điều đó và phải biết thức thời trong việc thích nghỉ và chấp nhận thay đôi

1.4 Những tổ chất cần có của một nhà lãnh đạo

Niềm say mê: Một nhà lãnh đạo hiệu quả là người luôn khát khao làm được

điều gì đó đóng góp cho xã hội, hoặc chí ít là cho mình

Sự hiểu biết và tính ham học hỏi: Điều chắc chắn là, người lãnh đạo không

thể điều hành tốt nếu họ không hiểu biết gì về lĩnh vực hoạt động của họ Ngoài những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực hoạt động của mình, người lãnh đạo còn phải đọc nhiều và luôn có tinh than học hỏi đề không ngừng nâng cao kiên thức

Nhin xa trông rộng: Tô chât này khác với niêm say mê, song ở khía canh nao

đó, nó lại không tách biệt khỏi niềm say mê Nếu một người không quan tâm đến một

Trang 10

đối tượng, một vẫn đề, một hệ thông nào đó, thì người đó sẽ không chú tâm dành thời gian tìm hướng giải quyết

Óc sáng tạo: Người lãnh đạo luôn phải suy nghĩ để làm sao đưa ra những chiến lược thực hiện tầm nhìn một cách hiệu quả nhất Trong bất cứ cong việc nào, cũng cần phát huy trí sáng tạo đề thực hiện công việc nhanh nhất, hiệu quả nhất, chất lượng đảm bảo nhất

Khả năng truyền đạt thông tin: Người lãnh đạo phải có khả năng diễn thuyết

và truyền đạt thông tin để thuyết phục những người khác tín tướng, nghe theo và làm theo

Khả năng lập Kế hoạch và tô chức: Người lãnh đạo là người luôn nhìn thấy những việc cần làm và có khả năng giúp tập thể lập kế hoạch và tổ chức việc thực hiện

Khả năng làm việc theo nhóm: Người lãnh đạo cần phải có khả năng hoạt động cùng những người khác, biết lắng nghe, sống trung thực và cởi mở, biết sắp xếp

và bố trí công việc cho nhân viên một cách khoa học và hợp lý, biết cách giải quyết và dàn xêp những mâu thuần nội bộ

Tài xoay xở: Người lãnh đạo càn có nghị lực rất lớn Khi khó khắn, họ không

nản chí Khi công việc xem ra quá khó, họ sẽ tìm cách tiếp cận khác Họ luôn tìm kiểm các giải pháp cho vấn đề, đẻ từ đó lựa chọn hướng đi tối ưu

Lòng dũng cảm: Người lãnh đạo là người có một trong những công việc khắc nghiệt nhất Giám đốc điều hành phải luôn xác định rõ, họ là đại diện cho ai va cần phải làm gì Họ phải đũng cảm và cương quyết trong các vấn đề liên quan đến sự sinh tôn và phát triên của doanh nghiệp, như việc bô nhiệm, sa thải

Sẵn sàng chấp nhận rủi ro: Người lãnh đạo tài năng là người không trốn tránh trước thực tế giảm sút, biết lường trước những kịch bản xấu nhất có thế xảy ra với doanh nghiệp Khi đó, họ cần có kế hoạch hỗ trợ

2 Khái quát về kỹ năng quản lý

Ngày đăng: 11/07/2024, 17:16

w