Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về 12 Ngành Luật trong hệ thống Pháp luật Việt Nam. Cung cấp các vấn đề cơ bản như: Trình bày VBQPPL; Khái niệm; Đối tượng điều chỉnh; Phương pháp điều chỉnh; các yêu cầu, đặc điểm của từng ngành Luật trong hệ thống Pháp luật Việt Nam. Đồng thời, với lý thuyết là các ví dụ minh hoạ và bài tập cụ thể để hiểu rõ hơn về 12 Ngành Luật trong hệ thống Pháp luật Việt Nam. - Ngành luật Hiến pháp - Ngành luật Hành chính - Ngành luật Hình sự - Ngành luật Tố tụng Hình sự - Ngành luật Dân sự - Ngành luật Tố tụng Dân sự - Ngành luật Hôn nhân và gia đình - Ngành luật Lao động - Ngành luật Kinh tế - Ngành luật Đất đai - Ngành luật Tài chính - Ngành luật Ngân hàng
Trang 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Trang 2- Thứ nhất: Văn bản quy phạm pháp luật
- Thứ hai: Khái niệm của các Ngành luật
- Thứ ba: Đối tượng điều chỉnh cụ thể của các Ngành Luật
- Thứ tư: Phương pháp điều chỉnh cụ thể của từng Ngành Luật
- Thứ năm: Các ví dụ, bài tập cụ thể để nắm rõ, hiểu rõ hơn về các Ngành Luật.
- Thứ sáu: Trình bày yêu cầu, đặc điểm, các lưu ý cần chú ý của mỗi Ngành Luật
- Thứ bảy: Lập được bảng so sánh về sự giống và khác nhau trong các đặc điểm của mỗi Ngành Luật.
Trang 3Lưu ý: Cơ sở để phân biệt các Ngành luật là dựa trên 3 yếu tố:
- Khái niệm
- Đối tượng điều chỉnh (là quan hệ xã hội)
- Phương pháp điều chỉnh ( là các thức Nhà nước tác động đến quan hệ
xã hội làm cho con người phải xử sự theo ý chí của Nhà nước)
b Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế là những quan hệ do Luật Kinh tếtác động vào, bao gồm các nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình quản
lý kinh tế và nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanhgiữa các chủ thể kinh doanh với nhau.Gồm có 2 nhóm:
- Một là, nhóm quan hệ quản lý kinh tế: là quan hệ phát sinh trong quá
trình quản lý kinh tế giữa các cơ quan quản lý Nhà nước (CQQLNN) vềkinh tế đối với các chủ thể kinh doanh (KD) là cá nhân, tổ chức kinh
Trang 4-Thứ nhất, phương pháp quyền uy ( mệnh lệnh)
Phương pháp quyền uy được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ phátsinh trong quản lý kinh tế của nhà nước và quản trị kinh doanh củadoanh nghiệp
Ví dụ: Khoản 1 điều 9 Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định, doanhnghiệp phải có nghĩa vụ “Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đãghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinhdoanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinhdoanh có điều kiện” Đây là “mệnh lệnh” của nhà nước bắt buộc cácdoanh nhiệp phải thực hiện, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định củapháp luật
- Thứ hai, phương pháp bình đẳng, thoả thuận
Phương pháp này được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữacác chủ thể kinh doanh với nhau
Ví dụ: Công ty TNHH A ký hợp đồng mua bán hàng hóa với công ty cổphần B, mối quan hệ này được thực hiện trên cơ sở “thuận mua vừa bán”giữa các bên, không bên nào được ép buộc bên nào
3 Các loại hình doanh nghiệp
Trang 5Có 05 loại hình doanh nghiệp cụ thể như sau
3.1 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Điều 188 Doanh nghiệp tư nhân
1 Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tựchịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động củadoanh nghiệp
2 Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứngkhoán nào
3 Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủdoanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thànhviên hợp danh của công ty hợp danh
4 Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua
cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữuhạn hoặc công ty cổ phần
3.2 CÔNG TY CỔ PHẦN
Điều 111 Công ty cổ phần
1 Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 vàkhông hạn chế số lượng tối đa;
c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sảnkhác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho ngườikhác, trừ trường hợp quy định
2 Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp
3 Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại
Trang 63.3 CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
Điều 46 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
1 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có
từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm
vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
2 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách phápnhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
3 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được pháthành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần
4 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được phát hànhtrái phiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật cóliên quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ phải tuân thủ quy định
3.4 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
Điều 74 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
1 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một
tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữucông ty) Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
2 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể
từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
3 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được phát hành cổphần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần
4 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được phát hành tráiphiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liênquan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ theo quy định
Điều 76 Quyền của chủ sở hữu công ty
Trang 71 Chủ sở hữu công ty là tổ chức có quyền sau đây:
a) Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;b) Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng nămcủa công ty;
c) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãinhiệm người quản lý, Kiểm soát viên của công ty;
d) Quyết định dự án đầu tư phát triển;
đ) Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;e) Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản và các hợp đồng khác
do Điều lệ công ty quy định có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản trở lênđược ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệhoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;
g) Thông qua báo cáo tài chính của công ty;
h) Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty; chuyển nhượng một phầnhoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác; quyếtđịnh phát hành trái phiếu;
i) Quyết định thành lập công ty con, góp vốn vào công ty khác;
k) Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty;
l) Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụthuế và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty;
m) Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty;
n) Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoàn thànhgiải thể hoặc phá sản;
o) Quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty
2 Chủ sở hữu công ty là cá nhân có quyền quy định tại các điểm a, h, l,
m, n và o khoản 1 Điều này; quyết định đầu tư, kinh doanh và quản trịnội bộ công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác
Trang 81 Góp đủ và đúng hạn vốn điều lệ công ty.
2 Tuân thủ Điều lệ công ty
3 Phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở hữu công ty với tài sảncủa công ty Chủ sở hữu công ty là cá nhân phải tách biệt chi tiêu của cánhân và gia đình mình với chi tiêu của Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặcTổng giám đốc
4 Tuân thủ quy định của pháp luật về hợp đồng và quy định khác củapháp luật có liên quan trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuê,hợp đồng, giao dịch khác giữa công ty và chủ sở hữu công ty
5 Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượngmột phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác;trường hợp rút một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ đã góp ra khỏi công tydưới hình thức khác thì chủ sở hữu công ty và cá nhân, tổ chức có liênquan phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sảnkhác của công ty
6 Chủ sở hữu công ty không được rút lợi nhuận khi công ty không thanhtoán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đến hạn
7 Nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty
3.5 CÔNG TY HỢP DANH
Điều 177 Công ty hợp danh
1 Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
a) Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùngnhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợpdanh) Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viêngóp vốn;
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộtài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;
Trang 9c) Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty.
2 Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp
3 Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
Doanh
nghiệp tư
nhân
Công ty cổ phần
Cty TNHH hai thành viên trở lên
Cty TNHH một thành viên
Công ty hợp danh
cá nhân Số lượng tối thiểu là
03 thành viên và không hạn chế
số lượng tối da.
Là tổ chức, cá nhân có số lượng
từ 02 đến 50 thành viên
Do một
tổ chức hoặc một
cá nhân đầu tư, làm chủ (chủ sở hữu)
Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn
Không được phát hành cổ phần
Không được phát hành
cổ phần
Không được phát hành chứng khoán
Trang 10- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm
về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nhiệp.
- Công ty sẽ chịu trách nhiệm toàn
bộ bằng tài sản của công ty.
- thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn
đã góp vào doanh nhiệp.
Chủ sở hữu chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn của công ty (TNHH)
- Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm
vô hạn.
- Thành viên góp vôn chịu trách nhiệm hữu hạn
Có tư cách pháp nhân
Có tư cách pháp nhân
Có tư cách pháp nhân
II NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI
1 Văn bản QPPL: Luật Đất Đai năm 2013, Luật Đất đai sửa đổi bổ
sung 2024
2 Khái niệm
Luật đất đai Là một ngành độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam,bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành để bảo vệ đất đai và điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình quản lý đất đai, Sử dụng đất
3 Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật đất đai được xác định thành các
Trang 11nhóm sau đây:
+ Nhóm 1: Các quan hệ đất đai phát sinh trong quá trình quản lí nhà
nước đối với đất đai Nhà nước là người đại diện chủ sở hữu quản lí vềđất đai
• Nguyên tắc bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp
• Nguyên tắc cải tạo, bồi bổ dất đai và khuyến khích đầu tư vào đấtđai
6 Yêu cầu
-Bảo vệ quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai
- Xác định trách nhiệm của Nhà nước (cơ quan, cá nhân có thẩmquyền) với tư cách đại diệnchủ sở hữu
Trang 12-Bảo đảm công bằng, linh hoạt trong điều phốiđất đai và điều tiết glátrị tạo ra từ đất.
-Bảo đảm thực hiện có hiệu quả quyền, lợi ích chính đáng của người
sử dụng đất
7 Quy định về quản lý Nhà nước đối với đất đai ở nước ta hiện nay
1) điều tra, khảo sát, đo đac, phân hạng đất
8)Thanh tra đất đai
9) Giải quyết các tranh chấp đất đai
Hình thức điều phối đất đai chuyển giao quền sử dụng đất
Ban hành quyết định giao đất Ban hành quyết định + hợp đồng
cho thuêGiao đất không thu tiền hoặc có
thu tiền sử dụng đất
Thuê đất trả tiền thuê hàng năm
hoặc một lầnGiao đất không xác định hoặc có
Trang 13Thẩm quyền: Điều 59, 150, 151, 156
-Trinh tự, thủ tục: Điều 195 (Điều 60-68
Nghị định 43/2014/ND-CP)
Điều 129 Hạn mức giao đất nông nghiệp
1 Hạn mức giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đấtlàm muối cho mỗi hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệpnhư sau:
a) Không quá 03 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ và khu vực đồng bằngsông Cửu Long;
b) Không quá 02 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương khác
2 Hạn mức giao đất trồng cây lâu năm cho mỗi hộ gia đình, cá nhânkhông quá 10 héc ta đối với xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; không quá
30 héc ta đối với xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi
3 Hạn mức giao đất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 30 héc tađối với mỗi loại đất:
a) Đất rừng phòng hộ;
b) Đất rừng sản xuất
4 Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm đấttrồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạnmức giao đất không quá 05 héc ta
Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất trồng cây lâu nămthì hạn mức đất trồng cây lâu năm không quá 05 héc ta đối với xã,
Trang 14phường, thị trấn ở đồng bằng; không quá 25 héc ta đối với xã, phường,thị trấn ở trung du, miền núi.
Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất rừng sản xuất thìhạn mức giao đất rừng sản xuất không quá 25 héc ta
5 Hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đấtchưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân đưa vào sử dụng theo quy hoạch
để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muốikhông quá hạn mức giao đất quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này
và không tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cánhân quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc,đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhânđưa vào sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quannhà nước có thẩm quyền phê duyệt
6 Hạn mức giao đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm,trồng rừng, nuôi trồng thủy sản, làm muối thuộc vùng đệm của rừng đặcdụng cho mỗi hộ gia đình, cá nhân được thực hiện theo quy định tại cáckhoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này
7 Đối với diện tích đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân đang sửdụng ngoài xã, phường, thị trấn nơi đăng ký hộ khẩu thường trú thì hộgia đình, cá nhân được tiếp tục sử dụng, nếu là đất được giao không thutiền sử dụng đất thì được tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp của mỗi
hộ gia đình, cá nhân
Cơ quan quản lý đất đai nơi đã giao đất nông nghiệp không thu tiền sửdụng đất cho hộ gia đình, cá nhân gửi thông báo cho Ủy ban nhân dân
Trang 15cấp xã nơi hộ gia đình, cá nhân đó đăng ký hộ khẩu thường trú để tínhhạn mức giao đất nông nghiệp.
8 Diện tích đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân do nhận chuyểnnhượng, thuê, thuê lại, nhận thừa kế, được tặng cho quyền sử dụng đất,nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất từ người khác, nhận khoán, đượcNhà nước cho thuê đất không tính vào hạn mức giao đất nông nghiệpquy định tại Điều này
Điều 130 Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của
hộ gia đình, cá nhân
1 Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình,
cá nhân không quá 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp của hộ gia đình,
cá nhân đối với mỗi loại đất quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 129của Luật này
2 Chính phủ quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân phù hợp với điều kiện cụ thể theo từngvùng và từng thời kỳ
Điều 143 Đất ở tại nông thôn
1 Đất ở do hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng tại nông thôn gồm đất đểxây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ đời sống, vườn, aotrong cùng thửa đất thuộc khu dân cư nông thôn, phù hợp với quy hoạch
sử dụng đất, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơquan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
2 Căn cứ vào quỹ đất của địa phương và quy hoạch phát triển nông thôn
đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, Ủy ban nhân dâncấp tỉnh quy định hạn mức đất giao cho mỗi hộ gia đình, cá nhân để làm
Trang 16nhà ở tại nông thôn; diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất ở phùhợp với điều kiện và tập quán tại địa phương.
3 Việc phân bổ đất ở tại nông thôn trong quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất phải đồng bộ với quy hoạch các công trình công cộng, công trình sựnghiệp bảo đảm thuận tiện cho sản xuất, đời sống của nhân dân, vệ sinhmôi trường và theo hướng hiện đại hóa nông thôn
4 Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho những người sống ở nôngthôn có chỗ ở trên cơ sở tận dụng đất trong những khu dân cư sẵn có,hạn chế việc mở rộng khu dân cư trên đất nông nghiệp
Điều 144 Đất ở tại đô thị
1 Đất ở tại đô thị bao gồm đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các côngtrình phục vụ đời sống, vườn, ao trong cùng một thửa đất thuộc khu dân
cư đô thị, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị
đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
2 Đất ở tại đô thị phải bố trí đồng bộ với đất sử dụng cho mục đích xâydựng các công trình công cộng, công trình sự nghiệp, bảo đảm vệ sinhmôi trường và cảnh quan đô thị hiện đại
3 Nhà nước có quy hoạch sử dụng đất để xây dựng nhà ở tại đô thị, cóchính sách tạo điều kiện để những người sống ở đô thị có chỗ ở
4 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất, quyhoạch xây dựng đô thị và quỹ đất của địa phương quy định hạn mức đất
ở giao cho mỗi hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng nhà ở đối với trườnghợp chưa đủ điều kiện để giao đất theo dự án đầu tư xây dựng nhà ở;diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất ở
5 Việc chuyển đất ở sang đất xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh phảiphù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô
Trang 17thị đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tuân thủ cácquy định về trật tự, an toàn, bảo vệ môi trường đô thị.
Điều 151 Đất sử dụng cho khu kinh tế
1 Đất sử dụng cho khu kinh tế bao gồm đất để xây dựng khu kinh tế,khu kinh tế cửa khẩu được thành lập theo quyết định của Thủ tướngChính phủ Đất sử dụng cho khu kinh tế là diện tích đất sử dụng cho cáckhu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khucông nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cư, khu hànhchính và các khu chức năng khác phù hợp với đặc điểm của từng khukinh tế nhằm tạo môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt
7 Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ởnước ngoài đầu tư vào sản xuất, kinh doanh trong khu kinh tế đã được Nhànước giao đất, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tếkhác, người Việt Nam định cư ở nước ngoài trước ngày Luật này có hiệu lựcthi hành thì được tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn còn lại của dự án, khôngphải chuyển sang thuê đất Khi hết thời hạn thực hiện dự án, nếu có nhu cầuđược Ban quản lý khu kinh tế xem xét cho thuê đất theo quy định của Luậtnày
ĐỐI TƯỢNG GIAO ĐẤT KHÔNG THU TIỀN
- Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,nuối trồng thủy sản, làmmuối được giao đất nông nghiệp trong hạn mức quyđịnh tại Điều 129;
* Người sử dụng đất
- Rừng phòng hộ, đất rừng đặc dung, đất rừng sản xuất là rừng tựnhiên;
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan,
Trang 18- Đất sử dụng vào mục đích công cộng không nhằm mục đích kinhdoanh;
- Đất làm nghĩa trang, nghĩa đia không thuộctrường hợp quy định tạiKhoản 4 Điều 55 (không kinh doanh);
- Tổ chức sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính sử dụng đất xâydựng công trình sự nghiệp;
- Tổ chức sử dụng đất để xây dựng nhà ở phục vụ tái định cư theo dự
ĐỐI TƯỢNG GIAO ĐẤT CÓ THU TIỀN
- Hộ gia đình, cá nhân được giao đất ở;
- Tổ chức kinh tế, người VN định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp cóvốn đầu tư ở nước ngoài được giao đất thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà
ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê;
-Tổ chức kinh tế được giao đất thực hiện dự án đầu tư hạ tầng nghĩatrang, nghĩa địa để chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với hạ tầng;
BÀI TẬP: XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC GIAO ĐẤT HOẶC CHO THUÊ ĐẤT
1 Hộ gia đình X trực tiếp sản xuất nông nghiệp, sử dụng52.000m2 đất trồng dừa tại tỉnh Bến Tre, biết rằng hạn mức giao đấttrồngcây lâu năm ở Bến Tre là không quá 10ha/ hộ gia đình
2 Trường đại học N là tổ chức sự nghiệp công lập tự chủ tàichính, sử dụng đất xây dựng cơ sở mới tại Q9
Trang 193 Công ty Kepple Land là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài,
sử dụng đất xây dựng chung cư cao cấp để bán tại Q2, TPHCM
4 Ông Y là công dân Việt Nam, sử dụng đất xây dựng chợ đểchuyển nhượng và cho thuê sạp
III NGÀNH LUẬT DÂN SỰ
1 Văn bản QPPL: Bộ luật Dân sự
2 Khái niệm
Luật dân sự một ngành luật độc lập trong quan hệ thống pháp luật nhànước Việt Nam, bao gồm tổng thể các QPPL dân sự do Nhà nước banhành nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân
Tài sản: vật, tiền, giấy tờ trị giá bằng tiền ( khác với giấy tờ có giá trị
pháp lý) vd: cổ phiếu, trái phiếu, sổ tiết kiệm, quyền tài sản
Nhân thân: + không gắn với tài sản( vd: sức khỏe, tính mạng, danh
tiếng, danh dự, uy quyền) + gắn với tài sản(vd: họ tên với tư cách là bảnquyền, quyền tác giả, thương hiệu)
Quyền được đứng tên trên các tác phẩm văn học nghệ thuật, côngtrình… mà người đó là tác giả
Ví dụ: TP “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” do nhà văn Nguyễn NhậtÁnh là người sáng tác viết ra, được in và xuất bản năm 2010 bới NhàXuất bản Trẻ Nhà văn đã đăng ký quyền tác giả tại Cục Bản quyền HàNội Anh A lấy tên tác phẩm trên của nhà văn và tự nhận mình là tác giảcủa tác phẩm ấy và tự do in xuất bản bán tại các cửa hàng sách Như vậy,Anh A đã xâm phạm tới quyền tác giả => Mối quan hệ trên do LDS điềuchỉnh Hay quyềnbất khả xâm phạm vềnhãn hiệu hàng hoá của 1 doanhnghiệp
3 Đối tượng điều chỉnh