1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Thừa kế thế vị theo pháp luật dân sự Việt Nam

87 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thừa kế thế vị theo pháp luật dân sự Việt Nam
Tác giả Lê Xuân Tinh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Tuấn
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 7,83 MB

Nội dung

~ So sinh, đảnh giá pháp luật thừa kế thé vi Việt Nam hiện nay so với thời kỳ trước vả một số quốc gia trên thé giới - Nghiên cứu, đảnh giả các quy đình của pháp luật hiện hành vẻ xác đị

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

HO VÀ TÊN: LE XUAN TINH

MSSV: K20ECQ087

THUA KE THE VI THEO PHAP LUAT

DAN SU VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

HO VÀ TÊN: LÊ XUAN TINH

MSSV: K20ECQ087

THỪA KE THẺ VỊ THEO PHÁP LUAT

DÂN SỰ VIỆT NAM

Cimyên ngành: Luật Dân sự

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS NGUYEN MINH TUẦN

Hà Nội ~2023

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Khóa huận là công trình nghiên cứu của

riêng tôi Các kết quả nêu trong Khóa luận chưa được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác Cúc số liêu, ví du nine trích dẫn

trong Khóa luận đầm bdo độ chính xác, trì cậy và trung thực.

LE XUAN TINH

Trang 4

MỤC LỤC

Trang Trang phụ bìa

Lời cam đoan.

1.1.2 Một số vẫn dé lý luân vé thừa kế thể vị ul1.2 Một số van đề ly luận về pháp luật về thừa kế thé vị 141.2.1 Khái niệm pháp luật vé thửa kể thé vị 141.2.2 Nội dung pháp luật về thừa kế thé vị 15TIỂU KET CHƯƠNG1 5 Chong 2 THUC TRANG VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUAT

VE THUAKE THE VỊ Ở VIỆT NAM HIEN NAY 16

2.1 Điều kiện phat sinh thừa kế thé vị 36 2.2 Chủ thể của quan hệ thừa kế thé vi 33

3.2.1 Người bị thay thé 3 3.3.2 Người thừa kế thể vị 392.3 Quyền lợi của người thừa kế thé vị 53 2.4 Một số trường hợp loại trừ thừa kế thé vị 543.4.1 Người thừa kế thể vị từ chỗi nhận di sản 54

2.4.2 Người thửa kế thé vi thuộc trường hợp không được quyén hưởng di

sản 56

2.4.3, Người thừa kế thé vị bi truất quyền hưởng di sản spTIỂU KET CHƯƠNG 2 a

Trang 5

Chương 3.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE THỪA KE THE VỊ =.-

3.1 Nhóm giải pháp về lập pháp 63 3.2 Nhóm giải pháp về tô chức thực hiện 67

TIEU KET CHUONG 3 6 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO a

Trang 6

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Thừa kể 1a quá trình địch chuyển tải sẵn từ người để chết cho nhữngngười còn sông Quyển để lai thừa ké và quyển thừa kể là những quyển cơbản của công dân, được pháp luật bảo hô Chế định thừa kế luôn la một ché

định lớn, quan trong của pháp luật dân sự Qua các thời kỳ, những tranh chấp,

xung đột quyển lợi giữa các bên tham gia quan hệ thừa kế luôn la để tai được

xã hội quan tâm.

“Xã hội ngày công phát triển thì việc hoàn thiện hệ thống pháp luật là

nhiệm vu quan trọng trong quá trình xây dựng đất nước hiện nay Tuy nhiên,

kinh tế va xã hội phát triển thì sẽ phát sinh ra nhiễu quan hé dân sư mới nhưngpháp luật lại chưa kip thời điều chỉnh được quan hệ dân sự đỏ hoặc có điềuchỉnh nhưng vẫn chưa được triệt để dẫn đến khó khăn trong quá trình giải

quyết các quan hệ này Ngày nay, khi tai sản của cả nhân ngày cảng tăng,

không chỉ về số lượng ma còn rất da dang và phong phú thi cũng nảy sinh ranhiều tranh chấp về thừa kế di sin do người chết dé lại Pháp luật thừa kế ở

nước ta tử trước đến nay được xây dựng phù hợp với quan hệ zã hội vả tình hình kinh tế - xã hội của đất nước Củng với sự phát triển của pháp luật thừa

kế trong chế độ mới ở nước ta thi pháp luật vẻ thừa ké thé vị cũng được hoàn.thiên, cũng cổ hơn Mặc dit các quy định vé thừa kế thé vi tai Bộ luật dan sự

2015 được xây dựng trên cơ sở kế thừa va phát triển các quy định pháp luật thời

kỷ trước nhưng các quy định nay van còn tôn tại nhiều hạn chế Trong thựcToa án vẫn còn gặp các khó khăn trong việc giả: quyết các vụ án liên quan đến

thửa kế thé vi ví du như Xéc định di sản thừa kế không đúng, sắc định người thửa kế thé vi không đúng hoặc không chính sác, xác đính quan hệ về thừa kế thé vi chưa đúng,

Các quy định của pháp luật Việt Nam vẻ thửa kế nói chung và thừa kế

Trang 7

thể vi nói riêng đã được quy định trong Bộ luật dén sự 2015 nhưng trong thực

tế thực hiện không tránh khối những sai sót trong việc điều chỉnh quan hệ

thừa kế khi xây ra tranh chấp trên thực tế Quy định về nội dung thừa kếthể vị vẫn còn chưa rõ ràng, nhiều bắt cập, dẫn đền việc áp dụng pháp luật

khi giải quyết tranh chấp còn nhiều khó khăn, tính thuyết phục chưa cao,

chưa đăm bảo được những quyển và lợi ích hợp pháp của công dân

Do đó, dé tai khóa luận “Twừm kế thé vi theo quy định của pháp luật

dan sue Việt Nhan” là đầm bao tinh cấp thiết, tinh thời sự của việc nghiên cứu.

cũng như trong thực tiễn thi han, áp dụng pháp luật

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

"Thừa kế nói chung và thừa kế thé vi nói riêng là một trong những dé tải được nhiễu luật gia chú ý, nghiên cứu Đã có rắt nhiễu công trình nghiên cứu khoa học về van dé nay trên các tạp chí ngành luật như Tạp chi Dân chủ và

Pháp luật, Tap chí Luật học, Tạp chi Nha nước và Pháp luật, Tạp chí Kiểm satnhư Một số vấn dé xác định đi sản tỉnừa ké - tac giã Trân Thị Huệ, Tạp chiLuật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, Di scin thừa ké và thời điễm xác lập quyền

sở hữm đối với di sản thita ké - tác giả Nguyễn Minh Tuan, Tạp chí Luật hoc;

_Di sản và cách xác định di sẵn thừa ké - tác giã Đình Thị Thanh Tâm, Tap chỉ

Kiểm sát, Quy dinh của pháp luật về đi sản thừa ké qua các thời Rỳ - tác giảKiểu Thanh, Tạp chí Luật học, Việc cháu chắt nội ngoại thừa ké thé vị và

Tưởng di sản thừa lỗ theo hàng của ông, bà nội ngoại, các cụ - ác giả Phùng

"Trung Tập, Tạp chí Tòa án nhân dân.

‘Mot số sách chuyên khảo vé van để thừa kế va di sản thừa kế phải kểđến như Di sản thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam Những vẫn đề iÿTiện và thực tiễn — tác giã Trần Thị Huệ, NXB Tw Pháp, Luật Dé sự Việt

Nan bình giải và áp dụng, Luật Thừa ké - tac giã Phùng Trung Tập, NXB

Hà Nội, Luật Thừa kế Việt Nam, Bản dn và bình luận bản án — tac giã Đỗ

Trang 8

Van Dai, NXB chính tị quốc gia, Pháp hưật Thủa lồ của Việt Nam những vấn đề If luân và thực tiễn — tac giả Nguyễn Minh Tuân, NXB Lao Đông, Binh luân khoa học và Thừa ké trong Luật Dân sw Việt Nam — tác giả

Nguyễn Ngọc Điện, NXB Trẻ

Ngoài ra, còn còn phải kể đến các công trình nghiên cửu ở bac cử nhân,sau đại học, Luận văn Thạc sỹ, Luận án Tiền sỹ liên quan đến van dé xác định

đi sản thừa kế như Di sản thừu kế trong pháp luật dân sự Việt Nam ~ Luân

án Tién sỹ của tác giả Tran Thị Huệ, Những quy dinh chung và thừa ké trong

“Bồ luật Dân sự Việt Nam ~ Luân văn Thạc sỹ của tác gia Nguyễn Minh Tuần,Mot số vẫn đề It luân và thực tiễn về thừa vi - Luận văn Thạc sĩ của tácgiả Đèo Thị Lan Hương, Thừa kế thé vi theo quy định của Bộ iuật dân sự Việt

‘Nam năm 2005 ~ Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Nguyễn Viết Giang

Tắt cả các công trình nghiên cửu trên có phạm vi rộng, mang tính toàn điện cao, bao quát toàn bộ ché định thừa kể Hơn nữa, với sư ra đời của Bộ

luật Dân sự 2015, các tài liêu nghiên cứu trên không còn tính cập nhật Có thể

nói, dé tài “Thien kế thé vị theo pháp luật dan sự Việt Nam” là một công trình nghiên cứu khoa học riêng, dm bảo tính pháp lý cũng như tính thời sự của một khóa luận cử nhân luật học.

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu cửa đề tài

* Muc đích nghiên cứu của dé tài

Dé tải nay tập trung đi sâu nghiên cứu, lam sảng td một số vẫn để lý luận.

cơ ban về thửa kế thé vị và pháp luật vẻ thừa kế thé vị; đánh giá thực trang vathực tiễn thực hiện pháp luật, qua đó đưa ra một số giải pháp hoản thiên phápuất cũng như tăng cường khả năng áp dụng pháp luật trong thực tiễn

* Nhiệm vụ nghiên cứn của dé tài

"Để dat được mục đích nếu trên, khóa luận can thực hiện những nhiệm

Trang 9

vụ nghiên cứu cơ ban sau đây.

- Nghiên cứu những vấn dé lý luận liên quan đến thừa kể thé vị, xy

dựng các khái niệm khoa học về người thé vi, người được thé vi trong trường

‘hop thừa ké thé vị

~ So sinh, đảnh giá pháp luật thừa kế thé vi Việt Nam hiện nay so với

thời kỳ trước vả một số quốc gia trên thé giới

- Nghiên cứu, đảnh giả các quy đình của pháp luật hiện hành vẻ xác định điều kiến thửa kế thé vi, đưa ra các trường hop thửa kế thể vi

~ Tìm hiểu thực tiễn, khó khăn trong quá trình giải quyết các tranh chấpliên quan đến việc giải quyết các tranh chấp về thửa ké thé vị của Toa án, từ

6 dua ra các giải pháp, kién nghĩ hoan thiện các quy định của pháp luật vé

van để xác định di sản thừa kế,

* Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trong để tài nay, tac giả tập trung nghiên cứu những quy định vé thừa

kế thé vị của Bộ luật Dân sự 2015 trên cơ sở so sánh với pháp luật vé thừa

kế thé vị ở Việt Nam thời kỳ trước vả pháp luật thửa kế thé vị của một số

quốc gia trên thé giới, trên cơ sở đó chỉ ra những điểm khó khăn, bat cậptrong việc áp dụng các quy định của pháp luật về thừa kế thể vị và đưa ra

những giải pháp, kiến nghị góp phẩn hoản thiên hệ thống các quy định pháp luật.

4 Phương pháp nghiên cứu.

"Một số phương pháp nghiên cứu chủ được áp dụng:

- Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương phápnay được sử dung phổ biển trong việc lam rổ các quy định của pháp luật vẻthừa kế nói chung và thửa ké thé vi nói riêng Phương pháp này được tác giã

Trang 10

sử dụng ở chương 1, chương 2 của khóa luận.

- Phương pháp đánh giả, phương pháp so sánh: Những phương pháp nay

được người viết van dụng để đưa ra ý kiển nhên xét quy định của pháp luật

hiện hành có hợp lý hay không, đồng thời nhìn nhân trong mỗi tương quan so với quy định liên quan hoặc pháp luất của các nước khác Phương pháp nay được tác giả sử dụng ở chương 1, chương 2 của Khóa luận.

~ Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn địch: Được vận dụng

khai có hiểu quả các van để liên quan đắn thé chấp phin vồn gop, đặc biết lacác kiến nghị hoàn thiện Cu thể như trên cơ sở đưa ra những kiến nghỉ mangtính khái quát, súc tích người viết đủng phương pháp diễn dich để làm rõ nội

dụng của kiến nghỉ đó Phương pháp nay được tác giả sử dụng ở chương 3 của Khóa luận

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Khóa luận.

- Khóa luận là công trình nghiên cứu có tính chất bình luận khoa học đổi

với các quy đính cia pháp luật về thừa kế nói chung và thừa kế thé vị nói tiếng

- Tim ra những điểm bat cập, những kế hở của các quy định của pháp

Tuật vé thừa kế thé vị, nêu ra những giải pháp hoàn thiên chế định này:

~ Trên cơ sở nghiên cứu khoa học thực trang thừa kế thé vị, khóa luân để

ra những giải pháp giải quyết những bat cập, hạn chế khi xác định các yếu tổ

trong thừa ké thé vi, nhằm đảm bao quyển vả lợi ich hợp pháp cũa người thửa

kế và những người liên quan khác

6 Những đóng góp của Khóa luận.

Trong nội dung của khóa luận xây dưng được khái niệm người thể vị,

người được thé vi, thừa kế thé vị và đưa ra các điều kiện thừa kế thé vi, cáctrường hợp thửa kế thé vị Trên các phân tích vé thừa kế thể vị trong Bồ luật

Trang 11

dân sự 2015 va có so sánh với các quy phạm pháp luật khác có liên quan đến

‘van dé thừa ké thé vị ở Việt Nam, khóa luân nêu ra những bat cập còn tôn tạitrong quy định vé thừa kế thé vị trong pháp luật hiện hanh, để xuất hướng

oán thiện quy định pháp luật vé thừa kế thé vi

'Việc nghiên cửu về nội dung thừa kế thé vi theo quy định của pháp luật

'Việt Nam sẽ góp phan lam cơ sở lý luận cho việc sửa đổi, bo sung quy định

pháp luật về thừa kế trong Bộ luật dân sự 2015 nói chung va quy định vẻ

thửa kế thé vị nói riêng Khóa luận sé đưa ra các giải pháp cu thể nhằmhoàn thiện quy định pháp luật về thừa kế thé vi sé giúp hoàn thiện các quyđịnh của pháp luật về thừa kế thé vi, những chủ thể có thẩm quyền áp dungpháp luật để gidi quyết các tranh chấp liên quan dén thừa kế thé vi mộtcách đúng din nhất, bảo vệ được quyển va lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ

chức,

1 Kết cầu của khóa luận.

Ngoài phân mỡ đâu, kết luân, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

chính của khóa luận gồm 3 chương, cụ thể

Chương J: Những van đề ly luận cơ bản về thừa kể thé vị và pháp luật vềthửa kế thể vị

Chương 2: Thực trang va thực tiễn thực hiện pháp luật về thừa ké thé vị

ở Việt Nam hiện nay

Chương 3- Giải pháp hoàn thiên pháp luật vẻ thửa kế thé vi

Trang 12

Chương 1NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE THỪA KÉ THE VỊ VÀ

PHAP LUẬT VE THỪA KÉ THE VỊ

111 Một số vấn đề lý luận về thừa kế thế vị

1.11 Khái niệm thừa kế, quyén thừa kế:

* Khái niệm ve thừa kê

Tai sản la yếu té gắn bó mật thiết với con người trong qua trình sinh sống, lao đông va học tập Tai sản chung của con người gồm tư liệu sản xuất

vả tư liệu tiêu ding Con người khai thác tải sản của minh hoặc của người

khác dé phục vụ cho nhu cầu của bản thân Đến khi chết di, tai sin của họđược địch chuyển cho người còn sống Quá trình dich chuyển tải sản nayđược gọi là thừa kế

“Thừa kế là một quan hệ sã hội ma đã xuất hiện ngay tir thời kỳ sơ khai

của zã hội loai người Ngay từ thời kỳ sơ khai này, sở hữu và thừa kế xuất hiện là một phạm tra kinh tế, giữa chúng có mỗi quan hệ qua lại, rằng buộc Tấn nhau Quan hệ sở hữu lả quan hé giữa người với người vé việc chiếm hữu.

của cải vat chat trong xã hội, trong qua trình sản xuất, lưu thông của cải vậtchat Cá nhân có quyền sở hữu của cải vật chất hợp pháp, ho sẽ co quyền sử

dụng chúng để théa mấn nhu câu của minh va có quyền định đoạt chúng khi cẩn thiết Khi họ chết, những của cải vat chất thuộc sở hữu hop pháp của ho

còn lại sẽ được dich chuyên cho cá nhân, tổ chức khác Qua trình địch chuyển

của cdi này được gọi là thửa kế

Khi lực lượng sản xuất phát triển, của cải dư thừa, những người có dia

‘vi nắm quyền điều hành thị tộc, bô lạc và lợi dung chức phân chiếm đoạt của

cải Lúc này, xã hội có giai cấp zuất hiện kéo theo sự đổi kháng giai cấp trong

xã hội xuất hiện vi vậy Nhà nước của chế độ tư hữu xuất hiện để bao vệ lợi

ích của giai câp thống tri Nhà nước thiết lập trật tự trong quan hệ sở hữu tai sản va điều chỉnh quan hệ thừa ké thông qua những quy pham pháp luật

Trang 13

"Thừa kể va sở hữu luôn tôn tại song song vả gắn bó chất chế với nhau.

trong moi hình thái kinh tế sã hội Nêu sở hữu phan ảnh tai sẵn nao trong 324

hội thuộc vé ai thi thừa kế là sự phan ánh tai sản của ai đó sẽ dich chuyển cho

si khi họ chết Thừa ké là tiếp nỗi, la hệ luận của sỡ hữu [44, tr.8]

Quan hệ thừa kế tài sin chỉ hình thành và phát triển khi trong sã hộixuất hiện chế độ tư hữu về tải sản, nó gắn chặt với nhau, không thể tách

rời Mỗi quan hệ giữa sỡ hữu và thừa kế phát sinh trong xế hội rất mật thiết

én ở chỗ: Nêu thừa ké là yêu tô tiến để để thừa kế phát sinhthì ngược lại, thừa kế là phương tiện để duy trì, củng cổ va phát triển sở

hữu tài sẵn [30, tr.11]

"Thừa kể là một quan hệ xã hồi, vi vay không chi bị tac đông b6i quy phạm.

pháp luật, thừa ké còn bị tác động bai những quy tắc xã hội Quy tắc đó chính la

và được thi

phong tục, tập quán, đạo đức, quan niệm vẻ gia đính trong từng thời kỳ

Tir những phân tích trên, có thể thấy thừa kế xuất hiện vả tôn tại cùngvới sự xuất hiện va phát triển của xã hội, được thể hiện ở sự dịch chuyển tảisản của người chết cho người còn sống (bao gồm cá nhân, tổ chức) theo các

nguyên tắc, trình tự vả thủ tục do pháp luật quy định

'Về mặt ngôn ngữ, thừa kế được định nghĩa trong Từ điển tiếng Việt 1như sau: Thừa hưởng của người khác để lại cho” Theo Từ dién giải thích

sit cimyễn dich tài sản của người chết cho

3 quất

“mi tỉừa ké và là phương tiên để chy tri, cũng cỗ quan lệ sở lữnU” (42, tr 123]

‘Nov vậy, Thừa kế chính là sự chuyển dich tải sản tử người chết cho cánhân, tổ chức có quyền hưởng di sản thửa kế Người được hưởng tai sản củangười chết để lại la người thừa kế Người thừa ké trở thành chủ sở hữu của tải

thuật ngữ luật học thì: “Thử id

những người còn sống Thừa Xế luôn gắn với ch sở hit, sở hữu là yết

sản được hưng theo di chúc hoặc theo pháp luật

* Khái miệm quyên thừa kế

"Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản tôn tại ngay cả ở xế hội chưa có luật

pháp cũng như 6 xã hội đã có luật pháp, sự ra đồi của khái niệm thừa kế

Trang 14

gan với sự xuất hiện tư hữu về tai sản Khi chưa có Nhà nước, thừa kế đượcdich chuyển theo phong tục, tập quán của các thi tộc, bô lạc Khi Nha nước.

a

theo hướng có lợi cho giai cấp minh.

Quyển thửa kế là chế định pháp luật được các quy pham pháp luật điều.

chỉnh phi hợp với những điều kiến, trình tu để lại di sản và nhân di sẵn củacác chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật đó Nếu thừa kế tản tai trong

‘moi hình thái kinh tế- zã hôi thì quyển thừa kế chỉ ra đời khi xã hồi đã có

chỉnh các quan hé 2 hôi, làm cho các quan hệ đó phat sinh, phát triển

pháp luật, hơn thể nữa nó ra đời trong bối cénh pháp luật đã đạt đến một sựphat triển nhất định [18, tr 232]

Quyền thửa kế là một trong những căn cứ xác lập quyền sở hữu đối với

tải sin mA người được hưỡng di sin được hưởng hợp pháp Quyển thửa kế chỉphat sinh khi người để lại di sản chết va tai sản của người đó vẫn còn Như

‘vay, quyền sỡ hữu tải sản chỉ phổi trực tiếp đến quyển thừa kế La một bộ

phận của chế định thừa kế nên quyền thừa kế chứa dung những yéu tổ, tính chat của một chế định pháp luật, bảo hộ quyển cia cá nhân đổi với tải sin thuộc quyên sở hữu của ho khi họ được hưởng thửa kế

Quyển thừa kế không chỉ được zây dưng trên cơ sở quyển tải sẵn ma

còn bị chi phổi bởi những quan niệm vẻ gia đính, lễ giáo, văn hóa, truyềnViữiG 46t ee eee race tđaữ4tquyền thửa kế, thậm chí ở mdi giai đoạn lịch sử khác nhau, quyền thừa kế cũng,được quy định khác nhau để phù hợp với tình hình phát triển của quốc gia đó

Cơ sở này chính là nền tăng của các quy inh liên quan đến thừa kế không phụthuộc vào néi dung di chúc, thể hiện trách nhiêm của cá nhân đối với gia đính,

lại

một số thành viên trong gia đỉnh vẫn được hưởng di sản của người chết

‘vat chấp y chí của người chết không muốn để lại tải sản cho gia đính

Chính vì vậy, quyền thừa kế được nhìn nhân dưới sự tổng hòa của hai

phương điện

Trang 15

- Phương diên chủ quan: Quyển thừa kể là quyển dan sự cơ bản của

mỗi công dân được pháp luật bao vệ Mọi công dân déu có quyển có quyển

như nhau trong việc định đoạt tải sản của mình cho người khác sau khi chết

cũng như quyền nhận di sản do người khác để lại

~ Phương diện khách quan: Quyên thừa ké la tổng hợp quy dinh của phápuất điểu chỉnh các quan hệ phát sinh trong qua trình dich chuyển di sản của

người chết cho người còn sing như về điển kiện, trình tự, bình thức đồng thời

bảo vệ quyên của người để ai di sẵn và quyển của người được hưởng di săn

* Quan hệ pháp luật thừa kế

Quan hệ pháp luật dén sự là nhóm các quan hệ xế hội được pháp luật dân sự điều chỉnh Có thị Su quan hệ pháp luật thừa ké là nhóm các quan hệ

lại cho

xã hội phát sinh trên cơ sở chuyển giao tải sin của người chết

những người còn sống do pháp luật thừa kế điều chỉnh [30, tr 14].

“Thừa kế nói chung là quá trình dich chuyển tai sẵn từ người đã chết chongười cong sống Néu quá trình địch chuyển nay được thực hiện dựa trên ýchí người đã chết thé hiện trong di chúc thi được goi là thửa kế theo di chúc.Nếu quá trình dich chuyển nay được thực hiện theo hang thừa kê, điều kiện,

trình tự pháp luật quy định thì được goi la thừa kế theo pháp luật

Người được hưởng di sin thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật là người thửa kế trong quan hệ pháp luật thừa kể Người thừa kế theo pháp luật

chi có thé la các nhân và phải là người có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặcnuôi đưỡng đối với người để lại di sản Người thừa kế theo di chúc có thể là

cá nhân hoặc tổ chức hoặc Nha nước Cá nhân lả người thừa ké phải còn sốngvào thời điểm mở thừa kế hoặc đã thành thai vào thời điểm mở thửa kế vàsinh ra mã còn sống, Tổ chức là người thừa kế thi phải còn tôn tại vào thờiđiểm mỡ thừa kể

Căn cứ phát sinh một quan hệ thừa kế là sự chết của một cả nhân va chỉkhi người chết đó có tải sản, có người thuộc điện thừa kế hay có cá nhân, tổ

chức được chỉ định hưỡng di sản theo di chúc mới phat sinh quan hệ thừa

Trang 16

kế Để xác lập quan hệ thừa kế thi tài sin của người chết để lại phải còn vàothời điểm mỡ thửa kế, những người thừa kế phai thực hiện quyền thừa kế của

họ

Thừa kế la sự chuyển dịch tài sản của người chết cho người con sống,

do đó quan hệ pháp luật thừa ké chi phat sinh từ thời điểm người để lại di sản

chết: Nếu cái chết của ho là cát chết thực tế (còn gọi là chết sinh học) thi thời

điểm mở thừa kế đổi với di sản của họ chính la thời điểm họ chết, thời điểmnay được ghi nhận trong giấy khai tử Nếu cái chết của người i đi sản lả

cái chết pháp lý tức là họ bi Toa ántuyên bổ la đã chết thi tùy từng trường hợp, Tòa an zác định ngày chết của người đó, néu không xc định được ngày, chết thi ngày ma quyết định của Tòa án tuyên bổ người đó là đã chết có hiệu

ực pháp luật được coi là ngây người đó chết [43, tr.

1.12 Một số vẫn dé lý luận về thừa ké thé vị

* Khái niệm thừa ké thé vị

Về nguyên tắc, chỉ những người thừa kế còn sống tại thời điểm mở

thừa kế mới có quyển được hưởng di sin Tuy nhiên, phép luật thửa kế còn

quy định trường hợp thừa ké thé vi Theo nghĩa Hán — Việt thi từ “thé” có

nghĩa là “thay vào”, từ "vi" có nghĩa là "ngôi the, “ngôi ví”, “vi trí” Theo

Từ điển giải thích thuật ngữ luật học thì “thita kế thé vị là tiừa kế bằng videthay vị trí dé hướng thừa kế ” [44, tr 125] Co thể hiểu thừa kế thé vị chính laviệc pháp luật cho phép một người thay thé vị trí của một người để hưỡngphan di sản thừa kế của một người khác Để được thay thé vị tri của ngườikhác thì người thể vị phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế và người đóthay thé vị trí của một người chết trước người để lại di sản Vậy, môi quan hệ

giữa những người nay là gi? Pháp luật thừa kế thé vi ra đời với mục đích bo

vệ quyển lợi của những người trong gia đình với nhau Vi vay, trung trườnghợp bổ, mẹ chết trước ông, bả thì con được thay thé vị tri của bổ, me để

hưởng di sản của ông, ba

Vay, thửa kế thể vi la việc các _ con (cháu, chất) được thay vào vi trí

Trang 17

của bổ hoặc me (ông hoặc bả) để hưởng di sản của ông, ba (cu) trong trườnghợp bổ hoặc mẹ (ông hoặc ba) chết trước hoặc chết cùng ông, ba (cu) Phân disản ma những người thửa kế thể vi được hưởng là phân bổ, me (ông hoặc bả)

minh đáng nhé được hưởng néu còn sông,

Thừa kế thé vị không đất ra đối với trường hop thừa kế theo di chúc

Béi vi, di chúc lê sự thé hiện ý chí nhằm định đoạt tai sẽn của minh cho ngườikhác sau khi chết Di chúc không thé chi định người thừa kể là cá nhân đã chết

trước Mặt khác, di chúc là hành vi pháp lý don phương, chỉ những người còn

sống mới có năng lực pháp luật dân sự để hưởng quyển Trường hợp ngườithừa kế theo di chúc chết trước người để lại di sẵn thi con, châu của họ khôngđược thé vi để hưởng di sản tôn trọng ý chi của người để lại di sản

Chính vì vậy, thừa kế theo di chúc không thể phát sinh thừa ké thé vi, nói cách khác, thửa kế thé vi chi có thé phát sinh trên cơ sở thửa kế theo pháp luật

Can phân biệt thừa kế thé vị với trường hợp thừa kế chuyển tiếp Thừa

kế chuyển tiếp 1a trường hợp bồ (me) còn sống tại thời điểm mỡ thửa kế củaông bả nhưng không còn sống tại thời điểm phân chia di sản Khi mỡ thừa kếcủa bổ (me) phải xác định khối di sản của bồ (me) gồm tải sẵnriêng va tải sản.thừa kế cia ông, bả Di sin của ông, bà được chuyển tiếp cho cháu thông qua

bổ (me) Thửa ké chuyển tiếp va thừa kế thé vi giống nhau ở chỗ cả hai trườnghợp, chau đêu được hưỡng di sản của ông bả Điểm khác nhau giữa hai trườnghợp nay là Một thời điểm chết của bổ (me) ở trường hợp thừa kế thé vị làchết trước hoặc chết cùng thời điểm với ông, ba, còn ở thừa kế chuyển tiếp là.chết sau ông, bả, Hai, trường hợp thừa kế chuyển tiếp thì phan di sản của ông,

bà được chia theo đi chúc của bổ (me) hoặc theo pháp luật còn thừa kế thé vịthì phan di sản được hưởng của ông, ba chỉ có thé chia theo pháp luật

Co một trường hợp khác cháu được hưởng di sản của ông ba đó là trường hợp thừa kế theo hang Cháu thuộc hang thửa ké thứ hai của ông ba sẽ

được hưởng di sản trong trường hợp những người thừa kế thứ nhất khôngđược quyển hưởng di sản, bị truất quyên hưởng di sản, tir chối nhân di

Trang 18

sản ma trong số những người nảy có bé (me) của cháu và những người thừa

kế khác ở hang thừa kế nay déu đã chết mà không có người thừa k thể vi

thứ hai khác Trưởng hợp nay khác với thừa kể thé vị ở chỗ, nêu chau được

thưởng thừa kế thé

néu con sông Còn ở trường hợp thửa kế thé vị, cháu sẽ được hưởng phân.

thì sẽ được hưởng phân ma bồ, me minh được hưởng

bằng nhau với những người cùng hang thừa ké thứ hai khác

‘Tw những phân tích trên, ta có thé đưa ra khái niệm về thừa kế thé vị

như sau

Thừa vị là việc các con, chấm (người tinea vi) thay thé vịtrí của cha hoặc me (người bt thay thé) dé lưỡng phẫn di sẵn của ông bà

rode các cụ ma cha hoặc me chin đảng nh được Hưởng trong trường hop

cha hoặc mẹ chết trường hoặc chết cùng thời điễm với ông, bà hoặc các cw

* Ứnghữa, vai trò của thừa ké thé vị

Mấc dù thừa kế thể vị không phải là một chế định lớn trong hệ thống

pháp luật dân sự, tuy nhiên quy định vẻ thừa kế thể vi gdp phin không nha

‘vao sự phát triển, toản ven của hệ thông pháp luật

Thừa kế thé vi được pháp luật quy định nhằm bao vệ những lợi ích

chính đáng, quyển được hưởng di sản của các cháu, chất của người để lại di

sản một cách trực tiếp nhất Những quy đính này chính là sự thể hiên truyền

thống, phù hợp với đạo lý và thực tiễn nước ta hiện nay Khi những ngườithửa kế thé vị hiểu được quyền của minh va những người thừa kế khác hiểu.'iết pháp luật về thừa ké giúp ho tránh được những mầu thuẫn không đáng có,

hành xử đúng mực.

Quy định vé thừa kế thé vị không chỉ bảo tổn truyền thống và đạo lýtrong quan hệ giữa những người thân thuộc nhất của người để lại di sản macon bảo vệ quyền được hưởng di sản của cháu, chất của người để lại di sanmột cách trực tiếp nhất Quy định cụ thể trong trường hợp cha mẹ của cháu,của chat chết trước ông, bả nội, ngoại vả các cụ nội, cụ ngoại thi các cháu,

Trang 19

1.3.1 Khái niệm pháp luật về thừa kế

"Nếu thừa kể được hình thảnh từ khi xã hội chưa có giai cấp thi phải đến khi nba nước ra đời thì pháp luật về thừa ké mới xuất hiện Một trong những nội dung quan trong của pháp luật thửa kể là thừa kể thé vị Pháp luật vẻ thừa

i

kế thé vi ra đời nhằm mục đích bao vệ lợi ích của các cháu, các chất của

người để lại đi sản trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước.hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản Pháp luật về thừa kế thé vịđiều chỉnh các van để zung quanh méi quan hệ thừa ké thé vị nhưng phải căn

cử vào các quy định về van để chung của thừa kế như nguyên tắc chia thừa

kế, di sản thừa kế, thời điểm, địa điểm mỡ thừa kế

Trên cơ sở nghiên cứu nội dung pháp luật về thừa kế thé vi, có thé thaypháp luật về thửa ké thé vi bao gồm các quy định pháp luật điều chỉnh về điêukiên phát sinh thửa kể thé vi, chủ thé của quan hệ thừa ké thể vị, quyền lợi củangười thừa kế thé vi, các trường hợp loại trừ thừa ké thé vị Như vậy, có thểnói rằng Pháp iuật về thừa kế thé vị ia tổng thé các quy pham pháp luật

é vị trí củanhằm điều chỉnh việc các con, chỉm (agười thừa ké thé vị) thay ti

cha hoặc me (người bi thay thé) đỗ hướng phần di sản của ông, bà hoặc các

cu mà cha hoặc me chen đảng nhé được hưởng trong trường hop cha hoặc

me chốt trường hoặc chất cùng thời điễm với ông, bà hoặc các cụ

Pháp luật về thừa kế thé vi có một số đặc điểm cơ ban sau:

- Pháp luật thừa kế thé vi ra đối rất sém: Pháp luật vé thừa ké thé vị đã

có ngay từ thời kỳ La Mã cỗ dai, được quy định trong Pháp luật của thừa kỹnay Ở nước ta, từ thời kỹ phong kiền, trong các cổ luật như Luật Hong Đức,

Luật Gia Long cũng đã có quy định về thừa kế thé vị

- Pháp luật thừa kế thé vị nhằm bão vệ trực tiép quyền nhận di sản của

các cháu, các chất Khi có sự kiên pháp ly là bồ, me của cháu chết trước hoặc.

chết cùng thời điểm với ông, bả thì cháu sẽ được thay thể vị trí của bố,

Trang 20

me để hưởng di sin của ông, bả phân ma bồ, me chau đáng nhế được hưởngnéu còn sông tại thời điểm mở thừa kế Thừa kế thé vi bao giờ cũng la quátrình dich chuyển di sản theo dòng chy xuôi, và la sự tiếp nối giữa các thê hể

(khỉ không còn con thi đến cháu, không còn cháu thì dén chất) trong việc

thưởng di sản của đời trước để lại

- Pháp luật về thừa kế thé vị phân ánh truyền thống, dao đức, vẫn hóa

của từng quốc gia nhưng cũng bị ảnh hưởng béi diéu kiện kinh tế - sã hội của

từng thời kỳ

1.22 Nội dung pháp luật:

Quan hệ thửa ké nói chung va quan hệ về thừa kế thé vi nói riêng được

‘thita kế thé vị

"xây dumg trên nên tăng là quan hệ ở hữu va quan hé gia đỉnh Chính vì vậy ma

thừa kế cũng như pháp luật vẻ thừa kế thé vi không chi bị anh hưởng bởi điều kiên kinh tế - xã hôi ma còn bị ảnh hưởng bởi phong tục tập pháp luật

quần, truyền thống văn hóa, quan niệm gia đình, trách nhiệm của cá nhân đối

với gia định, họ hang và những quan niệm về đạo đức, tôn giáo Việc nảy dẫn.đến các quy định về thừa kế thé vị giữa các quốc gia, trong từng thời kỷ có sựkhác nhau Mặc dù có sự khác nhau giữa pháp luật thừa kế của mỗi quốc gianhưng bản chất của thừa kế không thay đổi trong moi thời đại va trong moi

hình thái kinh tế - x hội, đó là sự bao vệ lợi ich của các thành viên trong gia inh, trong ding tộc.

1.2.2.1 Điều Mện phát sinh thừa Rễ thé vi

Pháp luật về thừa ké thé vị ra đời với mục đích bão vệ trực tiếp lợi ích.của chau, chất của người để lại di sản trong trưởng hợp con của người để lại

di sản chết trước người để lại di sản Sự kiện pháp lý ), mẹ chết trước ông,

bà thi sẽ phát sinh thửa kể thé vị Lúc này, chau sẽ thay thé vị trí của bố hoặc

mẹ để hưởng di sản của ông, ba theo suất ma bé hoặc me được hưởng nếu cònsống tại thời điểm mở thừa kế của ông, bả

Thời ky La Mã cỗ đại, luật của hoàng đề Justian cũng đã chú trọng đến.vấn dé nảy Trường hợp bổ, mẹ chết trước ông bả thi các cháu thay thé vị

Trang 21

‘ri bd, mẹ hưởng di sin của ông, ba [44, tr 179]

trước của bổ, me với ông, ba là điều kiến.

Điều 751 [21, tr 493]

Trước năm 1045, lần đâu tiên pháp luật Việt Nam quy định về thừa kếthé vi tai Dân luật Bắc kỹ 1931 va Dân luật Trung kỹ 1936 như sau: “các cơncủa người dé lại dt sản; con trai, con gái được chia đều nhan Nếu có người

thầu hưởng thừa kế thể vị tại

it trước thi con chỉm của người ấy thé vị” [23, tr 26]

Co thé thay rằng, sự kiện bổ, mẹ chết trước ông, bả chính lả điều kiệnquyết định có hay không có thừa kể thé vị Nếu thiếu điều kiện nay thì quan

hệ thừa kế không phát sinh

Thừa ké thé vị là trường hợp con thay thể vị trí của bd, me để hưởng disản của ông, ba Chính vi vay, điều kiện cơn của người để lại di sin chết trướcngười để lại di sin là điều kiện cần để phát sinh thừa ké thé vi, lúc nay cháu củangười để lại di sản thay thé vị trí của bỏ, me để hưởng di sản của ông, ba để lại

1.2.2.2 Chi thé của quan hệ thừa kễ thé vị

Thừa kế thé vị là trường hợp cháu thay thé vị trí của bổ, me để được hưởng di sản của ông bà Quan hệ thừa kế thé vị sẽ gồm người thừa kế thé vị

‘va người bi thay thé

* Người bị thay thé

Thừa ké thé vị chỉ có thé phát sinh trên cơ sở thừa kế theo pháp luật,không thé phát sinh trên cơ sở di chúc Người bi thay thé phải là người thuộc

‘hang thừa kế thứ nhất của người để lại di sản va phải là con của người để lại

di sản Quan hệ thửa kế theo hảng và thừa kế thé vị có mỗi quan hệ mật thiết

với nhau, hang thừa kế là căn cứ để xác định mối quan hệ thừa kế thé vi

nhưng thừa kể thé vị không phải thừa kế theo hang Bản chất của thừa k lả bao vê quyển lợi của những người trong gia đính Vi vậy, từng quốc gia, từng thời kỳ có những quan niệm khác nhau về gia đình nên có quy đính

khác nhau về hàng thửa kế

con nào ch

Trang 22

Luật La Mã không quy đính về thừa kể thé vị, tuy nhiên quy định thừa

kế theo hang va theo bậc như sau:

- Hàng thử nhất: Các con (các cháu nếu các con chết)

- Hàng thứ hai: Bổ mẹ (néu bồ me chết thì ông bà nối, ông bà ngoại, anh chỉ em ruột)

- Hàng thứ ba: Anh chi em cũng cha khác me, cùng mẹ khác cha.

- Hãng thứ tư Họ bảng nôi, ngoại theo nhánh ngang tính từ gin đền

sz, từ nội đến ngoại trong phạm vi sáu đời [17]

Pháp luật La Mã không coi trong quan hệ nuôi dưỡng, không quy định hàng thừa kế theo pháp luật cia cha me nuôi cũng như cia con nuôi Bởi lễ,

do tình hình kinh tế - xã hội của La Mã thời đó, quan hệ huyết thông luôn được coi trong hơn cả Pháp luật La Mã không quy đính hang thừa kế theo

'pháp luật của con nuôi, cha mẹ nuôi ma dựa vao di chúc để quyết định họ có

được hưỡng thừa kế hay không Theo Luật La Mã, hang thửa ké thứ nhất là

những người thân thuộc với người để lại di sẵn nhất là những người con của

ho, sau đó mới đến cha me, anh chi em ruột thịt, anh chi em cùng cha khác me chi thuộc hang thừa kế thứ ba Do đó, người bi thay thé theo luật La Mã chỉ

có thể là con đẻ, không thể la con nuôi của người để lại di sản

Bộ luật dân sự Pháp quy định những người thừa kế theo pháp lut tại Điều 731, 732, 733 gồm: Người thân thích (không phân biết con trong giá thú,

cơn ngoài giá thú) vả vợ hoặc chẳng của người chết với điều kiện còn sống,không ly hôn va không có bản án ly thân đã có hiệu lực pháp luật [21] Có thé

thấy, pháp luật thừa kế pháp xác định pham vi những người được hưởng di sản trên cơ sở quan hệ huyết thông vả quan hệ hôn nhân, không coi trong

di, châu nuôi của người để lại di sản không được

hưởng di sin, vi vậy con của họ không được thé vi trong trường hợp ho chết

quan hé nuôi dưỡng Con nut

trước người để lại di sin

Điều 1629 Bộ luật dân sự và thương mai Thái Lan quy đính:

“Miững người thừa kế được chia thành sáu loại; và ty thuộc vào quy ãmnh của

Trang 23

Diéu 1930 đoạn 2 mỗi loại có quyền thừa ké theo thứ tự san đậy: 1 Con cái;

2 Bổ, mẹ; 3 Anh, chi, em đồng imyét thông: 4 Anh, chi, em cùng cha khác me,Hoặc cùng me Ric cha, 5 Ông bà; 6 Chí bác, cô, ai Người vợ (hey chồng)còn sống cũng là người thừa ké theo pháp iuật và chịu sự điều chinh của những

my dinh đặc biệt của Điễn 1635" [5,tr 464]

Pháp luật vẻ thừa kế của Thái Lan cũng có nét tương đồng với pháp luật thừa kế của La Mã va của Pháp, không quy định con nuôi được hưởng

thửa kế, luôn coi trọng quan hệ huyết thông, dm bao quyển lợi của những

người có quan hệ huyết thông với nhau.

Bộ luật dân sự Nhật Bản quy định tại Điểu 887 thi hàng thừa kế thứ nhất bao gồm con (cháu) trực hệ Tức là chỉ có trường hợp con dé chết trước thì chau được thay thé vi trí của bd, me hưởng di sin của ông, bả

Pháp luật các nước nói trên luôn chú trong bao về quyển thừa kế củanhững người có quan hệ huyết thống với người để lại di sản Và déu quy định

vẻ hàng thừa kế xen lấn với bac thừa kế Thừa kể theo bậc được thực hiện khingười thuộc hang thừa Kể chết trước hoặc chết cùng một thời điểm với người

để lại di sin thì những người bậc đưới được “thé châu” (thay thé vi tr) người

ở bậc trước, trường hợp này côn được gọi là thừa kế đại diện.

Trường hop người bị they thé không được quyền hướng ải sản hey bttruất quyền hưởng đi sản

Người không được quyển hưởng di sản là người ma đáng lẽ họ được

hưởng di sản nhưng vi họ có những hảnh vi trái pháp luật, trái đạo đức nên pháp luật tước quyển hưởng di sản của họ

Truất quyền hưởng di sản là quyền định đoạt của người để lại di sảnNgười để lại di sản có thể truất quyên hưởng di sản của người thửa kế theopháp luật ma không bat buộc phải nêu ly do, việc truất quyên thửa kế phải ghi

16 trong di chúc là truất quyển thừa kể hoặc không cho hưởng di sản Trong

trường hợp người để lại di sản truất quyển hưởng di sản thừa kế của người bịthay thé thi người thừa kế thé vi có được hưởng di sin hay không

Trang 24

Trong trường hợp người bi thay thé là cha, mẹ là người không được quyền hưởng di sản hoặc ho bị truất quyển hưỡng di sẵn thì người thừa kế thé

vi có được thay thé vi trí của họ để hưởng di săn hay không? Hiện nay có haiquan điểm về van để nay:

Quan điểm thứ nhất cho rằng Trường hop nảy người thừa kế thé vịkhông được hưởng di sản Cơ sỡ của thừa ké thé vị là đựa vao quyền thừa kế

tgười thừa kế thé vi sẽ được hưởng phân.

di sẵn mã người bị thay thé đáng nhé được hưởng nếu còn sống Vi vậy, khi

theo pháp luật của người bị thay thể,

người bị thay thể không được quyển hưởng di sn thì người thừa kế thể vị

cũng không được quyển hưởng đi sản

Quan điểm thứ hai cho rằng: Trường hợp người bi thay thé khôngđược quyển hưởng di sản thì người thửa kế thé vị van có quyển hưởng disản, trừ trường hợp chính người thừa kể thé vị không được quyền hưởng disản (tước quyển hưởng di sản) hay bị truất quyển hưởng đi sản Bởi vì khimột người bị tước quyển hường di san vì hành vi của họ đổi với người để lại

đi sản, con, cháu của họ không hé có lỗi trong hành vi, xử sự của cha memình Con truất quyển hưởng di sản la chỉ đặc định đối với người bị thay théthôi, người thừa kế thé vi, tức quyển hưởng di sẵn của con, cháu của người

bi thay thé không hé bị ảnh hưởng Vì vậy, thừa nhận việc người thửa kế thé

‘vi vẫn được hưởng di sản trong trường hop nay 1a để bảo vệ lợi ích của chau,chất của người để lại di sản

‘Tham kho pháp luật một sổ nước trên thé giới, thay rằng trường hop

người bị thay thé không được quyền hưởng di sản thi người thửa kể thé vi vẫn

được hưởng di sản nêu có đủ điều kiện.

Trang 25

Thừa Rễ vỉ I 81 của cha hoặc me và trở thành người thừa kê chính thức hoặcngười thừa lê thé vt” [21, tr483],

Điều 754 BLDS Pháp quy định

“Chi được thừa ké thé vi người chất mà không được thừa kế thé vị người tie chối nhân ct sẵn Có thé thần Rẻ

Thừa kế” [11, tr 495]

Bộ luật dân sự va thương mại Thai Lan quy định tại Điều 1606 những

trường hợp bị loại trừ khôi việc thừa kế vì không xứng đáng va tại Điều 1607

Hiệu lực của vic loại trừ khỏi việc thừa ké la mang tính cả nhân Những con

chau của người thừa kế bị loại trừ vẫn được thừa ké như thể người đó đã chết

[5,tr 457]

Nhận thây quan điểm thứ hai có cơ sở, tích cực hơn, phủ hop với bản.chất của thừa kế thé vi, luôn đất lợi ích của cháu, chất lên hàng đâu Quanđiểm nay con được ghi nhân trong pháp luật Achentina, Canada (Qucbéc),Braxin, Thụy Điển [9, tr 312],

* Người thừa ké thé vi

Thien

lễ vị người bt truất quyền lưỡng di sản

_Người tinta kế thé vị phat còn sống vào thời điểm mở thừa RễToặc sinh ra và còn sống sau thời điễm mỡ thầu lễ nhương đã thành thai rước

hi người đề iat ải sản cất

Người thửa kế thé vị trước hết phải có đủ điểu kiện của một người thừa

kế Thừa kể là sự địch chuyển tai sản từ người chết sang cho người sing Việc.địch chuyển tài sin sẽ mất di tinh chất và ý ngiấa của thừa kế nếu người thừa kếkhông còn sống tai thi điểm mỡ thửa kể Chỉ khi người thừa kế còn sống vàothời điểm mé thửa ké mới có thể được xép vào hang thửa kế

“Còn sống” là điều kiện phản ánh năng lực chủ thé của người thừa kế

Một người còn sông tại thời điểm mỡ thừa ké không đồng nghĩa với việc người

đó có năng lực chủ thể thừa kế Điều kiên "còn sông" là điều kiện để zác địnhngười thừa kể, còn để người đó được hưởng di sin thi người đó phải khôngthuôc các trường hop mat năng lực chủ thé thừa ké như người không được quyền.hưởng di sản, bi truất quyển hưởng di sản hoặc từ chỗi nhân di sản

Trang 26

Một trường hợp đặc biệt là trường hợp một người sinh ra va còn sông sau

thời điểm mỡ thửa kế nhưng đã thành thai trước khí người để lại di sản chết cũngđược sác định là người thửa kế, Mụục dich của thừa kể là nhằm bao vệ khối disản của thê hệ trước sau khi chế được để lại cho các con, cháu có quan hệ huyếtthống Mặc di tại thời điểm mỡ thửa kế, con chưa sinh ra nhưng đã thành thaitrước thời điểm mở thửa kế thi sẽ trở thảnh người thửa kế nếu sinh ra vả còn

sống.

Theo quy định trong Luật La Mã cỗ đại, người thừa kể phải là nhữngngười còn sống vào thời điểm mỡ thừa kể, nêu người thừa kể là thai nhỉ thì phảiđược sinh ra sau khi người dé lại di sin chết 300 ngày (mười tháng) [17]

Như vậy, người thừa kế thé vị phải là người còn sống tại thời điểm mởthừa kế hoặc sinh ra vả còn sống sau théi điểm mỡ thửa kế nhưng thành thaitrước khi người để lại di sản chết

Thứ hai, Người thừa ké thé vi phải là con, chấm trực hệ của người bị thaythé

‘Voi mục đích bão vệ trực tiếp quyền, lợi ich của cháu, chất của người délại di sản trong trường hợp cha, mẹ của cháu, chat chết trước hoặc chét cùng thờiđiểm vời người để lại di san Ja ông, bả Vì vậy, người thừa kế thé vị phai là con,chau của người bi thay thé, hay nói cach khác người thửa kế thé vị la cháu, chất

của người để lại di sản Chỉ khi ic định chính sác người thừa kế thé vi thi mới

‘bao đâm việc chia thừa kế chính xác va bão dm đúng bản chất, mục đích của

quy định về thửa ké thé vị

Trong thừa kế thé vi, méi quan hệ giữa người thi kế thé vi và người để

lại di sản là châu đổi với ông ba, là chất đổi với các cụ Một người chỉ được

hưởng thửa kế thé vị khi được xác định là con, cháu trực hệ của người chết trướchoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản Trường hợp người chết trướchoặc chết cùng thời điểm với người để lai di sin có con nuôi thì không đẳng.nghĩa người con nuôi đ là chau của người để lại di sản

"Pháp luật La Mã, Pháp luật Nhật Ban [13, Điển 887], Pháp luật công hoa

Pháp [21, Điểu 751] déu quy định trong trường hợp con của người để lại

Trang 27

i sin chết thi chau được thay thể hưởng di sản Mỗi quan hệ giữa người thừa kể

thể vi và người để lại di sản lả cháu với ông ba Vi vậy, người thừa kể thé vị phải

là con, cháu trực hệ của người bi thay thé, mới được zác định là cháu của người

để lại di sản

Thitba, phạm vi thé hệ con, chấm được hưởng thừa Kế thé vi

Tinta kế thé vi ở pháp luật La Mã được hiểu như thừa kể đại điện Người

châu sẽ được coi là người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất, luôn được hưởng di sản của ông bà khi bổ me chúng chết Pháp luật La Mã chỉ quy định trưởng hop chau được hưởng thừa kế thể vi của ông, bà ma không quy định đến chất hay các đời sau.

Pháp luật Công hỏa Pháp cũng quy định vẻ thừa kế theo hàng va bậc như Luật La Mã, tuy nhiên có sự khác biệt Điều 751 BLDS Pháp quy định:

Thừa lễ thé vị có thé áp ching đối với tat cả các bậc của đồng trực hệ bề chesThừa ké thé vị được chấp nhân trong tat cả các trường hợp; hoặc các con củangười để lat di sản cùng incéng thừa kế với các t thuộc của người con chấttrước, hoặc néu tất cä con của người đỗ lat at sản đều chét trước thi các thuộccủa những người con nay sẽ hưởng thừa ké ö những bậc ngang nhan hoặc

không ngưng nhu [21, tr 493]

"Pháp luật Pháp không giới hạn các trường hợp thửa kế thé vi, mả được áp dụng với tat cã các bac của dòng trực hệ bể dưới Tức lá không chỉ có trường hợp chéu hưởng thửa ké thé vi của ông ba khi bổ, me chết trước ma mỡ rồng cả

đến trưởng hợp chat, chút, chit nếu đủ điều kiện thì đều được chấp nhận

Pháp luật Thai Lan quy định về vẫn để này tai Điển 1639 Bộ luật Dân sự

và Thương mai nhữ sau

Nếu bat cứ người nao có thể la người thừa kế quy định tại Điều 1620 (1),(3), (4) hoặc (6) chết hoặc tị loại trử trước khi người để lại di sản chết, thì con.châu của người đó, néu có, sẽ đại diện cho người đó để nhận tài sản thừa kế Nếubất cử người nào trong số cơn cháu của người đó chết hoặc bị loại trừ theo cùng

Trang 28

cách trên, thi con cháu của người chết đó sẽ dai dién cho người đó để nhận tai

sản thừa kể, và việc đại diện như vậy sẽ được thực hiện đối với phan của từng người, một cách liên tiếp cho đến khi hết dòng đối đó [5,tr 469]

Pháp luật thừa kế của Thai Lan có nét tương đồng với Pháp luật thửa ké cia Công hòa Pháp, không giới han trường hop được thừa kế thé vi ma mỡ rồng

(đền vô tân thé hệ con chấu trực hệ của người dé lại di sản

Pháp luật La Mã quy đính chéu là người thửa kế ở bảnh thừa kế thứ nhất

trong trường hợp các con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản

Tuy nhiên pháp luật La Mã chi giới han đến trường hợp của cháu, còn chất hay các đời sau thi không được hưởng thửa kể thê vimặc dù đủ điều kiện.

1.2.2.3 Quyén của người được hướng thừa lê thé vĩ

- Quyền hưởng di sin

"Thừa kể thé vị là trường hop người thừa kế thé vị thay thể vị ti ofa người

trí thay thé hưởng di sin của người để lai di sin Vì vay, người thừa kế thể vị chỉđược hưởng phản di sin ma người bi thay thé đáng nhế được hưởng nếu ho cònsống Trường hợp có nhiêu người thừa ké thé vi thay thé vi tr của một người thì

những người thửa kế thé vi được hưởng phần mà người bị thay thé được hưởng

nêu còn sống Xác đính di sin thừa kế thé vị là vẫn để quan trong trong thừa kế

thể vi Nó không chi dim bảo quyền và lợi ích của người người thừa kế thé vị ma

nó còn đảm bảo quyển và lợi ích của những người thửa ké khác, tránh xảy ra

những tranh chap không cần thiết

Đây là một điểm khác nhau giữa thừa ké thé vị va thừa kế theo hang Ởthừa kế thé vị, cháu, chất nhận thửa kế với tư cách của cha, me minh, không phảivới tu cách cũa chính minh Do đó, chi được nhân phẩn mã cha, mẹ mình được

hưởng néu còn sống, cùng những người thửa kế cùng hang với cha, mẹ họ Còn ở trưởng hợp thửa kế theo hang, cháu, chất nhân đi sản nhân danh chính mình, nhận thửa kế cùng đồng thửa kế cũng bảng với mình

Bối vi những người được hưởng thừa kế thé vi không phải la người thừa kếtheo hang nên số người thừa kế thuộc hang thứ nhất không thay đổi mặc dù số

Trang 29

người thực tế được hưỡng di sin có thể nhiều hơn Sau khi xc định được kỹ phản.

ia từng người thuộc hàng thửa kế thứ nhất bao gồm cả người bi thay thé, kỹ phn.

của người bi thay thé sẽ được chuyển cho người thửa kế thé vị Tắt cả những,

người thửa kế thé vi chỉ được hưởng phân của người bi thay thé được hưởng nêu còn sống

Theo pháp luật La Mã, người chau sẽ được coi là người thừa kế ở hang

uật La Mã còn quy định cụ thé phân di sản m những người cháu được lẫy khi cha chúng chết Nêu có con trai, và con cửa người con trai khác đã chết thi người con trai sẽ lẩy một nữa di truyền, và con trai của đứa con trai đã chết sẽ chia cho nữa kia [50]

~ Người thừa kế thé vi có quyên tử chối nhận di sản

"Pháp luật vé thừa kể luôn tôn trọng ý chí tự do của người thửa kể trong việcnhân di sản thửa kế của người chết để lại Quyên từ chối là quyển định đoạt của.người hưởng di sản thừa kế (từ chúi việc xác lập quyền sở hữu đổi với phân di sản

‘mi minh được hưởng) Pháp luật không bắt buộc người hưởng di sin phải nhận di sản thừa kế nêu ban thân ho khổng muốn nhân phan di sản đó Tuy nhién, việc tir

chỗi được pháp luật đất điển kiện nhất định là việc từ chối nhân di sản không

nhằm trén tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sin ola minh đổi với người khác Han chế ny nhằm dim bảo lợi ich hop pháp cho người có quyển ma bản thân người

muốn từ chối đó đang có nghĩa vụ phai thực hiện cho họ một số nghĩa vụ như: trả

nơ, béi thường thiệt hại, trả tién công lao đồng, tién thủ lao trong hợp đồng dich

‘vu Trong trường hợp này pháp luật buộc ho phải nhân di sin để thanh toán các

khoản ng mà người đó phải thực hiện đối với người mang quyền

Trong trường hợp người thừa kể thé vị từ chéi nhân di sin và việc từ chối

này hop lệ thi phan di sin bi từ chối nay sẽ được chia cho những người thửa kế thông thường Trường hợp có nhiều người thừa kế thé vi của một người và chỉ

một hoặc một số người nay tử chối nhận di sản thi phan di sản bị tử chối sẽ để chonhững người thừa kế thể vị còn lại duoc hưởng,

Trang 30

TIỂU KET CHUONG1Thừa kế theo pháp luật là sự chuyển dich di sản từ người đã chết sang

thôn thuộc giữa người có tai sản

Pháp luật thừa kế ra đời với mục đích nhằm bảo vệ quyền bình đẳng, tự

lai sau khi họ chết và người nhận di sin

nguyên của công dân tham gia quan hé thửa kế và quyển được hưởng di sản của những người thuộc diên thừa kế theo pháp luật Pháp luật thừa kế phản ánh các quan hệ trong xẽ hồi, quan hệ thừa kế được pháp luật điển chỉnh trên.

cơ sỡ quan hệ tai sản qua mỗi thời kỳ phát triển zã hội có mang tính giai cấp

‘vA mang tính bản chat sâu sắc

Pháp luật thừa kế thé vi ra đời nhằm bão vê quyển lợi của cháu, chất

của người dé lại di sản một cách trực tiếp trong trường hợp cha, mẹ chấu chếttrước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản là ông, bả, các cụ Khi

có sự kiến pháp lý là bồ, me cháu chết trước hoặc chết cùng thời điểm vớiông, ba thì cháu sẽ được thay thé vi tr của bé hoặc mẹ để hưởng phan di sin

mà bổ, mẹ cháu được hưởng nêu còn sống vào thời điểm mỡ thừa kế Thừa kế

thé vị là một trường hợp đắc biệt và ít gấp trong thực tế tuy nhiên cũng là một

phan quan trọng của chết định thừa kề Chương I của Khóa luận đã nêu ra một

số van dé lý luân của thừa kế thé vị: điều kiện, chủ thể, quyền lợi của ngườithửa kế thé vị trên cơ sở tham khảo, so sánh giữa Pháp luật La Mã cổ đại,

Pháp luật Công hòa Pháp, Pháp luật Nhật Bản, Pháp luật Thái Lan.

Trang 31

Chương 2THUC TRẠNG VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUAT

VE THỪA KÉ THE VỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1 Điều kiện phát sinh thừa kế thế vị

Bộ luật Dân sự 2015 quy định về thừa kế thé vi tai Điều 652

“Trường hợp con của người để lại di sản chét trước hoặc cing một thời điểmvới người để lại đi sẵn thi châu được hưởng phần di sản mà cha hoặc me củachám được hưởng nếu còn sống: nễu cháu cfing chết trước hoặc cimg một thời

“điểm với người để lại đi sẵn thi chắt được hưởng phân at sản ma cha hoặc mecủa chit được hưởng nễu còn sống" [25, Điều 652]

Bộ luật Dân sư 2015 quy định thừa kế thé vị chi phát sinh khi thỏa mãn

điều kiện: Con của người để lại di sin chất trước hoặc chét cùng thời điểm vớingười để lại di sản

Việc xác định người nảo chết trước, người nào chết sau giữa những người có quyển thừa kế di sản của nhau có ý nghĩa rất quan trong trong việc xác định người thừa kế, người chết sau sẽ là người thừa kế cia người chết

trước Tuy nhiên, trong thực té, rất nhiều trường hợp khỏ xác định thời điểm

chết (tai nan, héa hoạn, lũ lut, đông đất )

Pháp luật Việt Nam ngay từ thời kỹ phong kiến như Luật Héng Đức (Điều 374), Luật Gia Long hay đến thời kỷ pháp thuộc tai Bô Dân luật Bac kỹ

1931 @Điểu 337), Bộ Dân luật Trung ky 1939 (Điển 332) đâu có quy định vẻ thửa kế thé vị Bộ Dân luật Trung kỳ 1936 cho phép Tòa án suy đoán người

nao chết trước, người nào chết sau dua trên độ tuổi và giới tính:

“Kni mà có nhiễu người cùng chết trong một sự tai biển gi, trong nhữngngười chất dy cô người nọ được incéng di sản của người kia mà không biết at

sự đự đoán mà ké rằng ai chất trước, chỗt san

đốt trước, thời người ta sẽ

“3tr đực đoán dy do Quan tòa tìp theo tình trành mà thẫm định nễu Không, thời

tì theo sức mạnh hay yếu, tuổi nhiều hay it đầm ông hay dam bà đỗ dự đoán

Trang 32

người nào chất trước, người nào chết san” [4, Điều 304],

Đi áp dụng quy định nay một cách chính sác, dém bảo quyền va lợi ichcủa các bên thì phục thuộc rất lớn vào ý chi của Thẩm phán, dé dẫn đếntrường hợp thẩm phán lam quyên, tùy tiên áp dung

Sắc lênh sổ O7/SL ngay 22 tháng 5 năm 1950, Thông tư số 1742-BNC

ngày 18/01956 của Bộ Tư pháp, Thông tư số 504-NCLP ngày 27/8/1968 của Toa an nhân dân tối cao, Thông tư số 81/TT-TANDTC ngày 24/7/1981 của

Toa án nhân dân tối cao, Pháp lệnh thừa kế ngảy 30/8/1900 sau đó Bộ luậtdân sự năm 1995 déu có nội dung quy định điều kiện phát sinh thừa kế thể vị

“Con của người để lại đi sản chết trước người để iat ải sản thi chấm đượchưởng phân di sản mà cha hoặc me chán được hưởng nễu còn sắng” Và đều

tuân theo nguyên tắc Trong trường hợp những người có quyền thừa kế tải sản của nhau déu chết ma không zác định được người nào chết trước, thì họ

không được thửa ké tai sin của nhau và di sản của mỗi người do người thừa

kế của người đó hưởng [14, Diéu 6], [38, Mục III]

Trong trưởng hợp người thừa ké chết cùng thời điểm với người để lại di

sản, mặc dù việc hưởng di sản thừa kế không có ý nghĩa đổi với một người đã chết nhưng nó lại có ý nghĩa rất lớn đổi với những người còn sống lả con, chau của ho Ban chất của thửa kế la dm bao quyển và lợi ích của những

người có quan hệ huyết thong với người để lại di sẵn Vì vậy, trường hợp nay

cẩn phải xét đến lợi ích của cháu, chất trong trường hợp cha, me chết cùng

một thời điểm với người để lại di sẵn

Bộ luật Dân sự năm 2005 ra đời đã mở rông trường hợp phát sinh thừa

kế thé vi gồm cả trường hợp “chết cùng thời điểm” Bộ luật dân sự 2005

“Trong trường hợp con của người đỗ lại dt sản chết trước hoặc chết cùng thờidiém với người dé lat di sẵn thì cháu được hưởng phan di sản mà cha hoặc

me chấm được hướng néu còn sống, néu chảm cũng chết trước hoặc cùng motthời điểm với người để lại di sản thì chắt được hung phần at sẵn mà chahoặc mẹ của chắt được hướng nễu còn sống” [5, Điêu 677],

Trang 33

Diéu 652 Bô luật dan sự 2015 đã ké thừa Bộ luật dân sự 2005, sung

trường hợp cha hoặc mẹ của cháu hoặc chat chết củng thời điểm với người để

lại di sản để phủ hợp với thực tế và có tính áp dung cao hơn Theo đó điều

kiện tiên quyết dé phát sinh thừa kế thé vị lả con của người để lại di sản phảichết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản Điều nay phù hợp.với bản chất của thừa kế thé vị là thay thé vị tr của bồ, mẹ, nếu như bồ, mekhông chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thì chính

bố, me là người thửa kế theo hang thừa kế theo hang thừa kế thứ nhất củangười để lại di sản

Trong những năm gân đây, tranh chấp về thửa kể ngảy cảng tăng,

không chỉ vẻ sé lượng ma còn về cả tính chất va sư phức tạp Tinh trang nay

phân anh đúng tình hình xã hội đang diễn ra Tuy nhiên, Tòa án thường gặptất nhiều khó khăn trong việc giãi quyết các tranh chấp về thừa kế nói chung

và thừa kế thé vi nói riêng một phan lá do trình độ chuyên môn của người kimcông tác xét xử chưa cao, phn lá di các quy định pháp luật hiện hành chưa rõràng dẫn đến nhiều cach hiểu khác nhau

Mặc dù pháp luật đã quy định rắt rõ rằng, cụ thể vẻ điều kiên phát sinh.thửa kế thé vị la chỉ khi con chết trước hoặc chết cùng théi điểm với cha hoặc

me, nhưng khi giải quyết tranh chap, tòa án thường nhâm lẫn giữa trường hợpthửa kế thé vị va thừa kế chuyển tiếp Ví du như:

- Vu án tranh chấp vé thửa kế tải sẵn giữa nguyên don là ông Trần

‘Minh Hi va bi đơn là bả Trân Thí N Nội dung vụ án như sau [32]

Cu ông Trần Đăng L (mất năm 1996) vả cụ ba Đăng Thi H2 (mắt năm.2006) có 07 người con là Trin Thi N, Trên Thị G, Trần Đăng H3 (mắt năm

1998, ông H3 có vợ la bả Nguyễn Thị Phương H4 mat năm 2014, có 02 con laTrần Thanh S va Trần Hồng K), Trần Đăng P, Trần Như M, Trén Thị O vaTrần Minh H1 Di sẵn cụ L va cụ H2 để lại la quyền sử dung 352m? đất đãđược UBND huyện H cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng dat đứng tên Ong

Trang 34

Trần Minh H1 khỏi kiện yên cẩu chia di sản thừa kế của cụ L và cụ H2 để lại

Ban án dan sự sơ thắm số 04/2019/DS-ST ngày 21/3/2019 của Tòa án

nhân dân huyện Gia Lâm, thành phô Hà Nội đã xác định: cụ L mắt năm 1996, hàng thừa kế thứ nhất của cụ L gồm cụ H2 và 07 người con Trần Thị N, Trần

Thị G, Trên Đăng H3, Trén Đăng P, Trần Như M, Trén Thi O va Trần Minh

H1 Cụ H2 mắt năm 2006, hàng thửa kế thứ nhất của cụ H2 gồm Trân Thị N, Tran Thị G, Trần Đăng H3 (con là Trân Thanh S và Trần Hồng K được thừa

kế thé vi), Trên Đăng P, Trên Như M, Trén Thị O và Trần Minh H1 Bản án.

sơ thẩm nhân định: cén zác định thời điểm cụ H2 chết năm 2006 để mỡ thừa

kế thông nhất phân chia toàn bô di sản của cụ L2 va cụ H2 để lại cho hangthừa kế thứ nhất của hai cụ gôm Tran Thị N, Trân Thị G, Tran Đăng H3 (H3

đã chết nên con là Trần Thanh S và Tran Hồng K được thừa kế thé vi), TrầnĐăng P, Trần Như M, Trin Thi O và Trần Minh Hi Tòa án nhên dân huyện

Gia Lam, TP Hà Nội chia di sản thừa kế của cụ L va cụ H2 lam 8 phan bằng

ỗi đầu thừa

nhau, trong đó 01 phan được tích cho việc bao quản di sản và

kế được hưởng 1/8 di sản thửa kế, riêng ông H1 va bà N, mỗi người được

hưởng thêm 1⁄4 kỹ phân thừa kế thanh toán công sức, chỉ phí bao quân di sin,

Có thé thay Ban án dân sự sơ thấm số 04/2019/DS-ST ngày 21/3/2019của Tòa án nhân dân huyện Gia Lâm, thanh phô Ha Nội đã xác định diện va

hàng thừa ké cia cụ L và cụ H2 la không phủ hợp với quy đính của pháp luật.

Ban án ác định thời điểm mỡ thừa kế thống nhất chia toàn bô di sản của cuL

và cu H2 là năm 2006, về mất lý luận là không có căn cứ bối vi không có quy

định nảo vẻ "xác định thời điểm mỡ thừa kế thống nhất” mà chỉ có quy định

thời điểm mỡ thừa kế là thời điểm người có tai sản chết Thời điểm mở thừa

kế của cu L 1a năm 1996, hàng thừa kế thứ nhất của cụ L là cụ H2 và 07

người con; Thời điểm mỡ thửa kế của cụ H2 là năm 2006, những người đượchưởng di sản của cụ H2 là 06 người con còn sống tai thời điểm này và những

người thừa kế thể vị của Trần Đăng H3 (H3 đã mắt năm 1908)

Ở vụ án nay, thời did mỡ thửa kế của cụ L là năm 1996, Trin

Trang 35

Đăng H3 vẫn còn sống nên Trần Đăng H3 1a người thừa ké thuộc hang thửa kếthứ nhất của cụ L Tuy nhiên đến thời điểm phân cho di sẵn của cụ L thi TrầnĐăng H3 đã chết, nên phân di sin cia cụ L ma Trân Đăng H3 được hưởng sẽ

được thừa kế chuyển tiếp cho những người thừa kế của Trân Đăng H3 tại thời

điểm nay là 02 con Trên Thanh S và Trân Hồng K (vì vợ của Trần Đăng H31a Nguyễn Thi Phương H4 mất năm 2014 nên không xét đến) Còn đối vớiviệc phân chia di sản của cụ H2 thi tai thời điểm mỡ thừa kế của cu H2 (năm

2006), con cũa cụ H2 la Trần Đăng H3 đã chết trước nên con của Trần Đăng

H3 lả Tran Thanh S va Tran Hồng K được thửa kế thé vị, hưởng phân di sản

mà Trên Đăng H3 đáng nhé được hưởng,

Thẩm phán Toa án nhân dân huyện Gia Lâm, thành phó Hà Nội giảiquyết vụ án đã có nhằm lẫn giữa thửa ké thé vị và thừa kế chuyển tiếp Mac

dù trong trường hợp nảy, quyền và lợi ích của những người thừa kế thé vi vanđược bao đâm Nhưng việc nhảm lẫn thừa ké thể vị hay thừa ké chuyển tiếp là

không phù hợp với quy đính pháp luật, phản nảo phản ánh nhận thức của

thấm phán giải quyết vụ án, phân nao phan anh sự không rõ rang của quy định.pháp luật hiện hành, dé dẫn đền sự nhằm lẫn

~ Vụ án tranh chấp thừa kế giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Văn M và

bí đơn là ba Hỗ Thi L Nội dung vụ án như sau [35]

Cu Nguyễn Văn V (mất năm 1980) và cụ Đậu Thị K (mat năm 2013) có

06 người con là Nguyễn Thanh MI (di bộ đôi đã hy sinh khi chưa cỏ vo, con),Nguyễn Văn M, Nguyễn Văn K1 (mắt năm 1975), Nguyễn Thị X, Nguyễn Xuân.K2, Nguyễn Xuân H (mắt năm 2018) Năm 1980, khi cụ V mắt thi bả Hỗ Thị L,

vợ Nguyễn Văn K1, là con đâu cụ V và cụ K để đưa con về sống với cụ K taithửa đất do cụ V và cụ K tạo lập Ông Nguyễn Văn M yêu cầu tòa án chia thừa

kế di sin của V và cụ K là thửa dat ba L đang sinh sống

Ban án số 14/2018/DS-ST ngày 05/11/2018 của Tòa án nhân dân tinh

Nghệ An đã xac định hàng thửa kể thử nhất của cụ Nguyễn Văn V va cụ Nguyễn

‘Van K gồm Nguyễn Văn M, Nguyễn Văn K1, Nguyễn Thi 3X Nguyễn Xuân

Trang 36

K2, Nguyễn Xuân H (05 su), Do ông Nguyễn Văn Ki và ông Nguyễn Xuân H

đã mat nên vợ và các con ông được thừa kê thê vi Sau khi trích trả công tu bô,

‘itt, bên về di si hủ phe đã xôn côn Inoue cụ V võ ‘ens K được dúa đặn

cho 05 suất thừa kế,

Trong vụ án này, Thẩm phản của Téa án nhân dân tỉnh Nghệ An giảiquyết tranh chấp trên đã có sự nhắm lẫn giữa thừa ké thé vi va thừa kế chuyển.tiếp Cụ Nguyễn Văn V (mất năm 1980) va cụ Đậu Thị K (mắt năm 2013), contrai của cụ V vả cụ K là Nguyễn Xuân H (mắt năm 2018), mắt sau cụ V và cụ K.Tức lả tai thời điểm mở thừa kế của cụ V, ông Nguyễn Xuân H con sống, làngười thùa ké thuộc hing thừa kế thứ nhất của vụ V và cu K, Đến thời điểm

phân chia di sản của cụ V va cụ K, ông H đã mắt Vì vay, phân di săn của cụ V

và cụ K ma ông H được hưởng sẽ được thừa kế chuyển tiếp cho những người

thửa kế của ông H la vợ và con ông H Tuy nhiên, Téa án chỉ căn cứ ông H đã

chết ma không căn cứ vao thời điểm chết của anh H để xác định vợ va con ông,

é thể vị là không phù hợp với quy định của pháp luật

- Hay nhu Vu án tranh chấp chia thửa kế giữa nguyên đơn la bả Nguyễn

Thi K và Bi đơn là anh Nguyễn Công T Nội dung vụ án như sau [33]

Cu ông Nguyễn Công H (mắt năm 1995) vả cụ bả Hoang Thị M (mắt

H được thừa

năm 2004) có 04 người con đẻ, không có con nuôi, con riêng la ống NguyễnCông HI (mat năm 2011), ông Nguyễn Công T (mat năm 2013), bả Nguyễn.Thị C, bà Nguyễn Thị K Ông Nguyễn Công H1Imất năm 2011 có vợ là baNguyễn Thị T va có 04 người con lả Nguyễn Công C, Nguyễn Công T,Nguyễn Thị Ð va Nguyễn Công Ð Ông Nguyễn Công T (mat năm 2013) có vợ

là và Nguyễn Thị H và có 04 người con lả Nguyễn Thị Ng, Nguyễn Thị N,Nguyễn Công Ư, Nguyễn Công Tr Cụ H va cụ M chết không để lại di chúc Disản để lại 1a 923,2mẺ đất tại xóm 1, x N, huyện N, tỉnh Nghệ An Ba NguyễnThi K khỏi kiên, yêu cầu Téa án nhân dân huyện Nghỉ Lộc, tinh Nghệ An chia

di sẵn thửa kế của cụ H và cụ M là thửa đất trên

Bản án số 45/2018/DSST ngày 18/10/2018 của Tòa án nhân dân

Trang 37

huyện Nghỉ Lộc, tinh Nghệ An xác định H và cụ M có 4 người con trong

hàng thửa kế thứ nhất là: ông Nguyễn Công H; ông Nguyễn Công T, bảNguyễn Thị C (sinh năm 1958) và bả Nguyễn Thị K (sinh năm 1960) Như

vay, cụ H, cu M có 4 người trong điện được hưởng chia di sin thừa kế là ông

H, ông T, ba C, bả K Ông Nguyễn Công H (mat năm 2011) có vợ la bảNguyễn Thị T (bà T mất ngày 19/9/2018) có 4 người con chung thuộc hangthửa kế, thừa kế thé vi gồm Nguyễn Công C; Nguyễn Công T; Nguyễn Thị Ð

‘va Nguyễn Công Ð Ông Nguyễn Công T (mat năm 2013) có vợ là bả Nguyễn.Thị H có 4 người con thuộc hang thừa ké thé vị gồm Nguyễn Thi Ng, Nguyễn

‘Thi N, Nguyễn Công Ư, Nguyễn Công T

Trong vụ án nay, Tòa án xác định thừa kế thé vị không đúng Cụ thểnhư sau: ông Nguyễn Công H1 (mắt năm 2011), ông Nguyễn Công T (mắtnăm 2013) là con của cu ông Nguyễn Công H (mất năm 1995) và cu bả

‘Hoang Thị M (mắt năm 2004) Ông H1 và ông T mắt sau cụ H va cụ M nên

theo quy đính tại Điều 662 Bộ luật dân sự 2015 thi sé không phát sinh thừa kế

thé vi Tai thời điểm mở thửa kể của cụ H vả cụ M thì ông H1 và ông T vẫn

còn sống nên ka người thừa kế di sn thuộc hang thừa kế thứ nhất của hai cụ H

và M Tại thời điểm phân chia di sin của cụ H và cụ M thì ông Hi va ông T

đã chết, nên phan di sin của cụ H và cụ M mã ông H1 va ông T được hưng

sẽ được coi lã di sản của ông H1 và ông T va sẽ chuyển tiép cho người thừa

kế của ông HI và ống T

Co thé thay rằng, hiện nay Tòa án thường hay nhằm lẫn giữa các trưởng,hợp thừa kế thể vi va thừa kế chuyển tiếp Điểm khác biệt giữa hai trường hopnày là thời điểm chết của người con thuộc hang thừa ké thứ nhất Nếu tai thờiđiểm mở thửa kế của bd, me tức là thời điểm bó mẹ chết ma người con chếttrước hoặc chết củng thời điểm thì sẽ phát sinh thừa kế thể vị Còn nếu tạithời điểm nay ma người con còn sống thi chính họ là người thừa ké di sin của

‘bG, mẹ, néu đền thời điểm phân chia di săn của bổ, me ma người con nay đãchết thì phẩn di sản của bố me mà người con nảy được nhận sẽ được coi

Trang 38

1a di sản thửa kế của chính họ và được phân chia cho những người thừa kế của họ

2.2 Chủ thé của quan hệ thừa kế thé vị

2.2.1 Người bị thay thé

~B6 luật Dân sự 2015 quy định:

“Trường hợp con của người a lại di sản chất trước hoặc cig một thời đễm

với người để lại di sẵn thi châu được hưởng phân at sản mà cha hoặc me của

chén được hưởng néu còn sống: néu chem cfing chết trước hoặc cùng một thờidiém với người đề lại di sẵn thi chắt được hưởng phân ải sản mà cha hoặc mecủa chat được hưởng nếu còn sống” [25, Điều 652]

Pháp luật Việt Nam quy định người bị thay thé là “con” của người để

lại di sản Vay Pháp luật Việt Nam quy định về người thừa kế 1a “con” của người hưởng di sản như thé nao? La con dé hay con nuôi?

"Ngay từ thời kỳ phong kiến, Quốc triéw hình luật của nhà Lê điều chỉnh môi quan hệ thừa kế giữa những người con ruột và người làm con nuôi của

người để lại di sản Điêu 380 Quốc triều hình luật quy định: Khi bố mẹ nuôichết thì người con nuôi được hưởng di sản như người con ruột của người để

lại di sản Dân luật Bắc Ky 1931 và Dân luật Trung kỹ 1936 quy định hang thửa kế thứa nhất gồm: các con (con dé

người để lại di sản Trường hợp người để lại di sản không còn con thi cháu.

hưởng di sản [2, Điểu 18], [4, Điều 132]

Pháp luật thừa kế Việt Nam thể hién truyền thống dân tộc, không chỉ

coi trọng quan hệ huyết thông ma còn chú trọng cả quan hệ nuôi dưỡng, Quy

con nuôi, con vợ cả, con vợ lẽ) của

định này phủ hop với truyén thống và đạo lý của người Việt Nam Đây là

truyền thống quỷ báu của dân tộc ta, ngay từ thời kỳ phong kiến đã có tư

tưởng như vay nhằm bảo vé quyển lợi của những người trong gia đỉnh với

nhau Thông tư số 1742-BNC ngày 18/9/1956 cia Bồ Tư pháp hướng dẫn một

số vẫn để trong việc giải quyết tranh chấp vẻ thừa kế, Thông tư số 594-NCLP

ngày 27/8/1968 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải quyết tranh chấp

Trang 39

về thừa kế, Thông tư số 81/TT-TANDTC ngày 24/7/1981 của Téa án nhân.

dân tối cao hướng dẫn chỉ tiết về việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến

thửa kế có quy định

Người con nào (kể cả con nuôi) chết trước người để thừa kế, thicác con cia người đó (tức là các chấu của người để thửa kế) sẽ hưởng

phân thừa kế của bé hoặc mẹ mảnh (thừa kế thé vi) [38, Mục IT]

Pháp lênh thửa kế ngay 30/8/1000 quy định tại Điều 27

Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế tải sản của nhau

và còn được thừa ké tai sản theo quy định tại Điều 25 và Điều 26 cia Pháp lệnh nay,

Sau đó Bộ luật dân sự năm 1905, năm 2005 sau này là Bộ luật dan sự

2015 déu kế thừa quy định này Khéng có sự phên biệt giữa con đẻ, con nuôi, con trong gia thú hay con ngoài giá thủ trong quan hệ thừa kế Vi vậy, con dé, con nuôi, con trong giả thú hay con ngoài giá thú của người để lại di sản déu

có thé là người bi thay thé trong thừa ké thé vị néu có đủ điều kiện

Ké cả trường hợp con riêng của vợ, chẳng ma có day đủ bằng chứng để

xác định rằng người con riêng đã được bé dượng hoặc me ghé thương yêu, nuôi nang, chăm sóc như con đẻ, thì người con riêng đó được coi như con chung, nên được thừa kế Điều nay được quy định tại Mục III Thông tư số

SI/TT-TANDTC, Điều 28 Pháp lệnh thừa kế ngay 30/8/1900, Điểu 682 Bồ

luật Dân sự 1995, Điều 679 Bộ luật Dân sự 2005, Điều 654 Bộ luật Dân sự

2015 Quyển thừa kể thé vị của các châu được bảo đảm không phụ thuộc vào việc bổ hoặc me của cháu có là con riêng của người khác hay không Bộ luật Dân sư 2015 quy định:

“Con riêng và bd đương, mẹ kê nễu có quan hệ chăm sóc, muôi dưỡng nhannue cha con, mẹ con thi được thừa ké di sẵn của nhau và còn được thừa ké disản theo quy dinh tại Điễu 652 và Điều 653 của Bộ indt này” (29, Điệu 654]

Luật Hôn nhân gia định 2014 quy định về quyển, nghĩa vu của cha đượng, mẹ kế va con riêng của vợ hoặc chẳng tại Điều 79 như sau:

Trang 40

“Cha đương, me ké có quyên và ng]ữa vu trông nom nuôi dưỡng, chăm sóc,giáo đục con riêng của bên kia cùng sống chung với mình, Con riêng cóquyén và ngiữa vụ chăm sóc, phụng đưỡng cha đượng me ké cùng sống

chủng với mink” [28, Điền 70]

Giữa bổ đương, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc chéng có mối quan hệ chăm sóc, nuối dưỡng được pháp luật quy định, và họ thuộc dién thừa ké theo

pháp luật của nhau Do đó, nếu con riêng của vợ hoặc chồng mà chết trước.hoặc chết cùng thời điểm với cha đượng, me kể thì con, cháu cia họ đượcthửa kế thé vi, thay thé vị tí của ho để nhân di sản của cha dương, mẹ kế của

ho Tuy nhiên, pháp luật chưa quy định cụ thé thé nảo 1a “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng" va "chăm sóc, nuôi dưỡng" như thé nào mới được coi là như cha con, me con Khi xây ra tranh chap, các đương sw phải chứng minh mỗi quan

'hệ chăm sóc nuôi dưỡng nay như thé nao? An chung, ở chung, chung hộ khẩu

thì có thuộc trường hop nay không? Nuôi dưỡng, chăm sóc trong thời gian

‘bao lâu thì được coi lả như cha con, mẹ con? Hay trường hợp người con riêng

đ trưởng thành, sống riêng nhưng vẫn gửi tiễn hàng tháng cho cha dương,

mẹ kế thi có coi là chấm sóc, nuôi dưỡng không, Không ít trưởng hop Tòa ángặp khó khăn khí giãi quyết tinh huông này Pháp luật giúp gắp kết mọi ngườitrong gia định, khuyến khích mọi người có trách nhiệm với nhau Vì vậy, cần.phải có quy định cụ thé

áp dụng thông nhất quy inh của pháp luật

Quan hệ thừa kế

quan hệ huyết thống va quan hệ nuôi dưỡng, không như pháp luật La Mã, Pháp, Nhật Bản hay Thai Lan chỉ bao vệ lợi ích của những người có quan hệ

đâm bão quyền lợi của họ vả như vậy mới có thể

lế vị ở Việt Nam được xây dựng trên hai cơ sở 1a

tuyết thống với người để lại di sản Quy định như vây nhằm giáo đục lòng,

nhân ai giữa các thành viên trong gia định mặc đủ giữa họ không có quan hé

huyết thống, Mất khác còn thể hiến truyền thống cia dân tộc ta, coi trong tinh

căm, công dung dục và phù hop với cuốc sống thực tế.

- Pháp luật Việt Nam quy định trong trường hợp người bị thay thé

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w